Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Tăng cường năng lực quản lý hành chính ở các thành phố lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 54 trang )

Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI
Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI
1 - 5 / 04 / 2013 1
er
- 5 avril 2013
RENFORCEMENT DES COMPÉTENCES EN MATIÈRE DE
GESTION ADMINISTRATIVE DES GRANDES VILLES
N° 45 - 2012/2013
N° 45 - 2012/2013
Centre de Prospective
et d’Études Urbaines
Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị
Centre de Prospective et d’Études Urbaines
216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
ĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email :
www.paddi.vn
Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI
Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI
SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH
Region
Region
SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH
TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Ở
CÁC THÀNH PHỐ LỚN
HĐND
TP.HCM
HĐND
TP Đông
HĐND
TP Bắc
HĐND


TP Tây
UBND
TP.HCM
HĐND
TP Nam
Ủy ban
hành
chính
huyện
Củ Chi
HĐND
xã/thị
trấn
HĐND
xã/thị
trấn
HĐND
xã/thị
trấn
HĐND
xã/thị
trấn
UBHC
phường
UBHC
phường
UBHC
phường
Khu vực đang đô thị hóa
Khu vực đô thị hóa

Khu vực nông thôn
Khu vực đã
đô thị hóa
UBHC
phường
UBHC
phường
Ủy ban
hành
chính
huyện
Cần Giờ
Ủy ban
hành
chính
huyện
Bình
Chánh
UBND
TP Đông
(Nhập
quận 2, 9
và Thủ
Đức)
UBND
TP Tây
(Nhập quận
Bình Tân,
một phần
quận 8 và

một phần
huyện
Bình Chánh)
UBND
TP Nam
(Nhập quận 7,
huyện Nhà
Bè, một phần
quận 8 và
một phần
huyện Bình
Chánh)
UBND
TP Bắc
(Nhập quận
12 và huyện
Hóc Môn)
13 ủy ban
hành chính quận
nội thành
(Giữ nguyên
quận 1, 3, 4, 5,
6, 8, 10, 11,
Bình Thạnh,
Phú Nhuận, Gò
Vấp, Tân Bình
và Tân Phú)
L’objectif général des ateliers de formation est le transfert
de savoirs : les sessions du PADDI doivent permettre de
compléter la formation des fonctionnaires de la ville en les

sensibilisant à des concepts, des techniques et des méthodes
nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en matière de
gestion urbaine, dans le contexte propre à Hô Chi Minh Ville.
La méthode proposée a été imaginée en collaboration avec
les partenaires vietnamiens, puis validée par ces derniers.
Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées et quelles
réponses sont apportées en France pour répondre à des
problèmes similaires à ceux rencontrés par les professionnels
vietnamiens au cours de leur activité. Pour ce faire, l’atelier
sera organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très
concret.
Une fois établies, ces connaissances devront pouvoir à la
fois inspirer de nouvelles pratiques et de nouvelles politiques,
et sensibiliser un public plus large grâce à une diusion
étendue.
C’est dans cet objectif de large diusion et de sensibilisation
que les Livrets ont été créés.
3
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013
Avant -propos / Lời nói đầu
L
ỜI NÓI ĐẦU
Mục tiêu tổng quát của các khóa học là chuyển giao tri thức:
các khóa học của PADDI nhằm bổ sung cho chương trình
đào tạo công chức của Thành phố bằng cách hướng đến
các khái niệm, kỹ thuật và phương pháp mới (toàn diện, đa
ngành) trong quản lý đô thị, trong bối cảnh đặc thù của Thành
phố Hồ Chí Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình
thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam và được các
đối tác phê duyệt.

Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử dụng phương
pháp nào và giải quyết như thế nào những vấn đề tương tự
mà giới chuyên môn Việt Nam đang gặp phải. Để thực hiện
được ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay quanh
một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của Việt Nam.
Các kiến thức tổng hợp từ khóa học có thể giúp hình thành
những cách làm mới, chính sách mới và được phổ biến rộng
rãi đến mọi người.
Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ biến rộng rãi
những kiến thức tổng hợp được từ khóa học.
Ghi chú: PADDI và các chuyên gia không chịu trách
nhiệm về ý kiến phát biểu của học viên trong khóa học
được ghi lại trong tài liệu này. Các phát biểu này là ý kiến
riêng của học viên.
NB : Le PADDI, ainsi que les experts, n’entendent donner
aucune approbation ni improbation aux propos émis
et retranscrit dans ce livret. Ces propos doivent être
considérés comme propres à leurs auteurs.
A
VANT-PROPOS
Region
Tải về tập tài liệu và những thông tin bổ sung có sẵn trên trang web PADDI

Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponibles
sur le site internet du PADDI

Biên soạn / Rédaction : Pierre Ramel, Mary Senkeomanivane
Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức
Chỉnh sửa / Correction : Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane, Đỗ Phương Thúy
Hiệu đính / Relectures : Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane, Đỗ Phương Thúy

Ngày in / Date d'impression :
Số bản / Nombre d'exemplaires :
Công ty in / Imprimeur : KenG
Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ông Trần Anh Tuấn, Bà Vũ Ngọc Anh và Bà Christine Malé đã tham
gia khóa tập huấn cũng như đã đóng góp rất lớn cho việc xuất bản cuốn tài liệu này.
L’équipe du PADDI tient à adresser tous ses remerciements à M. Tran Anh Tuan, Mme Vu Ngoc Anh et Mme Christine
Malé pour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation à l’élaboration de ce livret.
4 5
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
Mục lục
Sommaire
Region
Region
M
ục lục
LỜI NÓI ĐẦU
03
TỪ VIẾT TẮT
09
PHẦN 1 – TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. TRÌNH BÀY TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CỦA VIỆT NAM 15
1. Ba cấp chính quyền địa phương
2. Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân
3. Tổ chức của chính quyền trung ương và chính quyền địa phương theo quy định của
pháp luật
4. Quan hệ giữa các Bộ ngành trung ương và các Sở ngành ở địa phương.
5. Bước đầu tiên hướng tới phân cấp
II. TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 19

1. Các đặc thù của TPHCM
2. Ngân sách
III. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA TPHCM 25
1. Khuôn khổ hành chính chưa phù hợp với sự phát triển một siêu đô thị
2. Thiếu tự chủ tài chính
3. Sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn còn yếu
4. Hợp tác giữa TPHCM và các tỉnh lân cận
VI. KHÓ KHĂN LIÊN QUAN ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUNG ƯƠNG VỚI ĐỊA PHƯƠNG 31
V. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC MỚI CHO CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ 31
VI. ĐỀ XUẤT CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TPHCM 31
Trao đổi và nhận xét
IV. TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: PHÂN TÍCH CỦA HỌC VIÊN VỀ TỔ CHỨC THỂ CHẾ HIỆN TẠI CỦA
TPHCM 33
15
13
GIỚI THIỆU
11
DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM DỰ KHÓA HỌC
S
ommaire
SIGLES
AVANT-PROPOS
08
03
14PARTIE 1 – L’ORGANISATION ADMINISTRATIVE DE HÔ CHI MINH-VILLE
I. PRÉSENTATION DE L’ORGANISATION ADMINISTRATIVE DU VIETNAM 14
1. Trois niveaux de découpage territorial
2. Le Comité Populaire et le Conseil Populaire
3. Une organisation de l’Etat central et des collectivités locales définies par voie législative
4. Un contrôle étroit des Ministères sur l’activité des départements techniques à l’échelle

locale.
5. Les premiers pas de la décentralisation
II. PRÉSENTATION DE L’ORGANISATION ADMINISTRATIVE DE HÔ CHI MINH-VILLE 18
1. Les particularités de l’organisation administrative propres à HCMV
2. Le système budgétaire
III. LES DIFFICULTÉS RENCONTRÉES PAR HÔ CHI MINH-VILLE EN TERMES D’ORGANISATION
ADMINISTRATIVE 24
1. Un cadre administratif inadapté au développement d’une métropole
2. Manque d’autonomie financière
3. Une insuffisante coordination entre départements
4. La régionalisation : une coopération entre les villes et les provinces
IV. LES DIFFICULTÉS LIÉES AUX RELATIONS POUVOIR CENTRAL-VILLE 30
V. DES ORIENTATIONS POUR ÉLABORER UN NOUVEAU MODÈLE D’ORGANISATION DES AUTORITÉS
URBAINES 30
VI. PROPOSITIONS DE L’HIDS 30
Echanges et remarques
IV. CAS PRATIQUE : ANALYSE DES PARTICIPANTS SUR L’ORGANISATION INSTITUTIONNELLE
ACTUELLE DE LA VILLE-PROVINCE DE HCMV 32
10
12
INTRODUCTION
LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
6 7
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
Mục lục
Sommaire
Region
Region

PHẦN 2 – TÌNH HÌNH Ở PHÁP VÀ VÍ DỤ Ở LYON
I. KHUÔN KHỔ CHO PHÂN CẤP Ở PHÁP 43
1. Nguyên tắc pháp lý cơ bản của phân cấp
2. Lịch sử của quá trình phân quyền cho địa phương
3. Quyền tự chủ của chính quyền địa phương trong khuôn khổ luật pháp của Nhà nước
Trao đổi và nhận xét
II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 53
1. Các nguyên tắc chung
2. Cơ chế ngân sách
Trao đổi và nhận xét
3. Nhân sự
Trao đổi và nhận xét
4. Mối quan hệ giữa các cơ quan chuyên môn và cơ quan lãnh đạo chính trị trong một địa phương
Trao đổi và nhận xét
III. TÁI TỔ CHỨC ĐỊA BÀN TÙY THEO SỰ PHÁT TRIỂN 63
1. Cộng đồng đô thị/xã
Trao đổi và nhận xét
2. Các mối quan hệ giữa các cấp chính quyền địa phương
3. Đề án Metropole
Trao đổi và nhận xét
43
105
DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN
PHỤ LỤC 2 – LỊCH TRÌNH ĐỀ ÁN CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ
PHỤ LỤC 3 – THUẬT NGỮ
87
89
PHỤ LỤC 1 – TRÍCH LUẬT TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ UỶ BAN NHÂN DÂN 85
PHẦN 3 – TỔNG HỢP VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. TỔNG HỢP 75

II. KHUYẾN NGHỊ 81
75
42
PARTIE 2 – LA SITUATION EN FRANCE ET L’EXEMPLE LYONNAIS
I. CADRE FRANÇAIS DE LA DÉCENTRALISATION 42
1. Principes juridiques fondamentaux de la décentralisation
2. Historique de la décentralisation
3. L’autonomie des collectivités territoriales dans le cadre législatif
Echanges et remarques
II. FONCTIONNEMENT GÉNÉRAL D’UNE COLLECTIVITÉ TERRITORIALE 52
1. Principes généraux
2. Fonctionnement du budget
Echanges et remarques
3. Ressources humaines
Echanges et remarques
4. Les relations entre technique et politique au sein d’une collectivité
Echanges et remarques
III. LES RECOMPOSITIONS DU TERRITOIRE VERS UNE PRISE EN COMPTE DES DYNA-
MIQUES TERRITORIALES 62
1. Les regroupements de communes
Echanges et remarques
2. Les relations entre collectivités territoriales
3. Le projet de métropole
Echanges et remarques
88
104
ANNEXE 3 – GLOSSAIRE
LISTE DES ATELIERS PASSÉS
PARTIE 3 – SYNTHÈSE ET RECOMMANDATIONS
I. SYNTHÈSE 74

II. RECOMMANDATIONS 80
74
ANNEXE 1 – EXTRAIT DE LA LOI SUR L’ORGANISATION DU CONSEIL DES ÉLUS DU
PEUPLE ET DU COMITÉ POPULAIRE
84
ANNEXE 2 – CALENDRIER DU PROJET AUTORITÉS URBAINES 86
8 9
Từ viết tắt
Lexique
Region
Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
T
Ừ VIẾT TẮT
AFD: Cơ quan phát triển Pháp
CET: Đóng góp kinh tế cho địa phương
CFE: Thuế đất do doanh nghiệp đóng
CLM: Hội nghị thị trưởng
CVAE: Đóng góp theo giá trị tăng thêm của doanh nghiệp
DDT: Văn phòng của Bộ cơ sở hạ tầng ở tỉnh
DGF: Ngân sách cho hoạt động do chính phủ cấp
DGS: Ban tổng hợp
DPI: Sở Kế hoạch hà Đầu tư
DoC: Sở Xây dựng
DoF: Sở Tài chính
DoNRE: Sở Tài nguyên - Môi trường
DREAL: Văn phòng của Bộ môi trường, quy hoạch và nhà
ở tại Vùng

DTA: Chỉ thị quy hoạch lãnh thổ
DUPA: Sở Quy hoạch - Kiến trúc
EPASE: Ban quản lý dự án quy hoạch - đầu tư - xây dựng
Saint-Etienne (EPASE)
EPCI: Cơ quan hợp tác liên thành phố TPHCM Thành phố
Hồ Chí Minh
HIDS: Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM
IMV: Dự án hợp tác phát triển đô thị Hà Nội
INSEE: Viện thống kê và nghiên cứu kinh tế quốc gia
LGV: Các tuyến tàu cao tốc
MAI: Bộ Nội vụ
MoC: Bộ Xây dựng
MoF: Bộ tài chính
MPI: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
OIN: Dự án vì lợi ích quốc gia
PCV: Đảng cộng sản Việt Nam
Personnels TOS: Nhân viên kỹ thuật và dịch vụ
PIB: Tổng sản phẩm nội địa
PLU: Quy hoạch đô thị địa phương (Quy hoạch chi tiết)
PPR: Kế hoạch phòng ngừa rủi ro
RMI: Thu nhập tối thiểu
SCoT: Sơ đồ liên kết địa bàn (Quy hoạch chung)
SDAGE: Sơ đồ quy hoạch và quản lý nước
SNCF: Công ty đường sắt quốc gia Pháp
SYTRAL: Cơ quan tổ chức giao thông tỉnh Rhône và
Cộng đồng đô thị Lyon
TGV: Tàu cao tốc
TPU: Thuế địa phương áp dụng cho doanh nghiệp
TVA: Thuế giá trị gia tăng
VIAP: Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị và nông thôn Việt Nam

VNF: Cơ quan đường thủy Pháp
L
EXIQUE
AFD : Agence Française de Développement
CET : Contribution Economique Territoriale
CFE : Cotisation Foncière des Entreprises
CLM : Conférence Locale des Maires
CVAE : Cotisation sur le Valeur Ajoutée des Entre-
prises
DDT : Direction Départementale des Territoires
DGF : Dotation Globale de Fonctionnement de l’Etat
DGS : Direction Générale des Services
DPI : Département du Plan et de l’Investissement
DOC : Direction de la Construction
DoF : Département des Finances
DoNRE : Département des Ressources Naturelles et de l’En-
vironnement
DREAL : Direction Régionale de l’Environnement, de l’Amé-
nagement et du Logement
DTA : Directive Territoriale d’Aménagement
DUPA : Département de la Planification Urbaine et de l’Archi-
tecture
EPASE : Etablissement Public d’Aménagement de Saint-
Etienne
EPCI : Etablissements Publics de Coopération Intercommu-
nale
HCMV : Hô Chi Minh-Ville
HIDS : Ho Chi Minh City Institute of Development Studies
IMV : Institut des Métiers de la Ville
INSEE : Institut National de la Statistique et des Etudes Eco-

nomiques
LGV : Ligne Grande Vitesse
MAI : Ministère des Affaires Intérieures
MOC : Ministère de la Construction
MoF : Ministère des Finances
MPI : Ministère du Plan et de l’Investissement
OIN : Opération d’Intérêt National
PCV : Parti Communiste Vietnamien
Personnels TOS : Personnels Techniques, Ouvriers et de
Services
PIB : Produit Intérieur Brut
PLU : Plan Local d’Urbanisme
PPR : Plan de Prévention des Risques
RMI : Revenu Minimum d’Insertion
SCoT : Schéma de Cohérence Territoriale
SDAGE : Schéma Directeur d’Aménagement et de Gestion
des Eaux
SNCF : Société Nationale des Chemins de Fer
SYTRAL : Syndicat Mixte des Transports pour le Rhône et
l’Agglomération Lyonnaise
TGV : Train à Grande Vitesse
TPU : Taxe Professionnelle Unique
TVA : Taxe sur la Valeur Ajoutée
VIAP : Vietnam Institute of Architecture and Urban and Rural
Planning
VNF : Voies Navigables de France
10 11
Danh sách tham gia khóa tập huấn
Liste des participants à l’atelier
Region

Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
D
ANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN
Chuyên gia Pháp: Christine Malé, Điều phối viên địa bàn, Cộng đồng đô thị Lyon
Chuyên gia Việt Nam: Ông Trần Anh Tuấn, Trưởng phòng Nghiên cứu tổng hợp, Viện Nghiên cứu phát
triển Thành phố Hồ Chí Minh (HIDS)
Phiên dịch: Huỳnh Hồng Đức
Sở Quy hoạch - Kiến trúc
Nguyễn Thị Quyên
Nguyễn Thị Minh Phương
Sở Giao thông - Vận tải
Đoàn Minh Huy
Sở Tài nguyên - Môi trường
Nguyễn Trí Đức
Nguyễn Bảo Thi
Nguyễn Thị Loan Anh
Sở Xây dựng
Vũ Thị Khuyên
Nguyễn Tuấn Dũng
Sở Nội vụ
Lê Văn Phú
Hồ Dũng Mân
Đoàn Thị Lành
Nguyễn Văn Đầy
Lê Thị Ngọc Dung
Ngô Thị Hoàng Các
Uỷ ban nhân dân Quận 1

Võ Quốc Hùng
Uỷ ban nhân dân Quận 11
Tô Thị Thanh Thủy
Uỷ ban nhân dân Quận Tân Phú
Nguyễn Thị Tuyết Mai
Đinh Nguyễn Thanh Thủy
Uỷ ban nhân dân Quận Bình Tân
Nguyễn Hoàng Sơn
Uỷ ban nhân dân Thành phố Cần Thơ
Đặng Thanh Hiền
Nguyễn Thị Xuân Diện
Ban quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị mới Thủ
Thiêm
Mai Văn An
Viện nghiên cứu phát triển
Vũ Ngọc Anh
Kiều Ngọc Thúy
Triệu Thanh Sơn
Trương Thiết Hà
Vương Tịnh Mạch
Nguyễn Long Sơn
Vũ Thị Thu Hương
Đào Thị Hồng Hoa
Phạm Thị Thu Thủy
Phan Nguyễn Trung Minh
Viện Quy hoạch đô thị
Lâm Thị Hồng Nhung
Trường cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh
Đặng Thanh Tuyền
Công Thị Phương Nga

Nguyễn Văn Nhựt
Trương Thị Hiền
Trường đại học kinh tế luật TPHCM
Nguyễn Quốc Tuấn
PADDI
Fanny Quertamp
Nguyễn Hồng Vân
Mary Senkeomanivane
Lê Thị Huyền Trang
Pierre Ramel
Laure Mouhot
Huỳnh Hồng Đức
L
ISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
L’expert français : Christine Malé, Coordinatrice Territoriale, Mission Coordination Territoriale du Grand Lyon
L’expert vietnamien : Tran Anh Tuan, Bureau des Etudes relatives aux Politiques Publiques, Ho Chi Minh City Institute
of Development Studies (HIDS)
L’interprète : Huynh Hong Duc
Département de la Planication Urbaine et de
l’Architecture de HCMV
Nguyen Thi Quyen
Nguyen Thi Minh Phuong
Département des Transports et des Communi-
cations de HCMV
Doan Minh Huy
Département de l’Environnement et des Res-
sources Naturelles
Nguyen Tri Duc
Nguyen Bao Thi
Nguyen Thi Loan Anh

