Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giáo án lớp 5 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.04 KB, 24 trang )

Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
Kiểm tra của tổ , khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt
Ngày tháng 11 năm 2013 Ngày tháng 11 năm 2013








TUẦN 10
Ngày lập : 21 / 10/ 2013
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: CHÀO CỜ
______________________________________________
Tiết 2: THỂ DỤC
Giáo viên chuyên dạy
______________________________________________
Tiết 3: TOÁN
Tiết 46: Luyện tập chung
I- MỤC TIÊU
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV: Bảng phụ - Chép bài tập 2
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu phân số thập phân là gì ?
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b. Nội dung
Bài1:Chuyển các phân số thập phân sau
thành số thập phân rồi đọc các STP đó
127 65 2005 8
; ; ;
10 100 1000 1000
*Củng cố: Cách chuyển PSTP

STP
-1 HS đọc đề bài và xác định yêu cầu
- HS làm bài vào vở nháp
- 2 HS lên bảng
- HS luyện đọc kết quả
10
127
= 12,7 ;
100
65
= 0,65 ;
1000
2005
= 2,005
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
1
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
Bài 2: Những số nào bằng 11,02km?
Treo bảng phụ ghi sẵn các kết quả
GV chốt: Các số bằng 11,02km là:
11,020km; 11km 20m ; 11020m

Bài 3:Viết số thập phân thích hợp:
72ha = km
2
4m 85 cm = m
*Củng cố: Sự khác nhau về quan hệ
giữa đơn vị đo độ dài và đo diện tích.
Bài 4:
12 hộp : 180 000 đồng
36 hộp : ? đồng
*Chấm bài - Nhận xét
*Củng cố: Dạng toán có liên quan đến
quan hệ tỉ lệ và 2 phương pháp giải.
- Quan sát và nêu miệng.
- HS khác nhận xét
11km 20m=11,020m =11,02km=11020m
-1 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở nháp , đổi bài kiểm
tra chéo.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho
và yếu tố cần tìm.
- Xác định dạng toán
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm bài bảng phụ dán bài - HS Có
thể nêu thêm cách giải thứ hai.
Bài giải
36 hộp đồ dùng gấp 12 hộp đồ dùng số
lần là: 36: 12 = 3 (lần)
Mua 36 bộ đồ dùng học toán hết số tiền
là: 180 000 x 3 = 540 000 (đồng

Đáp số : 540 000 đồng
3. Củng cố, dặn dò: Nêu cách chuyển số đo độ dài, số đo diện tích về số thập phân.
- Xem bài sau Tiết 47.Kiểm tra giữa HKI.
____________________________________
Tiết 4: TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
- Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc,
hiểu bài: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, đảm bảo tốc độ. Ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa
các cụm từ, diễn cảm đúng nội dung.
- Lập bảng thống kê các bài thơ trong 3 chủ điểm đã học.
- GD ý thức học tập, ôn luyện tốt.
* KNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin .Hợp tác.Thể hiện sự tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
2
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
+ GV: Phiếu - Ghi tên các bài thơ từ tuần 1 đến tuần 9
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 - Bài cũ: HS nêu tên các chủ điểm đã học…
2 - Bài mới: a) Giới thiệu bài: Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học.
b) Bài mới:
HĐ1: Kiểm tra đọc(khoảng 1/5 HS).
- GV đưa tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ: 2
đ
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các
cụm từ rõ nghĩa: 2
đ

+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 2
đ
+ Đọc đúng tốc độ: 2
đ
+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV đưa ra: 2
đ
- Gọi HS lên bắt thăm bài đọc.
- Tổ chức HS đọc bài và trả lời câu hỏi
hay nêu nội dung: Khi 1 HS lên đọc bài
thì 1 HS lên bắt thăm bài đọc rồi về chỗ
chuẩn bị.
- GV nhận xét cho điểm, những em chưa
đạt có thể tổ chức kiểm tra lại vào giờ
sau.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nêu câu hỏi về cấu tạo của bảng
thống kê và cách trình bày.
- GV bao quát và nhắc HS chú ý : Chỉ ghi
lại tên các bài thơ đã học từ tuần đến
tuần 9
- GV nhận xét, bổ sung và củng cố về
nội dung của các bài thơ từ tuần 1 đến
tuần 9
- HS nghe, ghi nhớ để đánh giá bạn và tự
đánh giá mình.
- HS lên bốc thăm bài đọc rồi về chỗ
chuẩn bị 1-2 phút
- HS đọc cá nhân bài trong SGK hoặc
học thuộc lòng theo chỉ định trong

phiếu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm: Lập bảng
thồng kê các bài thơ đã học trong các giờ
tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
- Thảo luận cả lớp.
- HS các nhóm thảo luận nhớ và nhắc lại
tên các bài thơ thuộc 3 chủ điểm : Việt
Nam tổ quốc em; Cánh chim hòa bình;
Con người với thiên nhiên.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại
3. Củng cố, dặn dò:
+ Kể tên các bài thơ thuộc hai chủ điểm : Việt Nam tổ quốc em; Cánh chim hòa bình;
Con người với thiên nhiên.
_________________________________________
Tiết 5: TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 2)
I- MỤC TIÊU
- Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc,
hiểu bài:
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
3
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
- Nghe- viết chính xác bài văn: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng
- Hiểu: nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc
này
* Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi
trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc - HĐ1
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra đọc
HĐ1: Kiểm tra đọc(khoảng 1/5 HS).
- GV đưa tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ: 2
đ
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các
cụm từ rõ nghĩa: 2
đ
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 2
đ
+ Đọc đúng tốc độ: 2
đ
+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV đưa ra: 2
đ
- Gọi HS lên bắt thăm bài đọc.
- Tổ chức HS đọc bài và trả lời câu hỏi
hay nêu nội dung: Khi 1 HS lên đọc bài
thì 1 HS lên bắt thăm bài đọc rồi về chỗ
chuẩn bị.
- GV nhận xét cho điểm, những em chưa
đạt có thể tổ chức kiểm tra lại vào giờ
sau.
- HS nghe, ghi nhớ để đánh giá bạn và tự
đánh giá mình.
- HS lên bốc thăm bài đọc rồi về chỗ
chuẩn bị 1-2 phút

