Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Khoá luận tốt nghiệp phương thức tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.38 KB, 100 trang )

Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
1
Mục lục

Lời nói đầu
5
Chơng I: lý luận chung về phơng thức tín dụng chứng từ
trong thanh toán quốc tế
7

I/ Thanh toán quốc tế và vai trò của nó trong thơng mại quốc
tế
8

1.Khái niệm thanh toán quốc tế 8

2. Vai trò của thanh toán quốc tế trong thơng mại quốc tế
.
9

II/tín dụng chứng từ - một phơng thức thanh toán quan trọng
trong ttqt
11

1.Khái niệm chung về phơng thức TDCT 11

2.Dặc trng của TDCT 12



3.Các bên tham gia 14
4.Nội dung chủ yếu của tín dụng th 16
5. Các loại th tín dụng 20


III/ ucp 500,1993 , là văn bản pháp lý điều chỉnh l/c
23
1. Quá trình sử dụng UCP ( 1981-nay) 23
2. Tính chất pháp lý của UCP 25
3. Mối quan hệ giữa UCP 500 và hệ thống luật quốc gia 27

Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
2
iv/ qui trình nghiệp vụ thanh toán TDCT theo tinh thần ucp
28

chơng II: Thực trạng thanh toán quốc tế theo phơng thức
TDCT tại ngân hàng ngoại thơng việt nam - VCB
31

I/ Tổng quan về ngân hàng ngoại thơng Hà Nội
31

1. Sơ lợc về lịch sử hình thành VCB 31


2.Các nghiệp vụ chính 33


II/qui trình nghiệp vụ thanh toán l/c cụ thể áp dụng tại vcb
35

1.Thanh toán L/C xuất khẩu 35
1.1 Thông báo L/C, thông báo sửa đổi L/C 35
1.2 Tiếp nhận , kiểm tra, gửi chứng từ và đòi tiền thanh toán bộ chứng từ hàng
xuất 37
2. Thanh toán L/C nhập khẩu. 40
2.1 Mở , điều chỉnh L/C và ký quỹ 40
2.2 Tiếp nhận , kiểm tra chứng từ, giao chứng từ và trả tiền 42


III/Thực trạng về tình hình thanh toán quốc tế tại VCB.
45

1.Các phơng thức thanh toán hàng xuất nhập khẩu 45
2.Tình hình thanh toán hàng xuất nhập khẩu nói chung 46
3. Tình hình thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức TDCT 49
4. Tình hình thanh toán hàng xuất khẩu bằng phơng thức TDCT 51
5. Biểu phí thanh toán theo phơng thức TDCT tại ngân hàng 52

Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
3

iv/ những hạn chế mà ngân hàng gặp phải trong thanh toán xuất
nhập khẩu hàng hoá bằng l/c
53

1.Sự không ổn định trong tình hình tín dụng của khách hàng 53
2. Số lợng khách hàng của ngân hàng có nguy cơ giảm sút 56
3. Việc cha hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật, thờng xuyên có sự thay đổi
sửa chữa bổ sung các qui định pháp lý liên quan đến xuất nhập khẩu 56
4. Kỹ thuật nghiệp vụ trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng cần đợc nâng
cao hơn nữa 58

v/ những nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong ttqt theo phơng
thức TDCT tại VCB
60
1. Nhóm nguyên nhân khách quan 60
1.1.Hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và cho hoạt động
TTQT bằng TDCT nói riêng còn thiếu và cha đồng bộ 60
1.2. Các chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của nhà nớc đang trong quá trình
đổi mới và hoàn thiện nên thờng có sự điều chỉnh 62
1.3.Nguyên nhân từ phía khách hàng 64
2. Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng 67
2.1. Hoạt động nghiệp vụ còn vớng mắc và nhiều thiếu sót 67
2.2. Kinh doanh ngoại tệ cha đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán 69
2.3. Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng còn nhiều hạn chế 70
2.4. Công nghệ thông tin cha đáp ứng đợc nhu cầu nghiệp vụ 70
2.5. Công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động TTQT nói chung và thanh toán L/C
nói riêng cha đạt yêu cầu 71
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp



Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
4
chơng iII: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
phơng thức TDCT trong ttqt tại vcb
73

i/ định hớng phát triển của ngân hàng vcb trong thời gian tới
73
1.Phơng hớng nhiệm vụ công tác của VCB trong năm 2003 73
2.Hệ thống ngân hàng bán lẻ Ngoại thơng - Tầm nhìn 2010 ( VCB - 2001)
74

II/ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng thức TDCT
76

1.Sự cần thiết phải đề ra giải pháp 76
2.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng thức TDCT 77
2.1.Hoàn thiện qui trình thanh toán TDCT 77
2.2.Giải pháp chiến lợc khách hàng 83
2.3. Tăng cờng công tác tổ chức cán bộ và đào tạo 87
2.4. Mở rộng mạng lới hoạt động , hoàn thiện cơ cấu tổ chức 89
2.5. Tiếp tục đổi mới công nghệ ngân hàng 90
2.6. Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát 91
2.7. Giải pháp về nguồn ngoại tệ để thanh toán L/C 92
2.8. Kiến nghị đối với nhà nớc 93
2.9. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nớc 96
2.10. Kiến nghị đối với khách hàng 97
Kết luận
98


danh mục tài liệu tham khảo
100

Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
5
Lời nói đầu

Ngày nay, song song với quá trình hội nhập quốc tế của đất nớc, thơng
mại quốc tế ngày càng có điều kiện phát triển. Trong nền kinh tế mỗi nớc, hoạt
động kinh tế đối ngoại giữ vai trò cực kỳ quan trọng, đây chính là cầu nối của
từng quốc gia với các nớc khác trên thế giới. Là một nớc đang phát triển, Việt
Nam đang xích lại gần thế giới thông qua chiếc cầu nối thơng mại quốc tế. Phát
triển hoạt động kinh tế đối ngoại giúp cho Việt Nam sử dụng có hiệu quả hơn
nguồn nhân lực, tài nguyên, nguồn vốn tự có của mình và tạo đợc vị trí thích
hợp trong dây chuyền hợp tác và phân công lao động quốc tế.
Việt Nam đang trong thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp
sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có
sự điều tiết của nhà nớc. Nền kinh tế mở cửa đã thực sự tạo đà phát triển mạnh
cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, cho các doanh nghiệp và ngân hàng tham
gia vào lĩnh vực xuất nhập khẩu đặc biệt là trong công tác thanh toán quốc tế.
Công tác thanh toán quốc tế đợc coi là mục tiêu trọng tâm trong các hoạt động
phục vụ kinh tế đối ngoại của đất nớc.
Là một phơng thức thanh toán phổ biến, phơng thức thanh toán tín dụng
chứng từ có nhiều u điểm hơn các phơng thức khác. Tuy nhiên trong quá trình
tham gia thơng mại quốc tế chúng ta cha đáp ứng đợc các yêu cầu đòi hỏi

