Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giáo án lớp 5 tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.32 KB, 28 trang )

Kiểm tra của tổ , khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt
Ngày tháng 3 năm 2014 Ngày tháng 3 năm 2014








TUẦN 28
Ngày lập : 17/ 3/ 2014
Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: CHÀO CỜ
____________________________________________
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( HS trả lời
câu hỏi về nội dung bài đọc) .Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các
bài đã học từ học kì II của lớp 5. Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút.
- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( đơn , ghép ) tìm đúng các ví dụ minh hoạ
về các kiểu cấu tạo trong bảng tổng kết .
- Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : -Phiếu viết tên từng bài tập đọc . - Bài 1
-Bút dạ + giấy khổ to kẻ bảng tổng kết - BT 2 + băng dính .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Bài cũ
2.Bài mới:


a.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng Kiểm tra lấy điểm
tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng
đọc - hiểu
b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( khoảng 1/5 số HS trong lớp ):
• Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau
khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 2- 3
phút )
• HS đọc trong SGK( hoặc đọc thuộc lòng)
-HS lắng nghe .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo
phiếu.
1
1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong
phiếu.
• GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc .
Cho điểm cho HS
c.Bài tập 2:
- GV đưa đầu bài hướng dẫn HS đọc.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng
kết . yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng
kiểu câu
-GV nhận xét,bổ sung.
+Câu đơn :Đền Thượng nằm chót vót trên
đỉnh núi Nghĩa Lĩnh
Từ ngày còn ít tuổi , tôi đã rất thích ngắm
tranh làng Hồ.
+Câu ghép không dùng từ nối
Lòng sông rộng,nước trong xanh.

Mây bay,gió thổi.
+Câu ghép dùng QHT
Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì
súng của họ đã bắn được năm sáu mươi phát.
Vì trời nắng to lại không mưa đã lâu nên cỏ
cây héo rũ.
+Câu ghép dùng cặp hô ứng từ.
Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống
mặt biển.
Trời chưa hửng sáng nông dân đã ra đồng.
3. Củng cố , dặn dò:
Thế nào là câu đơn? Thế nào là câu ghép?
-GV nhận xét tiết học
-1HS đọc yêu cầu của bài .
-HS nhìn bảng nghe hướng dẫn
HS làm bài cá nhân, viết vào vở .
-HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh
hoạ
-HS lắng nghe .
_________________________________________
Tiết 3: TOÁN
Luyện tập chung ( T144)
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ - Chép bài 4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 HS nêu công thức tính vận tốc,
quãng đường và thời gian.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4
/SGK
-2 HS nêu miệng.
2
- Nhận xét,sửa chữa –ghi điểm.
3 - Bài mới :
a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
b– Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc
đề bài.
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Quãng đường và thời gian biết rồi ta có
tìm được vận tốc của mỗi loại xe
không? Làm thế nào?
- Gọi 1HS lên bảng bài ở bảng phụ; HS
dưới lớp làm vào vở.
- Cho HS tìm và nêu cách 2
Gv gợi ý: Cùng quãng đường đi nếu
thời gian ô tô đi gấp 1,5 lần thời gian xe
máy đi thì vận tốc của ô tô cũng gấp 1,5
lần vận tốc xe máy.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
Gv dùng câu hỏi hướng dẫn tương tự
bài 1
- Cho HS tự làm vào vở.

- Gọi 1HS lên bảng làm vào bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV đánh giá, kết luận.
Bì 3: Gv đưa đề bài yêu cầu HS đọc xác
định yêu càu bài tập
Muốn tính vận tốc của xe ngựa ta làm
thế nào?
Chú ý: Đổi 15,75 km= 15750m
- GV cho HS làm bảng con
- GV chốt kết quả đúng
Bài 4: GV đưa đề toán ( Bảng phụ) yêu
cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập
Muốn tìm thời gian biết vận tốc và
quãng đường ta làm thế nào?
Các đơn vị đá thống nhát chưa? Ta cần
làm gì?
2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 /SGK
-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
-HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập
- Bài toán cho biết quãng đường dài 135km
ô tô đi hết 3 giờ, xe máy đi hết 4 giờ 30 phút
- Hỏi vận tốc ô tô nhiều hơn xe máy bao
nhiêu.
- Lấy quãng dường chia thời gian ra vận tốc
ô tô và vận tốc xe máy.
- So sánh vận tốc ô tô với vận tốc xe máy
HS làm bài.
Bài giải:
Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ

Vận tốc của ô tô là 135 : 3 = 45 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là 135:4,5=30(km/giờ)
Mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy số ki- lô-
mét
là 45 – 30 = 15 (km).
Đáp số: 15 km.
- HS tìm giải cách 2
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
Bài giải:
Vận tốc của xe máy là:
1250 : 2 = 625 (m/phút)
Một giờ xe máy đi được:
625 x 60 = 37500 (m) hay 37,5 km
Vận tốc của xe máy là: 37,5 (km/giờ)
Đáp số: 37,5 km/giờ
- Nhận xét.
- Lấy quãng đường chia thời gian

- 3HS nêu.
- HS làm bảng con
- HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập
- Lấy quãng đường chia vận tốc
- Các đơn vị chưa thống nhất ta cần đổi
72km = 72000m; 1 giờ = 6o phút
3
3. Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại cách tính và công
thức tính vận tốc, quãng đường và thời
gian.

Bài giải
Một phút cá heo bơi được số mét là:
72000: 60 = 1200 (m)
Quãng đường 2400 m cá heo bơi hết số phút
là: 2400: 1200= 2 ( phút)
Đáp số: 2 phút
_________________________________________
Tiết 4: NGOẠI NGỮ
Giáo viên chuyên dạy
_________________________________________
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
Bài 13: Em tìm hiểu về truyền thống của quê hương (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết quê hương mình là xã Hợp Tiến huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương
- Biết một số truyền thống của huyện mình, xà mình.
- GD tình yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ
- GV chuẩn bị các thông tin về truyền thống quê hương
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Bài cũ: Em hãy giới thiệu về nơi em đang ở. – HS lên giới thiệu
- Gv cho HS khác nhận xét - HS dưới lớp nhận xét
- GV nhận xét
2. Bài mới
a. GTB: Gv ghi đầu bài
b. Nội dung:
HĐ1: Tìm hiểu về truyền thống huyện Nam Sách.
GV giới thiệu: Nam Sách là huyện có lịch sử phát triển lâu đời, con người đến sinh cơ lập
nghiệp khá sớm. Theo kết quả khảo cổ học gần đây nhất cho thấy ngay từ đầu Công
nguyên, mảnh đất này đã có con người sinh sống.
* Địa lí:

Huyện Nam Sách phía bắc giáp huyện Chí Linh, phía đông giáp huyện Kinh Môn và
huyện Kim Thành, phía nam giáp thành phố Hải Dương, phía tây giáp huyện Cẩm
Giàng và huyện Lương Tài (tỉnh Bắc Ninh). Huyện có 18 xã và 1 thị trấn (huyện lỵ),
trong đó bao gồm 102 thôn
Tính chất đất đai cũng như địa hình của huyện mang đặc tính địa hình của đất phù
sa sông Thái Bình. Độ cao so với mực nước biển trung bình là 0,60 m.
Khí hậu ở Nam Sách mang rõ nét tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, hội tụ đầy đủ điều
kiện để phát triển một nền nông nghiệp toàn diện.
* Đất đai: Đất ở Nam Sách được hình thành do sự bồi lắng phù sa của sông Thái
Bình, sông Kinh Thày, sông Lai Vu Đất đai màu mỡ phù hợp với sự sinh trưởng phát
triển của các cây nông nghiệp, đặc biệt là các cây vụ đông như hành, tỏi, các cây vụ
đông
4
* Thủy văn: Huyện Nam Sách về cơ bản cả bốn phía đều có sông bao bọc, gồm các sông
Thái Bình, sông Kinh Thày, sông Lai Vu. Do vậy nguồn nước khá dồi dào, phục vụ sản
xuất nông nghiệp và sinh hoạt dân cư. Tuy nhiên, đây cũng là một khó khăn cho huyện do
giao thông không được thuận lợi và nguy cơ ngập lụt về mùa mưa.
* Công nghiệp
Trước kia Nam Sách có làng nghề gốm cực kỳ nổi tiếng là gốm Chu Đậu, từ năm 1995
bắt đầu phục hồi làng nghề gốm này. Huyện đã có khu công nghiệp Nam Sách được Chính
phủ phê duyệt trên 63 ha, cụm công nghiệp An Đồng đã được tỉnh phê duyệt trên 35 ha.
Khu Công nghiệp Cộng Hoà. Ngoài ra một số doanh nghiệp đã đầu tư vào thị trấn Nam
Sách, xã Minh Tân; khả năng dành đất cho công nghiệp ở dọc đường 183, đường 17 của
huyện còn lớn.
- Gv cho HS nhắc lại một số kiến thức các em vừa được nghe
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi của Gv – Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn dò : Huyện Nam Sách giáp với những huyện nào?
___________________________________________
Tiết 6: TIẾNG VIỆT ( Tăng)
Luyện viết bài 26: Ao làng