- HS đọc cá nhân bài trong SGK hoặc học
thuộc lòng theo chỉ định trong phiếu.
HĐ2: Viết chính tả
* Tìm hiểu đoạn viết
- GV cho HS đọc đoạn văn: Nỗi niềm giữ
nước giữ làng
- Tại sao tác giả lại nói chính người đốt
rừng đang đốt cơ man nào là sách?
- Vì sao những người chân chính lại càng
thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ
rừng
- Bài văn cho em biết điều gì?
+ Luyện viết từ khó : GV cho HS đọc
thầm gạch chân từ khó viết
- Chú ý các từ: nỗi niềm, giận, cầm trịch,
đỏ lừ, và các danh từ riêng.
- Đọc bài cho HS viết
- HS đọc bài văn
- Vì sách làm bằng bột nứa, bột của gỗ
rừng.
- Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông
Hồng, sông Đà.
- HS nêu ý nghĩa
- phát hiện các từ khó viết
- viết bài vào vở, soát lỗi
3- Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung đoạn chính tả em vừa viết .
_______________________________________________
Tiết 6: TOÁN ( Tăng)
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
4

Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
Ôn tập về viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. MỤC TIÊU
- Rèn kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- HS làm thành thạo các bài tập.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.CHUẨN BỊ :
- Hệ thống bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài 1: Viết số đo sau dưới dạng mét
a) 3m 5dm = …….; 29mm = ……
17m 24cm = … ; 9mm = ……
b) 8dm =……… ; 3m5cm = ………
3cm = ………; 5m 2mm= ………
Bài 2: : Điền số thích hợp vào chỗ ……
a) 5,38km = …m;
4m56cm = …m
732,61 m = …dam;
b) 8hm 4m = …dam
49,83dm = … m
Bài 3: Một vườn hình chữ nhật được vẽ
vào giấy với tỉ lệ xích
500
1
có kích thước
như sau: 7 cm
5cm
Tính diện tích mảnh vườn ra ha?
Bài 4: (HSKG)
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều

dài 60m, chiều rộng
4
3
chiều dài. Trên đó
người ta trồng cà chua, cứ 10m
2
thu hoạch
được 6kg. Tính số cà chua thu hoạch
được ra tạ.
*.Củng cố dặn dò.
- Qua bài học em biết được những gì ?
- Về nhà ụn lại kiến thức vừa học.
Lời giải :
a) 3,5m 0,029m
0,8m 0,009m
b) 0,8m 3,05m
0,03m 5,005m
Lời giải :
a) 5380m; 4,56m; 73,261dam
b) 80,4dam; 4,983m.
Lời giải :
Chiều dài thực mảnh vườn là :
7 x 500 = 3500 (cm) = 35m
Chiều rộng thực mảnh vườn là :
5 x 500 = 2500 (cm) = 25m
Diện tích của mảnh vườn là :
25
×
35 = 875 (m
2

)
= 0,0875ha
Đáp số : 0,0875ha
Lời giải :
Chiều rộng mảnh vườn là :
60 : 4
×
3 = 45 (m)
Diện tích mảnh vườn là :
60
×
45 = 2700 (m
2
)
Số cà chua thu hoạch được là :
6
×
(2700 : 10) = 1620 (kg)
= 16,2 tạ.
Đáp số : 16,2 tạ.
- HS nêu.
_________________________________________
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
5
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
Tiết 7: KHOA HỌC
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ.
- Hiểu được những hậu quả nặng nề của giao thông đường bộ và thấy được tác
hại của việc không phòng tránh tai nạn khi đi bộ.

- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi tham gia giao thông và
tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi người cùn
* KNS: Kĩ năng phân tích, phán đoán các tỡnh huống cú nguy cơ dẫn đến tai
nạn. Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phũng trỏnh tai nạn giao
thụng đường bộ
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV: Các hình minh hoạ trang 40, 41 SGK. – HĐ1
- GV + HS: Các thông tin về tai nạn giao thông. – HĐ1
III: HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì?
+ Tại sao bị xâm hại chúng ta cần tìm người tin cậy
để chia sẻ, tâm sự?
- GV chốt nội dung và dẫn vào bài.
- HS lần lượt trả lời các
câu hỏi.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b. Nội dung
* HĐ1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Các em hãy kể cho bạn nghe các vụ tai nạn giao
thông mà em đã từng chứng kiến hoặc sưu tầm
được. Câu hỏi SGK trang 20.
- Ghi nhanh các nguyên nhân
- Ngoài các nguyên nhân bạn đã kể em còn biết
nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông?
- GV nhận xét.
- Tổ trưởng báo cáo.