phức tạp về nghiệp vụ, vì thế trên thực tế hiệu quả sử dụng phơng thức này còn
thấp và bị hạn chế nhiều. Điều này thúc đẩy các ngân hàng hơn bao giờ hết phải
nâng cao hiệu quả sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ nhằm bảo vệ quyền
lợi cho chính bản thân ngân hàng cũng nh quyền lợi của các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu trong nớc. Ngân hàng Ngoại Thơng Hà Nội là một ngân hàng luôn
quan tâm đến vấn đề này. Ngân hàng đã liên tục cải tiến và đổi mới các hoạt
động của mình nhằm nâng cao hiệu quả trong các hoạt động thanh toán quốc tế.
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
6
Qua đề tài em muốn nghiên cứu về phơng thức tín dụng chứng từ và thực
tiễn áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ (PTTDCT) trong thanh toán xuất
nhập khẩu và cụ thể là tại ngân hàng Ngoại Thơng Hà Nội. Từ đó em muốn đề
ra một số giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao hiệu quả, giảm các thiệt hại và
tổn thất cho ngân hàng cũng nh doanh nghiệp trong thanh toán xuất nhập khẩu
theo phơng thức tín dụng chứng từ.
Khoá luận sử dụng những phơng pháp nghiên cứu khác nhau nh tổng
hợp phân tích, phơng pháp thống kê liệt kê so sánh, kết hợp tìm hiểu về lý
thuyết với phân tích thực tiễn tại ngân hàng Ngoại Thơng Hà Nội để làm cơ sở
cho các kết luận từ đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm ba chơng:
Chơng I : Lý luận chung về phơng thức tín dụng chứng từ trong thanh
toán xuất nhập khẩu
Chơng II: Thực trạng thanh toán xuất nhập khẩu theo phơng thức tín
dụng chứng từ tại ngân hàng Ngoại Thơng Hà Nội
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng thức tín
dụng chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu

Trong quá trình hoàn thành khoá luận, em đã đợc sự hớng dẫn chỉ đạo
tận tình của GS.TS Nguyễn Đức Dỵ cùng với sự góp ý và giúp đỡ của các cán bộ
Phòng Thanh toán quốc tế thuộc ngân hàng Ngoại Thơng Hà Nội. Em xin bày
tỏ lòng biết ơn và trân trọng. Với điều kiện về trình độ và thời gian hạn chế, mặc
dù đã có nhiều cố gắng song khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, em
mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và những ngời quan tâm.
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
7
Chơng I
Lý luận chung về phơng thức thanh toán
tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế


Buôn bán trao đổi hàng hoá đã bắt đầu từ rất lâu trong lịch sử loài ngời.
Việc trao đổi diễn ra không chỉ giữa các cá nhân mà cả giữa các tổ chức kinh tế,
các quốc gia với nhau, giúp cho xã hội tồn tại và phát triển.
Sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển đến một mức độ nhất định thì vợt
ra khỏi phạm vi một quốc gia, hình thành nên hoạt động thơng mại quốc tế nói
chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng, các quan hệ tiền tệ quốc tế do đó
cũng xuất hiện. Trong thời kỳ sơ khai của thơng mại quốc tế, các thơng nhân
trực tiếp chở hàng tới bán ở các nớc khác và tự thu tiền về. Những khó khăn do
sự khác biệt về tiền tệ giữa các nớc đợc giải quyết bởi sự tham gia của các
ngân hàng với vai trò là trung gian đổi tiền.
Quan hệ buôn bán quốc tế ngày càng mở rộng về qui mô và phạm vi, khối
lợng hàng hoá trong buôn bán quốc tế ngày càng tăng, kéo theo sự gia tăng
mạnh mẽ khối lợng tiền tệ đợc thanh toán. Lúc này, các thơng nhân không

thể thực hiện việc thu tiền một cách trực tiếp vì lý do an toàn. Thay vì rút tiền gửi
tại ngân hàng để thanh toán cho bạn hàng, các thơng gia đã lệnh cho ngân hàng
phục vụ mình chuyển tiền từ tài khoản của mình sang tài khoản của bạn hàng
(phơng thức chuyển tiền), hoặc yêu cầu ngân hàng thu hộ tiền hàng từ ngời
mua (phơng thức nhờ thu). Ngân hàng từ chỗ là một trung gian đổi tiền đã có
thêm vai trò là trung gian thanh toán và hởng hoa hồng mà không có thêm một
cam kết trách nhiệm nào.
Tuy nhiên, hoạt động buôn bán quốc tế ngày càng phát triển thì càng phức
tạp và chịu tác động của tổng thể các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội. Theo đó rủi
ro của các thơng nhân trong buôn bán quốc tế cũng ngày càng gia tăng. Mặt
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
8
khác, những mâu thuẫn về quyền lợi giữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu
ngày càng bộc lộ rõ, do đó cả hai bên đều tìm đến sự bảo vệ của một bên thứ ba
là ngân hàng thơng mại (NHTM) và phơng thức tín dụng chứng từ ra đời.
Trong phơng thức này, các bên tham gia hợp đồng mua bán ngoại thơng không
chỉ đợc ngân hàng bảo vệ mà họ còn có thể trông chờ vào vốn tài trợ hàng hoá,
cho vay mở th tín dụng hay các hình thức khác của th tín dụng nh tín dụng
ứng trớc, tín dụng trả chậm Tuy không ít tranh chấp đã phát sinh từ phơng
thức này, nhng cho đến nay nó vẫn tỏ ra là một phơng thức u việt và đợc sử
dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế.
I. Thanh toán quốc tế và vai trò của nó trong thơng mại
quốc tế
1. Khái niệm thanh toán quốc tế
Thanh toán là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới
các quan hệ nhất định giữa các chủ thể.