I- MỤC TIÊU
- Nghe- viết chính xác bài 25: Ao làng
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.Viết đúng những từ khó , dễ lẫn, từ viết hoa.
- Có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.
II- CHUẨN BỊ
- Vở luyện viết
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2- Bài mới
*- Hướng dẫn HS viết chính tả
- Gọi HS đọc bài viết: Ao làng
Tâc giả có những kỉ niệm gì với cái ao
làng ?
- Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết :
+ Luyện viết từ khó:
- GV đọc cho HS viết từ khó: khoai
nước, rào, râm bụt
- GV viết mẫu mỗi tiếng đầu dòng đầu
câu
- GV chú ý sửa sai chính tả, sửa kĩ
thuật chữ
- Đọc cho HS viết
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Cái ao làng chan chứa tình quê mà những
ngày thơ ấu tôi từng nằm võng với mẹ
- HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân từ
khó viết, hay sai.
- HS luyện đọc và viết các từ tìm được
- HS luyện viết trên bảng con theo kiểu chữ

nghiêng
- HS viết bảng con
- HS viết chữ nghiêng trên bảng con đều,
đẹp
5
Lưu ý HS về quy tắc viết và kĩ thuật
viết sao cho đều, đẹp
- Soát lỗi, chấm bài.
- Gv thu chấm 10 bài nhận xét chữ viết
của HS
- Trưng bày bài viết đẹp nhất
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi
- HS quan sát chữ viết của bạn để học tập
3. Củng cố- dặn dò: Nêu nội dung bài viết?
___________________________________________
Tiết 7: TOÁN ( Tăng)
Luyện tập về tính thể tích
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố thêm cho HS về tên các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa
các đơn vị đo thể tích ấy.
- HS vận dụng để đổi các đơn vị đo thể tích từ nhỏ ra lớn hoặc ngược lại. Phát triển
tư duy cho HS.
- HS có ý thức học tập chăm chỉ
II. CHUẨN BỊ
- GV chuẩn bị hệ thống bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Hãy nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học?
Mối quan hệ giữa các đơn vị đo ấy?

3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiêụ bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 1 dm
3
= cm
3
23dm
3
= cm
3
6,5 dm
3
= cm
3
8
5
4
dm
3
= cm
3
b, 6000 m
3
= dm
3
7500cm
3
= dm

3
315 cm
3
= dm
3
497 cm
3
= dm
3
23 cm
3
= dm
3
9 cm
3
= dm
3
c, 1 m
3
= dm
3
= cm
3
1,2 m
3
= dm
3
= cm
3
1,07 m

3
= dm
3
= cm
3
1,008 m
3
= dm
3
= cm
3
876549cm
3
= dm
3
m
3
1236478cm
3
= m
3
dm
3
- Chấm, chữa bài, nhận xét
Bài 2: GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác
định yêu cầu bài tập
Một ống thuốc có 5cm
3
dung dịch thuốc.
Hỏi một lít dung dịch như vậy đóng được

bao nhiêu ống thuốc như thế? (Biết 1 lít
bằng 1dm
3
)
Vài em nêu
HS làm bài vào vở:
1 dm
3
= 1000cm
3
23dm
3
= 23000m
3
6,5 dm
3
= 6500cm
3


- HS đọc và phân tích đề
Bài giải
Đổi 1dm
3
= 1000cm
3
Một lít dung dịch đóng được số ống thuốc
là: 1000 : 5 = 200 (ống )
6
- GV dùng câu hỏi phân tích đề