Département de la Construction
Vu Thi Khuyen
Nguyen Tuan Dung
Département des Affaires Intérieures
Le Van Phu
Ho Dung Man
Doan Thi Lanh
Nguyen Van Day
Le Thi Ngoc Dung
Ngo Thi Hoang Cac
Comité populaire du District 1
Vo Quoc Hung
Comité populaire du District 11
To Thi Thanh Thuy
Comité populaire du District Tan Phu
Nguyen Thi Tuyet Mai
Dinh Nguyen Thanh Thuy
Comité populaire du District Binh Tan
Nguyen Hoang Son
Comité populaire de la ville de Can Tho
Dang Thanh Hien
Nguyen Thi Xuan Dien
Autorité de gestion de la nouvelle zone urbaine
de Thu Thiem
Mai Van An
HIDS
Vu Ngoc Anh
Kieu Thuy Ngoc
Trieu Thanh Son
Truong Thiet Ha

Vuong Tinh Mach
Nguyen Long Son
Vu Thi Thu Huong
Dao Thi Hong Hoa
Pham Thi Thu Thuy
Phan Nguyen Trung Minh
Institut d’Urbanisme
Lam Thi Hong Nhung
Ecole de formation des fonctionnaires de la ville
Dang Thanh Tuyen
Cong Thi Phuong Nga
Nguyen Van Nhut
Truong Thi Hien
Université des sciences économiques et du droit
de HCMV
Nguyen Quoc Tuan
PADDI
Fanny Quertamp
Nguyen Hong Van
Mary Senkeomanivane
Le Thi Huyen Trang
Pierre Ramel
Laure Mouhot
Huynh Hong Duc
12 13
Giới thiệu
Introduction
Region
Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1

er
-5 avril 2013
G
IỚI THIỆU
Từ một thập kỷ qua, Việt Nam có một tốc độ phát triển đô thị mạnh mẽ, góp phần vào sự phát triển kinh tế nhưng
cũng đặt ra nhiều thách thức trong một đất nước phần lớn là nông thôn. Để đương đầu với hiện tượng đô thị hóa và
phát huy tối đa tác động tích cực của nó, chính quyền các cấp ở Việt Nam phải điều chỉnh phương thức hoạt động
và tổ chức. Kể từ đầu những năm 2000, quá tnh phân cấp được tiến hành nhằm tăng cường năng lực cho chính
quyền địa phương và tạo thuận lợi cho việc hình thành chính quyền đô thị phù hợp hơn với sự phát triển xã hội, kinh
tế và không gian từ đó giúp cho công tác quản lý đô thị hiệu quả hơn.
Trong quá trình này, thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) có vị trí quan trọng, vừa là đô thị loại đặc biệt trực thuộc trung
ương với 10 triệu dân và sự phát triển kinh tế năng động vừa là địa phương đi tiên phong trong nhiều vấn đề mới.
Thật vậy, Ủy ban nhân dân TPHCM đã giao cho Viện nghiên cứu phát triển (Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM)
nhiệm vụ nghiên cứu những thay đổi có thể thực hiện trong công tác quản lý đô thị địa phương và đề xuất mô hình
chính quyền đô thị để trình Chính phủ theo quy định của Nghị quyết 16 của Bộ Chính Trị
1
.
Đây là một phần của quá trình cải cách rộng hơn trong khuôn khổ sửa đổi Hiến pháp 1992, tạo tiền đề cho những
thay đổi quan trọng theo hướng hiện đại hóa mô hình tổ chức hành chính của Việt Nam, nâng cao hiệu quả quản lý
đô thị, đặc biệt là ở TPHCM, đầu tàu kinh tế của cả nước.
Trong khuôn khổ nhiệm vụ đồng hành cùng các cơ quan chuyên môn của TPHCM, PADDI được Viện Nghiên cứu
phát triển TPHCM đề nghị tổ chức khóa tập huấn về chủ đề này nhằm tham khảo kinh nghiệm nước ngoài. Khóa
tập huấn do chuyên gia của Ban điều phối lãnh thổ, Cộng đồng đô thị Lyon hướng dẫn. Hiện nay, Ban này đóng vai
trò hỗ trợ cho lãnh đạo Lyon nghiên cứu mô hình cải cách Cộng đồng đô thị Lyon theo luật ngày 16 tháng 12 năm
2010 về cải cách chính quyền địa phương
2
.
Khóa tập huấn này diễn ra trong bối cảnh có nhiều nghiên cứu, đề xuất về cải cách mô hình tổ chức thể chế ở Pháp
và Việt Nam và là dịp để TPHCM và Lyon, hai thành phố đi tiên phong ở hai nước, trao đổi kinh nghiệm về chủ đề
này. Mặc dù hệ thống thể chế, hành chính và chính trị của Pháp và Việt Nam có khác nhau, nhưng hai nước vẫn

có một số điểm tương đồng thú vị.
Quá trình cải cách thể chế là rất lâu dài và phức tạp. TPHCM đang ở giai đoạn đầu của quá trình này. Đây là khóa
đầu tiên trong chuỗi hoạt động của PADDI về chủ đề này để hỗ trợ cho Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM.
1
Nghị quyết 16-NQ/TW ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Bộ chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí
Minh đến năm 2020 Xem phần III Các khó khăn của TPHCM trong mô hình tổ chức hành chính hiện nay; 2. Thiếu tự chủ tài chính.
2
Luật ngày 16 tháng 12 năm 2010 về cải cách chính quyền địa phương cho phép thành lập Cơ quan hợp tác liên thành phố theo
mô hình mới (Đại đô thị) với mục tiêu thay thế cho các địa phương trên địa bàn (thành phố hoặc xã, cộng đồng thành phố và tỉnh).
Xem Phụ luc 2: Tình hình ở Pháp và ví dụ ở Lyon; III. Tái tổ chức địa bàn tùy theo sự phát triển; 2. Các mối quan hệ giữa các cấp
chính quyền địa phương.
I
NTRODUCTION
Le Vietnam connaît depuis une décennie une forte croissance urbaine qui contribue au développement écono-
mique du pays mais qui pose aussi de nombreux dés dans un pays encore majoritairement rural. Pour faire face
au phénomène d’urbanisation et optimiser ses eets, les autorités vietnamiennes doivent adapter leur mode de
fonctionnement et d’organisation. Depuis le début des années 2000, un processus de décentralisation est ainsi en
cours visant à renforcer les compétences des autorités locales et à favoriser une gouvernance urbaine plus adap-
tée aux dynamiques sociales, économiques et spatiales à l’œuvre et, de fait, plus ecace.
Dans ce processus, Hô Chi Minh-Ville (HCMV) occupe une place particulière à la fois en tant que territoire, du fait
de son statut de ville spéciale, de ses 10 millions d’habitants et de son dynamisme économique, mais aussi en tant
qu’acteur de premier plan de la réexion.
Le Comité Populaire de HCMV a ainsi coné à l’HIDS (Ho Chi Minh City Institute of Development Studies) la mis-
sion d’étudier les évolutions possibles de la gestion urbaine locale et de formuler des propositions pour un nouveau
modèle d’autorité urbaine à adresser au Gouvernement conformément aux dispositions de la Résolution n°16
1
.
Cette réexion qui s’inscrit dans le cadre plus large de la réforme de la Constitution vietnamienne constitue un
aspect important de la modernisation de l’Etat vietnamien, et représente une piste d’amélioration de la performance
des villes, notamment de HCMV, un des moteurs de l’économie vietnamienne qu’il s’agit de consolider en cette

période de ralentissement économique.
Dans le cadre de sa mission d’accompagnement des réexions urbaines des autorités de HCMV, le PADDI a été
sollicité par l’HIDS pour concevoir cet atelier et contribuer à nourrir la réexion par un retour d’expérience étran-
gère. L’atelier a ainsi été construit et animé avec la Mission Coordination Territoriale du Grand Lyon actuellement
chargée d’animer la réexion de la Communauté urbaine sur le nouveau statut de métropole proposé par la loi du
16 décembre 2010 de réforme des collectivités territoriales
2
et de l’accompagner vers sa mise en place.
Cet atelier répond ainsi à l’actualité institutionnelle et politique française et vietnamienne, en faisant se rencontrer
les expériences de deux villes, HCMV et Lyon, jouant toutes deux le rôle de « laboratoire »
institutionnel dans leur pays respectif. Si les systèmes institutionnels, administratifs et politiques français et vietna-
miens apparaissent très diérents, ils présentent toutefois des points intéressants de comparaison.
Les processus de réforme institutionnelle étant longs et complexes, et la discussion n’en étant qu’à ces débuts à
HCMV, cet atelier se présente comme le premier d’une série à construire en accompagnement de l’avancée des
travaux de l’HIDS.
1
Résolution N°16-NQ/TW du 10.08.2012 du Bureau politique sur les tâches et les orientations de développement d’HCMV
à l’horizon 2020. Cf. III Les dicultés rencontrées par Hô Chi Minh-Ville en termes d’organisation administrative ; 2. Manque
d’autonomie nancière.
2
La loi du 16 décembre 2010 de réforme des collectivités territoriales crée un nouvel Etablissement Public de Coopération
Intercommunale, la Métropole, qui a pour objectif de se substituer aux collectivités locales présentes sur son territoire (communes,
regroupement de communes et département). Cf. Partie 2 : La situation en France et l’exemple Lyonnais ; III. Les recompositions
du territoire vers une prise en compte des dynamiques territoriales ; 2. Les relations entre collectivités territoriales.
14 15
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1

er
-5 avril 2013
1. Ba cấp chính quyền địa phương
Việt Nam là một Nhà nước đơn nhất, các đơn vị hành chính
của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được chia
thành 3 cấp như sau:
Cấp tỉnh: tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Cấp huyện: quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Cấp xã: xã, phường, thị trấn
2. Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân
Mỗi cấp có một cơ quan dân cử và một cơ quan hành chính:
Ở cấp trung ương: Quốc hội và Chính phủ
Ở cấp địa phương: Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân
dân.
Tổ chức thể chế Việt Nam: Quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương
Hội đồng nhân dân ra nghị quyết về các vấn đề của địa
phương; Ủy ban nhân dân tổ chức thực hiện các nghị quyết
này.
Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân địa phương bầu ra.
Hội đồng nhân dân các cấp bầu ra Ủy ban nhân dân cùng
cấp.
Ủy ban nhân dân tổ chức, điều hành các hoạt động trên địa
bàn của mình. Ủy ban nhân dân vừa là cơ quan chấp hành
của HĐND cùng cấp, vừa là cơ quan đại diện của Chính phủ
trung ương tại địa phương (xem phụ lục 1).
P
HẦN 1 – TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CỦA THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH




I. TRÌNH BÀY TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CỦA VIỆT NAM
Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2013
Quốc hội
(Hiến pháp, Luật, Nghị quyết)
Ủy ban Thường vụ Quốc hội
(Pháp lệnh, Nghị quyết)
Chính phủ
(Nghị định)
Thủ tướng CP
(Quyết định)
Tòa án nhân dân tối cao
(Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán)
Chánh án TAND TC (Thông tư)
Viện kiểm soát nhân dân tối cao
Viện trưởng VKSNDTC
(Thông tư)
Chủ tịch nước
(Lệnh quyết định)
HĐND cấp tỉnh
(Nghị quyết)
TAND cấp tỉnh VKSND cấp tỉnh
UBND cấp tỉnh
(Quyết định, chỉ thị)
Hội đồng nhân
dân cấp huyện
TAND cấp huyện VKSND cấp
huyện
UBND cấp huyện
Hội đồng nhân

dân cấp xã
UBND cấp xã
NHÂN DÂN


2. Le Comité Populaire et le Conseil Populaire
À chaque échelon correspond un organe politique et un or-
gane administratif :
au niveau de l’Etat : le gouvernement et l’Assemblée
Nationale
au niveau local : le Comité Populaire et le Conseil
Populaire. Le Conseil Populaire prend les décisions
relatives aux problèmes de la collectivité, tandis que le
Comité Populaire pilote et coordonne.
Le Conseil Populaire est élu par les habitants, tandis que les
membres du Comité Populaire sont désignés par un vote du
Conseil Populaire parmi ses membres.
C’est le Comité Populaire qui organise au quotidien les ac-
tivités de son territoire. Il est à la fois l’organe exécutif du
Conseil Populaire, mais également le représentant adminis-
tratif de l’Etat au niveau local (cf. annexe 1).
P
1. Trois niveaux de découpage territorial
L’administration publique du Vietnam est organisée selon un
découpage du territoire avec à sa tête l’Etat central puis trois
échelons administratifs successifs :
le niveau provincial, soit des provinces (tinh) soit des
villes-provinces (thanh pho),
les districts urbains (quan) ou ruraux (huyen) qui com-
posent les provinces ou les villes-provinces,

le niveau communal qui correspond aux communes
rurales (xa) et aux quartiers urbains (phuong) compo-
sant les districts (huyen/quan).





I. PRÉSENTATION DE L’ORGANISATION ADMINISTRATIVE DU VIETNAM
Source : HIDS, 2013
ARTIE 1 – L’ORGANISATION ADMINISTRATIVE
DE HÔ CHI MINH-VILLE
Organisation institutionnelle vietnamienne : les relations entre le pouvoir central et le pouvoir local
Assemblée Nationale
(Constitution, Loi, Résolution)
Comité permanent de l’AN
(Textes législatifs, Résolution)
Gouvernement
(Décret)
Premier Ministre
(Décision)
Cour Populaire Suprême
(Résolution du Conseil des juges)
Président de la
Cour populaire suprême (Circulaire)
Parquet populaire suprême (PPS)
Directeur du PPS (Circulaire)
Président
(Ordre, Décision)
Conseil populaire

provincial
(Résolution)
Cour populaire
provinciale
Parquet populaire
provincial
Comité populaire
provincial (Décision,
Ordonnance)
Conseil populaire
du district
Cour populaire
du district
Parquet populaire
du district
Comité populaire
du district
Conseil populaire
communal
Comité populaire
communal
PEUPLE
16 17
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013

3. Tổ chức chính quyền trung ương và chính quyền
địa phương theo quy định của pháp luật
Các Bộ và cơ quan ngang bộ được tổ chức theo Luật Tổ
chức Chính phủ và các quyết định của Chính phủ. Luật, nghị
định xác định trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và trách nhiệm của các cơ quan quản lý trong từng lĩnh vực.
Tương tự như vậy, cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương
cũng được quy định trong luật, theo một mô hình giống như
ở cấp trung ương. Nghị định 13/NĐ-CP ngày 04/02/2008 đưa
ra nguyên tắc không nhất thiết ở Trung ương có Bộ, cơ quan
ngang Bộ thì cấp tỉnh có tổ chức tương ứng về nhiệm vụ, tổ
chức và tên gọi.
Tuy nhiên, văn bản hướng dẫn áp dụng nguyên tắc này vẫn
chưa được ban hành.
Sở Quy hoạch và Kiến trúc TPHCM và Hà Nội được thành
lập theo nguyên tắc nói trên; TPHCM và Hà Nội là hai đô thị
loại đặc biệt. Sở Quy hoạch - Kiến trúc của hai thành phố này
đảm nhận một phần nhiệm vụ được thực hiện bởi Sở Xây
dựng ở các tỉnh khác.
Hiện nay, tổ chức chính quyền địa phương trên cả nước về cơ
bản là giống nhau, trừ Hà Nội và TPHCM.
Phân loại đô thị ở Việt Nam
3
Nghị định 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đô thị
Loại
Đặc biệt
I
II
IV
III

V
Địa vị hành chính Chức năng Dân số :
(ngàn người)
Mật độ dân số
khu vực nội
thành
(người/km²)
Tỷ lệ lao động phi
nông nghiệp trong
phạm vi
nội thành (%)
Cơ sở hạ tầng
kỹ thuật và
xã hội
Trực thuộc trung
ương
Thủ đô hoặc trung
tâm vùng
5.000 trở lên 15.000 người
trở lên
90 Hoàn chỉnh
và đầy đủ
Trực thuộc trung
ương
Trung tâm vùng
hoặc quốc gia
1.000 trở lên 12.000 người
trở lên
85
Hoàn chỉnh

và đầy đủ
Trực thuộc tỉnh Trung tâm vùng 500 trở lên 10.000 người trở lên
80
Được xây dựng
tương đối hoàn
thiện và đồng bộ
Trực thuộc trung ương Trung tâm vùng
hoặc quốc gia trong
một số ngành
800 trở lên 10.000 người
trở lên
75
Được xây dựng
tương đối hoàn
thiện và đồng bộ
Trực thuộc tỉnh Trung tâm vùng
hoặc tỉnh
300 trở lên 8.000 người
trở lên
Được xây dựng
tương đối hoàn
thiện và đồng bộ
Trực thuộc tỉnh Trung tâm vùng
hoặc tỉnh trong một
số ngành
150 trở lên 6.000 người
trở lên
Được xây dựng
tương đối hoàn
thiện và đồng bộ

70Trực thuộc tỉnh Trung tâm tỉnh 50 trở lên 4.000 người
trở lên
65Trực thuộc huyện Trung tâm huyện
hoặc một cụm xã
4 trở lên 2.000 người
trở lên
3
Năm 2013, Việt Nam có 58 tỉnh và 5 thành phố thuộc trung ương (Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ) Hà Nội và TPHCM
là hai đô thị loại đặc biệt; các thành phố khác được xếp vào đô thị từ loại 1 đến loại 5. Việc phân loại đô thị dựa trên các tiêu chí khác
nhau: tiêu chí định lượng (mật độ dân số, tỷ lệ việc làm phi nông nghiệp) hoặc định tính (thiết kế đường phố, chất lượng và tính đồng bộ
của cơ sở hạ tầng, tầm ảnh hưởng về kinh tế, văn hóa). Việc phân loại các thành phố có thể giúp đánh giá mức độ phát triển và xác định
thẩm quyền, mức độ tự chủ được chính quyền trung ương trao cho. Việc phân loại đô thị cũng giúp xác định mức độ phát triển của các
thành phố ở Việt Nam. Thật vậy, từ năm 1999 đến năm 2012, các nhóm đô thị loại I, II, III lần lượt có thêm 10, 2 và 39 thành viên mới.
Nguồn: Bộ Nội vụ và Bộ Xây dựng
ma d’organisation des ministères en termes de missions,
d’organisation et d’appellation.
Mais les dispositifs d’application de ce principe font encore
défaut.
A noter toutefois que le Département de la Planication Ur-
baine et de l’Architecture (DUPA) de HCMV et de Hanoi ont
été créés par cette même décision ; HCMV et Hanoi sont les
seules villes, du fait de leur statut de villes spéciales à pos-
séder ce Département dont les missions sont assurées par
le Département de la Construction dans les autres provinces.
L’organisation des collectivités locales est donc actuellement
relativement uniforme, exception faite des villes de catégo-
ries spéciales que sont Hanoi et HCMV.
3. Une organisation de l’Etat central et des collectivités
locales dénies par voie législative
Les ministères sont organisés selon la loi d’organisation du

gouvernement et les décisions gouvernementales. Des lois
spéciques et des décrets dénissent les compétences, les
fonctions, les missions et les responsabilités des diérents
organismes de gestion dans chaque domaine.
De la même manière, l’organisation des collectivités locales
est dénie par voie législative, selon une reproduction à
l’échelle locale de l’organisation au niveau central. Le décret
n°13/ND/CP du 04/02/2008 énonce pourtant le principe selon
lequel l’organisation des départements techniques au niveau
des collectivités locales n’est pas obligée de suivre le sché-
Classication et hiérarchie urbaine au Vietnam
3
Décret sur la classication des villes n°42/2009/ND-CP
Rang
Spécial
I
II
IV
III
V
Statut
administratif
Fonction Population
(milliers)
Densité de
population
dans la zone
urbaine (hab/km²)
Population active
non agricole

dans la zone
urbaine (%)
Infrastructures
techniques
et sociales
Sous contrôle du
gouvernement central
Capitale ou
centre régional
5 000 ou
plus
5 000 ou plus 90 Achevées et
complètes
Sous contrôle du
gouvernement central
Centre régional
ou national
1 000 ou
plus
12 000 ou plus
85
Achevées et
complètes
Sous contrôle des
autorités provinciales
Centre régional 500 ou plus 10 000 ou plus
80
Partiellement
construites
Sous contrôle du

gouvernement central
Centre régional
ou national dans
certains secteurs
800 ou plus 10 000 ou plus
75
Partiellement
construites
Sous contrôle des
autorités provinciales
Centre régional
ou provincial
300 ou plus 8 000 ou plus Partiellement
construites
Sous contrôle des
autorités provinciales
Centre provincial ou
régional dans
certains secteurs
150 ou plus 6 000 ou plus Partiellement
construites
70Sous contrôle des
autorités provinciales
Centre provincial 50 ou plus 4 000
65Sous contrôle des
autorités des districts
ruraux
Centre de district ou
d’une zone
intercommunale