Thanh toán quốc tế (TTQT) là việc thanh toán diễn ra trên phạm vi quốc tế
hay nói cách khác, đó là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên
quan đến các quan hệ kinh tế, thơng mại và các mối liên hệ khác giữa các tổ
chức, các công ty và các chủ thể khác nhau của các nớc khác nhau.
TTQT có liên quan đến việc trao đổi tiền quốc gia của nớc khác nhau nớc
này lấy tiền quốc gia của nớc khác. Đồng tiền dùng để thanh toán bao giờ cũng
là ngoại tệ đối với ít nhất một trong hai bên, nó có thể là đồng tiền của một trong
hai nớc hoặc đồng tiền của một nớc thứ ba do hai bên chọn. Tiền mặt hầu nh
không đợc sử dụng trong TTQT, thay vào đó là các phơng tiện thanh toán
thông dụng nh: hối phiếu thơng mại, kỳ phiếu, séc, thẻ tín dụng, th chuyển
tiền, điện chuyển tiền hoặc th tín dụng
Phần lớn các hoạt động TTQT đợc thực hiện thông qua hệ thống các tài
khoản tại các NHTM. Với t cách là trung gian thanh toán thay mặt cho khách
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
9
hàng, NHTM trở thành ngời thủ quỹ của doanh nghiệp thực hiện các hoạt
động thu hộ, chi hộ các khoản tiền phát sinh từ hoạt động hoạt động xuất nhập
khẩu hàng hoá hay dịch vụ. Đồng thời, với dịch vụ thu đổi ngoại tệ, cho vay ký
quĩ mở th tín dụng, tài trợ dới dạng chiết khấu hối phiếu, mua trớc bộ chứng
từ cha đến hạn thanh toán, các NHTM đã chứng tỏ vai trò quan trọng không
thể thiếu trong việc đảm bảo cho hoạt động TTQT diễn ra thuận lợi, chính xác và
an toàn.
2. Vai trò của thanh toán quốc tế trong thơng mại quốc tế
Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã và đang đặt các quốc gia
trớc nhu cầu phải hội nhập với bên ngoài thông qua việc tăng cờng các mối
quan hệ kinh tế quốc tế trong đó thơng mại quốc tế là yếu tố đóng vai trò nòng

cốt, là cơ sở cho các mối quan hệ khác tồn tại và phát triển. Thơng mại quốc tế
cho phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có
thể tiêu dùng với ranh giới của khả năng sản xuất, tiêu dùng trong nớc khi thực
hiện chế độ tự cung tự cấp. Thơng mại quốc tế xuất hiện từ sự đa dạng và điều
kiện tự nhiên của sản xuất giữa các nớc, khi mà mỗi nớc chuyên môn hoá sản
xuất những mặt hàng cụ thể và xuất khẩu hàng hoá của mình để nhập khẩu những
hàng hoá và dịch vụ cần thiết từ nớc khác, để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng ngày
càng cao của con ngời. Thơng mại quốc tế vừa là cầu nối liền kinh tế của mỗi
quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới, vừa là hậu cần cho sản xuất và đời
sống của toàn xã hội văn minh hơn, thịnh vợng hơn.
Không ai có thể phủ nhận tầm quan trọng của thơng mại quốc tế, đặc biệt
trong bối cảnh hiện nay khi hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đặt hoạt động
kinh tế đối ngoại ở vị trí hàng đầu. Song muốn thiết lập mối quan hệ đối ngoại,
quan hệ thơng mại với các nớc thì điều quan trọng không thể thiếu là phải thiết
lập quan hệ TTQT. TTQT là khâu quan trọng trong mua bán trao đổi hàng hoá,
dịch vụ giữa các quốc gia với nhau. Nếu lợi nhuận là mục tiêu quan trọng hàng
đầu của các chủ thể tham gia vào thơng mại quốc tế thì chính TTQT đem lại câu
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
10
trả lời cho thành công hay thất bại của họ. Sự phát triển ngày càng tăng trong
hoạt động thơng mại quốc tế và số thành viên tham gia vào hoạt động này ngày
càng lớn làm cho nhu cầu TTQT ngày càng trở nên cấp thiết.
TTQT tạo điều kiện để ngân hàng và doanh nghiệp gắn bó với nhau hơn.
Trong quá trình đàm phán, thơng lợng, ký kết hợp đồng ngoại thơng, nếu
doanh nghiệp của cả hai bên trớc đó đã thông qua ngân hàng về việc thanh toán
thì điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đã xác định đợc khả năng thực hiện hợp

đồng. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong tiến trình thơng lợng đàm
phán.
TTQT thuận lợi đem lại sự an tâm cho cả ngời nhập khẩu và ngời xuất
khẩu khi tham gia vào thơng mại quốc tế. TTQT diễn ra nhanh chóng, kịp thời,
chính xác sẽ hạn chế đợc các rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng do
khoảng cách địa lý giữa các bạn hàng, do sự biến động tiền tệ, từ đó góp phần ổn
định tỷ giá, duy trì dự trữ ngoại hối, tạo nên sự cân bằng trong cán cân thanh toán
xuất nhập của nhà nớc. Việc tham gia của hệ thống ngân hàng sẽ giúp nhà nớc
trong việc quản lý một cách có hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
của các doanh nghiệp trong nớc, đồng thời nắm bắt đợc tình hình thị trờng
thế giới, tự đánh giá khả năng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Đây
là một bớc đi quan trọng đảm bảo cho thơng mại quốc tế phát triển bền vững
và mạnh mẽ.
TTQT góp phần vào công cuộc hiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc, góp
phần thay đổi dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị, tạo điều kiện để các
doanh nghiệp tăng qui mô sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản
phẩm, từ đó thúc đẩy thơng mại trong nớc và thơng mại quốc tế phát triển.
Việc tạo điều kiện thuận lợi về thanh toán là công cụ để cạnh tranh bên cạnh
các yếu tố cạnh tranh về giá, về chất lợng sản phẩm, thời hạn cung ứng và dịch
vụ thơng mại. Hoạt động thơng mại quốc tế càng phát triển thì các hình thức
thanh toán càng đa dạng. Chất lợng của TTQT là cơ sở để tạo lòng tin cho bạn
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
11
hàng trong thơng mại quốc tế, giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín trên thị trờng
quốc tế, tạo điều kiện cho quá trình lu thông hàng hoá mang tính toàn cầu, tạo
thêm sức cạnh tranh trên toàn thế giới. Cạnh tranh về thanh toán sẽ dẫn đến sự

thắng lợi của mọi cạnh tranh khác trong hoạt động ngoại thơng.
Trong TTQT, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên cần phải đợc quy định rõ
ràng trong hợp đồng để tránh tranh chấp phát sinh. Thông thờng, các vấn đề này
đợc qui định trong các điều kiện TTQT gồm điều kiện về tiền tệ, điều kiện về
địa điểm, điều kiện về thời gian và điều kiện về phơng thức thanh toán, trong đó
điều kiện về phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng bậc nhất. Một
phơng thức thanh toán hợp lý, tiết kiệm chi phí và đảm bảo an toàn cho cả ngời
nhập khẩu và ngời xuất khẩu chính là một trong những yếu tố quyết định sự
thành công của giao dịch thơng mại.