- HS kể trước lớp.
- HS khác bổ sung.
* HĐ2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
- Câu hỏi thảo luận:
+ Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao
thông?
+ Điều gì có thể xảy ra đối với người vi phạm
giao thông?
+ Hậu quả của vi phạm đó?
- Nhận xét.
+ Qua những vi phạm về giao thông đó em có
nhận xét gì?
- HS thảo luận theo nhóm dưới sự
hướng dẫn của GV.
- Quan sát hình 40, trao đổi để
thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày,
nhóm bạn nhận xét và bổ sung.
*. Những việc cần làm để thực hiện an toàn giao
thông.
Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp: - Hoạt động theo nhóm đôi, quan
- Ghi nhanh ý kiến sát hình minh hoạ trang 41 và nói.
KL: Cam kết thực hiện đúng luật giao thông để rõ lợi ích việc làm trong hình,
phũng trỏnh tai nạn giao thụng đường bộ - Các nhóm báo cáo.
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
6
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
*. Tìm hiểu phòng tránh tai nạn khi đi bộ.
3. Củng cố, dặn dò:

- Qua bài học em nắm được những gì ?
-Chuẩn bị bài 20-21: Ôn tập; Con người và sức khoẻ.
__________________________________________________
Ngày 22/ 3/ 2013
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HT. Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng :
HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu ( phát âm rõ , tốc độ tối thiểu
120 chữ /phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể
hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật
- Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm nhằm trau dồi kĩ
năng cảm thụ văn học.
- GD ý thức ham học hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV: - Phiếu - Ghi tên các bài tập đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1,Giới thiệu bài (1’)
2, Kiểm tra tập đọc và HTL ( khoảng 1/4 HS trong lớp) (17-18’)
HĐ1: Kiểm tra đọc(khoảng 1/5 HS).
- GV đưa tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ: 2
đ
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các
cụm từ rõ nghĩa: 2
đ
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 2
đ

+ Đọc đúng tốc độ: 2
đ
+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV đưa ra: 2
đ
- Gọi HS lên bắt thăm bài đọc.
- Tổ chức HS đọc bài và trả lời câu hỏi
hay nêu nội dung: Khi 1 HS lên đọc bài
thì 1 HS lên bắt thăm bài đọc rồi về chỗ
chuẩn bị.
- GV nhận xét cho điểm, những em chưa
đạt có thể tổ chức kiểm tra lại vào giờ
sau.
- HS nghe, ghi nhớ để đánh giá bạn và tự
đánh giá mình.
- HS lên bốc thăm bài đọc rồi về chỗ
chuẩn bị 1-2 phút
- HS đọc cá nhân bài trong SGK hoặc học
thuộc lòng theo chỉ định trong phiếu.
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
- Thảo luận cả lớp trả lời các câu hỏi sau
+ Vì sao cô giáo thường phải nhắc nhở các bạn phòng tránh tai nạn khi đi bộ?
+ Khi thấy bạn nhỏ đi bộ dưới lòng đường thì em làm gì để giúp các em đó?
- HS suy nghĩ rồi trả lời theo ý hiểu. GV nhận xét, giúp HS hiểu để có thói quen
phòng tránh tai nạn khi đi bộ.
7
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
________________________________________
Tiết 2: TOÁN
Tiết 48: Cộng hai số thập phân
I. MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán với phép cộng hai số thập phân.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV: Bảng phụ - Chép bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1- Bài cũ: - HS Lấy ví dụ hai số tự nhiên rồi thực hiện phép cộng hai số tự nhiên đó.
2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học.
b) Nội dung:
*: HD HS thực hiện phép cộng hai số thập phân.
VD1: - GV đưa ví dụ 1
- Tổ chức cho HS đọc đề và giải toán.
Bài toán hỏi gì? ( Đường gấp khúc đó dài bao
nhiêu mét)
Bài toán cho biết gì? ( Đoạn thẳng AB dài 1,84m,
đoạn thẳng BC dài 2,45m)
Muốn tìm được độ dài đường gấp khúc ta lamg thế
nào? ( Ta gộp số đo hai đoạn thẳng AB và BC với
nhau)
- Gv hướng dẫn cách đặt tính
1,84 - GV cho HS nêu cách cộng
+
2,45
4,29
- Nêu ví dụ 2:15,9 + 8,75 =?,
- Đọc đề, xác định yêu cầu của
đề.
- HS tìm cách giải( thảo luận
nhóm đôi).

1,84+2,45 = ?
- HS làm cá nhân
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu cách cộng lưu ý cách
viết dấu phẩy thẳng cột với các
dấu phẩy của các số hạng
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
HĐ2: Bài tập 2
- Những bài tập đọc nào là các bài văn
miêu tả ?
-GV ghi lên bảng 4 bài văn: Quang cảnh
làng mạc ngày mùa; Một chuyên gia máy
xúc; Kì diệu rừng xanh; Đất Cà Mau
- Hãy chọn 1 bài văn , ghi lại chi tiết mình
thích nhất trong bài, suy nghĩ tìm lí do vì
sao mình thích chi tiết đó?
- GV tổ chức nhận xét , sửa chữa ( nếu cần
)
3, Củng cố dặn dò: Bài văn Quang cảnh
làng mạc ngày mùa được tác giả tả theo
trình tự nào?
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS đọc thầm lại bài.
- HS nêu 4 bài tập đọc: Quang cảnh làng
mạc ngày mùa; Một chuyên gia máy xúc;
Kì diệu rừng xanh; Đất Cà Mau
- HS làm việc độc lập.
-Tiếp nối nhau trình bày.
8
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D