Chấm, nhận xét
Bài 3*: Một gia đình xây một bể nước
ngầm hình hộp chữ nhật dài 2,4 m, rộng
1,3m, sâu 1,2m. Giá tiền công xây bể là
90 000 đồng/ m
3
. Tính:
a, Tiền công xây bể.
b, Tính lượng nước bể theo lít có thể chứa.
Biết 1dm
3
bằng 1 lít và thành bể dày 1,2
dm
- GV gợi ý cách làm
Muốn biết xây bể hết bao nhiêu tiền công ta
phải biết gì ? ( Biết bề có bao nhiêu m
3
)
Muốn tìm thể tích của bể ta làm thế nào ?
( Lấy chiều dài nhân chiều rộng nhân chiều
cao.
Vì bề dày của bể 1,2 dm nên chiều dài
lòng bể phải bớt đi 2 lần bề dày, chiều rộng
lòng bể cũng bớt đi 2 lần bề dày. Vậy ta
cần phải tìm chiều dài và chiều rộng của
lòng bể rồi ta mới tìm lượng nước chứa
được trong bể.
- GV cho HS làm bài
Chữa bài, nhận xét
3. Củng cố dặn dò : Muốn tính diện tích

xung quanh, diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
Đọc đề, phân tích đề
Nêu cách làm;
Làm bài:
Đổi 1,2 dm = 0,12 m
Thể tích bể phải trả tiền công là:
2,4
×
1,3
×
1,2 = 3,744(m
3
)
Số tiền công phải trả là:
90 000
×
3,744 = 33 6960 ( đồng)
Chiều dài lòng bể là:
2,4 - 0,12
×
2 = 2,16( m)
Chiều rộng lòng bể là:
1,3 - 0,12
×
2 = 1,06 ( m)
Lượng nước bể có thể chứa là:
2,16
×
1,06

×
1,2 = 2,747( m
3
)
= 2747 ( dm
3
) = 2747( lít)
-HS làm bài giấy nháp
- Đại diện lên chữa bài.
________________________________________
Ngày 18/ 3/ 2014
Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 2)
I.M C TIÊUỤ :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc
thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu : làm đúng các bài tập điền vế câu vào
chỗ trống để tạo thành câu ghép .
- Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc . – Bài tập 1
-3tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh - BT 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Bài cũ: Tìm một câu đơn và một câu ghép
7
2.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng Tiếp tục kiểm tra lấy

điểm tập đọc và làm bài tập.
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( hơn 1/5 số HS trong lớp ):
*HĐ1: Kiểm tra Tập đọc- Học thuộc lòng:
- GV đưa tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ: 2
đ
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm
từ rõ nghĩa: 2
đ
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 2
đ
+ Đọc đúng tốc độ: 2
đ
+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV đưa ra: 2
đ
- Gọi HS lên bắt thăm bài đọc.
- Tổ chức HS đọc bài và trả lời câu hỏi hay
nêu nội dung: Khi 1 HS lên đọc bài thì 1 HS
lên bắt thăm bài đọc rồi về chỗ chuẩn bị.
- GV nhận xét cho điểm, những em chưa đạt
có thể tổ chức kiểm tra lại vào giờ sau.
HĐ2.Bài tập 2: Dựa theo câu chuyện Chiếc
đồng hồ, em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ
trống để tạo câu ghép.
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng
kết . yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng
kiểu câu
-GV nhận xét,chốt câu đúng.

a/ Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất
bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng
hồ chạy ./ Chúng rất quan trọng /…. .
b/ Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều
muốn làm theo ý thích của riêng mình thì
chiếc đống hồ sẽ hỏng /Sẽ chạy không
chính xác /sẽ không hoạt động … .
c/ Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc
sống trong xã hội là : " Mỗi người vì mọi
người và mọi người vì mỗi người ."
3 Củng cố , dặn dò:
- Đặt một câu ghép có dùng quan hệ từ.
-HS lắng nghe .
- HS lên bốc thăm bài đọc rồi về
chỗ chuẩn bị 1-2 phút
- HS đọc cá nhân bài trong SGK
hoặc học thuộc lòng theo chỉ định
trong phiếu.Nêu một số biện pháp
nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- HS nghe, ghi nhớ để đánh giá bạn
và tự đánh giá mình.
.
-1HS đọc yêu cầu của bài .
-HS nhìn bảng nghe GV hưóng dẫn
HS làm bài cá nhân, viết vào vở
-HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh
hoạ
-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
_________________________________________

Tiết 2: THỂ DỤC
Giáo viên chuyên dạy
________________________________________
8
Tiết 3: TOÁN
Luyện tập chung ( Trang 144- 145)
I.MỤC TIÊU :
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Làm quen với các bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ,ham học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ - Ché
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4
-GV kiểm tra 5VBT
- Nhận xét,sửa chữa-ghi điểm .
3 - Bài mới :
a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết
học
b– Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài câu a).
-Y/ c HS gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch
dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt.
- Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm
vào vở.
- GV gắn bảng phụ lên bảng, y/c quan sát,
thảo luận tìm cách giải.