II. Tín dụng chứng từ - một phơng thức thanh toán quan
trọng trong thanh toán quốc tế

Hiện nay đây là phơng thức đợc sử dụng nhiều nhất trong thanh toán xuất
nhập khẩu. Trong phơng thức này các ngân hàng không chỉ đóng vai trò là trung
gian thu hộ mà ngân hàng còn tham gia vào các giao dịch bằng cách cam kết
chắc chắn sẽ trả tiền cho ngời bán khi họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp với nội
dung của tín dụng th.
1. Khái niệm chung về phơng thức tín dụng chứng từ
Điều 2 khoản mục a của bản Các quy tắc và thực hành thống nhất về tín
dụng chứng từ (Bản sửa đổi năm 1993, số xuất bản 500 của Phòng thơng mại
quốc tế, gọi tắt là UCP 500) quy định: Tín dụng chứng từ có nghĩa là bất cứ một
sự thoả thuận nào dù cho đợc gọi hay đợc mô tả nh thế nào, mà theo đó một
ngân hàng (Ngân hàng phát hành) hành động theo yêu cầu và chỉ thị của một
khách hàng (Ngời yêu cầu phát hành tín dụng) hoặc nhân danh chính mình:
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

12
i. Phải tiến hành việc trả tiền hoặc trả tiền theo lệnh của một ngời thứ ba
(ngời hởng lợi) hoặc phải chập nhận hoặc trả tiền hối phiếu do ngời
hởng lợi ký phát, hoặc
ii. Uỷ quyền cho một ngân hàng khác tiến hành thanh toán nh thế hoặc
chấp nhận và trả tiền các hối phiếu nh thế , hoặc
iii. Uỷ quyền cho một ngân hàng khác chiết khấu khi (các) chứng từ quy
định đợc xuất trình với điều kiện là các điều kiện của tín dụng đợc
thực hiện đúng.
Hay có thể hiểu một cách tóm tắt định nghĩa trên nh sau: phơng thức tín
dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở tín
dụng th) theo yêu cầu của khách hàng (ngời xin mở tín dụng th) sẽ trả một số
tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi số tiền của th tín dụng)
hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi
ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với
những quy định đề ra trong tín dụng th.
Nh vậy theo định nghĩa trên, th tín dụng là một công cụ tài chính quan
trọng trong phơng thức tín dụng chứng từ. Nó có thể tồn tại dới dạng th, điện,
hay th điện hỗn hợp. Tuỳ theo thói quen và thông lệ từng nớc mà tín dụng th
đợc gọi với nhiều tên khác nhau: Letter of credit; Documentary Credit; Credit.
Tuy nhiên, gọi là gì đi nữa bản chất của tín dụng th là một sự cam kết bảo đảm
của Ngân hàng phát hành thanh toán cho ngời hởng lợi khi bộ chứng từ xuất
trình phù hợp với nội dung của tín dụng th.
2. Đặc trng của tín dụng chứng từ
Th tín dụng là cơ sở pháp lý chính của việc thanh toán, nó ràng buộc tất cả
các bên tham gia vào phơng thức tín dụng chứng từ. Th tín dụng ra đời luôn
dựa trên cơ sở hợp đồng thơng mại đợc ký kết giữa Ngời mua (NM) và Ngời
bán (NB) trong đó quy định những điều kiện mua bán, khối lợng, số lợng và
thể thức thanh toán. Việc áp dụng phơng thức thanh toán bằng th tín dụng phải
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37

Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
13
đợc bên mua và bên bán thống nhất và quy định trong hợp đồng thơng mại.
Khi hợp đồng quy định áp dụng th tín dụng thì NM mới có trách nhiệm yêu cầu
ngân hàng mở L/C cho NB hởng. Sau khi L/C đã đợc mở và đợc NB chấp
nhận, nghĩa vụ giao hàng của NB mới đợc thực hiện.
Ngân hàng mở cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu họ xuất trình một
bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của L/C.
Tín dụng chứng từ ngày càng phát huy vai trò trong môi trờng quốc tế rộng
lớn giữa các bạn hàng tín nhiệm hay cha từng quen biết vì nó đảm bảo chắc
chắn rằng ngời xuất khẩu sẽ đợc trả tiền miễn là họ xuất trình đợc một bộ
chứng từ hoàn hảo tới ngân hàng mà không cần biết tới mối quan hệ giữa ngân
hàng mở và Ngời mua. Điều này thể hiện các tính chất vô cùng quan trọng của
tín dụng chứng từ.
Một là th tín dụng thơng mại đợc hình thành trên cơ sở hợp đồng mua
bán nhng sau khi ra đời lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán. Về bản
chất L/C là một chứng th thể hiện cam kết của ngân hàng phục vụ NM đối
với NB về nghĩa vụ trả tiền theo quy định trong điều khoản thanh toán của hợp
đồng mua bán. Vì vậy L/C phải đợc mở trên cơ sở của hợp đồng. Căn cứ vào
nội dung của hợp đồng, NM gửi đơn yêu cầu mở L/C cho ngân hàng đợc hai
bên chỉ định trong hợp đồng (trong trờng hợp hợp đồng không quy định, NM
có quyền lực chọn một ngân hàng thích hợp), NB có trách nhiệm kiểm tra khi
nhận đợc L/C căn cứ vào nội dung của hợp đồng mua bán mà hai bên đã
thống nhất. Khi L/C phù hợp thì NB thực hiện nghĩa vụ giao hàng. Nếu không
thì NB có quyền yêu cầu NM sửa đổi L/C cho phù hợp vơí hợp đồng trớc khi
giao. Nh vậy ngân hàng mở L/C chỉ căn cứ vào đơn xin mở L/C của NM gửi
đến để lập một cam kết trả tiền đối với NB chứ không căn cứ vào hợp đồng

mua bán. Sau khi NB giao hàng nếu xuất trình chứng từ thanh toán phù hợp
với nội dung th tín dụng sẽ đợc ngân hàng mở th tín dụng trả tiền, còn bộ
chứng từ ấy có phù hợp với hợp đồng hay không ngân hàng không chịu trách
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
14
nhiệm. Nếu bộ chứng từ có sai sót, NM và ngân hàng mở th tín dụng từ chối
trả tiền cho NB chỉ căn cứ vào th tín dụng không căn cứ vào hợp đồng.
Tính độc lập này cũng thể hiện nghĩa vụ của ngân hàng không thay đổi,
nếu sửa đổi hợp đồng mà

không sửa đổi th tín dụng thì ngân hàng vẫn chỉ dựa
vào th tín dụng để thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình mà không cần biết
đến hợp đồng đã thay đổi đó; hay ngợc lại khi tín dụng đã đợc sửa đổi mà
không sửa đổi hợp đồng thì đến khi xuất trình chứng từ thanh toán tuy phù hợp
với hợp đồng nhng trái với th tín dụng, ngân hàng mở vẫn có quyền từ chối
thanh toán. Sau cùng tính độc lập của th tín dụng không huỷ bỏ trách nhiệm
của ngân hàng mở khi hợp đồng đã huỷ bỏ nhng th tín dụng vẫn còn hiệu
lực.
Hai là, trong các nghiệp vụ tín dụng, tất cả các bên liên quan chỉ giao
dịch căn cứ vào chứng từ không căn cứ vào hàng hoá. Bởi vì các bên chỉ mua
bán theo chứng từ về quyền sở hữu hàng hoá chứ không mua bán hàng hoá
bằng hiện vật nên bộ chứng từ hàng hoá là căn cứ duy nhất để quyết định các
giao dịch có đợc thực hiện hay không. Chính bộ chứng từ này mới tạo nên cơ
sở nền tảng của tín dụng th kèm chứng từ, qua đó NB mới có thể đòi tiền
ngân hàng mở th tín dụng, ngân hàng mở L/C sẽ đồng ý trả tiền hay từ chối
thanh toán cho NB, đồng thời cũng là căn cứ duy nhất để NM hoàn trả hay từ