4 ou plus 2 000
3
En 2013, 58 provinces et 5 villes-provinces (Hanoï, HCMV, Danang, Haiphong, Can Tho) composent le Vietnam. Les villes sont clas-
sées par catégories, un statut de « ville spéciale » pour Hanoï et HCMV puis des catégories de 1 à 5. Le classement est établi selon
diérents critères qui peuvent être quantitatifs (population, densité, pourcentage d’emplois non agricole) ou qualitatifs (aménagement
des rues, qualité et cohérence des infrastructures, rayonnement économique, culturel). Le classement des villes permet d’évaluer leur
niveau de développement et détermine aussi les compétences et le niveau d’autonomie accordé par le pouvoir central. Le classement
permet aussi de se rendre compte du développement des villes au Vietnam, en eet, entre 1999 et 2012, les catégories I, II et III ont
respectivement accueillis 10, 2 et 39 nouveaux membres.
Source : Ministère des Aaires Intérieures et Ministère de la Construction
18 19
Phn 1
Partie 1
Region
Region
Ti liu ca PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
4. Quan h gia cỏc B ngnh trung ng vi
cỏc S ngnh a phng
Trung ng kim soỏt cht ch cỏc quyt nh ca chớnh
quyn a phng. Vớ d, Hi ng nhõn dõn t di s
giỏm sỏt ca Quc hi v U ban nhõn dõn di s giỏm sỏt
ca Chớnh ph. Hn na, mi thnh ph, tựy theo loi ụ th,
u chu s kim soỏt ca c quan cp cao hn.
Cỏc c quan chuyờn mụn cp tnh trin khai thc hin cỏc
chớnh sỏch ca y ban nhõn dõn ng thi tuõn th cỏc
thụng t v quy chun k thut do B tng ng ban hnh.
Cỏc quyt nh ca S, ban ngnh a phng phi tuõn
th cỏc nguyờn tc v khuụn kh do cỏc B ngnh trung

ng ban hnh
4
.
5. Bc u tiờn hng ti phõn cp
Phõn cp gia chớnh quyn trung ng v chớnh quyn a
phng c th hin qua:
Vic chuyn giao trỏch nhim cho chớnh quyn a
phng. Tuy nhiờn, iu ny vn cũn hn ch vỡ
Cỏc a phng ra quyt nh trong cỏc iu kin do
trung ng a ra.
C ch xin - cho: a phng mun thớ im mt
vn no ú ngoi phm vi quy nh phi kin ngh
v c ng ý v ch trng ca Trung ng.
Phõn cp ngõn sỏch: chớnh quyn a phng cú trỏch
nhim thu ngõn sỏch, sau ú mt phn c chuyn v
trung ng m bo cõn bng ti chớnh gia cỏc tnh
khỏc nhau. Vỡ vy, chớnh quyn a phng cú quyn
t ch ngõn sỏch thp v khụng to ra ngun thu mi.
1. Cỏc c thự ca TPHCM
T chc nhõn s:
Ngh nh 13/N-CP ngy 04/02/2008 a ra nguyờn
tc khụng nht thit Trung ng cú B, c quan
ngang B thỡ cp tnh cú t chc tng ng v nhim
v, t chc v tờn gi. S Quy hoch v Kin trỳc
TPHCM v H Ni c thnh lp theo nguyờn tc ny.
TPHCM v H Ni l hai ụ th loi c bit. S Quy
hoch - Kin trỳc ca hai thnh ph ny m nhn mt
phn nhim v c thc hin bi S Xõy dng cỏc
tnh khỏc.
S lng thnh viờn U ban nhõn dõn TPHCM l

13, trong khi ú cỏc tnh ch t 9 n 11 thnh viờn.
Tng t, s lng Phú Ch tch U ban nhõn dõn
II. T CHC HNH CHNH CA THNH
PH H CH MINH
L ụ th loi c bit v trung tõm kinh t, t u nhng nm
2000, TPHCM ó hng nhiu c ch, chớnh sỏch riờng. Mt
s thm quyn riờng ca TPHCM:
4
Xem thờm phn kim tra tớnh hp phỏp ca cỏc quyt nh ca
chớnh quyn a phng Phỏp trong Phn 2.1 Khuụn kh th ch
cho phõn cp Phỏp, 3. Quyn t ch ca chớnh quyn a phng
trong khuụn kh lut phỏp ca Nh nc
- Ngy 12 thỏng 12 nm 2001, Ngh nh s 93/2001/
N-CP ngy 12/12/2001 v m rng phõn cp cho
Chớnh quyn thnh ph trờn 4 lnh vc: (1) qun lý quy
hoch, k hoch, u t v phỏt trin kinh t, xó hi; (2)
qun lý nh, t v h tng k thut ụ th; (3) qun lý
ngõn sỏch Nh nc v (4) t chc b mỏy v qun lý
cỏn b-cụng chc.
- Ngy 18 thỏng 5 nm 2004, Ngh nh 124/2004/N-
CP quy nh v mt s c ch ti chớnh ngõn sỏch c
thự i vi TPHCM.
- Ngy 04 thỏng 2 nm 2008, Ngh nh 13/2008/N-
CP quy nh t chc cỏc c quan chuyờn mụn thuc
UBND cp tnh/thnh ph trc thuc trung ng trong
ú quy nh riờng ti thnh ph H Ni v thnh ph H
Chớ Minh, S Quy hoch -Kin trỳc tham mu, giỳp y
ban nhõn dõn thnh ph thc hin chc nng qun lý
nh nc v quy hoch, kin trỳc xõy dng ụ th, quy
hoch xõy dng im dõn c nụng thụn thuc phm vi

qun lý ca thnh ph.
- Ngy 15 thỏng 11 nm 2008, Ngh quyt s 26/2008/
NQ-QH12 v thớ im khụng t chc hi ng nhõn dõn
huyn, qun, phng.
- Ngy 10 thỏng 8 nm 2012, Ngh quyt 16-NQ/TW
ca B chớnh tr v phng hng, nhim v phỏt trin
TPHCM n nm 2020.




-
-
1. Les particularitộs de lorganisation administrative
propres HCMV
Organisation des ressources humaines :
Le dộcret n13/ND/CP du 04/02/2008 ộnonỗant le
principe selon lequel lorganisation des dộpartements
techniques au niveau des collectivitộs locales nest pas
obligộe de reproduire le schộma dorganisation des
ministốres en termes de missions, dorganisation et
dappellation, ộtablit ộgalement le Dộpartement de la
planication urbaine et de larchitecture (DUPA)
HCMV, en charge de mission dộvolues dans les autres
villes au Dộpartement de la Construction (DOC). Le
DUPA est toutefois rattachộ comme le DOC au Minis-
tốre de la Construction.
Le nombre des dộcideurs est plus important HCMV
pour permettre la ville de faire face au nombre im-
portant de projets mener et ne pas ralentir les prises

de dộcisions par manque de dộcideur. La limite du
nombre de membres du Comitộ Populaire HCMV
est ainsi portộe 13 membres tandis que dans les
autres villes son nombre varie entre 9 et 11 membres.
De mờme, le nombre de vice-prộsidents du Comitộ
populaire de HCMV est de 5 alors quil est de 3 5 dans
les autres villes. HCMV peut ộgalement augmenter le
4. Un contrụle ộtroit des Ministốres sur lactivitộ des
dộpartements techniques lộchelle locale
LEtat central exerce un contrụle fort des dộcisions des col-
lectivitộs locales. Par exemple, les Conseils Populaires sont
sous la tutelle de lAssemblộe Nationale tandis que les Comi-
tộs Populaires sont sous la tutelle du Gouvernement. Chaque
ville, de plus, en fonction de sa catộgorie est placộe sous le
contrụle dune autoritộ supộrieure.
Pour leur part, les Dộpartements techniques ont un Ministốre
de tutelle qui, dans la plupart des cas portent le mờme nom
(Dộpartement de la Construction/ Ministốre de la Construc-
tion), mờme sils exộcutent la politique dộnie par le Comitộ
populaire. Les dộpartements techniques dune province
mettent donc en uvre les dộcisions politiques du Comitộ
Populaire tout en respectant les directives et normes tech-
niques ộdictộes par leur Ministốre. Les dộpartements tech-
niques des collectivitộs doivent donc respecter un principe
de conformitộ de leurs dộcisions avec le cadre ộtabli par leur
Ministốre
4
.
5. Les premiers pas de la dộcentralisation
La dộcentralisation entre le gouvernement central et les col-

lectivitộs locales se traduit actuellement par :
Un transfert de responsabilitộs vers les autoritộs lo-
cales qui reste toutefois limitộ par
des conditions de prise de dộcision faisant intervenir
de maniốre importante lEtat central pour les projets
dộpassant un certain nombre de logements ou un
coỷt.
le principe de ô demandeur-donneur ằ mettant la
collectivitộ en position de demander lautorisation
lEtat central dexpộrimenter une nouvelle compộ-
tence avant de pouvoir le faire.
Une dộcentralisation budgộtaire limitộe : qui se traduit
par le rụle conộ aux collectivitộs de lever limpụt. Cet
impụt est ensuite en grande partie transmis lEtat
central qui assure la pộrộquation scale entre les dif-
fộrentes provinces du pays. De ce fait, les collectivitộs
locales bộnộcient dune faible autonomie budgộtaire.
Elles ne peuvent par ailleurs pas crộer de nouvelles
sources de recettes.
II. PRẫSENTATION DE LORGANISA-
TION ADMINISTRATIVE DE Hễ CHI
MINH-VILLE
En tant que ville-spộciale et mộtropole ộconomique, HCMV
a fait lobjet dune rộexion particuliốre depuis le dộbut des
annộes 2000. De nombreuses dộcisions politiques ont ain-
si permis HCMV dobtenir de nouveaux droits et compộ-
tences.
4
Voir aussi le contrụle de lộgalitộ des dộcisions des Collec-tivitộs
Territoriales franỗaises par lEtat dans ô Partie 2, I. Cadre franỗais

de la dộcentralisation, 3. Lautonomie des collectivitộs territoriales
dans le cadre lộgislatif de lEtat ằ
- 12 dộcembre 2001 : Dộcret 93/2001/N-CP prộvoit
une autonomie plus grande de la ville dans certains
domaines (planication ộconomique gestion du foncier,
ộlaboration du budget).
- 18 mai 2004 : Le Dộcret 124/2004/N-CP dộtaille des
mộcanismes spộciaux de nancement de la ville.
- 4 fộvrier 2008 : Dộcret 13/2008/ND-CP, crộe le Dộpar-
tement de la Planication Urbaine et de lArchitecture
(DUPA) pour les seules villes spộciales de HCMV et
Hanoù
- 15 Novembre 2008 : Rộsolution N26/2008/QH12
supprimant les Conseils Populaires des districts urbains
et des quartiers HCMV.
- 10 aoỷt 2012 : Rộsolution N16-NQ/TW du Bureau
politique sur les tõches et les orientations de dộveloppe-
ment dHCMV lhorizon 2020



-
-

20 21
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1

er
-5 avril 2013
TPHCM là 5 trong khi ở các tỉnh, thành phố là từ 3 đến
5. TPHCM cũng có thể tăng số lượng Phó Chủ tịch ở
một số quận, huyện có nhu cầu quản lý phức tạp. Để
thực hiện được điều này, Thành phố có công văn đề
xuất cụ thể một số quận, huyện cần thêm Phó Chủ tịch
có nêu rõ lý do (dân cư đông, tốc độ đô thị hóa cao). Bộ
Nội vụ sẽ xem xét đề xuất của Thành phố và trình Thủ
tướng Chính phủ. Nếu được chấp thuận, Trung ương sẽ
ban hành văn bản đồng ý về đề xuất của Thành phố.
Số lượng tối đa các Phó Giám đốc cơ quan chuyên
môn là 4 trong khi đó trung bình ở các tỉnh, thành phố
khác là 3.
Tổ chức các cơ quan chuyên môn
Tổ chức cơ quan chuyên môn ở quận thành thị cũng
giống như ở huyện nông thôn.
Công tác quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị được giao
cho Sở Giao thông Vận tải, trong khi đó ở các tỉnh,
thành phố khác là Sở Xây dựng.
Một số cơ chế thí điểm
Thành lập Sở cảnh sát phòng cháy chữa cháy (Quyết
định 719/QĐ-TTg)
Thí điểm triển khai thừa phát lại (Nghị định 61/2009/
NĐ-CP)
Thí điểm mô hình Công ty đầu tư tài chính nhà nước
Thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân quận,
huyện và phường (theo Nghị định số 26/2008/QH12),
ngoại trừ 5 huyện (Bình Chánh, Cần Giờ, Củ Chi, Hóc
Môn và Nhà Bè).

Kết quả thí điểm: kết quả ban đầu nhìn chung khá tích
cực, hợp lý, không hạn chế quyền làm chủ của nhân
dân, Hội đồng nhân dân thành phố đáp ứng được vai
trò mới. Tuy nhiên, việc không tổ chức HĐND quận,
huyện, phường cũng tạo sức ép đối với công tác giám
sát và tiếp nhận các phản ánh, kiến nghị của nhân dân
trên địa bàn.
Năm 2001, chính quyền thành phố đã đề nghị trung ương
cho phép tự chủ ở một số lĩnh vực và một số điểm trong đề
nghị này đã được chấp nhận. Nghị định 93/2001/NĐ-CP cho
phép Thành phố có mức độ tự chủ cao hơn trong một số lĩnh
vực như quy hoạch đô thị, ngân sách, quản lý đất đai và nhà
ở. Mặc dù chưa được áp dụng đầy đủ, nhưng Nghị định này
cũng đã đặt nền tảng cho việc phân cấp thêm một số lĩnh
vực cho Thành phố, ví dụ lĩnh vực tài chính theo Nghị định
124/2004/NĐ-CP.
2. Ngân sách
Chính phủ xây dựng ngân sách trên cơ sở dự báo nhu cầu
phát triển và các dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) do các
bộ, cơ quan ngang bộ và tỉnh, thành lập.
HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG
NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
NGÂN SÁCH TỈNH - NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ THUỘC TRUNG ƯƠNG
NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ, NGÂN SÁCH THỊ XÃ, NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN THUỘC TỈNH
NGÂN SÁCH THỊ TRẤN, NGÂN SÁCH CẤP XÃ - NGÂN SÁCH PHƯỜNG








nombre de Vice-Président de district selon les besoins.
Pour ce faire, la Ville en fait la proposition au niveau
central en justiant la nécessité d’augmenter le nombre
de vice-présidents pour tel ou tel district (augmentation
du nombre d’habitants, urbanisation forte). Le Ministère
des Aaires Inférieures examine la proposition puis la
présente au Premier Ministre. Si la demande est accep-
tée par ce dernier, les autorités centrales prennent la
décision d’approbation correspondante.
Le nombre maximal de Vice-directeurs par dépar-
tements techniques est limité à 4 alors qu’il est en
moyenne de 3 dans les autres villes.
Organisation des services
L’organisation des départements techniques est iden-
tique au niveau des districts urbains et ruraux.
La gestion des infrastructures techniques urbaines est
conée au Département des Transports et des Com-
munications alors que cela est géré dans les autres
villes par le Département de la Construction.
Expérimentations diverses
Expérimentation de l’établissement d’une police de pré-
vention contre les incendies d’après la Décision 719/
QD-TTG
Expérimentation de la mise en place d’huissiers de jus-
tice selon le Décret 61/2009/ND-CP Expérimentation
du modèle de société publique d’investissement nan-
cier ( HFIC)

Expérimentation de la suppression des conseils popu-
laires au niveau des districts urbains et ruraux et au
niveau des quartiers (selon la Résolution 26/2008/
QH12 du 15 Novembre 2008 supprimant les Conseils
Populaires des districts urbains et des quartiers à
HCMV sauf pour 5 districts ruraux (Binh Chanh, Can
Gio, Cu Chi, Hoc Mon) qui conservent, à également à
titre expérimental, le niveau des Conseils populaires de
district.
Résultats de cette expérimentation : les premiers ré-
sultats semblent positifs, on constate qu’il n’y a pas
d’atteinte aux droits des populations locales et que le
Conseil Populaire de la ville réussit à faire face à son
nouveau rôle, même si cette suppression crée une
pression supplémentaire sur le travail de contrôle et
de réception des plaintes et les recommandations des
habitants.
En 2001, les autorités de la ville ont formulé auprès de l’Etat
central une demande d’autonomie supplémentaire qui a
été partiellement acceptée. Le Décret N°93/2001/ND-CP
du Gouvernement devait permettre le transfert de certaines
compétences, une marge de manœuvre plus grande en
termes de planication économique, urbaine, sociale mais
aussi dans l’élaboration du budget, la gestion du foncier et
du logement. Même si ce décret n’a pas été appliqué, il a
servi de base de réexion pour des lois et décrets (décret
124/2004/NĐ-CP, loi foncière de 2003) adoptées par la suite,
notamment concernant les capacités nancières de la ville.
2. Le système budgétaire
L’Etat dénit sur la base de prévision de développement

et sur la base de propositions des Comités populaires des
villes, les budgets locaux des provinces et des villes sous
tutelle gouvernementale.
Ensuite, chaque ville d’échelon gouvernementale dénit le
budget de l’échelon qui lui est directement inférieur, qui fait
de même.
SYSTEME BUDGÉTAIRE ETATIQUE
BUDGET CENTRAL
BUDGET LOCAL
BUDGET DES PROVINCES - BUDGET DES VILLES SOUS TUTELLE CENTRALE
BUDGET DES VILLES, BUDGET DES COMMUNIES, BUDGET DES DISTRICTS RELEVANT DE LA PROVINCE
BUDGET DES BOURGS-BUDGET DES COMMUNES






22 23
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
• Ngân sách địa phương được trung ương xác định
Quy trình xây dựng ngân sách.
Mỗi năm, các cơ quan chuyên môn và quận/huyện đề xuất
ngân sách cho năm tới. Các đề xuất này được Sở Kế hoạch

và Đầu tư và Sở Tài chính xem xét để đưa vào dự toán ngân
sách hàng năm. Bảng dự toán này bao gồm ngân sách cho
tất cả các hoạt động của tỉnh/thành phố và phải được sự chấp
thuận của Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI). Như
vậy, việc lập ngân sách của địa phương được đặt dưới sự chỉ
đạo và kiểm soát của trung ương. Khi một quận/huyện hoặc
Sở ngành cần kinh phí cho một dự án, thì phải trình dự án cho
cấp trên để xin bố trí ngân sách. Ngân sách không sử dụng
vào cuối năm không được chuyển vào ngân sách năm sau.
• Các khả năng tăng thu ngân sách của địa phương
Nghị định 124/2004/NĐ-CP xác định cơ chế tài chính và ngân
sách cho TPHCM, cho phép Thành phố huy động vốn đầu tư
bổ sung để góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng và công trình
công cộng. Tuy nhiên, tổng dư nợ các nguồn vốn huy động
cho đầu tư các dự án, công trình thuộc nhiệm vụ đầu tư từ
ngân sách Thành phố không vượt quá 100% tổng mức vốn
đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách thành phố theo dự
toán được Hội đồng nhân dân thành phố quyết định hàng
năm.
Cơ chế khuyến khích thu ngân sách: mỗi năm Trung ương
giao chỉ tiêu thu ngân sách nhà nước cho mỗi tỉnh/thành phố
5
.
Tỉnh/Thành nào thu vượt chỉ tiêu sẽ được thưởng. TPHCM sẽ
được thưởng 30% nếu thu ngân sách vượt chỉ tiêu.
Mặc dù Trung ương đã giao cho TPHCM được tự chủ trong
một số lĩnh vực, nhưng để thực hiện được sự tự chủ này,
TPHCM đang gặp phải vấn đề về tổ chức bộ máy các cơ quan
chuyên môn của mình. Việc tổ chức các cơ quan chuyên
môn hiện nay chưa phù hợp với đặc điểm của TPHCM: một

thành phố có tốc độ tăng trưởng kinh tế, dân số và đô thị
mạnh mẽ. Mô hình tổ chức bộ máy cứng nhắc đang mâu
thuẫn với một siêu đô thị có sự biến động liên tục và cần quy
trình ra quyết định nhanh hơn. Vì vậy, Thành phố đã giao cho
Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM nghiên cứu mô hình mới
của chính quyền đô thị nhằm mục đích quản lý thành phố tốt
hơn và tăng tính tự chủ.
5
Các địa phương thu thuế, sau đó giữ lại một phần và phần còn lại nộp về cho Trung ương. Cấp tỉnh thu thuế trong khuôn khổ và dưới
sự kiểm soát của Bộ tài chính. Xem phần 2 Thiếu tự chủ tài chính
Quy trình xây dựng ngân sách của địa phương
Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2013
Tháng 6 năm hiện hành, Thủ
tướng chính phủ ra chỉ thị về việc
xây dựng kế hoạch phát triển
KT-XH và dự toán NSNN
năm sau.
Bộ tài chính ra thông tư để các Bộ,
cơ quan TW và các tỉnh, thành phố
trực thuộc TW làm căn cứ xây dựng
dự toán thu chi NS của mình năm
sau
Các Bộ, cơ quan TW và Uỷ ban
nhân dân các tỉnh, thành phố
hướng dẫn cấp dưới (đơn vị thụ
hưởng NS) lập dự toán thu chi
NS
Bộ tài chính tổng hợp và lập dự
toán NSNN cho năm tài chính tiếp
theo trình Chính phủ