- Gọi 1HS lên bảng làm bài ở bảng phụ; HS
dưới lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài.
b) Gọi 1HS đọc đề phần b),
- Cho HS tự làm vào vở.
- Chữa bài.
- GV nhận xét và y/c HS trình bày bài giải
bằng phép tính gộp.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
-2HS lên bảng
-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
HS đọc.
-HS thực hiện y/c.
-HS quan sát, thảo luận cách giải.
-HS làm bài.
Bài giải:
Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi được
quãng đường là:
54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để hai xe gặp nhau là:
180 : 90 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài.
-HS làm bàivà nêu

276: (42+50)= 3(giờ)
-HS đọc đề.
-HS làm bài.
Bài giải:
Thời gian ca- nô đi hết quãng
đường là:
9
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV đánh giá, kết luận.
Bài 3: Gv đưa đề toán yêu cầu HS đọc đề
xác định yêu cầu bài tập
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ( Biết quãng
đường là 15 km, thời gian là 20 phút. Tìm
vận tốc của ngựa với đơn vị đo là m/ phút
Muốn tính vận tốc của ngựa bằng m/ phút ta
cần làm gì?( đổi 15 km = 15000 m)
- Nêu công thức tính vận tốc? ( v = s: t)
- Gv cho HS làm bảng con, 2 HS làm bảng
lớp
Bài 4: Gv đưa bài tập yêu cầu hS đọc xác
định yêu cầu bài tập
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Muốn tìm quãng đường còn lại ta phải biết
gì?
Muốn tìm quãng đường xe máy đã đi ta làm
thế nào?
Tìm được quãng đường xe máy đã đi ta làm
thế nào để tìm quãng đường còn lại?
- Nhận xét tiết học .
- GV cho HS làm vở, thu chấm nhận xét

3. Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức
tính vận tốc, quãng đường và thời gian.
11 giờ15phút -7giờ 30phút =
3giờ45phút
Đổi 3 giờ 45 phút = 3,75giờ
Độ dài đoạn đường AB là:
12 x 3,75 = 45 (km).
Đáp số 45 km
- HS đọc đề xác định yêu cầu bài
tập
-HS nêu. câu trả lời
-HS làm bài tập
Bài giải
Cách 1: Đổi 15 km = 15000m
Vận tốc chạy của con ngựa đó là:
15000 : 20 = 750 (m/phút)
Cách 2: Vận tốc chạy của con ngựa

15 : 20 = 0,75 (km/phút)
Đổi 0,75 km = 750 m.
Vậy vận tốc của con ngựa tính theo
m/phút là 750 m/phút.
- HS đọc xác định yêu cầu bài tập
- Cho biết quãng đường 135 km,
vận tốc xe máy 42 km/ giờ, xe đã đi
2 giờ 30 phút . Tìm quãng đường
còn lại.
- Biết quãng đường đã đi
- Lấy vận tốc nhân với thời gian xe

đã đi
- Lấy quãng đường ban đầu trừ
quãng đường đã đi sẽ ra quãng
đường còn lại.
- HS làm bài 4 vào vở.
_________________________________________

10
Tiết 4: KHOA HỌC
BÀI 55: Sự sinh sản của động vật
I. MỤC TIÊU :
- Nói về cách sinh sản của động vật một cách chung nhất; Nêu được vai trò của cơ
quan sinh sản, sự thụ tinh; Sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên được một số loài vật sinh con và một số loài vật đẻ trứng.
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113, - HĐ1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
-Câu hỏi: Em hãy nêu vị trí mọc chồi trên
một số cây mà em biết
-GV nhận xét, đánh giá
2.Bài mới
 Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của
động vật
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang
112/ SGK và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Đa số động vật được chia làm mấy giống?
Đó là những giống nào?