chối trả tiền cho ngân hàng mở th tín dụng. Nh vậy trong PTTDCT các
chứng từ có tầm quan trọng to lớn vì nó tợng trng cho giá trị hàng hoá mà
NB đã giao và cho phép NM sử dụng hàng hoá.
Trên đây là hai đặc trng vô cùng quan trọng của th tín dụng. Và chính
nhờ đặc trng này mà th tín dụng phát huy đợc u việt, trở thành phơng
thức thanh toán đợc sử dụng phổ biến và rộng rãi nhất hiện nay.
3. Các bên tham gia
Trong phơng thức tín dụng chứng từ thờng có bốn bên tham gia đó là:
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
15
- Ngời xin mở th tín dụng (The applicant): là ngời viết đơn xin mở
th tín dụng, thờng là khách hàng của ngân hàng (có tài khoản tiền Việt hoặc
ngoại tệ tại ngân hàng) ngời này là ngời nhập khẩu, ngời chuyển tiền ra
nớc ngoài. ở Việt Nam, ngời xin mở L/C thờng là các công ty xuất nhập
khẩu đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu và có tài khoản ngoại tệ.
- Ngời hởng lợi th tín dụng (The beneficiary): là ngời đợc ngân
hàng gửi tín dụng th tới và sẽ đợc hởng số tiền trong th tín dụng nếu xuất
trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với yêu cầu đề ra. Ngời hởng lợi có
thể là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất cứ ngời nào khác mà ngời hởng
lợi chỉ định.
- Ngân hàng mở th tín dụng (The issuing bank): là ngân hàng đại diện
cho ngời xin mở tín dụng th, theo yêu cầu của ngời này, phát hành một bức
th cam kết thanh toán có điều kiện cho ngời hởng lợi. Ngân hàng này còn
gọi là Ngân hàng phát hành (NHPH), thờng ở nớc ngời mở th tín dụng.
- Ngân hàng thông báo th tín dụng (the advising bank) (NHTB) là
ngân hàng có nghĩa vụ thông báo L/C cho ngời hởng lợi biết đợc điện

thông báo của NHPH và chuyển bộ chứng từ thanh toán cho NHPH khi nhận
đợc từ ngời hởng lợi. Ngân hàng này thờng là ngân hàng đại lý của ngân
hàng mở L/C.
Ngoài ra còn có thể có thêm sự tham gia của các ngân hàng khác nh:
- Ngân hàng xác nhận (the confirming bank), (NHXN): là ngân hàng
đứng ra xác nhận L/C cho ngân hàng mở L/C theo yêu cầu của ngân hàng này
và do đó làm tăng độ đảm bảo cho L/C. Đây thờng là ngân hàng lớn có uy tín
trên trờng quốc tế, có trách nhiệm cùng với ngân hàng mở trong việc thanh
toán L/C. Ngân hàng xác nhận có thể là NHTB hay ngân hàng khác tuỳ theo
yêu cầu cụ thể. Trách nhiệm của NHXN còn cao hơn ngân hàng mở. Ngân
hàng mở phải trả thủ tục phí và đôi khi phải ký quỹ 100% tại NHXN.
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
16
- Ngân hàng chiết khấu (the negotiating bank): là ngân hàng đợc
Ngời bán và Ngời mua thoả thuận trong L/C là sẽ đứng ra mua lại toàn bộ
hối phiếu do Ngời bán ký phát theo giá mà hai bên thoả thuận. Tuỳ theo quy
định của L/C ngân hàng chiết khấu có thể là NHTB hay một ngân hàng khác
do ngân hàng mở L/C chỉ định.
- Ngân hàng chuyển nhợng: nếu L/C là loại có thể chuyển nhợng thì
ngân hàng này sẽ đứng ra chuyển nhợng L/C từ ngời hởng lợi này sang
ngời hởng lợi khác theo yêu cầu của ngời hởng lợi đầu tiên.
- Ngân hàng chuyển chứng từ: thay vì gửi nhiều bộ chứng từ thanh toán
tới nhiều ngân hàng mở khác nhau, tất cả các chứng từ đợc gửi tới một ngân
hàng gọi là ngân hàng chuyển chứng từ. Ngân hàng này có trách nhiệm gửi
tiếp các bộ chứng từ đến các ngân hàng mở để thanh toán.
4. Nội dung chủ yếu của tín dụng th

Một tín dụng th thơng mại thờng bao gồm những điều khoản sau đây:
a. Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C
Tất cả các th tín dụng đều phải có số hiệu riêng của nó. Tác dụng của
chúng là để trao đổi th từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện th tín
dụng. Số hiệu này còn đợc dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan.
Địa điểm mở L/C: là nơi mà ngân hàng mở L/C viết cam kết trả tiền cho
ngời xuất khẩu. Địa điểm này có ý nghĩa trong việc lựa chọn luật áp dụng khi
xảy ra tranh chấp nếu có xung đột pháp luật về L/C đó.
Ngày mở L/C là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mở L/C
với ngời xuất khẩu, là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và cuối
cùng là căn cứ để ngời xuất khẩu kiểm tra xem ngời nhập khẩu thực hiện
việc mở L/C có đúng hạn nh đã quy định trong hợp đồng không.
b. Tên, địa chỉ của các bên tham gia
Những ngời có liên quan đến phơng thức tín dụng chứng từ nói chung
chia làm hai loại: một là các thơng nhân, hai là các ngân hàng. Các thơng
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
17
nhân bao gồm ngời nhập khẩu là ngời yêu cầu mở L/C và ngời xuất khẩu là
ngời hởng lợi L/C. Các ngân hàng tham gia trong phơng thức tín dụng
chứng từ gồm có: ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo, ngân hàng trả tiền,
ngân hàng xác nhận .v.v. Yêu cầu trên th tín dụng phải ghi rõ tên và địa chỉ
của tất cả các bên tham gia làm căn cứ để sau này thực hiện đúng nghĩa vụ và
trách nhiệm của mình. Ngoài ra cũng phải ghi rõ số hiệu tài khoản của các bên
tham gia.
c. Số tiền của th tín dụng
Số tiền của L/C vừa đợc ghi bằng số vừa đợc ghi bằng chữ và thống