Đơn vị thụ hưởng NS lập dự toán
NS và báo cáo cơ quan cấp trên và
cơ quan tài chính cùng cấp
Các bộ, ngành và Uỷ ban nhân
dân cấp tỉnh lập dự toán NS gửi
Bộ tài chính để tổng hợp lập dự
toán NSNN
Chính phủ xem xét, thảo luận,
điều chỉnh lại số liệu nếu cần
thiết, thông qua dự toán NSNN
và trình Quốc hội
Quốc hội xem xét, điều chỉnh
và thông qua dự toán NSNN
Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội về dự
toán NSNN, Thủ tướng chính phủ giao
nhiệm vụ thu chi cho từng bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cơ
quan khác ở TW và từng tỉnh, thành phố
trực thuộc TW
Căn cứ vào nhiệm vụ thu chi được giao, Uỷ ban nhân dân các cấp lập dự toán NSĐP trình Hội đồng nhân dân
quyết định và báo cáo cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp
• Un budget local déni fortement par l’Etat
Le budget des collectivités locales est déni par l’Etat central
selon un processus impulsé par le Premier Ministre.
Chaque année, au sein d’une ville, les districts et départe-
ments techniques établissent une demande de nancement
pour l’année à venir. Ces demandes sont étudiées par le
Département du Plan et de l’Investissement (DPI) et le Dé-
partement des Finances (DoF) de la Province qui élaborent
ensuite un plan budgétaire annuel. Ce plan alloue des mon-

tants pour tous les domaines de compétences de la Pro-
vince, et doit être validé par le MoF et le Ministère du Plan
et de l’Investissement (MPI). De cette manière, l’élaboration
du budget des collectivités locales vietnamiennes est enca-
drée par l’Etat. Cependant, les montants décidés ne sont pas
immédiatement transmis aux échelons inférieurs. Lorsqu’un
district ou un département a besoin d’un nancement pour
un projet, il justie sa demande auprès de l’échelon supérieur
qui lui transmet le montant. Le budget non utilisé à la n de
l’année n’est pas reporté sur le budget de l’année suivante.
Des possibilités d’augmenter les revenus de la col-
lectivité
Des possibilités de nancement supplémentaires sont
oertes à HCMV avec le décret 124/2004/NĐ-CP qui dé-
Procédure d’élaboration budgétaire des collectivités
Source : HIDS, 2013
nit des mécanismes nanciers et budgétaires spéciques
à HCMV. Il permet par exemple à la ville de mobiliser des
fonds d’investissements supplémentaires pour contribuer à
la construction d’équipements publics dont le montant peut
s’élever à l’équivalent de l’apport de la ville.
Il existe également une incitation au recouvrement ecace
de l’impôt pour les provinces et villes-provinces. Chaque
année, l’Etat xe en eet des objectifs de recouvrement aux
provinces
5
qui donnent droit à des subventions supplémen-
taires lorsqu’ils sont atteints.HCMV peut ainsi bénécier d’un
bonus de 30 % du montant recouvré au-delà de l’objectif de
recouvrement annuel.

Malgré les eorts d’autonomie consentis par le pouvoir cen-
tral à HCMV, son organisation administrative ne semble tou-
jours pas adaptée aux particularités de la métropole : une
forte croissance démographique, urbaine, économique, qui
appelle des processus de prise de décision et de projet plus
souples. C’est pourquoi la ville a coné à l’HIDS la recherche
d’un nouveau modèle d’autorités urbaines qui a pour objec-
tif, une meilleure gestion de la ville et une autonomie plus
grande vis-à-vis de l’Etat.
5
Les taxes sont en eet prélevées au niveau local pour alimenter le budget de l’Etat ou le budget de la collectivité. La province est
chargée de collecter l’impôt sous le contrôle du Ministère des Finances. Voir infra : partie 2. Manque d’autonomie nancière
Au moins de juin, le Premier
Ministre (PM) promulgue
l’instruction sur l’élaboration du
plan de développement socio-
économique et les prévisions
budgétaires pour l’année suivante
Le Ministère des Finances (MF)
promulgue une circulaire servant de
base pour que les ministères et les
provinces élaborent leurs prévisions
budgétaires
Les Ministères et les Comités
populaires des Provinces donnent
des instructions aux organismes
inférieurs pour élaborer les
prévisions budgétaires de chaque
organisme
Le MF fait la synthèse de toutes

les prévisions citées précédem-
ment et la présente au
Gouvernement
Le bénéficiaire du budget envoie les
prévisions budgétaires aux supéri-
eurs et aux organismes des finances
de même niveau
Les Ministères élaborent leur
propre budget, de même que les
Comités Populaires des
Provinces
Le Gouvernement discute la
synthèse et modifie si nécessaire
la proposition
Examen de l’Assemblée
Nationale, révision et
approbation
L’Assemblée Nationale approuve les
budgets.
Le Premier Ministre attribue le budget à
chaque ministère et province
Les Comités populaires et les Ministères, en fonction de l’attribution du PM, élaborent leurs budgets.
Le budget doit être présenté pour discussion et approbation par le Conseil Populaire.
Le Comité Populaire de chaque échelon doit rapporter à l’organe financier supérieur l’approbation par le Conseil
Populaire.

24 25
Phần 1
Partie 1
Region

Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
1. Khuôn khổ hành chính chưa phù hợp với sự
phát triển một siêu đô thị
Mặc dù quy mô và tốc độ phát triển của TPHCM khác với các
thành phố khác ở Việt Nam, nhưng bộ máy hành chính của
Thành phố phần lớn đều giống các tỉnh, thành khác. Sự phát
triển năng động này đi kèm với quá trình tái tổ chức địa bàn,
đặc biệt là sự phát triển nén ở trung tâm đô thị và sự lan tỏa
đô thị ở vùng ven.
Hiện nay, mô hình quản trị TPHCM dường như chưa được tối
ưu để hỗ trợ sự phát triển này.
Thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nước chưa được
phân định rõ ràng, dẫn đến có sự chồng chéo. Tổ chức phân
công trách nhiệm giữa các cơ quan chuyên môn kỹ thuật
(không có cơ quan tổng hợp các ý kiến khác nhau giữa các
sở, ban ngành và quận/huyện) và cơ quan ra quyết định chưa
rõ ràng dẫn đến một số lượng lớn các quyết định phải do Ủy
ban nhân dân Thành phố ban hành. Điều này làm cho hoạt
động của Ủy ban bị quá tải và làm chậm quy trình ra quyết
định.
2. Thiếu tự chủ tài chính
Nguồn thu của ngân sách các tỉnh/thành phố bao gồm
6
:
Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%
Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa
ngân sách trung ương và ngân sách địa phương

Thu bổ sung từ ngân sách trung ương
Thu từ huy động đầu tư xây dựng các công trình kết
cấu hạ tầng
Ở Việt Nam, chính quyền địa phương thu thuế thay cho Bộ
Tài chính. Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng
100%:
Thuế nhà, đất;
Thuế tài nguyên, không kể thuế tài nguyên thu từ dầu,
khí;
Thuế môn bài;
Thuế chuyển quyền sử dụng đất;
Thuế sử dụng đất nông nghiệp;
Tiền sử dụng đất;
Tiền cho thuê đất;
Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;
Lệ phí trước bạ;
Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;
Thu hồi vốn của ngân sách địa phương tại các tổ chức
kinh tế, thu từ quỹ dự trữ tài chính của địa phương, thu
nhập từ vốn góp của địa phương;
Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ
chức khác, các cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho địa
phương;
Các khoản phí, lệ phí, thu từ các hoạt động sự nghiệp
và các khoản thu khác nộp vào ngân sách địa phương
theo quy định của pháp luật;
Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác;
Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của
pháp luật;
Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong

nước và ngoài nước;
Thu kết dư ngân sách địa phương;
Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%:
• Thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu;
• Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
• Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá nhập khẩu;
III. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TPHCM là một đại đô thị với 7,5 triệu dân chính thức
(2011) và khoảng 2 triệu người nhập cư.
Tỷ lệ tăng dân số là hơn 3% mỗi năm (trung bình
cả nước là 1,08%) Tốc độ tăng trưởng kinh tế của
TPHCM cao hơn trung bình của cả nước (11,2% so
với 7,01% trong giai đoạn 2006-2010). TPHCM là đầu
tàu kinh tế của cả nước với mức đóng góp 20% cho
GDP quốc gia (Theo Sở KH-ĐT TPHCM).
Cơ cấu kinh tế của TPHCM chủ yếu là dịch vụ (chiếm
54,3% GDP năm 2011), công nghiệp và xây dựng
(44,5%). Nông nghiệp chỉ đóng góp 1,2% trong GDP
của Thành phố.
Nguồn: Ho Chi Minh Statistical Ofce, “Statistical Year
Book of HCMC”, 2011
6
Theo Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11























1. Un cadre administratif inadapté au développement
d’une métropole
Alors que HCMV connaît une dynamique qui la diérencie
largement des autres villes du Vietnam, son appareil admi-
nistratif est en grande partie identique à celui des autres
villes et provinces. Cette dynamique de développement s’est
accompagnée d’une recomposition du territoire, avec notam-
ment une densication des centres urbains et un étalement
urbain.
Le mode de gouvernance actuel de HCMV ne semble donc
pas optimal pour soutenir ce développement.
Il apparaît notamment que les compétences des acteurs de
la gestion publique ne sont pas assez clairement dénies oc-
casionnant des chevauchements de compétences. L’organi-

sation des responsabilités entre l’administration (notamment
sans instance de synthèse des avis des diérents dépar-
tements techniques) et le pouvoir décisionnel est tel qu’un
grand nombre de décisions remonte au niveau du Comité
Populaire occasionnant une surcharge de travail pour les
élus et un ralentissement général des processus de décision.
III. LES DIFFICULTÉS RENCONTRÉES PAR HÔ CHI MINH-VILLE EN TERMES D’OR-
GANISATION ADMINISTRATIVE
2. Le manque d’autonomie nancière
Les villes et provinces perçoivent des recettes de quatre
sources diérentes
6
:
Recettes gardées à 100 % par la collectivité
Recettes perçues par la collectivité mais partagées
avec l’Etat
Dotations de l’Etat
Mobilisation des investissements dans la construction
des infrastructures techniques
Au Vietnam, l’impôt est collecté par les provinces pour le
compte du Ministère des Finances. Certaines taxes sont
conservées entièrement par la collectivité locale :
taxe sur le foncier,
taxes sur les ressources naturelles, sauf les taxes sur
les ressources provenant du pétrole et du gaz, patente,
taxe sur le transfert de droit d’usage du sol,
taxe sur l’usage du foncier agricole,
argent de l’usage du sol
7
(diérent de la taxe sur le

foncier et du loyer du terrain),
loyer du terrain,
loyer des logements appartenant aux autorités pu-
bliques,
recettes de la vente des logements appartenant aux
autorités publiques,
frais d’enregistrement : véhicules, maisons, foncier…
recettes de la loterie,
récupération des actifs publics des sociétés publiques
et revenus des capitaux publics,
aides non-remboursables des organisations internatio-
nales, des organismes et des individus étrangers pour
la collectivité locale
recettes des services publics et des établissements à
titre commercial et industriel,
recette de terrain appartenant aux autorités publiques,
mobilisation directe de fonds auprès des organismes et
des individus, contribution volontaire des organismes et
des individus dans le pays et à l’étranger,
solde du budget de l’année précédente,
autres recettes conformes à la loi…
D’autres taxes alimentent uniquement l’Etat central :
• TVA sur les produits d’importation,
• Impôts sur les sociétés spéciales,
• Taxe sur l’exportation et l’importation,
Ho Chi Minh-Ville (HCMV) est une métropole dont
la population ofcielle s’élève à 7,5 millions d’habi-
tants (2011) à laquelle il faut ajouter une population
migrante, bien souvent non enregistrée d’environ 2
millions d’habitants.

Le taux de croissance démographique est supérieur à
3% (1,08% pour le pays). Par ailleurs le taux de crois-
sance économique d’HCMV est plus élevé que celui
du pays (11,2% contre une moyenne de 7,01% pour
la période 2006-2010). La ville est le poumon écono-
mique du Vietnam car elle contribue à hauteur de 20%
du PIB national (selon le Département du Planning et
de l’Investissement d’HCMV).
L’économie d’HCMV est majoritairement tournée vers
les services et cette tertiarisation tend à s’accroitre
(54,3% du PIB en 2011), l’industrie et la construction
représentent 44,5% du PIB quant au domaine agri-
cole, il produit 1,2% des richesses de la ville.
Source: Ho Chi Minh Statistical Ofce, « Statistical
Year Book of HCMC”, 2011
6
Loi sur le budget de l’Etat, 2012
7
« Tiền sử dụng đất » est « l’argent de l’usage du sol » : il s’agit du
paiement que doivent eectuer les organismes et les particuliers à
l’Etat en contrepartie de l’attribution par celui-ci de terrains. C’est un
paiement en une seule fois. (Source : Laurent Pandol)






















26 27
Phn 1
Partie 1
Region
Region
Ti liu ca PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
Thu thu nhp doanh nghip ca cỏc n v hch toỏn
ton ngnh;
Cỏc khon thu v thu khỏc t du, khớ theo quy nh
ca Chớnh ph;
Tin thu hi vn ca ngõn sỏch trung ng ti cỏc t
chc kinh t, thu hi tin cho vay ca ngõn sỏch trung
ng (c gc v lói), thu t qu d tr ti chớnh ca
trung ng, thu nhp t vn gúp ca Nh nc;
Vin tr khụng hon li ca Chớnh ph cỏc nc, cỏc

t chc quc t, cỏc t chc khỏc, cỏc cỏ nhõn nc
ngoi cho Chớnh ph Vit Nam;
Cỏc khon phớ, l phớ np vo ngõn sỏch trung ng;
Thu kt d ngõn sỏch trung ng;
Cỏc khon thu khỏc theo quy nh ca phỏp lut.
Thu thu nhp doanh nghip ca cỏc n v hch toỏn ton
ngnh: l phn thu nhp np ngõn sỏch t cỏc hot ng sn
xut, kinh doanh thc hin hch toỏn tp trung ca cỏc n
v sau õy:
Cỏc hot ng sn xut, kinh doanh in ca Tng
cụng ty in lc Vit Nam, cỏc Cụng ty in lc I, II,
III, Cụng ty in lc thnh ph H Ni, Cụng ty in lc
thnh ph H Chớ Minh, cụng ty in lc Hi Phũng,
Cụng ty in lc ng Nai;
Cỏc hot ng kinh doanh ca Ngõn hng Cụng thng
Vit Nam, Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin nụng
thụn Vit Nam, Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam,
Ngõn hng u t v Phỏt trin Vit Nam, Ngõn hng
chớnh sỏch xó hi; Ngõn hng phỏt trin nh ng bng
ng bng Sụng Cu Long;
Cỏc hot ng kinh doanh ca Hóng hng khụng Quc
gia Vit Nam;
Cỏc dch v bu chớnh vin thụng ca Tng cụng ty
Bu chớnh vin thụng Vit Nam;
Hot ng kinh doanh bo him ca Tng cụng ty Bo
him Vit Nam;
Hot ng vn doanh ca Tng cụng ty ng st Vit
Nam;
Mt vi khon thu phi np vo ngõn sỏch trung ng
theo t l phn trm cho Chớnh ph v b Ti chớnh n

nh trong giai on t 3 n 5 nm nhm m bo phõn
chia ng u gia cỏc tnh:
Thu giỏ tr gia tng, khụng k thu giỏ tr gia tng hng
hoỏ nhp khu;
Thu thu nhp doanh nghip, khụng k thu thu nhp
doanh nghip ca cỏc n v hch toỏn ton ngnh;
Thu thu nhp i vi ngi cú thu nhp cao;
Thu chuyn li nhun ra nc ngoi, khụng k thu
chuyn li nhun ra nc ngoi t lnh vc du, khớ;
Thu tiờu th c bit thu t hng hoỏ, dch v trong
nc;
Phớ xng, du.
Theo t l phõn chia hin ti, TPHCM c gi 23% cỏc
khon thu cú s phõn chia gia ngõn sỏch trung ng v
ngõn sỏch a phng
7
.
Chớnh ph cú th cp mt s khon h tr cp c bit trong
trng hp trung ng giao cho chớnh quyn a phng thc
hin d ỏn c th khụng thuc thm quyn ban u ca a
phng.
T l iu tit gia ngõn sỏch trung ng v ngõn sỏch a
phng c iu chnh t 3 n 5 nm mt ln. Ch tiờu thu
ngõn sỏch phõn cho Thnh ph H Chớ Minh ngy cng cao
trong khi t l iu tit cho ngõn sỏch thnh ph ngy cng
gim, dn n ngun vn u t t ngõn sỏch cho h tng
k thut, h tng xó hi ca ụ th ngy cng thu hp. Vic
khụng ch ng c ngõn sỏch khin Thnh ph gp khú
khn trong vic xõy dng k hoch u t di hn.
Tuy nhiờn, k t nm 2000, ngun thu Thnh ph c

hng 100% cú xu hng gim, trong khi ú phn ngõn sỏch
thnh ph np v cho trung ng ngy cng tng. Mc dự
l Thnh ph nng ng v úng gúp 20% vo GDP ca
c nc
8
, nhng do c ch phõn chia gia ngõn sỏch trung
ng v ngõn sỏch a phng, nờn ngõn sỏch TPHCM
cú c khụng thc hin cỏc mc tiờu phỏt trin ca
Thnh ph: t tc tng trng GDP gp 1,5 ln so vi
c nc trong giai on 2011 - 2020 v GDP bỡnh quõn u
ngi l 8.500 USD vo nm 2020
9
.
T l iu tit cho ngõn sỏch thnh ph ó gim liờn tc trong
10 nm: 33% nm 2003, 29% nm 2006, 23% nm 2013. T
l ny do Chớnh ph n nh m khụng tham kho ý kin ca
thnh ph, dn n vic khụng tớnh n nhu cu phỏt trin
v u t ca thnh ph. Mc dự Thnh ph ó nhiu ln
ngh trung ng xem xột li li t l ny, nhng trung ng
vn cha chp thun. Cn tỡm c ch chia s ngõn sỏch gia
cỏc a phng v giỳp TPHCM cú ngõn sỏch ỏp
ng yờu cu phỏt trin ca mỡnh. Hin nay, TPHCM cha
hi lũng vi c ch phõn b ngõn sỏch. Trc nhng thỏch
thc m Thnh ph ang gp phi, cn tỡm c ch cú s cõn
bng tt hn.
Ngh quyt s 16-NQ/TW ngy 10/08/2012 m ra hng tng
s t ch ca TPHCM trong nhiu lnh vc. Ngh quyt ny
phự hp vi vic tng cng phõn cp qun lý c ban hnh
trong thi gian gn õy v ang trong giai on bt u trin
khai thc hin.

