Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

hoạch định nhu cầu nguyên liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.19 KB, 28 trang )

1
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU
Thành viên nhóm 3:
Bùi Quốc Nam Phạm Bá Minh Lộc
Lê Thị Bích Ngọc Nguyễn Anh Tuấn
Cao Văn Tuấn Vũ Thị Bích Vân
Giảng viên hướng dẫn:
Th.S. Tạ Thị Bích Thủy
2
NỘI DUNG CHÍNH
16.1. Định nghĩa hệ thống MRP
16.2. MRP so sánh với hệ thống Điểm đặt hàng
16.3. Ví dụ về hệ thống MRP
16.4. Các phần tử của MRP
16.5. Một hệ thống MRP thành công
16.6. Những ý chính
3
SỰ CẦN THIẾT CỦA MRP
Đa dang hóa sản phẩm ngày càng nhiều, mức
độ phức tạp ngày càng cao.
Hàng trăm sản phẩm ra đời và mất đi trong
một thời gian ngắn do nhu cầu khách hàng
thay đổi
Kết quả công tác quản lý khó khăn hơn 
MRP được khuyến khích sử dụng.
4
16.1. ĐỊNH NGHĨA MRP
Một MRP điển hình được mô tả ở hình
16.1
5
16.1. ĐỊNH NGHĨA MRP (tt)


6
16.1. ĐỊNH NGHĨA MRP(tt)
16.1.2. Các đầu vào và đầu ra của MRP
16.1.2.1. Các đầu vào của MRP
16.1.2.1.1. Bảng kế họach sản xuất: dựa trên
dự báo, đơn hàng của khách hàng, bảng kế
họach tổng hợp, năng lực sản xuất tổng hợp.
16.1.2.1.2. Bảnh định mức nguyên liệu(BOM):
dựa trên phần thiết kế chi tiết sản phẩm
16.1.2.1.3. Hồ sơ hàng tồn kho: dựa trên số
liệu hàng tồn kho, trạng thái các đơn hàng
7
16.1. ĐỊNH NGHĨA MRP(tt)
16.1.2.2. Các đầu ra của MRP
16.1.2.2.1. Đơn hàng mua nguyên liệu gởi tới
nhà cung cấp.
16.1.2.2.2. Lịch sản xuất được gởi tới bộ phận
sản xuất.
16.1.3. Quá trình phân rã: đây là trái tim
của MRP. Phân rã các chi tiết theo yêu cầu.
8
16.1. ĐỊNH NGHĨA MRP(tt)
16.1.4. Các lọai MRP
16.1.4.1. Lọai 1 (MRP I)

Xuất ra các đơn hàng mua nguyên liệu

Xuất ra lịch sản xuất
16.1.4.2. Lọai 2 (MRP II)


Gồm các tính năng của MRP I

Kiểm tra năng lực sản xuất tại xưởng

Hình thành vòng lặp khép kín
9
16.1. ĐỊNH NGHĨA MRP(tt)

Gồm các tính năng của MRP II
16.1.4.3. Lọai 3 (ERP)

Thêm các chứng năng Marketing, Nhân sự,
Tài chính. Phủ kín toàn bộ mọi họat động
tại doanh nghiệp.
10
16.2. MRP ĐỐI KHÁNG ĐIỂM ĐẶT HÀNG

Có 2 lọai hàng tồn kho:

Hàng tồn kho phụ thuộc: bán thành
phẩm, nguyên liệu.

Hàng tồn kho độc lập: thành phẩm, phụ
tùng thay thế.

MRP quản lý hàng tồn kho phụ thuộc tốt
hơn hệ thống điểm đặt hàng

Trước kia, các doanh nghiệp chọn hệ thống
điểm đặt hàng vì chưa có MRP


So sánh MRP với điểm đặt hàng
11
16.2. MRP ĐỐI KHÁNG ĐIỂM ĐẶT HÀNG(tt)
12
16.3. VÍ DỤ VỀ MRP
Cách tốt nhất để hiểu được MRP là tập
trung vào qúa trình phân rả MRP. Ví dụ
dưới đây mô tả quá trình này
13
16.3. VÍ DỤ VỀ MRP (tt)
14
16.3. VÍ DỤ VỀ MRP (tt)
15
16.3. VÍ DỤ VỀ MRP (tt)

Sau khi có bảng định mức
nguyên liệu(Hình 16.3).

Có thời gian mua hàng và thời gian
sản xuất (bảng 16.3).

Quá trình phân rã MRP cho ra bảng
16.4 dưới đây.
16
16.3. VÍ DỤ VỀ MRP (tt)
17
16.3. VÍ DỤ VỀ MRP (tt)

MRP họat động với nguyên tắc không

dự trữ hàng tồn kho/ dự trữ rất thấp
->chi phí tồn kho thấp.
16.4. CÁC THÀNH PHẦN MRP
16.4.1. Bảng kế hoạch sản xuất

Số lượng, chủng loại sản phẩm, thời
gian giao hàng,….