- Yêu cầu HS tự làm, nêu cách thực hiện ?
- Gv hướng dẫn cách đặt tính
Từ hai ví dụ rút ra quy tắc cộng hai số thập phân?
So sánh phép cộng hai số thập phân với phép cộng
hai số tự nhiên.
*: Thực hành:
Bài 1: GV đưa bài tập : Tính
- Lưu ý HS yếu nêu cách thực hiện.
58,2 19,36 75,8 0,995
+ + + +
24,3 4,08 249,19 0,868
82,5 23,44 324,99 1,863
Bài 2 :Đặt tính rồi tính
a. 7,8 + 9,6 34,82 + 9,75 57,648 + 35,37
7,8 34,82 57,648
+ + +
9,6 9,75 35,37
17,4 44,57 93,018
- Lưu ý HS yếu cách đặt tính và tính.
Bài 3 : Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định
yêu cầu bài tập
Bài toán hỏi gì? ( Tiến cân nặng bao nhiêu kg?)
Bài toán cho biết gì? ( Nam cân nặng 32,6 kg, Tiến
cân nặng hơn hơn Nam 4,8 kg)
Muốn tìm số kg của Tiến ta làm thế nào?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chấm vở một số em.
- Vài HS nêu quy tắc.
- 3HS làm bảng lớp
- Dưới lớp làm bảng con

- HS đọc xác định yêu cầu đầu
bài
2 HS làm bảng lớp
- Dưới lớp làm bảng con
- Đọc, xác định yêu cầu của đề
- HS làm bài vào vở; 1 em làm
vào bảng phụ dán bài.
- Đổi vở đối chiếu kết quả trên
bảng.
- HS nêu
Bài giải
Tiến cân nặng số kg là:
32,6 + 4,8 = 37,4(kg)
Đáp số: 37,4 kg
3- Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách cộng 2 số thập phân.
- Chuẩn bị Tiết 48: Luyện tập
__________________________________________
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỞ
GDATGT: Bài 12: Ngồi an toàn trên xe ô tô và trên thuyền.
I. MỤC TIÊU
- Giúp các em ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp qua đường và nắm các bước
đi xe đạp qua đường an toàn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh to tình huống, một xe đạp
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gọi 2HS kể lại những hành vi đi xe đạp không
an toàn.
- Nhận xét.
- HS trả lời.

Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
9
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: GV đặt câu hỏi:
+ Các em nào đi xe đạp đến trường?Em có biết cách đi xe
đạp qua đường như thế nào cho an toàn không?
- GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận.
b. HĐ 1: Xem tranh
- Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi?
+ Những bạn nào trong tranh đang đi xe đạp qua đường?
+ Các em thấy đi xe đạp qua đường có khó không? Tại
sao?
- GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận.
c. HĐ 2:Cách đi xe đạp qua đường an toàn.
- GV hỏi:
+ Các em có biết cần phải thực hiện các bước qua đườnan
toàn như thế nào không?
- Đèn tín hiệu giao thông có mấy màu?Ý nghĩa các màu?
- GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận.
d. HĐ 3:Góc vui học
- Xem tranh và sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự các
bước qua đường an toàn.
- GV kiểm tra, giải đáp
3.Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc ghi nhớ.
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS quan sát, thảo luận và trả lời
- HS nghe
- HS trả lời câu hỏi

- HS nghe
- HS quan sát, thảo luận và trả lời
- Lắng nghe và nhắc lại
___________________________________________
Tiết 4: MĨ THUẬT
Giáo viên chuyên dạy
___________________________________________
Tiết 5+ 6: TIN HỌC
Giáo viên chuyên dạỵ
_____________________________________________
Tiết 7: TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kì I (tiết 4)
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm đã học.
- GD tính chăm học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV: - Phiếu - Kẻ sẵn bảng ở bài 1,2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: Kể tên các chủ điểm các em đã học trong 9 tuần vừa qua.
2. Bài mới:a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
b.Nội dung
HĐ1: * Bài 1:
- Gv cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. – 1 HS đọc yêu cầu bài
- GV chia nhóm yêu cầu HS hoạt động theo - Nêu yêu cầu bài tập
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
- Ôn tập và hệ thống hoá vốn từ: danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ gắn
với 3 chủ điểm đã học.
10
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D

phiếu học tập - HS thảo luận nhóm viết kết quả
vào phiếu
- GV định hướng cho HS cách làm - Đại diện nêu kết quả nhóm mình
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách làm bài tập 1.
+ Đáp án đúng:
Bảo vệ Bình yên đoàn kết
Bạn bè
Mênh mông
Từ
đồng
nghĩa
Giữ gìn (gìn giữ) Bình an, yên
bình, thanh
bình, bình
yên, yên ôn.
Kết đoàn, liên
kết, liên hiệp,

Bạn hữu, bầu
bạn, bè bạn,

Bao la, bát
ngát, mênh
mang,…
Từ
trái
nghĩa
Phá hoại, tàn phá,
tàn hại, phá phách,
phá huỷ, huỷ hoại,

huỷ diệt.
Bất ổn, náo
động, náo
loạn,…
Chia rẽ, phân
tán,…
Thù địch, kẻ
thù, kẻ địch.
Chật chội,
chật hẹp, toen
hoẻn,…
-> GV nhận xét, chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD.
______________________________________________
Thứ tư kiểm tra định kì Toán + Tiếng Việt
______________________________________
Ngày 23/10/ 2013
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kì I ( tiết 5)
I- MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch: Lòng dân; phân vai , diễn
lại 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, cảnh vật quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HĐ1 -
III- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY-HỌC:
1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “ Lòng dân”.