7
H Ni c gi 40% v Nng 80%
8
Ngun: S KH-T TPHCM, />business/Lists/Posts/Post.aspx?CategoryId=10&ItemID=5524&Publ
ishedDate=2005-03-28T04:51:27Z
9
Ngun: S k hoch - u t TPHCM, himinhcity.
gov.vn/business/Lists/Posts/Post.aspx?CategoryId=10&ItemID=552
4&PublishedDate=2005-03-28T04:51:27Z



















Taxe spộciale sur la consommation de produits impor-
tộs,

Impụts sur les bộnộces des sociộtộs,
Recettes et taxes provenant du gaz et du pộtrole,
Rộcupộration des actifs appartenant lEtat auprốs des
organismes ộconomiques et des revenus des capitaux
Aides non-remboursables de gouvernements ộtran-
gers, organismes et individus ộtrangers pour le gouver-
nement vietnamien
Recettes de services relevant de lautoritộ centrale,
Solde du budget de lannộe prộcộdente,
Autres recettes
Limpụt sur les sociộtộs concernant le secteur dactivitộ prin-
cipale des entreprises suivantes est versộ entiốrement
lEtat central :
La Compagnie dElectricitộ du Vietnam (EVN), la com-
pagnie dộlectricitộ I, II, III, la compagnie dộlectricitộ de
Hanoù, de Hụ Chi Minh-Ville, de Hai Phong, de Dong
Nai ;
La Banque industrielle et commerciale du Vietnam, la
Banque de lagriculture et du dộveloppement rural du
Vietnam, la Banque du commerce extộrieur du Viet-
nam, la Banque dInvestissement et de Dộveloppe-
ment du Vietnam, la Banque des politiques sociales ; la
Banque de dộveloppement du Delta du Mekong ;
La compagnie Vietnam Airlines ;
La compagnie gộnộrale de la Poste et des tộlộcommu-
nications du Vietnam ;
La compagnie generale de lAssurance Bao Viet ;
La sociộtộ du chemin de fer du Vietnam.
Certaines sont partagộes avec lEtat selon un pourcen-
tage xộ par le Gouvernement et le Ministốre des Fi-

nances (MoF) pour une pộriode de 3 5 ans, pour alimenter
la pộrộquation interprovinciale :
TVA sur les produits domestiques, sauf produits dim-
portation
Impụt sur les sociộtộs autres que celles faisant lobjet
dune imposition conservộe 100% par lEtat (cf. para-
graphe prộcộdent),
Impụt sur le revenu,
Taxe sur le transfert de bộnộces lộtranger, sauf
dans le domaine du gaz et du pộtrole,
Taxe spộciale sur les produits et services locaux,
Taxe sur la vente de produits pộtroliers.
Selon le taux actuel, HCMV conserve 23% des taxes parta-
gộes avec lEtat
8
.
Enn, certaines subventions spộciales peuvent ờtre allouộes
par lEtat lorsquil charge la collectivitộ de rộaliser un projet
particulier qui ne fait pas partie de ses compộtences initiales.
La part de revenu scal reversộe lEtat par HCMV suscite
dimportantes rộexions. La frộquence de rộvision du taux
de rộversion (tous les 3 5 ans, sans concertation avec la
collectivitộ) empờche la collectivitộ davoir une visibilitộ suf-
sante sur ces recettes moyen-terme. La non-maợtrise
des recettes par le Comitộ Populaire ne lui permet donc pas
danticiper susamment sur un plan pluriannuel dinvestis-
sement tandis que le fort taux de rộversion lEtat central
des recettes perỗues localement ne lui permet pas de remplir
ses objectifs en termes de croissance, dinfrastructures et
dinvestissement.

Or, depuis 2000, la part des recettes, contribuant 100% au
budget de la ville, diminue alors que la part des recettes re-
versộes intộgralement lEtat augmente. Lune des critiques
faite ce systốme de rộpartition est que, mờme si HCMV
est dynamique et participe hauteur denviron 20% du pro-
duit intộrieur brut du Vietnam
9
, ses ressources sont large-
ment ponctionnộes et semblent au nal insusantes pour
rộpondre aux objectifs de dộveloppement xộs par le pouvoir
central et par la ville, savoir, atteindre une croissance du
PIB 1,5 fois plus ộlevộe que celle du pays pendant la pộriode
2011-2020 et atteindre un PIB par habitant de 8 500 USD en
2020
10
.
Le taux de rộtention par HCMV des taxes partagộes avec
lEtat est en constante diminution depuis 10 ans : 33% en
2003, 29% en 2006, 23% en 2013. Ce taux est xộ par lEtat
sans concertation avec la ville, conduisant la xation dun
taux sans prise en compte des besoins de dộveloppement et
de nancement de la ville. Malgrộ les nombreuses demandes
de la ville de rộộvaluer ce taux, le pouvoir central sy refuse.
Un compromis entre la pộrộquation entre provinces et
lallocation de recettes susantes HCMV pour faire face
ses enjeux de dộveloppement doit ờtre trouvộ. Actuellement,
les autoritộs locales ne sont pas satisfaites de cette rộparti-
tion, les enjeux dHCMV nộcessitant un rộộquilibrage.
La Rộsolution n16-NQ/TW du 10/08/2012 prộvoit une plus
grande autonomie dans plusieurs domaines. Mais cette Rộ-

solution qui va dans le sens dun renforcement de la dộcentra-
lisation est rộcente et son application est encore incomplốte.
8
Contre 40% pour Hanoù et 80% pour Da Nang.
9
Source : Dộpartement du Planning et de lInvestissement dHCMV,
/>Posts/Post.aspx?CategoryId=10&ItemID=5524&PublishedDa
te=2005-03-28T04:51:27Z
10
Source : Rộsolution N16-NQ/TW du 10.08.2012 du Bureau
politique sur les tõches et les orientations de dộveloppement
dHCMV lhorizon 2020.





















28 29
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
Phân bổ nguồn thu giữa trung ương và thành phố
Một số điểm chính của Nghị quyết 16-NQ/TW ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Bộ chính trị về phương hướng, nhiệm
vụ phát triển của TPHCM đến năm 2020
Về việc triển khai thực hiện Nghị quyết, Chính phủ yêu cầu các bộ ngành và cơ quan ngang bộ tạo điều kiện thuận lợi cho
Thành phố nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, đặc biệt
Tăng hơn tính tự chủ cho Thành phố về ngân sách, quyết định một số khoản thu, chi; về quy hoạch, kế hoạch và đầu
tư; tổ chức, nhân sự; thẩm quyền xử phạt hành chính. Thành phố chủ động phối hợp với các bộ, ngành Trung ương
có liên quan nghiên cứu đề xuất để Chính phủ xem xét, quyết định nội dung và mức phân cấp cụ thể.
Xây dựng chính sách phát triển và cơ chế điều phối vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng đô thị Thành phố Hồ
Chí Minh dưới sự chỉ đạo, điều hành trực tiếp của Chính phủ.
Ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách, quy định pháp luật về tạo vốn, hỗ trợ vốn để thu hút vốn đầu tư
trong và ngoài nước từ nhiều thành phần kinh tế, theo nhiều hình thức đa dạng và phù hợp: xây dựng - khai thác -
chuyển giao (BOT), xây dựng - chuyển giao (BT), hợp tác công tư (PPP).
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%

20%
10%
0%
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
Tỉ lệ phân bổ ngân sách Trung ương -
Thành phố
Tỉ trọng các khoản thu ngân sách
Thành phố được hưởng 100%
trong tổng nguồn thu



3. Sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn còn
yếu
Chia sẻ thông tin còn hạn chế giữa các cơ quan chuyên
môn, kể cả khi làm việc trong các dự án chung.
Công việc của từng cơ quan chuyên môn vẫn còn bó gọn
trong lĩnh vực của mình. Mặc dù đôi khi có thành lập tổ liên
ngành, nhưng sự phối hợp giữa các đơn vị vẫn còn hạn

chế. Thiếu quản lý dự án giới hạn phạm vi và hiệu quả công
tác liên ngành.
4. Hợp tác giữa các thành phố và các tỉnh
Mỗi vùng kinh tế có một đầu tàu được xác định, nhưng chức
năng của nó vẫn còn khá mơ hồ. Một dự án nằm trên phạm
vi của hai tỉnh thường gặp khó khăn trong công tác điều phối
thực hiện.
Points clés de la Résolution n°16-NQ/TW du 10/08/2012 sur les orientations de développement de HCMV à
l’horizon 2020
Concernant la mise en œuvre de cette résolution, le gouvernement demande aux Ministères de créer les conditions fa-
vorables pour permettre à la Ville d’améliorer l’ecacité de la gestion publique, notamment en
Accordant une plus grande autonomie à l’autorité urbaine dans des domaines tels que la gestion des nances pub-
liques, le budget municipal, le pouvoir de décision sur certaines recettes et dépenses, la planication urbaine, le plan-
ning et l’investissement, l’organisation institutionnelle, les ressources humaines, les sanctions administratives sur
ces aspects, il est demandé à HCMV de travailler avec les Ministères pour proposer au gouvernement des contenus
précis sur le niveau d’autonomie souhaité.
Etablissant des mécanismes de coordination entre collectivités locales dans la région du Sud, sous la direction du
gouvernement.
Modiant les mécanismes relatifs à la mobilisation de capitaux privés nationaux et étrangers (BOT, PPP, concession,
valorisation des réserves foncières…) pour permettre à HCMV d’accéder à de nouvelles sources de revenus.
Evolution de la répartition des recettes scales collectées par la collectivité locale
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%

0%
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
Taux de rétention par la Ville des
recettes fiscales partagées entre la
Ville et l’Etat
Part des recettes fiscales totales
collectées par la Ville revenant à
la Ville



3. Une insufsante coordination entre départements
On constate un faible partage d’information entre départe-
ments techniques, y compris entre départements travaillant
sur des projets communs.
Le travail des départements techniques reste très cloisonné
par métier. La coordination est limitée, malgré la création
ponctuelle d’équipes pluridisciplinaires. L’absence de res-
ponsable de projet limite la portée et l’ecacité du travail

transversal.
4. La régionalisation : une coopération entre les villes
et les provinces
Pour chaque région économique, il existe un chef de le iden-
tié, mais ses fonctions restent assez oues. Par exemple,
dès qu’une problématique est commune à deux provinces ou
qu’un projet se situe à cheval entre deux provinces, comme
un projet d’équipements ou de ville nouvelle, le projet se
heurte à un problème de coordination.
30 31
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
Cần phân biệt rõ ràng chức năng và nhiệm vụ của
các cơ quan hành chính-kỹ thuật với các cơ quan
lãnh đạo chính trị. Đặc biệt, vai trò của các nhà lãnh
đạo ở mỗi cấp phải được tăng cường với quyền ra
quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định đó. Tương
tự như vậy, vai trò của chính quyền và các cơ quan
chuyên môn cần được làm rõ và củng cố.
Tăng cường phân cấp, hướng đến chính quyền đô
thị: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phải có quyền ra quyết
định đối với các vấn đề chiến lược trên địa bàn của
mình: nhân sự, lương công chức, trách nhiệm từng cơ
quan chuyên môn, huy động vốn đầu tư, phân bổ, sử
dụng nguồn lực

Tăng cường tự chủ ngân sách. Tỷ lệ điều tiết giữa
ngân sách trung ương và ngân sách địa phương cần
được nâng lên và giữ ổn định trong thời gian 10 năm.
Điều này sẽ cho phép Thành phố có tầm nhìn xa hơn
về ngân sách để chủ động đưa ra các hành động. Đa
dạng hóa các nguồn vốn của Thành phố cũng là hướng
để tăng cường sự tự chủ.
Tổ chức các cơ quan chuyên môn: mô hình tổ chức
hiện tại được chính quyền trung ương quy định. Số lượng
các cơ quan chuyên môn do Chính phủ quy định. Chính
quyền đô thị phải tự tổ chức theo nhu cầu của mình mà
không cần sự chấp thuận của một cấp cao hơn. Quyền
tự chủ lớn hơn trong việc quản lý nguồn nhân lực sẽ giúp
tăng hiệu quả hành động của địa phương. Việc thành
lập các cơ quan chuyên môn có lĩnh vực hoạt động sát
với đặc thù riêng của địa bàn, có cách làm việc liên
ngành là yếu tố quan trọng để quản lý hiệu quả hơn.
VI. ĐỀ XUẤT CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU
PHÁT TRIỂN TPHCM
Mở rộng phạm vi thực hiện thí điểm không tổ chức Hội
đồng nhân dân ở các xã.
Các Bộ ngành sớm thể chế hóa các nội dung Nghị
quyết 16-NQ/TW ngày 10/08/2012.
10
Xem thêm nguyên tắc bổ sung và thẩm quyền chung của chính
quyền địa phương trong “Phần II. I. Khuôn khổ phân quyền cho địa
phương ở Pháp” nguyên tắc pháp lý cơ bản của phân quyền cho địa
phương
11
Kinh nghiệm của Lyon (hợp tác giữa các đô thị thành viên trong

Cộng đồng đô thị Lyon thông qua Hội nghị thị trưởng và hợp tác giữa
các Cộng đồng đô thị) rất thú vị. Nó cho thấy không nhất thiết phải
thể chế hóa không gian đối thoại mới xây dựng được tầm nhìn chung
về sự phát triển của địa bàn. Xem Phần 2 III. Tái tổ chức địa bàn tùy
theo sự phát triển; Các mối quan hệ giữa các cấp chính quyền địa
phương





IV. KHÓ KHĂN LIÊN QUAN ĐẾN MỐI
QUAN HỆ GIỮA TRUNG ƯƠNG VỚI
ĐỊA PHƯƠNG
Sự phối hợp giữa các bộ ngành và chính quyền địa
phương chưa hiệu quả vì việc phân chia quyền hạn và trách
nhiệm giữa các đơn vị chưa được xác định đầy đủ. Ví dụ mối
quan hệ giữa quản lý ngành và quản lý lãnh thổ của chính
quyền địa phương còn chồng chéo.
Hơn nữa, thẩm quyền của chính quyền địa phương vẫn còn
bị hạn chế, điều này làm giảm tính chủ động và sáng tạo
của địa phương. Ví dụ, nếu địa phương muốn thực hiện thẩm
quyền chưa được quy định trong luật để đáp ứng nhu cầu
trên địa bàn của mình, thì địa phương đó phải xin chính phủ
thiết lập khuôn khổ thí điểm để giải quyết nhu cầu này. Nếu
thí điểm thành công, thì trung ương sẽ giao thẩm quyền đó
cho chính quyền địa phương. Cơ chế “xin/cho” làm hạn chế
sự sáng tạo và tính năng động của địa phương
10
.

Quyết định chiến lược của địa phương phải được sự chấp
thuận của chính quyền trung ương. Điều này làm chậm hành
động của địa phương.
V. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH
TỔ CHỨC MỚI CHO CHÍNH QUYỀN
ĐÔ THỊ
Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM đề xuất các định hướng
lớn để phát triển mô hình tổ chức mới của chính quyền đô thị.
Mô hình chuỗi đô thị: sự gắn kết của nhiều đô thị.
Để quản trị đô thị hiệu quả hơn, không nên xem thành
phố là một tập hợp các quận/huyện, mà nên xem như
một mạng lưới đô thị bao gồm đô thị trung tâm chính và
các trung tâm phụ kết nối với nhau nhờ hệ thống cơ sở
hạ tầng chất lượng tốt. Cách tiếp cận theo mạng lưới
vượt qua giới hạn hành chính và đề xuất chính quyền
đô thị được cấu trúc theo mức độ phát triển của từng
khu vực, chứ không theo mô hình chung giống mô hình
tổ chức của chính quyền trung ương. Việc cơ cấu lại
địa giới hành chính hiện hành, có tính đến sự tương tác
giữa các khu vực địa bàn, sẽ giúp cho hành động của
nhà nước có tính đồng bộ, nhất quán hơn
11
.
1.
2.
IV. LES DIFFICULTÉS LIÉES AUX RELA-
TIONS POUVOIR CENTRAL-VILLE
La coordination entre les ministères et les collectivités
locales n’est pas ecace, du fait d’une répartition des com-
pétences et des responsabilités insusamment dénies. Par

exemple, les relations entre la gestion sectorielle et la gestion
territoriale se chevauchent.
Par ailleurs, les compétences de la ville sont limitées, ce qui
diminue l’autonomie et l’initiative de la ville. Par exemple, si
une collectivité souhaite s’emparer d’une compétence non
prévue par la loi pour répondre à un besoin rencontré sur
son territoire, elle doit d’abord demander au gouvernement
la mise en place d’un cadre expérimental pour répondre à
ce besoin. Si l’essai s’avère concluant, la compétence ou le
service est alors légué à la collectivité locale. Ce principe
de « demandeur/donneur » est ainsi un frein à la capacité
d’initiative et au dynamisme des collectivités
11
.
Les décisions stratégiques de la collectivité doivent de plus
toujours recevoir l’aval du gouvernement central ce qui ra-
lentit l’action publique. L’autonomie des collectivités locales
reste donc très encadrée.
V. DES ORIENTATIONS POUR ÉLABO-
RER UN NOUVEAU MODÈLE D’OR-
GANISATION DES AUTORITÉS UR-
BAINES
L’HIDS propose de grande orientation pour élaborer un nou-
veau modèle d’organisation des autorités urbaines.
Pour un modèle de « suite urbaine », intégrant plu-
sieurs villes au sein d’une aire urbaine : pour
une gouvernance plus ecace, il semble intéressant de
penser la ville non plus comme un ensemble de dis-
tricts mais comme un réseau urbain comprenant des
centralités principales, et des centralités secondaires

reliées entre elles par des infrastructures de qualité.
Cette approche en réseau dépasse les limites admi-
nistratives de la ville et propose que l’autorité urbaine
soit structurée en fonction des dynamiques territoriales
et non pas en fonction du schéma de l’organisation de
l’Etat central. Un redécoupage des limites administra-
tives actuelles, prenant en compte les interfaces entres
les territoires, permettrait une action de la puissance
publique plus cohérente
12
.
La distinction au sein de l’autorité urbaine d’un
appareil administratif et d’un appareil politique élu,
avec des fonctions clairement dénies. En particulier, le
rôle des dirigeants de chaque niveau doit être renforcé
avec l’armation d’un pouvoir de décision et de sa res-
ponsabilité. De la même manière, le rôle de l’adminis-
tration et des départements techniques doit être clarié
et renforcé.
Renforcement de la décentralisation vers l’autorité
urbaine : chaque Président de comité populaire devrait
être légitime pour décider de toute question stratégique
relative à son territoire, qu’il s’agisse de la politique de
ressources humaines, du salaire des fonctionnaires,
des responsabilités de chaque service technique, de
la mobilisation des fonds d’investissement, de l’aecta-
tion de ses ressources…
Renforcement de l’autonomie budgétaire : Le taux
de partage des recettes entre l’Etat central et l’autorité
urbaine devrait être rehaussé et xé pour une période

de 10 ans. Cela permettra à la ville d’avoir une meil-
leure vision en amont de son budget, des actions qu’elle
peut engager ou non. La diversication des sources de
nancement de la ville constitue également une piste
d’autonomisation plus importante.
L’organisation des services de la ville : l’organi-
gramme actuel est imposé par le gouvernement cen-
tral. Le nombre des Départements, les thématiques
qu’ils traitent sont dénis par l’Etat. Les autorités ur-
baines devraient pouvoir s’organiser selon ses besoins
sans nécessiter l’aval de l’échelon supérieur. Une plus
grande autonomie dans la gestion des ressources
humaines permettrait une plus grande ecacité de
l’action publique locale. La création de départements
techniques avec des domaines d’actions plus proches
des spécicités du territoire, ayant une approche plus
transversale est importante pour une gestion plus e-
cace et pertinente.
VI. PROPOSITIONS DE L’HIDS
Etendre l’expérimentation de la suppression des
conseils populaires à tous les districts y compris les
cinq districts ruraux ayant conservé le double niveau
de comité populaire (Ville et district).
Appliquer dans de brefs délais le décret n°16-NQ/TW
du 10/08/2012 prévoyant une plus grande autonomie
dans les domaines suivants : « la gestion des nances
publiques, le budget municipal, le pouvoir de décision
sur certaines recettes et des dépenses, la planica-
tion urbaine, le planning et l’investissement, l’organi-
sation institutionnelle, les ressources humaines, les

sanctions administratives ».
11
Voir aussi le principe de subsidiarité et la compétence générale
des collectivités territoriales dans « Partie II, I. Cadre français de la
décentralisation, 1. Principes juridiques fondamentaux de la décen-
tralisation ».
12
L’expérience de concertation mis en place à Lyon à plusieurs
échelles (intracommunautaire avec la conférence Locale des Maires
et supracommunautaire avec le Pôle Métropolitain) est intéressante.
Elle montre qu’il n’est pas nécessaire d’institutionnaliser ces espaces
de dialogue pour construire une vision commune de développement
du territoire. Cf. « Partie 2, III. Les recompositions du territoire vers
une prise en compte des dynamiques territoriales, 2. Les relations
entre collectivités territoriales ».