Do đội chức năng chéo gồm Marketing,
Sản xuất, Tài chính, Nhân sự, thành lập.
18
16.4. CÁC THÀNH PHẦN MRP(tt)
16.4.2. Bảng định mức nguyên liệu

Danh sách liệt kê các chi tiết cần
có để tạo nên 1 sản phẩm.
16.4.3. Hồ sơ hàng tồn kho

Thông tin về mã nguyên liệu

Thời gian đặt hàng, tình trạng đơn hàng,
… được thể hiện trong hình 16.4.
19
16.4. CÁC THÀNH PHẦN MRP(tt)
20
16.4. CÁC THÀNH PHẦN MRP(tt)
16.4.4. Hoạch định năng lực sản xuất: kiểm tra
năng lực như lao động, MMTB, có đáp ứng được
bảng kế họach sản xuất. Có 2 lần kiểm tra:
16.4.4.1. Kiểm tra lần 1: kiểm tra giữa bảng kế

họach sản xuất với năng lực tổng thể trước khi
“chạy” MRP.
16.4.4.2. Kiểm tra lần 2: Thỏa lần kiểm tra 1, MRP sẽ
được “chạy” để cho ra lịch sản xuất. Đối chiếu lịch sản
xuất với năng lực từng công đọan. Nếu,

Thỏa: triển khai thực hiện

Không thỏa: vòng lặp được thực hiện
21
16.4. CÁC THÀNH PHẦN MRP(tt)

Lọai bỏ việc tính toán
16.4.5. Thu mua:

Tập trung nhiều hơn vào các chức năng
quan trọng:

Quản lý nhà cung cấp

Tìm nguồn cung thay thế

Giám sát việc giao hàng đúng hẹn
16.4.6. Kiểm sóat tại xưởng

Hoạt động cơ bản của hệ thống kiểm
soát tại xưởng:
22
16.4. CÁC THÀNH PHẦN MRP(tt)
1. Cung cấp bảng điều độ sản xuất với các công

việc theo thứ tự ưu tiên cho các giám sát.
2. Cung cấp các thông tin hoàn tất tại mỗi công
đọan.
Nhờ các thông tin trên, khi có sự cố như lao động
nghỉ việc, MMTB hỏng, giám sát có thể thay đổi ưu
tiên công việc tức thì.
16.5. VẬN HÀNH MRP
MRP chỉ là công cụ, sử dụng hiệu quả phụ thuộc
vào người dùng. Do đó, cần chú ý các điểm sau:
23
16.5. VẬN HÀNH MRP

Nên có thời gian dự phòng đối với nhà cung
cấp không đáng tin cậy.

Họach định năng lực sản xuất dự phòng để bù
lượng phế phẩm xảy ra.
16.6. MỘT MRP THÀNG CÔNG
Nghiên cứu chỉ ra có 5 yêu cầu để MRP thành công

Họach định thực hiện: hình thành ban quản lý
dự án, xác định chi phí và lợi nhuận kỳ vọng,…

Hỗ trợ từ hệ thống máy tính: phần cứng và
phần mền. Hiện nay có gần 100 gói MRP chuẩn.
24
16.6. MỘT MRP THÀNG CÔNG (tt)

Sự hỗ trợ từ quản lý: nhận thức đúng của cấp
lãnh đạo -> tích cực tham gia -> thay đổi cách

điều hành và tạo điều kiện cho tổ chúc thay đổi
phù hợp với MRP. Nghiên cứu cho thấy đây là
chìa khóa thành công khi thực hiện hệ thống.

Sự hiểu biết của người sử dụng

Chỉ cho CNV thấy lợi ích mang lại khi sử
dụng MRP.

Huấn luyện CNV vận hành tốt MRP.
16.7. NHỮNG ĐIỂM CHÍNH

MRP là hệ thống thông tin sử dụng để lập kế họach
và kiểm sóat sản xuất. Có 3 lọai MRP:
25
16.7. NHỮNG Ý CHÍNH

MRP I: kiểm sóat hàng tồn kho

MRP II: kiểm sóat sản xuất và hàng tồn kho

MRP III(ERP): họach định nguồn lực của tổ chức

Quán trình phân rã MRP

Đầu vào: bảng kế hoạch sản xuất, BOM, hồ sơ
hàng tồn kho.

Đầu ra: đơn hàng mua nguyên liệu, lịch sản xuất.


Bảng kế họach sản xuất dựa trên đội chức năng
chéo gồm các phòng ban.

Bảng định mức nguyên liệu liệt kê các chi tiết cấu
thành nên 1 sản phẩm.

×