+ Tinh trùng và trứng của động vật được
sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc
giống nào?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng
gọi là gì?
+ Hợp tử phát triển thành gì?
- GV ghi bảng các kết quả thảo luận, chốt
lại:
+ Đa số động vật được chia thành hai giống:
đực, cái.
+ Cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng)
và cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).
+ Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành
hợp tử gọi là thụ tinh.
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm 4, trình bày câu
hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại
11
+ Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể
mới, mang đặc tính của bố và mẹ.
+ Quan sát hình trang 112 SGK, chỉ, nói
con nào được nở ra từ trứng, con nào được
đẻ thành con.
Gv cho HS thảo luận cặp đôi
Gọi đại diện nêu kết quả
GV chốt: Những loài động vật khác nhau

thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ
trứng, có loài đẻ con.Các con vật được nở ra
từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
Động vật đẻ con: voi, mèo, chó, ngựa vằn
 Hoạt động 2: Trò chơi ‘Ai nhanh ai
đúng”
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 em,
phổ biến luật chơi: Đại diện lần lượt 2 đội
chọn tranh và nói tên động vật trong tranh
là động vật đẻ con hay đẻ trứng.
- GV công bố các đáp án đúng:
+ Các con vật được nở ra từ trứng: cá vàng,
cá sấu, bướm, rắn, chim, rùa
+ Động vật đẻ con: chuột, cá heo, thỏ, khỉ,
dơi
3 Củng cố - dặn dò
- Kể tên những động vật nở ra từ trứng?
Động vật đẻ ra con?
- HS quan sát hình 112 SGK thảo luận
cặp đôi chỉ nói con nào được nở ra từ
trứng, con nào được đẻ thành con
- Đại diện nêu câu trả lời
- HS khác nhận xét
- 2 đội xếp hàng trước bảng
- Mỗi lượt chơi gồm 2 em, đại diện cho
2 đội bốc chọn một trong 10 tranh SGK
trang 113 và ghi nhanh phương án trả
lời lên bảng. Đội nào có đáp án nhanh
và đúng là đội thắng cuộc
- HS thi nói tên những con vật đẻ trứng,

những con vật đẻ con”
_____________________________________________
Chiều thứ ba Gv chuyên dạy
______________________________________________
Sáng thứ tư đ/ c Thục dạy
__________________________________________________
Chiều thứ tư sinh hoạt tập thể 26/ 3
______________________________________________
12
Ngày 20/ 3/ 2014
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 3)
I.MỤC TIÊU
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành
tiếng : HS đọc trôi chảy các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
- HS đọc - hiểu nội dung ,ý nghĩa của bài "Tình quê hương " ; tìm được các câu ghép ;
từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn .
-Thái độ:Giáo dục Hs yêu quý Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : -Phiếu viết tên từng bài tập đọc . -HĐ1
-Bút dạ + giấy khổ to viết 5 câu ghép -HĐ2
của bài " Tình quê hương " + băng dính .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Bài cũ:
2.Bài mới:
1.Giới thiệu bài –ghi đề :
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( hơn 1/5 số HS trong lớp ):

*HĐ1: Kiểm tra Tập đọc- Học thuộc lòng:
- GV đưa tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ: 2
đ
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ
rõ nghĩa: 2
đ
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 2
đ
+ Đọc đúng tốc độ: 2
đ
+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV đưa ra: 2
đ
- Gọi HS lên bắt thăm bài đọc.
- Tổ chức HS đọc bài và trả lời câu hỏi hay nêu
nội dung: Khi 1 HS lên đọc bài thì 1 HS lên bắt
thăm bài đọc rồi về chỗ chuẩn bị.
- GV nhận xét cho điểm, những em chưa đạt có
thể tổ chức kiểm tra lại vào giờ sau.
HĐ2.Bài tập 2:
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình
cảm của tác giả đối với quê hương .
-Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?
-Tìm các câu ghép trong bài văn .
-Tìm các từ ngữ được lặp lại , được thay thế có
tác dụng liên kết câu trong bài văn .
+ GV mời HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên
kết câu( bằng cách lặp từ ngữ , thay thế từ