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học.
b) Nội dung:
HĐ1: Kiểm tra đọc (HS còn lại chưa
kiểm tra trong lớp).
- HS nghe, ghi nhớ để đánh giá bạn và tự
đánh giá mình.
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
GVKL: Học 3 chủ điểm : Việt Nam tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với
thiên nhiên có rất nhiều danh từ, động từ và các thành ngữ.
- GV cho HS đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở mồi chủ điểm
HĐ2: Bài 2:
11
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
- GV đưa tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ: 2
đ
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các
cụm từ rõ nghĩa: 2
đ
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 2
đ
+ Đọc đúng tốc độ: 2
đ
+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV đưa ra: 2
đ
- Gọi HS lên bắt thăm bài đọc.
- Tổ chức HS đọc bài và trả lời câu hỏi
hay nêu nội dung: Khi 1 HS lên đọc bài
thì 1 HS lên bắt thăm bài đọc rồi về chỗ
chuẩn bị.

- GV nhận xét cho điểm, những em chưa
đạt có thể tổ chức kiểm tra lại vào giờ
sau.
- HS lên bốc thăm bài đọc rồi về chỗ
chuẩn bị 1-2 phút
- HS đọc cá nhân bài trong SGK hoặc học
thuộc lòng theo chỉ định trong phiếu.

* Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở
kịch Lòng dân. Phân vai trong nhóm để diễn
kịch
- Gọi HS nêu tính cách của Dì Năm, An,…
- Phân vai trong nhóm để diễn kịch
- GV tổ chức nhận xét, sửa chữa và nhấn
mạnh về tính cách các nhân vật.

- 2 đến 3 HS nêu.
- 2 bàn 1 nhóm, chọn diễn 1 đoạn.
- HS chuẩn bị diễn kịch.
- Các nhóm tiếp nối trình diễn.
- Nhận xét, bình chọn.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nội dung vở kịch “ Lòng dân” nói lên điều gì ?
- Ôn tập tốt để KTĐK giữa HKI.
_________________________________
Tiết 2: TOÁN
Tiết 49: Luyện tập
I- MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS kĩ năng cộng các số thập phân. Giải bài toán có nội dung hình
học; tìm số trung bình cộng. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập

phân
- Làm được các bài tập một cách thành thạo.
- GD tính chăm học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV: Bảng phụ - Ghi BT3
III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
?Cho ví dụ phép cộng 2 số thập phân.
2. Luyên tâp(50,51)
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
12
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
Bai 1: Tính rồi so sánh giá trị của
a + b và b + a
a 5,7 14,9 0,53
b 6,24 4,36 3,09
a+b 5,7+6,24 14,9 +4,36 0,53+3,09
b+a 6,24+5,7 4,36+14,9 3,09+0,53
*Chốt lại: a + b = b + a
Phép cộng STP cũng có t/c giao hoán
Khi đổi chỗ hai số hạnh trong một tổng thì
tổng không thay đổi a + b = b + a
Bài 2: Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất
giao hoán để thử lại
9,46 + 3,8 45,08 + 24,97
GV hướng dẫn cách làm
9,46 + 3,8 = 13,26
3,8+9,46= 13,26
KL: Dùng t/c giao hoán để thử lại.

Bài 3: HCN : Chiều rộng = 16,34m
chiều dài hơn chiều rộng : 8,32m
P = ?
Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm
thế nào?)
Chiều dài và chiều rộng chiều nào biết
rồi?
Muốn tìm chiều dài ta làm thế nào?
Biết chiều dài và chiều rộng của hình
chữ nhật ta có tính được chu vi không?
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32= 24,66(m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(24,66,+16,34)x 2 = 82 (m)
*Củng cố: Cách tính chu vi HCN
Bài 4: Tuần 1 : 314,78 m
Tuần 2 : 525,22 m
T.Bình 1 ngày : ?
m
*Chấm bài - Nhận xét
KL:Giải toán về tìm trung bình cộng
-Đọc đề bài và xác định yêu cầu
- Hoạt động nhóm đôi : Tính rồi rút ra
nhận xét .
-Đọc đề bài và nêu yêu cầu
-Làm bài vào vở nháp
-2 học sinh lên bảng
-Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và
yếu tố cần tìm.