1.
2.
32 33
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013

Học viên: Nếu chúng ta mở rộng không tổ chức Hội đồng
nhân dân (hiện nay, đang thí điểm không tổ chức HĐND
quận, huyện và phường), thì cơ quan nào sẽ kiểm tra, giám
sát các hoạt động của bộ máy hành chính? Tăng cường thẩm
quyền ra quyết định là quan trọng, nhưng cũng cần dự kiến
các cơ chế kiểm soát.
Ông Trần Anh Tuấn: Hiện nay, chưa dự kiến mở rộng không
tổ chức HĐND. Một nghiên cứu chi tiết cần được tiến hành
để phân tích tác động của việc thí điểm không tổ chức HĐND
hiện nay.
IV. TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: PHÂN TÍCH
CỦA HỌC VIÊN VỀ TỔ CHỨC THỂ
CHẾ HIỆN TẠI CỦA TPHCM
Nhắc lại yêu cầu: Trong khóa tập huấn, các học viên được
chia thành 4 nhóm để phân tích mô hình tổ chức hiện nay
trong công tác quản lý đô thị tại TPHCM để xác định các ưu
điểm, khuyết điểm và đề xuất hướng cải thiện. Mỗi nhóm gồm
nhiều học viên đến từ các cơ quan và tổ chức khác nhau
Tất cả các nhóm đều nêu rõ vai trò của các cơ quan chuyên
môn (Sở, ban ngành) là thi hành các quyết định của Ủy ban
nhân dân Thành phố.
Các nhóm cũng nhấn mạnh đến vai trò “hướng dẫn chuyên
môn” của các Bộ ngành đối với các Sở ngành tương ứng. Mối
quan hệ này vừa có điểm bất lợi (“can thiệp mạnh mẽ” của Bộ
ngành vào công việc của các Sở) vừa có điểm thuận lợi (Bộ
hướng dẫn triển khai thực hiện các chính sách mới mà các Sở
chưa có thông tin cụ thể).
Ngược lại, mối quan hệ giữa quyền lực chính trị trung ương
và địa phương thể hiện qua việc: chính quyền trung ương
và các bộ ngành được đặt trên ủy ban nhân dân và sở, ban

ngành (Nhóm 1 và 3); là điểm tựa cho chính quyền trung
ương (Nhóm 2) và ngang hàng (Nhóm 4).
Cách thể hiện đa dạng này cho thấy các mối quan hệ và
phương thức vận hành của hệ thống rất phức tạp và sự cần
thiết phải có sơ đồ đơn giản hoá để thể hiện thực tế. Các
nhóm đều nêu rõ một số điểm nổi bật của mô hình tổ chức
hiện nay. Việc so sánh các đề xuất của các nhóm giúp hình
dung được một cách tổng quan về công tác quản lý đô thị tại
TPHCM.
Đề xuất thành lập các quận, thị xã, thành phố trực
thuộc trên địa bàn các huyện hoặc quận đang đô thị
hóa.
Tăng số lượng Phó Chủ tịch UBND TP.
Chủ động tổ chức các cơ quan chuyên môn theo yêu
cầu quản lý.
Thí điểm cải cách tiền lương để thực hiện các chính
sách về nhân sự của Thành phố.
Tỉ lệ điều tiết giữa ngân sách trung ương và ngân
sách Thành phố: kéo dài thời kỳ ổn định ngân sách
lên 10 năm, điều chỉnh hợp lý với nhu cầu phát triển
của Thành phố.
Mở rộng các hình thức huy động nguồn lực xã hội.
Nâng trần giới hạn trong huy động vốn đầu tư.
Tăng thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính.
Thẩm quyền của Thành phố trong điều chỉnh quy
hoạch cục bộ trên cơ sở quy hoạch chung đã được Bộ
Xây dựng thẩm định trình Thủ tướng phê duyệt.
Trao đổi và nhận xét
Học viên: Thời gian xây dựng chính quyền đô thị cho TPHCM
là bao lâu? Về đề xuất tỷ lệ điều tiết giữa ngân sách trung

ương và ngân sách địa phương: nếu tỷ lệ này được giữ ổn
định cho giai đoạn 10 năm, thì đúng là sẽ giúp cho Thành phố
có sự chủ động cao hơn về ngân sách trong thời gian dài, với
điều kiện là tỷ lệ này phải thỏa đáng. Nếu không, cần phài có
cơ chế điều chỉnh khi cần thiết.
Ông Trần Anh Tuấn: Thời gian xây dựng mô hình chính
quyền đô thị là đến năm 2015-2020 và sẽ được thực theo
từng giai đoạn. Để làm điều này, cần phải có quyết tâm chính
trị mạnh mẽ ở cấp trung ương và địa phương. Bộ Nội vụ đang
chuẩn bị đề án chính quyền đô thị cho một số thành phố trên
cả nước. TPHCM đang nghiên cứu mô hình riêng của mình
trên cơ sở mô hình của Bộ nội vụ.
Về tự chủ tài chính: Tỷ lệ điều tiết và thời gian áp dụng tỷ lệ
này sẽ được Thành phố trao đổi với Trung ương để có được
tỷ lệ và thời gian hợp lý. Nếu tỷ lệ điều tiết cho Thành phố
thấp như hiện nay, thì thực sự làm cản trở sự phát triển của
Thành phố. Do đó, cần trao đổi với chính phủ để có tỷ lệ ổn
định và hợp lý.
Học viên: Trong quá trình phân cấp, thông thường việc
chuyển giao trách nhiệm và nguồn lực không đi đôi với nhau.
TPHCM có thể huy động được những nguồn tài chính nào?
Ông Trần Anh Tuấn: Về huy động vốn đầu tư, TPHCM có
thể huy động vốn vay ở mức gấp đôi ngân sách dành cho đầu
tư thông qua phát hành trái phiếu, với điều kiện Thành phố có
thể hoàn trả khoản vốn vay này. Thành phố có thể huy động
tất cả các nguồn vốn sẵn có trong và ngoài nước phù hợp với
các quy định của pháp luật.
3.
4.
5.

6.
7.
8.
9.
10.
11.
Fusionner les districts en urbanisation et les parties
en urbanisation d’un district rural pour créer une ville
à part entière.
Augmenter le nombre de vice-présidents du Comité
Populaire de HCMV
Renforcer l’autonomie à HCMV en matière d’organi-
sation de ses services techniques et des organismes
rattachés à la Ville selon les besoins
Expérimenter la réforme des salaires pour mettre en
œuvre une politique de ressources humaines dyna-
mique et incitative à HCMV
Etendre le délai de stabilité du budget à 10 ans, le
revoir en fonction des besoins de la ville
Élargir les formes de mobilisations des ressources
Augmenter le plafond de mobilisation des fonds d’in-
vestissement
Augmenter le pouvoir de sanction de HCMV face aux
infractions administratives
Donner le pouvoir de modication locale du Schéma
Directeur à HCMV.
Echanges et remarques
Participant : Sur quelle période s’étend le projet d’élabora-
tion d’un nouveau modèle d’autorité urbaine pour HCMV ?
Concernant les recettes scales partagées entre la collec-

tivité et Etat : la proposition d’étendre la fréquence de révi-
sion du taux à 10 ans peut eectivement permettre d’avoir
une meilleure visibilité sur les recettes à long-terme, mais à
condition que le taux en question soit pertinent, sinon il est
nécessaire de préserver la possibilité de le réviser si besoin.
M. Tuan : La période considérée pour l’élaboration de ce
nouveau modèle d’autorité urbaine est 2015-2020, avec une
mise en place progressive. Pour ce faire, il est nécessaire
d’avoir une volonté politique très forte au niveau central et
local. Au Ministère de l’Intérieur, le projet est en cours d’éla-
boration pour les diérentes villes et provinces. HCMV éla-
bore son propre programme en s’appuyant sur les réexions
en cours au Ministère.
Concernant l’autonomie nancière : les recettes partagées et
le calendrier de révision du taux de rétention sont à négocier
avec le gouvernement central pour que le taux de partage
soit raisonnable. Si le taux de rétention est faible pour la ville,
comme c’est actuellement le cas, la collectivité est eective-
ment entravée dans son développement. Il est nécessaire
de convenir avec le gouvernement d’un taux stable et rai-
sonnable.
Participant : Dans le processus de décentralisation, il appa-
raît souvent que le transfert de responsabilités et des moyens
ne vont pas de pair. Quelles sont les sources de nancement
que HCMV peut mobiliser ?
M. Tuan : En matière de mobilisation de fonds d’investisse-
ment : la collectivité peut doubler le budget des équipements
grâce à l’émission de bons, à condition qu’elle puisse rem-
bourser les fonds empruntés. Elle peut mobiliser toutes les
sources disponibles, conformément aux règles en vigueur.

Participant : Si l’on étend la suppression des conseils popu-
laires, actuellement limitée aux districts urbains, à quel orga-
nisme reviendra le rôle de contrôler les activités de l’appareil
administratif ? Il est important de renforcer le pouvoir de déci-
sion, mais il faut aussi prévoir des mécanismes de contrôle.
M. Tuan : Pour l’instant une généralisation de la suppression
des conseils populaires n’est pas prévue. Une étude détaillée
doit être réalisée pour analyser l’impact de cette première
mesure expérimentale.
IV. CAS PRATIQUE : ANALYSE DESPA-
RTICIPANTS SUR L’ORGANI-
SATION INSTITUTIONNELLE AC-
TUELLE DE LA VILLE-PROVINCE
DE HCMV
Rappel de la consigne : lors de l’atelier, il a été demandé
à quatre groupes de représenter le mode de gouvernance
urbaine actuel à HCMV, de mettre en avant ses avantages,
ses inconvénients et dysfonctionnements pour proposer des
pistes d’amélioration. Les groupes étaient composés de par-
ticipants issus de départements et d’institutions différents
Il en ressort que l’ensemble des groupes met clairement en
avant le rôle des Départements techniques comme exécu-
tant des décisions du Comité Populaire, organe politique
dont ils dépendent.
La plupart des groupes met également en avant la fonction
de « guide » des Ministères pour les Départements tech-
niques de la Ville correspondants. Cette relation est pré-
sentée soit comme un inconvénient (« intervention forte »
des ministères dans le travail des départements) soit comme
un avantage (ressource mobilisable notamment pour la mise

en œuvre de directives nouvelles ou dont le contenu est in-
susament précis).
En revanche, les relations entre le pouvoir politique central et
local font l’objet de représentations variées :
hiérarchie de l’Etat et des ministères sur le Comité populaire
et les Départements techniques (groupe 1 et 3) ; appui pour
l’autorité locale (groupe 2) ; relation horizontale (groupe 4).
Cette variété de représentations d’une organisation pourtant
bien connue de tous montre que les relations et modes de
fonctionnement sont complexes et rappelle qu’un schéma
simplie nécessairement le réel. La représentation proposée
par chaque groupe met ainsi en évidence quelques points
saillants de l’organisation actuelle. L’intérêt de ces travaux
réside donc dans la comparaison des propositions qui, consi-
dérées ensemble, donne une vision globale problématisée
de la gouvernance urbaine à HCMV.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
34 35
Phần 1
Partie 1
Region
Region

Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
Nhóm 2
Nhóm 2 phân tích mô hình tổ chức các cơ quan chuyên môn
hiện nay theo nhóm lĩnh vực (quy hoạch, giao thông, cơ sở hạ
tầng, xã hội, tài chính).
Sơ đồ phân tích của Nhóm 2 cho thấy rõ một cơ quan chuyên
môn kỹ thuật có thể liên quan đến nhiều lĩnh vực. Ví dụ, Sở
Giao thông Vận tải liên qua đến các lĩnh vực “quy hoạch”,
“giao thông” và “cơ sở hạ tầng”.
Các lĩnh vực được bố trí trong sơ đồ này không trùng khớp
với các lĩnh vực do Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân TPHCM
phụ trách.
Khác với Nhóm 1, Sơ đồ tổ chức của Nhóm 2 đặt Chính phủ
và các bộ ngành ở vị trí bên dưới, như thể đây là “nền tảng”
để các cơ quan chuyên môn và Ủy ban nhân dân ở các địa
phương tựa vào.
Điểm yếu:
Hành động của nhà nước không liên tục do mỗi cơ quan
Chuyên môn phụ trách từng lĩnh vực.
Các bộ ngành can thiệp mạnh.
Khuyến nghị:
• Tăng quyền tự chủ của địa phương
• Nhóm các cơ quan chuyên môn lại theo lĩnh vực.
Nhóm 1
Sơ đồ tổ chức của Nhóm 1 thể hiện rõ hệ thống phân cấp
giữa trung ương và địa phương cũng như sự tách bạch giữa
các cơ quan chuyên môn kỹ thuật, mặc dù có các mối liên hệ
liên ngành. Các mối quan hệ: cấp trên chỉ đạo cấp dưới và

cấp dưới tham mưu cho cấp trên.
Điểm mạnh:
Thẩm quyền của các cơ quan chuyên môn kỹ thuật
được xác định rõ.
Các cơ quan chuyên môn đều trực thuộc Uỷ ban nhân
dân Thành phố.
Điểm yếu:
Thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn kỹ
thuật
Ngay cả trong trường hợp có tổ liên ngành để theo dõi
các dự án phức hợp, thì cũng không có người chịu trách
nhiệm về hoạt động của tổ liên ngành.
Trong một số lĩnh vực, có sự chồng chéo trách nhiệm
giữa các cơ quan chuyên môn.
Thẩm quyền của chính quyền địa phương được đề cập
trong nhiều luật chuyên ngành như luật quy hoạch đô
thị, luật đất đai, luật xây dựng. Vì chưa có Bộ luật chính
quyền địa phương, nên các địa phương phải dựa vào
các luật chuyên ngành để thực hiện thẩm quyền của
mình.
Một số đề xuất của Nhóm 1 để giải quyết các vướng mắc
hiện nay:
Xây dựng quy chế hợp tác giữa các cơ quan chuyên
môn kỹ thuật đồng thời xác định rõ trách nhiệm của mỗi
cơ quan trong các vấn đề mang tính liên ngành.
Xây dựng Bộ luật chính quyền địa phương để xác định
rõ thẩm quyền và nguồn lực của địa phương.
Tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội dân sự tham gia
vào việc xây dựng các quy định về quản lý đô thị.












Groupe 1
L’organigramme présenté met l’accent sur la hiérachie entre
niveaux centraux et locaux et un certain cloisonnement entre
les départements techniques (corps de métiers) même si des
liens transversaux (lien secondaire) existent. Les relations
fonctionnelles sont de l’ordre de la direction du haut vers le
bas et du conseil du bas vers le haut.
Avantages :
Les compétences des département techniques sont
bien dénies.
Les départements sont tous rattachés au Comité Popu-
laire
Inconvénients :
Le manque de coordination entre les diérents dépar-
tements techniques
Même dans le cas de création d’une équipe pluridisci-
plinaire pour le suivi de projets transversaux, il n’y pas
de désignation d’un responsable d’équipe.
Sur certains sujets, il y a chevauchement de compé-
tences entre départements techniques.

Les compétences des collectivités sont mentionnées
dans diérentes lois sectorielles : loi foncière, loi sur la
construction, loi sur l’urbanisme : il n’existe pas d’équi-
valent du Code Général des Collectivités, les collectivi-
tés doivent donc se référer à des lois sectorielles.
Le groupe 1 propose en réponse aux dysfonctionnements
constatés :
L’instauration d’un règlement de coopération entre
départements techniques pour décloisonner les Dépar-
tements et les métiers, mentionnant clairement les res-
ponsabilités pour répondre à l’absence de chef de le
dans les équipes pluridisciplaires actuelles lorsqu’elles
existent.
L’élaboration d’un code général des collectivités locales
qui précise et renforce les compétences et les moyens
des collectivités.
Faire participer la société civile à l’élaboration du règle-
ment d’urbanisme
Groupe 2
Ce groupe propose une vision analytique de l’organisation
actuelle des départements techniques par grands pôles de
compétences (aménagement, transport, infrastructures, af-
faire sociales, nances).
Il met en évidence qu’un même département technique peut
être concerné par plusieurs pôles de compétences. Par
exemple : le départements des Transports et des Communi-
cations est concerné à la fois par les pôles de compétences
« aménagement », « transports » et « infrastructures » .
On constate par ailleurs que les pôles de compétences pro-
posés ne correspondent pas aux portefeuilles des vice-Pré-

sidents du Comité Populaire.
On remarque également qu’à l’inverse du groupe 1, celui-ci
positionne les ministères et le gouvernement en position infé-
rieure, comme s’ils représentaient un « socle » sur lequel les
départements techniques et le comité populaire reposaient.
Inconvénients :
Une répartition sectorielle entre départements qui frag-
mente l’action
Une intervention forte des ministères si les sujets ne
sont pas susament cadrés
Recommandations :
• Augmenter l’autonomie des collectivités
• Regrouper les départements par pôles de compétence











36 37
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1

er
-5 avril 2013
Nhóm 1
Chỉ đạo
Tham mưu
Tư vấn cho phòng ban của các
quận/huyện (Hướng dẫn kỹ thuật)
Quận/huyện Thành phố Bộ
Chính phủ
Bộ Xây dựng Bộ Giao
thông Vận
tải
Bộ Tài nguyên
Môi trường
Bộ Kế hoạch
Đầu tư
Bộ Tài chính
Sở Xây dựng Sở Giao thông
Vận tải
Sở Quy hoạch
Kiến trúc
UBND
quận/huyện
Sở Tài nguyên
Môi trường
Sở Kế hoạch
Đầu tư
Sở Tài chính
UBND
TPHCM

Nhóm 2
Đô thị Giao thông
Cơ sở
hạ tầng
Xã hội Tài chính
Nhân lực
Bộ máy
hành chính
UBND TPHCM
Thẩm quyènCác sở chuyên tráchNhà nước
Các bộ
tương ứng
Các bộ
tương ứng
Các bộ
tương ứng
Các bộ
tương ứng
Các bộ
tương ứng
Các bộ
tương ứng
Chính phủ
- Nội vụ
- Tư pháp
- Quy hoạch
- Tài chính
- Y tế
- Giáo dục
Đào tạo

- Văn hóa
Du lịch
- Khoa học
Công nghệ
- Y tế
- Giáo dục Đào
tạo
- Văn hóa Du lịch
- Khoa học Công
nghệ
- Công an thành
phố
- Giao thông
- Chuẩn bị đầu
tư các dự án
đường sắt đô thị
- Bảo trì đường
giao thông
- Quy hoạch đô thị
- Môi trường
- Xử lý nước
- Giao thông
Dirige
Conseille
Conseille les bureaux des districts
(Guide technique)
Districts Ville Ministères
Gouvernement
Construction Transports Ressources
naturelles et

environnement
MPI planification
investissements
Finance
Construction Transport
Aménagement
et architecture
Comité
populaire
districts
Ressources
naturelles et
environnement
MPI planification
investissements
Finance
Comité
populaire
HCMV
Groupe 1
Groupe 2
Urbanisme Transports
Infrastructu-
res
Affaires
sociales
Finance-
ment
Ressources
humaines

Appareil
administratif
Comité populaire
de HCMV
Pôles de
compétences
Départements des services
techniquesEtat
Ministères
corres-
pondant
Ministères
corres-
pondant
Ministères
corres-
pondant
Ministères
corres-
pondant
Ministères
corres-
pondant
Ministères
corres-
pondant
Gouvernement
- Affaires
intérieures
- Justice

- Aménagement
- Finance
- Santé
- Formation,
éduation
- Culture,
tourisme
- Science
Technologie
- Transports
- Comité de
gestion
d’investissement
pour les projets
(construction,
villes nouvelles
- Communication
et Information
- Police
municipale
- Circulation
- Préparation
des
investissements
de projets
urbains
ferroviaires
- Entretien des
voiries
- Planification

urbaine
- Environnement
- Assainissement
- Transports
38 39
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
Nhóm 3
Sơ đồ tổ chức của Nhóm 3 giống Nhóm 1. Sơ đồ bên dưới
cho thấy một Bộ có thể liên quan đến nhiều Sở ngành ở địa
phương.
Nhóm 3 đồng ý với những điểm yếu do các nhóm khác nêu
lên.
Nhóm 4
Sơ đồ của Nhóm 4 phân biệt rõ ràng các cơ quan lãnh đạo
chính trị với các cơ quan chuyên môn kỹ thuật. Chính quyền
trung ương và chính quyền địa phương được đặt trong mối
quan hệ hàng ngang, làm nổi bật sức mạnh của các đề nghị
của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với Trung ương, nhưng
đồng thời cũng thể hiện cần có sự chấp thuận Trung ương đối
với các đề xuất của địa phương.
Trong sơ đồ này, các các cơ quan chuyên môn (Bộ và Sở)
gắn liền với cơ quan lãnh đạo chính trị (Chính phủ và Uỷ ban
nhân dân). Sơ đồ này không thể hiện sự chỉ đạo, hướng dẫn
Bộ đối với Sở tương ứng.