nhất với nhau. Không thể chấp nhận đợc một th tín dụng có ghi số tiền bằng
số và bằng chữ mâu thuẫn nhau. Đặc biệt tên của đơn vị tiền tệ phải rõ ràng, vì
ví nh cùng một tên gọi đôla thì trên thế giới có nhiều loại đôla khác nhau:
nh đôla Mĩ, đôla úc, đôla Hongkong, đôla Singapore, .v.v. Không nên ghi số
tiền dới dạng một số tuyệt đối vì ghi nh thế ngời xuất khẩu khó có thể giao
hàng với giá trị đúng nh L/C quy định, đặc biệt đối với hàng rời. Cách ghi số
tiền tốt nhất là ghi một số giới hạn mà ngời xuất khẩu có thể đạt đợc dù
hàng giao là hàng rời hay hàng nguyên.
d. Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền, thời hạn giao hàng.
Thời hạn hiệu lực của th tín dụng là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam
kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu ngời xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ
trong thời hạn đó và phù hợp với quy định của L/C. Thời hạn hiệu lực của L/C
bắt đầu tính từ ngày mở L/C (date of issue) đến ngày hết hiệu lực của L/C
(expire date). Tuy nhiên khi quy định thì ngày mở L/C phải trớc và ngày hết
hạn L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý, thông thờng không
trùng với ngày giao hàng. Ngày mở L/C cách ngày giao hàng một khoảng thời
gian phù hợp nghĩa là đợc tính bằng số ngày tối thiểu cần phải có để thông
báo L/C, số ngày L/C nằm tại ngân hàng thông báo, số ngày chuẩn bị hàng
hoá để giao. Ngày hết hạn hiệu lực L/C phải sau ngày giao hàng cho nhà nhập
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
18
khẩu một thời gian phù hợp nghĩa là đợc tính bằng số ngày tối thiểu cần phải
có để gửi bộ chứng từ thanh toán, số ngày L/C nằm tại ngân hàng mở.
Thời hạn trả tiền của L/C (date of payment) là thời hạn trả tiền ngay hay
thời hạn trả tiền về sau. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào quy định của hợp
đồng. Thời hạn trả tiền có thể nằm trong hay nằm ngoài thời hạn hiệu lực của

L/C song điều quan trọng là hối phiếu phải đợc xuất trình trong thời hạn hiệu
lực của L/C.
Thời hạn giao hàng (date of delivery) cũng đợc ghi trong L/C và do hợp
đồng mua bán quy định. Thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời hạn
hiệu lực của L/C. Nó phải cách ngày mở L/C và ngày hết hiệu lực L/C một
khoảng thời gian hợp lý. Nếu thoả thuận kéo dài thời hạn giao hàng một số
ngày nào đó thì ngân hàng mở L/C cũng cần phải hiểu thời hạn hiệu lực của
L/C cũng đợc kéo dài tơng ứng.
e. Những nội dung khác
Những nội dung về hàng hoá nh tên hàng, số lợng, trọng lợng,
giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì, kí mã hiệu.v.v.
Những nội dung về vận tải giao nhận hàng hoá nh điều kiện cơ sở
giao hàng (FOB,CIF,CFR,.v.v.), nơi gửi và nơi giao hàng, cách vân
chuyển và cách giao hàng.v.v.
f. Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình
Đây là một nội dung then chốt của th tín dụng, bởi vì bộ chứng từ quy
định trong L/C là bằng chứng của ngời xuất khẩu chứng minh rằng mình đã
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng những điều quy định của th tín
dụng. Do vậy, ngân hàng mở L/C phải dựa vào đó để tiến hành trả tiền cho
ngời xuất khẩu nếu bộ chứng từ phù hợp với những điều quy định trong th
tín dụng. Về chứng từ, ngân hàng mở L/C thờng yêu cầu ngời xuất khẩu
thoả mãn những điều sau:
Các loại chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
19
Số lợng chứng từ mỗi loại

Yêu cầu về việc ký phát từng loại chứng từ đó nh thế nào
* Hối phiếu (Draft/ Bill of Exchange): là một mệnh lệnh đòi tiền vô điều
kiện của ngời xuất khẩu ký phát đòi tiền ngời nhập khẩu hoặc ngời đại
diện của họ, yêu cầu ngời nhập khẩu khi đến thời hạn quy định phải trả một
số tiền nhất định cho ngời hởng lợi.
* Hoá đơn thơng mại (Commercial Invoice): là một chứng từ do Ngời
bán lập và đợc coi là một trong những chứng từ cần thiết phải có của bộ
chứng từ. Trong trờng hợp không dùng hối phiếu thì hoá đơn thơng mại
đợc coi là căn cứ để thanh toán tiền hàng.
* Chứng từ vận tải: là chứng từ đợc phát hành khi hàng hoá đợc giao
cho một công ty vận tải để vận chuyển. Vận đơn là chứng từ quan trọng trong
bộ chứng từ chứng minh nghĩa vụ giao hàng của Ngời bán đã đợc thực hiện.
Tuỳ theo phơng tiện vận tải, vận đơn có thể là vận đơn đờng biển (Bill of
Lading), đờng không (Airway Bill), đờng sắt (Railway Bill),.v.v.
* Hợp đồng bảo hiểm (Insurance Policy): đợc ký kết giữa công ty bảo
hiểm với ngời mua bảo hiểm và thờng theo mẫu chuẩn bảo hiểm rủi ro
thông thờng của một hành trình.
* Các chứng từ khác:
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin):
Bản khai đóng gói hàng (Packing List)
Giấy chứng nhận chất lợng (Certificate of quality)
Giấy chứng nhận số lợng, trọng lợng (Certificate of
quantity/weight).
Các giấy chứng nhận phân tích (Certificate(s) of analysis)
Giấy chứng nhận kiểm nghiệm, kiểm dịch.
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