- Làm bài vào vở
- 1 HS làm bảng phụ và dán bài.
-Tự đọc đề bài và phân tích đề
Nhắc lại cách tìm TBC của nhiều số
- Làm bài vào vở
- 1HS làm bài trên bảng phụ , dán bài.
- Lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân
2
- Chiều rộng biết rồi, chiều dài chưa biết
- lấy chiều rộng cộng với 8,32 m
- Có :Lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi
nhân 2
- HS làm bài vào vở
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
13
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
3.Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 50: Tổng của nhiều số thập phân
_________________________________________
Tiết 3: ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên dạy
__________________________________________
Tiết 4: THỂ DỤC
Giáo viên chuyên dạy
____________________________________________
Tiết 5: NGOẠI NGỮ
Giáo viên chuyên dạy
______________________________________________
Tiết 6: TIẾNG VIỆT

Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 6)
I- MỤC TIÊU
Thực hành, luyện tập về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm,
từ nhiều nghĩa.
Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, mở rộmg vốn từ
- Gd tính chăm học.
* Giảm tải:Học sinh trung bình yếu không làm bài tập 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV: Viết sẵn BT1, BT2 trên bảng lớp, bảng phụ. – Bài 1,2
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/97: GV đưa bài tập : Thay những
từ in đậm trong đoạn văn dưới đây bằng
các từ đồng nghĩa
- Yêu cầu HS đọc những từ in đậm trong
đoạn văn.
- Vì sao cần thay các từ in đậm đó bằng
những từ đồng nghĩa khác? Hãy tìm từ
thay thế.
- Yêu cầu một số HS giải thích vì sao
chọn từ đó để thay.
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với
mỗi chỗ trống
- HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- bê, bảo, vò, thực hành
- HS thảo luận nhóm đôi, tìm từ thay thế.
- phát biểu ý kiến, bổ sung, thống nhất:



bưng vò

xoa
bảo

mời thực hành

làm
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
14
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng: đói-
no; sống- chết; thắng – thua ; đậu- bay;
xấu- đẹp
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng các câu
tục ngữ trên
Bài 4 : Đặt câu với mỗi nghĩa dưới đây
của từ đánh
a. Làm đau bằng cách dùng tay hoặc
dùng roi gậy đập vào thân người ( Hôm
qua em bị mẹ đánh rất đau.)
b. Dùng tay làm phất ra tiếng nhạc hoặc
âm thanh ( Bạn An lớp em biết đánh đàn)
c. Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng
cách xát, xoa ( Chị đánh mấy cái xông

này trắng quá!)
* Củng cố khái niệm từ nhiều nghĩa,
phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
Bài 3: Giảm tải HSKG có thể làm thêm.
nháp
- nhận xét
- 1 HS đọc lại tất cả các câu tục ngữ
hoàn chỉnh
- nhẩm, đọc thuộc lòng
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, 1HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài trên bảng
3- Củng cố, dặn dò: Thế nào là từ đồng âm? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD.
__________________________________________
Tiết 7: KĨ THUẬT
Bày dọn bữa ăn trong gia đình ( 1Tiết )
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình bày, dọn trước và sau
bữa ăn.
- Gd tính chăm học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV: mâm, bát đồ dùng trong bữa cơm - HĐ1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
15
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D

2. Hoạt động 1. Tìm hiểu cách bày
món ăn và dụng cụ ăn uống trước
bữa ăn
- HD quan sát hình 1, đọc nội dung
mục 1a SGK và đặt câu hỏi yêu cầu HS
nêu mục đích của việc bày món ăn và
dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Gợi ý HS nêu cách sắp xếp các món
ăn, dụng cụ ăn uống ở gia đình.
* Lưu ý: Có thể bày các món ăn và
dụng cụ ăn uống trên bàn ăn (H.a) hoặc
trên mâm ( H.b) tùy theo thói quen và
điều kiện của từng gia đình.
- HS nêu: Làm cho bữa ăn hấp dẫn,
thuận tiện và vệ sinh
- HS nêu: Sắp đủ dụng cụ ăn như : Bát
ăn cơm, đũa, thĩa cho đủ số người ăn
trong gia đình.
- Dùng khăn sạch lau khô dụng cụ sau
đó đặt lên bàn ( mâm) theo vị trí ngồi
ăn của từng người. Các dụng cụ dùng
chung như muôi canh thì để vào bát
canh.
- Sắp xếp các món ăn trên bàn( mâm)
sao cho đẹp mắt và thuận tiện cho mọi
người khi ăn uống.
3. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách thu
dọn sau bữa ăn
- Nhận xét và tóm tắt ý HS trình bày.
- HD về nhà giúp gia đình trình bày,

thu dọn bữa ăn.
- Ta cần thu dọn bữa ăn khi nào? Thu
dọn nhằm mục đích gì?
Nêu cách tiến hành dọn bữa ăn ?
- HS nhớ lại và nêu mục đích, cách thu
dọn sau bữa ăn. So sánh với cách được
nêu trong SGK .
- Khi ăn đã kết thúc
- Làm cho nơi ăn uống của gia đình
gọn gàng, sạch sẽ sau bữa ăn.
- Dồn thức ăn thừa không dùng được
đổ bỏ đi, cất thức ăn thừa còn có thể
dùng tiếp vào chạn hoặc tủ lạnh
- Xếp các dụng cụ ăn uồng theo từng
loại đặt vào mâm để mang đi rửa.
5. Củng cố dặn dò: Hãy kể tên những
công việc giúp đỡ gia đình trước và sau
bữa ăn?
__________________________________________
Ngày 24/ 10/ 2013
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kí I: ( Tiết 7)
I. MỤC TIÊU:
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
16
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
- Kiểm tra phần đọc-hiểu của HS bài "Mầm non" SGK.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng về từ - câu (bài tập trắc nghiệm SGK). Thời gian làm
bài khoảng 30 phút.