Điểm mạnh:
Trách nhiệm các Bộ và Sở được xác định rõ
Điểm yếu:
Trong lĩnh vực quy hoạch đô thị:
Các đồ án quy hoạch đô thị (quy hoạch chung, quy
hoạch chi tiết) thường thiếu tính khả thi vì việc lập các
đồ án này không gắn với thực tế.
Khuôn khổ pháp lý chưa rõ ràng,
Thủ tục hành chính và quy hoạch đô thị còn rườm rà.
Khuyến nghị:
Hoàn thiện luật quy hoạch đô thị, đặc biệt cần tập trung
vào thủ tục triển khai thực hiện quy hoạch chung và quy
hoạch chi tiết.
Tăng cường đào tạo cán bộ kỹ thuật làm công tác lập
quy hoạch.
Ghi nhận ý kiến đóng góp của các tổ chức xã hội trong
quá trình tham vấn và phản biện.






Groupe 3
Le schéma proposé par le groupe 3 ressemble à celui pro-
posé par le groupe 1. Le schéma ci-dessous met toutefois en
évidence qu’un même Ministère peut être référent pour des
départements techniques diérents.
Les inconvénients énoncés concordent avec ceux avancés
par les autres groupes .

Groupe 4
Le schéma du groupe 4 distingue bien les entités politiques
et techniques et positionne l’Etat central et les autorités lo-
cales dans un rapport horizontal en mettant en avant la force
de proposition du Comité populaire, mais aussi le pouvoir
d’approbation de l’Etat central.
Dans ce schéma, les entités « techniques » que sont les dé-
partements et les ministères apparaissent attachés unique-
ment à l’organe politique dont elles dépendent (le Comité Po-
pulaire et le Gouvernement) sans tutelle des Ministères sur
les Départements techniques mise en avant par les autres
groupes.
Avantages :
Responsabilité précise de chaque département et ministère.
Inconvénients :
Dans le domaine de la planication urbaine :
Les plans d’aménagement (schéma directeur, plan
local d’urbanisme) ne sont pas réalisables car pas réa-
listes, leur élaboration ne prenant pas en compte la
réalité.
Un cadre juridique ou,
La lenteur des formalités administratives des docu-
ments d’urbanisme
Recommandations :
Compléter la loi sur l’urbanisme notamment sur les pro-
cédures d’application du schéma directeur et du plan
local d’urbanisme
Renforcer la formation des techniciens travaillant sur
l’élaboration des documents d’urbanisme
Prendre l’avis des acteurs sociaux dans le cadre d’un

processus de concertation et de contre-expertise.






40 41
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
Nhóm 3
Quận/huyện Thành phố
Quận/huyện
Giao thông
vận tải
Kế hoạch và
đầu tư
Tài chính Công nghiệp
Đầu tư
công nghiệp
Giao thông
vận tải
UBND
TPHCM
Thông tin

Truyền thông
Công an,
phòng chữa
cháy
Tài nguyên
Môi trường
Xây dựng,
quy hoạch,
kiến trúc
Quân đội,
công an,
thông tin,
truyền thông
Xây dựng
Bộ
Chính phủ
Nhóm 4
Đề xuất dự án
Phê duyệt hoặc yêu
cầu hoàn thiện
Sở Kế hoạch Đầu tư
Sở Tài nguyên
Môi trường
Sở Xây dựng
Sở Giao thông Vận tải
Bộ Kế hoạch Đầu tư
Bộ Tài nguyên
Môi trường
Bộ Xây dựng
Bộ Giao thông Vận tải

UBND Chính phủ
Districts Ville
Districts
Transports
DPI
(Planification et
investissements)
Finance Industrie
MPI
Investissements
Industrie
Transports
Comité
populaire
HCMV
Information,
communication
Police,
incendie
Resources
naturelles et
environnement
Construction,
aménagement
et architecture
Militaire, police,
information,
communication
Construction
Ministères

Gouvernement
Groupe 3
Groupe 4
Proposition de
projet
Approbation ou
demande de
justification
Département de la
planification et des
investissements
Département des
ressources naturelles
et de
l’environnement
Département de la
construction
Département des
transports
Minitère de la
Planification et des
Investissements
Ministère des
ressources naturelles
et de l’environnement
Ministère de la
Construction
Ministère des
Transports
Comité populaire Gouvernement

42 43
Phn 2
Partie 2
Region
Region
Ti liu ca PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
P
HN 2 TèNH HèNH PHP V V D LYON
iu 72, Hin phỏp nn Cng hũa th 5 ca Phỏp
(trớch)
Cỏc n v hnh chớnh lónh th hin nh ca Cng ho
Phỏp bao gm xó, tnh, vựng. Cỏc n v hnh chớnh
cú quy ch c bit v lónh th hi ngoi c quy nh
iu 74. Cỏc n v hnh chớnh lónh th khỏc c
thnh lp theo lut, cú th thay th mt hoc nhiu n
v hnh chớnh lónh th c quy nh ti iu ny.
a phng cú quyn ra quyt nh v trin khai thc
hin quyt nh trong phm vi thm quyn trờn a bn
ca mỡnh.
Cỏc n v hnh chớnh lónh th ny c qun lý theo
hỡnh thc t qun bi cỏc Hi ng dõn c a phng
v theo cỏc iu kin do phỏp lut quy nh. Chớnh
quyn a phng cú quyn lp quy thc hin thm
quyn ca mỡnh.
Khụng cú s giỏm h gia cỏc cp chớnh quyn.
Tuy nhiờn, nu vic thc hin mt thm quyn no ú
ũi hi s phi hp gia nhiu a phng, thỡ lut cú
th cho phộp cỏc a phng liờn kt vi nhau t

chc hnh ng chung.
Khon 2:
Chớnh quyn a phng cú ngun lc riờng v c
ch ng quyt nh vic s dng cỏc ngun lc ú
theo quy nh ca lut.
Chớnh quyn a phng cú th nhn mt phn hoc
ton b cỏc khon thu t thu. Lut cho phộp chớnh
quyn a phng n nh mc thu sut (nm trong
khung thu sut do chớnh ph quy nh) i vi mt s
loi thu.
Nu Chớnh ph trung ng chuyn giao cho chớnh
quyn a phng thm quyn no, thỡ phi cp
cho a phng ngun lc tng ng ngun
lc Chớnh ph s dng thc hin thm quyn
ú. Nu vic giao thờm thm quyn mi hoc m rng
thm quyn c cho a phng m kộo theo vic tng
cỏc khon chi ca a phng, thỡ phi b sung ngõn
sỏch cho a phng theo quy nh ca lut.
Lut quy nh cỏc c ch bự chộo m bo san s ti
chớnh gia cỏc chớnh quyn a phng vi nhau.
I. KHUễN KH PHN QUYN CHO A
PHNG PHP
1. Nguyờn tc phỏp lý c bn
Phỏp, phõn quyn cho a phng c nh ngha l
mt s chuyn giao mt s thm quyn t Chớnh ph trung
ng cho cỏc chớnh quyn a phng. Chớnh sỏch ny cho
phộp tng cng s gn gi gia chớnh quyn a phng
vi ngi dõn.
Phỏp, thut ng n v hnh chớnh lónh th xut hin ln
u trong bn Hin phỏp nm 1946. Nhng phi n Hin

phỏp ngy 4 thỏng 8 nm 1958 - vn kin c bn ca nn
Cng hũa th 5 thỡ quy ch, t chc v thm quyn ca cỏc
cp chớnh quyn a phng mi c xỏc nh. Bn Hin
phỏp ny ó nờu lờn cỏc nguyờn tc chung nht v phõn
quyn cho a phng v sau ú nhiu o lut quy nh
c th hn cho phự hp vi tỡnh hỡnh tin trin ca cỏc a
phng.
iu 72 xỏc nh rừ Phỏp cú ba cp n v hnh chớnh
lónh th (Vựng, Tnh v Xó). Cỏc n v hnh chớnh lónh
th ny c qun lý theo hỡnh thc t qun bi cỏc Hi
ng dõn c a phng v theo cỏc iu kin do phỏp lut
quy nh. Gia cỏc cp khụng cú mi quan h th bc
cp trờn, cp di. i biu dõn c mi cp c ngi
dõn a phng bu bng hỡnh thc ph thụng u phiu trc
tip Vớ d: vựng l tp hp ca nhiu tnh, nhng chớnh quyn
cp vựng khụng cú quyn hy b quyt nh ca chớnh quyn
ca tnh nm trong a bn Vựng. Thm quyn ca ba cp
chớnh quyn l khỏc nhau nhng b sung cho nhau.
P
ARTIE 2 LA SITUATION EN FRANCE ET
LEXEMPLE LYONNAIS
Extrait de lArticle 72, Constitution de la Vốme Rộ-
publique Franỗaise
Les collectivitộs territoriales de la Rộpublique sont les
communes, les dộpartements, les rộgions, les collec-
tivitộs statut particulier et les collectivitộs doutre-mer
rộgies par larticle 74. Toute autre collectivitộ territoriale
est crộộe par la loi, le cas ộchộant en lieu et place dune
ou de plusieurs collectivitộs mentionnộes au prộsent ali-
nộa.

Les collectivitộs territoriales ont vocation prendre les
dộcisions pour lensemble des compộtences qui peu-
vent le mieux ờtre mises en uvre leur ộchelon.
Dans les conditions prộvues par la loi, ces collectivitộs
sadministrent librement par des conseils ộlus et dis-
posent dun pouvoir rộglementaire pour lexercice de
leurs compộtences.
Aucune collectivitộ territoriale ne peut exercer une
tutelle sur une autre. Cependant, lorsque lexercice
dune compộtence nộcessite le concours de plusieurs
collectivitộs territoriales, la loi peut autoriser lune
dentre elles ou un de leurs groupements organiser
les modalitộs de leur action commune.
Alinộa 2 :
Les collectivitộs territoriales bộnộcient de ressources
dont elles peuvent disposer librement dans les con-
ditions xộes par la loi.
Elles peuvent recevoir tout ou partie du produit des im-
positions de toutes natures. La loi peut les autoriser
en xer lassiette et le taux dans les limites quelle dộ-
termine.
Tout transfert de compộtences entre lẫtat et les
collectivitộs territoriales saccompagne de lattri-
bution de ressources ộquivalentes celles qui
ộtaient consacrộes leur exercice. Toute crộation
ou extension de compộtences ayant pour consộquence
daugmenter les dộpenses des collectivitộs territoriales
est accompagnộe de ressources dộterminộes par la loi.
La loi prộvoit des dispositifs de pộrộquation destinộs fa-
voriser lộgalitộ entre les collectivitộs territoriales.

I. CADRE FRANầAIS DE LA DẫCENTRA-
LISATION
1. Principes juridiques fondamentaux de la dộcentra-
lisation
La dộcentralisation est dộnie en France comme un transfert
de compộtences de lEtat vers les collectivitộs territoriales.
Cette politique permet de rapprocher la puissance publique
des territoires et des usagers.
En France, le terme de ô collectivitộ territoriale ằ apparait
pour la premiốre fois dans la Constitution de 1946. Mais cest
la Constitution du 4 Aoỷt 1958, texte fondateur de la Vốme
Rộpublique Franỗaise qui dộnit le statut, lorganisation et les
compộtences des collectivitộs territoriales. La Constitution
ộnonce les grands principes de la dộcentralisation puis les
lois successives les anent pour les adapter aux ộvolutions
des territoires.
Larticle 72 prộcise quil existe trois collectivitộs territo-
riales (la Rộgion, le Dộpartement, la Commune) qui sadmi-
nistrent librement dans le cadre de la loi. Il nexiste pas
de rapport hiộrarchique entre elles et leurs reprộsentants
sont ộlus au surage universel direct. Par exemple, la Rộgion
dont laire gộographique recouvre celle de plusieurs Dộpar-
tements ne peut annuler une dộcision de lun des dộparte-
ments situộs sur son territoire. Les compộtences des trois
collectivitộs territoriales sont diffộrentes mais complộ-
mentaires.
44 45
Phần 2
Partie 2
Region

Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
Vùng
Rhône-Alpes
Tỉnh Rhône
Cộng đồng
đô thị Lyon
Thẩm quyền Vùng Tỉnh Thành phố/Xã/EPCI
Quy hoạch đô thị
Kinh tế
Giáo dục
Môi trường
An toàn
Đường giao
thông
Giao thông
Xã hội
Khác
Quyền ưu tiên mua bất động
sản ở nông thôn
Hỗ trợ phát triển doanh
nghiệp, quy hoạch
Cảng biển
Trường THPT Trường THCS Trường tiểu học và mẫu giáo
Vườn thiên nhiên cấp vùng,
chất lượng không khí
Quy hoạch quản lý rác thải
trên địa bàn tỉnh

Thu gom và xử lý rác, cấp nước,
thoát nước và xử lý nước thải
Quy hoạch vùng Đường tỉnh Đường xã
Quản lý tàu nhanh nội vùng/
Đóng góp tài chính cho các
tuyến tàu cao tốc
Giao thông công cộng
(đưa đón học sinh, xe buýt
trong tỉnh)
Giao thông công cộng
(xe buýt, tàu điện mặt đất,
tàu điện ngầm)
Hỗ trợ cho trẻ em / Người
khuyết tật / người già
Trung tâm hoạt động xã hội
Đào tạo nghề
Dân sự: khai sinh, cưới hỏi,
ma chay
Phòng cháy chữa cháy,
cứu hộ, giao thông
Công an, giao thông và chỗ
đậu xe
Lập quy hoạch chi tiết, quy hoạch
chung, cấp giấy phép xây dựng,
quyền ưu tiên mua bất động sản
ở đô thị
Một số thẩm quyền chính của các cấp chính quyền địa phương ở Pháp
Nguồn: Pierre Ramel, theo tài liệu “Các cơ quan hành chính của Pháp” của M.Delamarre, La Documentation Française, 2008.
thì phải cấp cho địa phương nguồn lực tương đương với
nguồn lực Chính phủ sử dụng để thực hiện thẩm quyền đó.

Nhà nước trung ương thiết lập khung pháp lý chặt chẽ để
xác định việc phân bố các loại thuế giữa chính quyền địa
phương và các EPCI. Chính quyền địa phương ấn định mức
thuế suất thuế ở, thuế đất và thuế địa phương áp dụng cho
doanh nghiệp trong khung thuế suất theo luật định. Trung
ương theo dõi và đảm bảo tính bình đẳng của công dân trước
các quy định về thuế đồng thời hạn chế mức tăng quá cao
của các loại thuế ở địa phương.
Các thành phố hoặc xã có chung tầm nhìn về sự phát triển
có thể liên kết với nhau để hình thành Cộng đồng đô thị hoặc
Cộng đồng xã tùy theo quy mô dân số trên địa bàn. Cơ quan
hợp tác liên thành phố hoặc liên xã (EPCI) không phải là một
cấp chính quyền địa phương. Các EPCI do một Hội đồng lãnh
đạo; thành viên của Hội đồng là đại diện của các thành phố
hoặc xã trong EPCI.
Hơn nữa, Hiến pháp quy định nếu Chính phủ trung ương
chuyển giao cho chính quyền địa phương thẩm quyền nào,
Địa bàn các cấp chính quyền có sự lồng ghép vào nhau, nhưng không có khái niệm cấp
trên, cấp dưới
27 Vùng, 95 Tỉnh và vị trí của Cộng đồng đô thị Lyon trong Vùng Rhône-Alpes và Tỉnh Rhône.
Région
Rhone-Alpes
Département
du Rhone
Grand Lyon
Les communes partageant un projet de développement com-
mun peuvent se regrouper pour former des Communautés
de Communes, des Communautés d’Agglomération ou des
Communautés Urbaines selon le poids de population du ter-
ritoire occupé. Les regroupements de communes sont des

Etablissements Publics de Coopération Intercommunale
(EPCI) mais n’ont pas un statut de collectivité territoriale. Les
EPCI ont à leur tête un Conseil intercommunal dans lequel
siègent les représentants de l’équipe municipale de chaque
commune.
Les principales compétences des collectivités territoriales françaises
Source : Pierre Ramel, à partir de M. Delamarre, « L’administration et les institutions administratives », La Documentation Française, 2008
D’autre part la Constitution indique que tout transfert de
compétences doit s’accompagner du transfert des moyens
nanciers correspondants. L’Etat a xé un cadre législatif
strict qui détermine la répartition des impôts locaux entre les
collectivités territoriales et les EPCI. Les collectivités locales
xent les taux d’imposition de la taxe d’habitation, de la taxe
foncière et de la taxe professionnelle tout en respectant une
fourchette imposée par la loi. L’Etat veille ainsi à l’égalité des
citoyens devant l’impôt et limite une trop forte croissance de
la pression scale locale.
Un emboitement géographique sans tutelle politique
27 Régions, 95 Départements et la position du Grand Lyon au sein de la Région Rhône- Alpes et du département
du Rhône
Compétences Régions Départements Communes/EPCI
Urbanisme /
Aménagement
Economie
Education
Environnement
Sécurité
Voirie
Transport
Social

Autres
Droit de préemption en
zones rurales
Aides à l’implantation
d’entreprise / Planification
Ports maritimes de pêche
Lycées Collèges Ecoles primaires et maternelles
Parcs régionaux /
Qualité de l’air
Plan départemental déchets Collecte, traitement déchets /
Distribution et assainissement eau
Schéma régional Voies départementales Voies communales
Gestion des Train Express
Régionaux / Participation
au financement des LGV
Transports collectifs
(bus scolaires, bus
départementaux)
Transport en communs
(bus, tramway, métro)
Aide à l’enfance / Handicap /
Insertion personnes âgées /
RSA
Centres communaux d’action
sociale
Formation professionnelle Etat civil : naissances, mariages,
décès
Incendie, secours /
circulation
Police municipale /