20
g. Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C là nội dung cuối cùng của
th tín dụng và nó ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C.
h. Những điều kiện khác biệt khác. Ngoài những điều kiện kể trên, khi
cần thiết, ngân hàng mở L/C và ngời xuất khẩu có thể thêm các nội dung
khác nh ai trả phí ngân hàng, những hớng dẫn đối với ngân hàng chiết khấu,
số UCP mà hai bên thống nhất áp dụng.
i. Chữ ký của ngân hàng mở L/C. L/C thực chất là một hợp đồng dân sự,
do vậy, ngời ký L/C phải đủ hành vi pháp lý và năng lực pháp lý. Nếu gửi
bằng TELEX, SWIFT thì căn cứ vào mã khoá.
5. Các loại th tín dụng
Trong thanh toán quốc tế có thể áp dụng nhiều hình thức thanh toán khác
nhau. Mỗi hình thức thanh toán có những rủi ro riêng đối với Ngời mua
(NM), Ngời bán (NB) và ngân hàng. Vì vậy, đối với thanh toán theo PTTDCT
ngời ta phân ra nhiều loại L/C khác nhau, theo mỗi loại thì quyền và nghĩa vụ
của các chủ thể tham gia cũng khác nhau.
a. L/C có thể huỷ bỏ (Revocable L/C )
Là loại L/C mà NHPH,trong thời hạn hiệu lực của L/C, có thể sửa đổi
hoặc huỷ bỏ tại bất cứ thời điểm nào mà không cần thông báo cho ngời
hởng lợi, nhng muốn sửa đổi huỷ bỏ phải tiến hành trớc khi ngời hởng
lợi thực hiện L/C và xuất trình bộ chứng từ cho NHTB. Tính chất của L/C có
thể huỷ bỏ là một th hứa hẹn trả tiền cho NB chứ cha phải là một th cam
kết trả tiền của ngân hàng mở th tín dụng. Do vậy, loại hình th tín dụng này
cha có tính đảm bảo.
b. L/C không thể huỷ bỏ (Irrevocable L/C )
Đây là loại L/C sau khi đã đợc mở thì NHPH không đợc sửa đổi, bổ
sung hoặc huỷ bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu không có sự đồng ý của
ngời hởng lợi. Loại L/C này đợc dùng rất phổ biến hiện nay trên thế giới.
c. L/C không thể huỷ bỏ có xác nhận (Irrevocable comfirmed L/C )
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37

Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
21
Là loại L/C không thể huỷ bỏ đợc một ngân hàng khác xác nhận trả tiền
theo yêu cầu của NHPH L/C. Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền
cho NB nên loại hình th tín dụng này đảm bảo quyền lợi cho NB nhất.
Nguyên nhân để có loại L/C này là do ngời xuất khẩu không hoàn toàn tin
tởng vào ngân hàng mở L/C và giá trị của L/C tơng đối lớn. Trong L/C này
trách nhiệm của ngân hàng xác nhận nặng hơn trách nhiệm của NHPH. Do đó
để đảm bảo có khi NHPH phải kí quỹ trớc và trả phí thủ tục cho ngân hàng
rất cao (khoảng 1% giá trị L/C)
d. L/C không thể huỷ bỏ miễn truy đòi (Irrevocable without recourse
L/C)
Là loại L/C mà sau khi ngời hởng lợi đã đợc trả tiền thì NHPH L/C
không có quyền đòi lại tiền trong bất cứ trờng hợp nào.
e. L/C chuyển nhợng (Transferable L/C )
Là loại L/C không thể huỷ bỏ trong đó quy định quyền của ngời hởng
lợi thứ nhất có thể yêu cầu NHPH L/C chuyển nhợng quyền thực hiện L/C
cho một hay nhiều ngời khác (gọi là ngời hởng lợi thứ hai). Mục đích của
loại L/C này là nhằm giúp cho nhà xuất khẩu tiến hành các dịch vụ xuất khẩu
mà không cần đến vốn của mình.
f. L/C tuần hoàn (revolving L/C )
Là loại L/C không huỷ bỏ trong đó quy định rằng khi L/C đợc sử dụng
hết kim ngạch hoặc sau khi hết hạn sử dụng của L/C thì nó lại có giá trị nh cũ
và cứ nh vậy L/C tuần hoàn đến khi nào nó hoàn tất giá trị của hợp đồng.
Loại L/C này đợc áp dụng trong trờng hợp hai bên xuất khẩu và nhập khẩu
có quan hệ thờng xuyên và đối tợng thanh toán không thay đổi. Khi áp dụng
L/C tuần hoàn, tổ chức nhập khẩu có lợi ở hai điểm lớn là không đọng vốn và

giảm đợc phí tổn cho việc mở L/C.
Th tín dụng tuần hoàn chia làm hai loại:
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
22
- L/C tuần hoàn tích luỹ: là loại L/C cho phép chuyển kim ngạch L/C
trớc vào L/C sau và cứ nh vậy cho đến L/C cuối cùng. Điều đó có nghĩa là
trong thời hạn hiệu lực của L/C ngời xuất khẩu vì lí do kỹ thuật nào đó mà
không thực hiện đợc đầy đủ số lợng, giá trị trên L/C thì theo L/C kế tiếp
ngời xuất khẩu có thể tổ chức giao hàng kể cả phần số lợng trên L/C trớc
cha thực hiện chuyển qua.
- L/C tuần hoàn không tích luỹ: là loại L/C không cho phép chuyển số d
của L/C trớc vào L/C sau.
g. L/C giáp lng (back to back L/C)
Sau khi nhận đợc L/C do ngời nhập khẩu mở cho mình hởng, ngời
xuất khẩu thế chấp L/C này để mở một L/C khác cho ngời hởng lợi khác
hởng gần giống nh L/C ban đầu, L/C mở sau gọi là L/C giáp lng.
h. L/C đối ứng (Reciprocal L/C ): là loại L/C chỉ có hiệu lực khi L/C kia
đối ứng với nó đã đợc mở ra.
i. L/C điều khoản đỏ (Red clause L/C): là loại L/C trong đó quy định
một điều khoản đặc biệt uỷ nhiệm cho NHTB hoặc ngân hàng xác nhận ứng
tiền trớc cho ngời hởng.
k. L/C dự phòng ( stand by credit):
Để đề phòng trờng hợp ngời bán không thực hiện việc giao hàng, để
đảm bảo quyền lợi cho ngời nhập khẩu, ngân hàng của ngời xuất khẩu sẽ
phát hành một L/C trong đó cam kết với ngời nhập khẩu sẽ thanh toán cho họ
trong trờng hợp ngời xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo

L/C đã đề ra. L/C nh thế gọi là L/C dự phòng.
l. L/C trả chậm (Deffered payment L/C):
Là L/C không thể huỷ bỏ trong đó NHPH L/C hay ngân hàng xác nhận
L/C cam kết với ngời hởng lợi sẽ thanh toán (hoặc dần dần) toàn bộ số tiền
của L/C tại một (hoặc những) thời hạn xác định trong tơng lai, (những) thời
điểm này đã đợc xác định cụ thể trong L/C.
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
23
iII. UCP 500, 1993, ICC là văn bản pháp lý điều chỉnh L/C
Khi tiến hành giao dịch quốc tế bằng L/C, các bên đều phải tôn trọng luật
lệ quốc tế và luật quốc gia. Điều đó nhiều khi lại gây trở ngại cho thơng mại
quốc tế, vì mỗi quốc gia lại có hệ thống pháp luật, tập quán riêng và thể chế
chính trị khác biệt. Vì vậy cần phải có những quy định thống nhất cho tất cả
các quốc gia tham gia vào thanh toán tín dụng chứng từ. Bản Quy tắc và thực
hành thống nhất về tín dụng chứng từ của phòng thơng mại quốc tế (UCP) ra
đời là một tất yếu của sự phát triển thanh toán quốc tế bằng L/C.
1. Quá trình sử dụng UCP (1981 đến nay)
UCP lần đầu tiên ra đời vào năm 1933 tại Đại hội 7 của Phòng thơng
mại quốc tế tại Viên - áo. ICC ban hành UCP nhằm đáp ứng nhu cầu của giới
tài chính, ngân hàng cũng nh các nhà xuất nhập khẩu về một văn bản quy
định đầy đủ dễ áp dụng và mọi ngời đều chấp nhận. Kể từ đó đến nay UCP đã
qua 5 lần sửa đổi 1951,1962, 1974, 1983, 1993 với mục đích theo kịp sự phát
triển chung của nền thơng mại, nền công nghiệp vận tải và truyền thông trên
thế giới. Bản quy tắc sau là bản sửa đổi của bản quy tắc trớc, tuy vậy không
làm mất tính hiệu lực của các bản quy tắc đã phát hành, vì thế, các bên tham
gia giao dịch tín dụng chứng từ có quyền và nên lựa chọn một trong các bản

quy tắc ấy.
Trong suốt thập kỷ 80, phơng pháp truyền thông và khả năng dùng th
tín dụng trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) đã phát triển rất nhanh chóng. Các yếu
tố trong buôn bán quốc tế luôn luôn thay đổi. Sự thay đổi đó xảy ra nh là kết
quả của những thực hành mới đợc đa ra bởi các ngân hàng, các thơng gia,
các công ty vận tải và các thơng gia khác thông qua sự phát triển của công
nghệ mới.
2. Tính chất pháp lý của UCP 500
Phòng thơng mại quốc tế là một tổ chức mang tính chất xã hội chứ
không phải là một tổ chức liên chính phủ. Chính vì vậy mà các văn bản của
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
24
Phòng thơng mại không mang tính chất pháp lý bắt buộc đối với các hội viên
và các bên tham gia mà chỉ có tính chất pháp lý tuỳ ý. Có nghĩa là trong hợp
đồng nếu có dẫn chiếu đến các văn bản pháp lý này thì chúng mới có tác dụng
điều chỉnh hành vi của các bên tham gia. Đặc điểm pháp lý này rất quan trọng
và rất thiết thực khi thực hiện các văn bản trên.
Do là các quy phạm mang tính chất pháp lý tuỳ ý nên các cơ quan soạn
thảo sẽ đợc miễn trách các sai sót tổn thất phát sinh trong quá trình áp dụng.
Các bên tham gia trong hoạt động thơng mại tài chính khi áp dụng các văn
bản pháp lý trên cần phải hiểu thấu các nội dung, sử dụng thành thạo kỹ thuật
nghiệp vụ có liên quan nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
UCP 500 cũng nh các bản Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng
chứng từ trớc đây và sau này đều mang tính chất pháp lý tùy ý. Các bên tham
gia giao dịch có quyền lựa chọn hay không dùng UCP 500 để điều chỉnh
những hoạt động liên quan đến th tín dụng.

Một khi các bên liên quan thoả thuận áp dụng UCP 500 bằng cách dẫn
chiếu trên th tín dụng Th tín dụng này tuân thủ UCP 500 (This credit is
subject to UCP Dc1993, Revision ICC, Publication No 500) có nghĩa là đã
đồng ý tuân thủ toàn bộ 49 điều khoản quy định của UCP 500 (trong chừng
mực mà các điều khoản có thể áp dụng đợc) và văn bản này trở thành văn bản
pháp lý bắt buộc, ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên trong giao
dịch trừ khi có thoả thuận khác rõ ràng ghi trong L/C .
Ngay các điều khoản trong UCP 500 cũng có tính chất pháp lý khác nhau
đòi hỏi các bên tham gia phải hiểu kỹ từng điều khoản để tránh nhầm lẫn. Các
điều khoản chia ra làm hai loại:
- Loại quy phạm mang tính chất bắt buộc áp dụng: Nếu không tuân thủ
các điều khoản loại này thì thì hoạt động thanh toán bằng tín dụng th sẽ bị
biến đổi về bản chất và bên vi phạm sẽ không có quyền dùng UCP 500 để bảo
vệ quyền lợi cho mình. Ví dụ điển hình cho các điều khoản loại này là :
Nguyễn Thị Hồng Hoa -A9 K37
Khoá luận tốt nghiệp


Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
25
+ Điều 3: Th tín dụng và hợp đồng
+ Điều 8: Huỷ ngang một tín dụng th
+ Điều 13: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ
- Loại quy phạm mang tính chất lựa chọn: ngời xin mở và ngời hởng
lợi có thể thoả thuận đa vào tín dụng th các quy định cần thiết miễn là
không vi phạm các điều khoản thuộc quy phạm mang tính chất bắt buộc của
UCP 500. Các điều khoản loại này của UCP 500 thờng có câu: Trừ khi tín
dụng th quy định khác. Ví dụ điển hình của các điều khoản loại này là các
điều khoản ở phần chứng từ nh:
- Điều 22: Vận đơn đờng biển

- Điều 29: Biên lai bu điện.
Mặc dù thơng mại quốc tế đã phát triển và có nhiều thay đổi, tín dụng
chứng từ vẫn là một phơng thức đợc sử dụng rộng rãi và UCP 500 vẫn đợc
coi là một công cụ quan trọng của các NHTM và doanh nghiệp khắp thế giới.
3. Mối quan hệ giữa UCP 500 và hệ thống luật quốc gia.
Thanh toán quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ gắn bó mật thiết
với các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nh mua bán hàng hoá, vận tải, bảo
hiểm. Do đó việc vận dụng đến các điều lệ tập quán đặc thù của các nghiệp vụ
này ở hai hay nhiều nớc khác nhau khi giải quyết các tranh chấp liên quan
đến phơng thức trên là điều khó tránh khỏi. Điều này dễ dẫn đến sự xung đột
giữa các nguồn luật.
Xuất phát từ tính chất pháp lý của UCP 500, một nguyên tắc sau đây luôn
luôn đợc tôn trọng đó là: Các quy định của UCP 500 khi áp dụng vào quan hệ
quốc tế thì phải tôn trọng luật lệ và tập quán quốc gia nơi diễn ra giao dịch
chứ không phải ngợc lại. Quan điểm này đợc nói rõ trong tài liệu ICC số
xuất bản 511 Do đợc dẫn chiếu áp dụng vào th tín dụng, UCP chi phối giao
dịch tín dụng chứng từ là cơ bản nhng không phải là duy nhất. Toà và trọng
tài thờng vận dụng UCP vì nó là một tuyển tập các thông lệ và tập quán về tín

×