- GD ý tính cẩn thận chắc chắn khi làm bài kiểm tra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV: VBT Tiếng Việt 5 tập 1. – Thực hành làm bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học:
- Ôn tập dưới hình thức kiểm tra trắc nghiệm.
b. HS làm bài:
- HS đọc thầm bài "Mầm non" SGK.
- HS làm bài tập trắc nghiệm (VBT trang 70-71) - HS làm ra vở bài tập
- HS tự làm bài đánh dấu "x" vào những ý đúng.
- GV chấm bài. (Đáp án: SGV-Tr211).
- HS chữa bài. – Đại diện HS chữa bài
GVKL: Câu 1- d; câu 2- a; câu 3-a; câu 4 – b; câu 5- c; câu 6 – c; câu 7 – a; câu 8 – b;
câu 9 – c; câu 10 – a;
3. Củng cố dặn dò. Nêu nội dung bài: “ Mầm non”
_____________________________________________
Tiết 2: TOÁN
Tiết 50: Tổng nhiều số thập phân
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính tổng nhiều số thập phân.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và vận dụng vào giải
toán.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV: - Bảng phụ - Kẻ bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.Bài cũ: - Phát biểu quy tắc cộng hai số thập phân?
- Lấy ví dụ rồi thực hiện phép cộng.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b) Nội dung:
*: Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số
thập phân:
- GV đưa VD:yêu cầu hS đọc xá định yêu
cầu bài
Muốn tìm số lít dầu của cả ba thùng ta làm
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề,
tìm cách giải.
- Lấy số dầu của cả 3 thùng cộng lại
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
17
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
thế nào?
* HD cách đặt tính: Đề tính tổng của nhiều
số thập phân ta đặt tính và làm tương tự
như tính tổng hai số thập phân
27,5 GV cho HS nêu cách cộng
+ 36,75
14,5
78,75
GV lưu ý cách đặt từng số hạng sao cho
các dấu phẩy của từng số hạng phải thẳng
nhau
- GV giới thiệu cộng như cộng hai số thập
phân.
b. -Tổ chức cho HS tự đọc đề và giải toán.
- Nêu cách cộng nhiều số thập phân.

Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
8,7 + 6,25+ 10 = 24,95(dm)
Đáp số: 24,95(dm)
- GV chốt cách cộng nhiều số thập phân.
*: Thực hành:
Bài 1: GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác
định yêu cầu : Tính
- Lưu ý HS đặt tính rồi tính.
- Giúp HS yếu nêu cách thực hiện.
5,27 6,4 20,08
+14,35 +18,36 + 32,91
9,5 52 7,15
29,12 76,76 60,14
Bài 2:
- Treo bảng phụ.
-Tổ chức cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét và ghi nhớ tính chất
kết hợp của phép cộng số thập phân.
Bài 3 :
- Tổ chức cho HS tự làm bài.
- Chú ý áp dụng tính chất đã học vào để
tính thuận tiện.
Gv hướng dẫn mẫu
12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7+ 1,3)+5,89
= 14 +5,89
= 19,89
- Chấm chữa 5-7 bài
27,5 + 36,75 + 14,5= 78,75 (lít)
- HS làm bài cá nhân.

- HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
- HS đọc đề và tóm tắt .
- HS làm bài cá nhân.
- Từ hai ví dụ HS rút ra quy tắc cộng
nhiều số thập phân.
- Một vài HS nhắc lại.
- 1 HS làm bảng lớp
- Dưới lớp làm bảng con
- HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập
- 3 HS làm bảng lớp. dưới lớp làm
bảng con
- 2HS lên bảng mỗi HS làm 2 phần.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS làm bài nhóm đôi tính tổng của
( a + b) + c ; a + (b + c) rồi tự so sánh
các tổng với nhau. Rút ra tính chất…
- HS quan sát nhận biết cách làm
- HS thảo luận cách làm .
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài, nhận xét
3- Củng cố, dặn dò:- Nêu cách cộng nhiều số thập phân.
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
18
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 51: Luyện tập
___________________________________________
Tiết 3: SINH HOẠT
Kiểm điểm hoạt động trong tuần .
I. MỤC TIÊU:
+ HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua. HS nghe phần

1 câu chuyện đạo đức : " Bác là như thế * " Biết ý nghĩa câu chuyện giáo dục lòng
nếp sống giản dị, luôn hòa đồng cùng mọi người.
+ GD ý thức tiết kiệm và sống vì người khác.
II- NỘI DUNG
1. Đánh giá nhận xét:
* Ưu điểm: * Nhược điểm:
a. Học tập: a. Học tập
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
b. Đoàn đội: b. Đoàn đội:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
.
c. Lao động vệ sinh: c. Lao động vệ sinh:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
2. Kể chuyện: Bác là như thế * ( Kể chuyên đạo đức Bác Hồ trang 9)
Nhân dân Việt Nam đã làm gì để mùng thọ - Thi đua lập nhiều thành tích cao.
Bác Hồ 75 tuổi?
Trong cuộc sống hằng ngày Bác sống ra sao? - Bác không dành cho mính một sự ưu đãi
nào, Bác cùng ăn cơm với mọi người,
xuất
ăn như mọi người, Bác ở ngôi nhà của
một
thợ điện cũ….
Bác Hồ là người ngư thế nào? - Bác sống giản dị hòa đồng với mọi
người
KL: Câu chuyện GD chúng ta biết sống giản dị và hòa đồng với mọi người.
.2. Phương hướng tuần tới:

- Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
_________________________________________
Tiết 4: NGOẠI NGỮ
Giáo viên chuyên dạy
__________________________________________
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
19
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
Chiều thứ sáu đ/ c Đào dạy
___________________________________________

Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
20
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
Tiết ĐẠO ĐỨC
Tình bạn
I. MỤC TIÊU
- Trong cuộc sống ai cũng có bạn bè nhất là trong những lúc khó khăn.
- Biết đoàn kết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Trẻ em có quyền được tự do kết bạn.
- GD ý thức đoàn kết giúp đỡ nhau, tôn trọng lẫn nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV: Tranh - HĐ2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Nêu ghi nhớ của bài học
2. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp.
- Bài hát nói lên điều gì ?
- Lớp chúng ta có vui như vậy không ?

- Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không
có bạn bè ?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? Em
biết điều đó từ đâu?
⇒GVKL: Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn. Có
bạn sẽ làm cho cuộc sống vui hơn, thú vị hơn, có ý
nghĩa hơn.
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn
GV đọc một lần truyện Đôi bạn. ( GT tranh sgk)
GV yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi trong sgk.
- Cả lớp hát bài Lớp chúng
ta đoàn kết.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét bổ sung.
- 2 nhóm mỗi nhóm 3 bạn
lên đóng vai theo nội dung
truyện.
- HS bên dưới nhận xét.
- Cả lớp thảo luận 2 câu hỏi
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
21
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
⇒GVKL:Là bạn bè cần giúp đỡ nhau nhất là những
kúc gặp khó khăn.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2, sgk.
-Nêu cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích
lí do ?
-Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các
tình huống tương tự chưa ? Hãy kể một trường hợp
cụ thể ?

⇒GV nhận xét kết luận về cách ứng xử phù hợp
trong mỗi tình huống.
3.Củng cố, dăn dò:
-Hãy nêu một số biểu hiện của tình bạn đẹp ?
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
trong sgk.
-1 số em đại diện trả lời.
-1 HS đọc BT2.
-HS làm việc cá nhân.
-HS trao đổi bài nhóm đôi.
-HS trình bày,HS khác
nhận xét, bổ sung.
-HS liên hệ những tình bạn
đẹp trong lớp, trường .
-2-3 HS đọc ghi nhớ
- Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, về chủ đề Tình bạn.
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
Rán đậu phụ ( 1Tiết )
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước rán đậu phụ.
- HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
- GD HS ham tìm tòi học hỏi cách nấu ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV: chảo , đậu phụ ,bếp ga nhỏ - Thực hành rán đậu phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hoạt động 1. Tìm hiểu cách thực
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014

22
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
hiện công việc chuẩn bị rán đậu phụ
+ Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhớ lại và
nêu các công việc được thực hiện khi
chuẩn bị rán đậu ở gia đình.
Quan sát hình 1 nêu những nguyên
liệu, dụng cụ cẩn chuẩn bị để rán đậu
phụ
Chú ý : Có thể thay dầu bằng mỡ nước
để gián
GVKL: Khi thực hiện rán đậu phụ cần :
Dụng cụ: Bếp, chảo, dao thái và
nguyên liệu: Dầu rán (mỡ), đậu
* Cách sơ chế : GV đưa H2a, 2b cho
HS quan sát nêu cách sơ chế
GVKL: - Rửa nhẹ từng bìa đậu và xếp
vào rổ cho ráo nước (H2a)
- Đê đậu ráo nước trước khi cho vào
rán, khi rán dầu (mỡ) sẽ không bắn vào
người
- Cắt đậu thành từng miếng khoản bằng
bao diêm (H2b)
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách rán đậu
phụ và trình bày
1. Rán đậu phụ : GV đưa hình 3 yêu
cầu HS quan sát nêu cách rán đậu
GV chốt:- Đặt chảo lên bếp . Đun cho
khô chảo

- Cho dầu ăn hoặc mỡ vào chảo, đun
sôi.
- Gắp từng miếng đậu đã cắt xếp đều
vào lòng chảo. Đun nhỏ lửa

+ HS nêu: Dụng cụ: Bếp, chảo, dao
thái Nguyên liệu: Dầu rán (mỡ), đậu
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Nêu cách sơ chế đậu phụ.

+ HS quan sát hình nêu cách sơ chế :
- Rửa nhẹ từng bìa đậu và xếp vào rổ
cho ráo nước (H2a)
- Đê đậu ráo nước trước khi cho vào
rán, khi rán dầu (mỡ) sẽ không bắn vào
người
- Cắt đậu thành từng miếng khoản bằng
bao diêm (H2b)
+ HS quan sát hính 3 nêu cách rán đậu:
- Đặt chảo lên bếp . Đun cho khô chảo
- Cho dầu ăn hoặc mỡ vào chảo, đun
sôi.
- Gắp từng miếng đậu đã cắt xếp đều
vào lòng chảo. Đun nhỏ lửa
2. Cách trình bày: Đặt đậu phụ ra đĩa
ăn nóng
- HD về nhà giúp gia đình.
+ Ghi nhớ cách làm và theo dõi GV
làm mẫu.


Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học
tập
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá
kết quả học tập của HS.

- HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
3. Củng cố dặn dò: Nêu cách rán đậu
phụ
Chuẩn bị cho tiết sau: Bày, dọn bữa
ăn trong gia đình.
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
23
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
Kế hoạch dạy học lơpa 5D Năm học 2013 - 2014
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×