Circulation et stationnement
Elaboration PLU, SCoT/ délivrance
des permis de construire/
Droit de préemption en zones
urbaines
46 47
Phần 2
Partie 2
Region
Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
12
Chính phủ cánh hữu
13
RMI : Hỗ trợ cho người có thu nhập thấp.
14
Xem Phần 3, Tái tổ chức địa bàn tùy theo sự phát triển; 2
Hiến pháp quy định hai nguyên tắc quan trọng đặt nền tảng
cho việc phân quyền cho địa phương. Thứ nhất là nguyên
tắc bổ trợ, theo đó một thẩm quyền khi được trao cho địa
phương phải không làm ảnh hưởng đến hiệu quả của các
hành động của nhà nước. Nguyên tắc này thể hiện ý chí của
chính quyền trung ương là mong muốn tìm ra cấp thực hiện
thẩm quyền phù hợp nhất và gần dân nhất. Vì vậy, sự can
thiệp của Trung ương vào các vấn đề của địa phương được
hạn chế. Chỉ những dự án và vấn đề lớn ở quy mô quốc gia
mới thuộc thẩm quyền của trung ương. Thứ hai là nguyên tắc
thẩm quyền chung của địa phương. Nguyên tắc này cho phép

chính quyền địa phương đảm nhận một thẩm quyền mới với
điều kiện thẩm quyền đó chưa có cơ quan nào đảm trách. Ví
dụ, một Vùng muốn phát triển nền kinh tế kỹ thuật số có thể
thành lập mới một cơ quan chuyên trách lĩnh vực này. Bằng
cách này, nhà nước khuyến khích khả năng và phát huy sáng
kiến của chính quyền địa phương.
2. Lịch sử quá trình phân quyền cho địa phương
Từ sau cuộc Cách mạng Pháp, có hai quan niệm đối lập nhau
về tổ chức nhà nước. Quan niệm của Condorcet đề xuất chia
nước thành nhiều tỉnh, tỉnh chia thành huyện và huyện chia
thành tổng. Trái lại, quan điểm của Mirabeau cho rằng phải
“duy trì quyền lực của chính quyền trung ương”. Do đó, vấn
đề đặt ra là tổ chức mô hình nhà nước gần dân và làm thế
nào để tổ chức chính quyền ở địa phương hay nên tập trung
quyền quyết định ở trung ương? Lịch sử phân quyền cho địa
phương của Pháp dựa trên việc tìm kiếm sự cân bằng giữa
hai nguyên tắc đối lập nói trên.
Trên thực tế, hai quá trình này diễn ra song song: phân quyền
cho địa phương là việc chuyển giao một số thẩm quyền từ
Chính phủ trung ương cho các chính quyền địa phương; và
tản quyền là việc thành lập các cơ quan đại diện của Trung
ương tại địa phương dưới sự giám hộ của trung ương. Việc
Napoleon bổ nhiệm các tỉnh trưởng vào năm 1890 là hành
động đầu tiên của quá trình tản quyền. Tỉnh trưởng là người
đại diện của Nhà nước trung ương tại tỉnh và hành động dưới
sự kiểm soát trực tiếp của trung ương. Việc thành lập các
Phòng Thương mại và Công nghiệp vào năm 1919 là tiền đề
của việc hình thành cấp Vùng là cấp hành chính có quy mô
thích hợp để thực hiện các chính sách của địa phương.
Năm 1947, Jean-François Gravier, nhà địa lý học, xuất bản

quyển “Paris và sa mạc Pháp”. Quyển sách này chỉ trích
mạnh mẽ chủ trương tập quyền, theo đó mọi quyền lực và
dịch vụ công cộng đều tập trung ở thủ đô và bỏ rơi các tỉnh
còn lại. Từ thời điểm đó, các suy nghĩ về phân quyền cho
địa phương đã được khởi xướng. Quá trình này được cụ thể
hóa vào năm 1982 bằng các luật Defferre, đánh dấu bước
đầu tiên của quá trình phân quyền cho địa phương. Các
luật này, được thông qua dưới chính phủ cánh hữu, bãi
bỏ quyền giám hộ của Tỉnh trưởng đối với chính quyền
địa phương, đánh dấu việc chuyển giao thật sự thẩm quyền
và nguồn lực cho địa phương. Các luật này cũng cho phép
thành lập cấp Vùng song song đó trung ương sẽ bổ nhiệm
Vùng trưởng là người đại diện của trung ương tại Vùng. Chính
quyền cấp tỉnh và cấp vùng lần lượt là Hội đồng tỉnh và Hội
đồng vùng được người dân địa phương bầu ra theo hình thức
phổ thông đầu phiếu.
Đến những năm 1990, nhiều luật đã được ban hành để điều
chỉnh hoặc bổ sung một số điểm, đặc biệt là cho phép xác
lập Thuế địa phương áp dụng cho doanh nghiệp vào năm
1999. Đây là nguồn tài chính quan trọng của chính quyền địa
phương. Năm 2004, bước II của quá trình phân quyền cho
địa phương được Chính phủ của Thủ tướng Raffarin
12

thông qua. Theo đó, nhiều thẩm quyền mới được chuyển giao
cho địa phương, ví dụ: hỗ trợ cho doanh nghiệp (Vùng), quản
lý các khoản hỗ trợ RMI
13
và mạng lưới đường quốc lộ (Tỉnh),
quản lý nhân viên kỹ thuật ở các trường học (Vùng và Tỉnh).

Chính quyền địa phương rất lo ngại về việc sẽ đảm nhận
thêm những thẩm quyền mới mà không nhận được các nguồn
lực và phương tiện tương ứng. Luật này được ban hành trong
bối cảnh kinh tế đang suy giảm nhằm mục đích giảm chi phí
cho chính quyền trung ương.
Luật ngày 16 tháng 12 năm 2010 về cải cách chính quyền
địa phương cho phép thành lập Metrople (Đại đô thị) để thay
thế các đơn vị hành chính lãnh thổ trên địa bàn (thành phố,
xã, cộng đồng thành phố/xã và tỉnh). Ngoài ra, những địa bàn
có hơn 300.000 dân có thể thiết lập thành mạng lưới liên kết
địa bàn để trao đổi, thảo luận giữa các chủ thể (chính quyền
địa phương, doanh nghiệp, hội đoàn). Trong năm 2012, một
mạng lưới đã được thành lập trong khu vực Lyon bao gồm
Cộng đồng đô thị Lyon và các Cộng đồng đô thị khác như
Saint-Etienne, Vienne và Bourgoin Jallieu
14
.
Quy trình phân quyền cho địa phương ở Pháp đã trải qua
một thời gian dài và vẫn chưa hoàn thành. Những thay đổi
về chính trị thường dẫn đến việc thúc đẩy nhanh hoặc làm
chậm lại quá trình này. Mặc dù các đảng chính trị đôi khi
chưa đồng ý với nhau về một số điểm, nhưng phân quyền
cho địa phương đã trở thành một phần không thể thiếu của
nước Pháp và hầu hết các chính trị gia Pháp đều thống nhất
với nhau trên những nguyên tắc cơ bản của nó.
13
Gouvernement de droite
14
RMI : Revenu minimal d’insertion désormais appelé Revenu de
Solidarité Active (RSA), prestation sociale destinée aux personnes

ayant de faibles ressources.
15
Cf. Partie 3, Les recompositions du territoire vers une prise en
compte des dynamiques territoriales.
Enn, la Constitution précise deux principes importants qui
doivent être les fondements de la décentralisation. Le pre-
mier est, le principe de subsidiarité qui prévoit qu’une com-
pétence doit être déléguée à l’échelon le plus local tant que
l’ecacité de l’action publique n’est pas remise en cause.
Ce principe exprime la volonté de l’Etat de trouver le niveau
d’action le plus pertinent et le plus proche des citoyens. Ainsi,
l’intervention de l’Etat dans les aaires locales est limitée,
seul les projets et décisions relevant de la structuration du
pays sont de son ressort. Le second concerne la compétence
générale des collectivités territoriales, elle permet à une col-
lectivité locale de s’emparer d’une compétence nouvelle tant
que cette compétence ne relève pas de la prérogative d’une
autre collectivité. Par exemple, une région souhaitant déve-
lopper l’économie numérique peut créer un service consacré
à cette tâche. De cette manière, l’Etat encourage la capacité
d’initiative des collectivités territoriales.
2. Historique de la décentralisation
Dès la Révolution Française, deux conceptions de l’Etat
s’opposent. Condorcet propose un découpage rationnel du
pays en départements, puis en districts, puis en cantons.
Mirabeau explique quant à lui qu’il faut « maintenir la sérénité
du pouvoir central ». Faut-il se rapprocher des habitants et
comment organiser la politique locale, ou bien faut-il centrali-
ser les décisions ?
L’histoire de la décentralisation française est fondée sur la

recherche d’un équilibre entre ces deux principes opposés.
En réalité, deux processus se développent en parallèle : la
décentralisation qui consiste en un transfert de compétences
à des autorités locales, et la déconcentration qui consiste à
créer des subdivisions locales de l’Etat, sous sa tutelle. La
création des Préfets en 1890 par Napoléon est le premier
acte de déconcentration. Les Préfets sont les représentants
de l’Etat au niveau du Département, ils agissent directement
sous son contrôle. La création en 1919 des Chambres de
commerce et d’industrie prégure la volonté de mettre en
avant la Région comme l’échelle adéquate pour conduire des
politiques locales.
En 1947, Jean-François Gravier, géographe, publie « Paris
et le désert français ». C’est une critique violente du centra-
lisme qui concentre tous les pouvoirs et les services publics
dans la capitale en délaissant les territoires de province. A
partir de ce moment, les réexions sur la décentralisation
sont lancées. Elles aboutiront en 1982 sur les lois Defferre,
considérées comme l’Acte I de la Décentralisation. Ces
lois, adoptée sous un gouvernement de gauche, suppri-
ment la tutelle du préfet sur les collectivités territoriales,
rendent eective un transfert de compétences et de moyens.
Elles créent également les Régions et les préfets de Région.
Enn, elles dotent les Départements et les Régions d’une
assemblée de représentants élus au surage universel : les
Conseils Généraux et Régionaux.
Puis au cours des années 1990, de nombreuses lois vien-
dront modier ou préciser certains points. Notamment la
création de la Taxe Professionnelle Unique en 1999 qui
deviendra alors une source de nancement importante des

collectivités territoriales. En 2004, est adopté l’Acte II de
la décentralisation par le gouvernement Raarin
13
. Les
nouvelles compétences transmises sont par exemple, les
aides économiques individuelles aux entreprises (Régions),
la gestion du RMI
14
et d’une grande partie du réseau rou-
tier national (Département), la gestion des personnels tech-
niques, ouvriers et de services (TOS) de l’éducation (Région
et Département). Les collectivités territoriales ont craint de
devoir assumer des compétences nouvelles sans percevoir
les moyens correspondants. Cette loi intervient dans un
contexte économique morose, l’Etat ayant pour objectif de
réduire ses dépenses.
Enn, la loi du 16 décembre 2010 de réforme des collectivités
territoriales crée un nouvel EPCI, la Métropole, qui a pour
objectif de se substituer aux collectivités locales présentes
sur son territoire (communes, regroupement de communes
et département). Par ailleurs, les EPCI de plus de 300 000
habitants peuvent constituer un Pôle Métropolitain : espace
de discussion entre les diérents acteurs d’un territoire
(EPCI, entreprises privés, syndicats mixtes, associations)
d’un même territoire. En 2012, un pôle métropolitain a par
exemple été créé dans la région de Lyon regroupant le
Grand Lyon et les communautés d’agglomération des villes
de Saint-Etienne, Vienne et Bourgoin Jallieu
15
.

Le processus de décentralisation en France a pris du temps
et n’est toujours pas achevé. Il faut noter que c’est bien sou-
vent l’alternance politique qui fait ou défait la décentralisa-
tion. Cependant, même si les partis politiques sont parfois
en désaccord sur certains points, la décentralisation fait dé-
sormais partie intégrante de la République Française et la
plupart des représentants politiques français s’accordent sur
ses principes de base.
48 49
Phần 2
Partie 2
Region
Region
Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1
er
-5 avril 2013
Các bước chính trong quá trình phân quyền cho địa phương ở Pháp
Nguồn: Pierre Ramel, theo trang web www.vie-publique.fr và các trao đổi trong khóa tập huấn
3. Quyền tự chủ của chính quyền địa phương trong
khuôn khổ luật pháp của Nhà nước
Ở Pháp, có hai cơ chế: Phân quyền cho địa phương (địa
phương tự chủ trong quản lý) và Tản quyền (Trung ương
giám sát hoạt động của địa phương thông qua người đại diện
của Trung ương tại địa phương…). Hai cơ chế này được thực
hiện song song với nhau. Vùng trưởng và Tỉnh trưởng là đại
diện của Chính phủ trung ương ở Vùng và ở tỉnh; Cơ quan
môi trường, quy hoạch và nhà ở tại Vùng và Cơ quan cơ sở hạ
tầng tại Tỉnh là đại diện của các bộ tương ứng ở địa phương.
Các cơ quan này giúp triển khai các chính sách của Trung
ương tại địa phương và hỗ trợ chuyên môn về lập quy hoạch

đô thị cho chính quyền địa phương.
Chính quyền địa phương tự quản trong khuôn khổ pháp luật.
Chính quyền địa phương ở Pháp trên thực tế vẫn có quyền
tự chủ, mặc dù các quyết định của địa phương phải tuân theo
luật pháp của quốc gia. Kể từ năm 1982, Vùng trưởng và Tỉnh
trưởng không còn thực hiện nhiệm vụ giám hộ đối với chính
quyền địa phương nữa, nhưng vẫn thực hiện chức năng giám
sát việc chính quyền địa phương có tuân thủ đúng pháp luật
hay không. Ví dụ, nếu Cộng đồng đô thị Lyon đưa ra một
quyết định không phù hợp với luật, thì quyết định đó sẽ không
có hiệu lực và phải sửa đổi. Đại diện của Trung ương tại địa
phương kiểm tra việc chính quyền địa phương có tuân thủ
pháp luật hay không theo phương thức hậu kiểm.
Ví dụ, nếu một dự án quy hoạch, đầu tư, xây dựng có tác
động tiêu cực đến môi trường nước và không tuân thủ quy
trình thực hiện theo như quy định trong Luật về Nước – văn
bản luật pháp áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức – thì Tỉnh
trưởng có quyền ra lệnh dừng dự án. Liên quan đến thuế, nếu
Hội đồng của Cộng đồng đô thị Lyon quyết định áp dụng mức
thuế suất vượt quá khung thuế suất của Trung ương, thì Tỉnh
trưởng cũng có quyền ra lệnh bãi bỏ quyết định đó. Như vậy,
các chính quyền địa phương thực hiện các thẩm quyền của
mình trong một khuôn khổ nhất định.
Trong khuôn khổ này, chính quyền địa phương có toàn quyền
quyết định các hành động của mình. Chính quyền của Cộng
đồng đô thị Lyon có thể duyệt dự án này hoặc ủng hộ kế
hoạch kia mà không cần phải giải trình trước Chính phủ, miễn
là các dự án, kế hoạch đó là vì lợi ích chung. Ở Pháp, việc
phân quyền cho địa phương được thực hiện theo lĩnh vực.
Sau khi nhận thẩm quyền trong lĩnh vực do Trung ương giao,

thì chính quyền địa phương được tự chủ trong việc tổ chức
(bộ máy, hoạt động ) để thực hiện thẩm quyền đó. Số lượng
các cơ quan chuyên môn ở địa phương và việc bố trí nhân sự
cho mỗi cơ quan là do Chính quyền địa phương tự quyết định.
Bước 2 của quá
trình phân quyền
cho địa phương
Bước 3 của quá
trình phân quyền
cho địa phương
Napoleon xác
lập cấp tỉnh
và thiết chế
tỉnh trưởng
Thành lập các
phòng thương
mại và công
nghiệp
Tác phẩm “Paris
và sa mạc Pháp”
của JF Gravier
Thành lập các
cơ quan hợp
tác liên xã đầu
tiên
Bước 1 của quá
trình phân quyền
cho địa phương
Luật Defferre : xóa
bỏ giám hộ của

Trung ương đối với
chính quyền địa
phương, chuyển giao
thẩm quyền, thành
lập Hội đồng vùng
1890 1919 1947 1982-1983 1988 1992 1995 1999 2003-2004 2010
2013
Tăng cường
sự kiểm soát
của Trung
ương và Tỉnh
trưởng đối
với địa Phương
Luật Pasqua
xác định mối
quan hệ giữa
chính quyền
địa phương
với các cơ
quan đại điện
của Trung
ương tại địa
phương
Luật
Chevenement
thúc đẩy sự
phát triển của
các cơ quan
hợp tác liên xã
Chuyển giao

thêm thẩm
quyền cho
cấp vùng
Luật Voynet :
phối hợp giữa
các địa
phương và
phát triển bền
vững
Thành lập Đại
đô thị (Metro-
pole) và mạng
lưới liên kết
đô thị (Pole
metropolitain)
Les grandes étapes de la décentralisation française
Source : Pierre Ramel, à partir d’informations disponibles sur www.vie-publique.fr et des échanges lors de l’atelier
3. L’autonomie des collectivités territoriales dans le
cadre législatif
En France, il existe deux types de délégation de pouvoirs de
l’Etat à l’échelle locale, la décentralisation (libre administra-
tion) et la déconcentration (tutelle de l’Etat via les préfets).
Ces deux processus se sont développés parallèlement, l’Etat
est désormais présent à l’échelle locale (Départements et
Régions) avec les préfectures et les services techniques dé-
concentrés (DREAL, DDT). Ces derniers permettent la mise
en œuvre à l’échelle locale des politiques de l’Etat et parti-
cipent à l’élaboration des documents d’urbanisme avec les
intercommunalités.
Les collectivités territoriales s’administrent librement dans le

cadre de la loi. Elles possèdent une autonomie réelle même
si les décisions prises doivent être en conformité avec les
textes de lois nationaux. Depuis les lois de 1982, les préfets
n’exercent plus de tutelle sur les collectivités territoriales et
les EPCI mais ils eectuent toujours un contrôle de légalité.
Si une décision du Grand Lyon n’est pas conforme à une loi
alors la décision n’est pas validée par le préfet et des modi-
cations sont à eectuer. Les collectivités territoriales sont
passées d’un contrôle de l’Etat a priori a un contrôle a pos-
teriori.
Par exemple, si un projet d’aménagement a un impact sur
le milieu aquatique et qu’il ne respecte pas toutes les pro-
cédures et contrôles dénis par la Loi sur l’eau, alors le
préfet peut déclarer le projet illégal et l’interrompre. En ce
qui concerne la scalité, si l’assemblée communautaire du
Grand Lyon décide d’appliquer des taux d’imposition qui dé-
passent la fourchette prévue par la loi, alors la décision est
annulée par le préfet. Donc, il existe un cadre qui contraint
les collectivités territoriales.
Cependant, à l’intérieur de ce cadre, les collectivités territo-
riales et EPCI ont toute latitude pour décider des actions à
mener. L’exécutif du Grand Lyon peut favoriser tel projet ou
tel aménagement sans avoir à se justier devant l’Etat tant
qu’il relève de l’intérêt général. La décentralisation française
se fait par domaine de compétence, une fois la compétence
transmise à la collectivité locale, celle-ci peut s’organiser
comme elle le souhaite. Le nombre de services techniques,
le nombre de départements, la répartition des personnels
relèvent de la décision de chaque collectivité territoriale et ne
sont pas imposés par l’Etat.

Acte II de la
Décentralisation
Acte III de la
Décentralisation
Création de la
Métropole et
du Pôle
Métropolitain
Nouveau
transfert de
compétence,
renforcement
de l'échelle
régionale
Loi Chevéne-
ment: Relance
du développe-
ment intercom-
munal
Loi Pasqua:
définit les rela-
tions entre CT
et autorités
déconcentrées
Renforcement
du contrôle
de l'Etat et du
préfet
Napoléon crée
les Départe-

ments et les
préfets
Création des
Chambres de
commerce et
d'industrie
"Paris et le
désert français"
de JF Gravier
Création des
premières
intercommuna-
lités
Loi Voynet:
concertation,
développe-
ment durable
Acte I de la
Décentralisation
Lois Deerre:
suppression tutelle
de l'Etat, transfert
de compétences,
création des Con-
seils Régionaux et
Généraux
1890 1919 1947 1982-1983 1988 1992 1995 1999 2003-2004 2010
2013

×