-HS lắng nghe .
- HS lên bốc thăm bài đọc rồi về chỗ
chuẩn bị 1-2 phút
- HS đọc cá nhân bài trong SGK hoặc
học thuộc lòng theo chỉ định trong
phiếu.Nêu một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.
- HS nghe, ghi nhớ để đánh giá bạn
và tự đánh giá mình.
-1HS đọc yêu cầu của bài .
- đăm đắm nhình theo , sức quyến rũ ,
nhớ thương mãnh liệt , day dứt
-Những kỉ niệm tuổi thơ .
-HS dán 5 câu ghép đã tìm lên bảng .
-HS đọc câu hỏi 4.Làm bài .
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác
dụng liên kết câu :
* HS đọc thầm bài , tìm các từ ngữ ,
13
ngữ ).
-GV nhận xét , dán tờ giấy phô - tô bài Tình
quê hương .Nhận xét , kết luận ( Các từ tôi ,
mảnh đất được lặp lại nhiều lần có tác dụng
liên kết câu .
*Đoạn 1 :
mảnh đất cọc cằn ( câu 2) thay cho làng quê
tôi( câu 1)
• Đoạn 2 :
- mảnh đất quê hương ( câu 3 ) thay cho mảnh
đất cọc cằn ( câu 2) .

-mảnh đất ấy ( cẫu 4, 5) thay cho mảnh đất quê
hương ( câu 3) .
3. Củng cố , dặn dò:
Thế nào là câu ghép? Cho VD.
phát biểu ý kiến ; Hs làm đúng lên
bảng gạch chân các từ .
+ Tìm các từ ngữ được thay thế có tác
dụng liên kết câu:
*HS đọc thầm bài , tìm các từ ngữ ,
phát biểu ý kiến ; HS làm đúng lên
bảng gạch chân các từ .
-HS lắng nghe .
___________________________________________________
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức :Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng
đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
-Kĩ năng :
Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu của HK II .Nêu được dàn ý
của một trong những bài văn miêu tả trên ;Nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích , giải
thích được lí do .
-Thái độ:Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV: Bút dạ + giấy khổ to - BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Bài cũ: Đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan
hệ từ.
- HS đặt miệng

2.Bài mới:
1.Giới thiệu bài-ghi đề:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( hơn 1/5 số HS trong lớp ):
*HĐ1: Kiểm tra Tập đọc- Học thuộc lòng:
- GV đưa tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ: 2
đ
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ
rõ nghĩa: 2
đ
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 2
đ
+ Đọc đúng tốc độ: 2
đ
- HS lên bốc thăm bài đọc rồi về
chỗ chuẩn bị 1-2 phút
- HS đọc cá nhân bài trong SGK
hoặc học thuộc lòng theo chỉ
định trong phiếu.Nêu một số
biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong bài.
- HS nghe, ghi nhớ để đánh giá
14
+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV đưa ra: 2
đ
- Gọi HS lên bắt thăm bài đọc.
- Tổ chức HS đọc bài và trả lời câu hỏi hay nêu
nội dung: Khi 1 HS lên đọc bài thì 1 HS lên bắt
thăm bài đọc rồi về chỗ chuẩn bị.

- GV nhận xét cho điểm, những em chưa đạt có
thể tổ chức kiểm tra lại vào giờ sau.
HĐ2.Bài tập 2:
-GV Hướng dẫn HS đọc.
Gv cho HS tìm các bài tập đọc là bài văn miêu tả.
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận
-GV chốt kết quả dán lên bảng lớp tờ giấy viết
bảng tổng kết :Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả
trong 9 tuần đầu của HK II : Phong cảnh đền
Hùng , Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân , Tranh làng
Hồ .
HĐ3 Bài tập 3 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT3 .
-GV phát bút dạ , giấy cho 3 HS ,chọn viết dàn ý
cho những bài niêu tả khác nhau .
-GV nhận xét ,chốt ý(như SGV) .
3.Củng cố , dặn dò :
- Nêu dàn ý bài văn em vừa viết .
bạn và tự đánh giá mình.
-1HS đọc yêu cầu của bài .
-HS nhìn bảng nghe GV hưóng
dẫn
- HS thảo luận cặp đôi .
- Đại diện nêu kết quả
-HS lắng nghe .
-HS đọc yêu cầu của bài .
-HS viết dàn bài vào vở , 3 HS
viết vào giấy khổ to .
- HS đọc dàn ý
____________________________________________

Tiết 3: TOÁN
Ôn tập về số tự nhiên

I. MỤC TIÊU: :
-Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho
2,3,5,9.
- HS làm được các bài tập ứng dụng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ - Chép bài 4, 5
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HSK làm lại bài tập 3.
- Nhận xét,sửa chữa .
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :Ôn tập về số tự nhiên
b. Thực hành ôn tập
Bài 1:
a) Gv yêu cầu HS đọc đề bài, tự nhẩm các

- 1HS thực hiện.
- HS nghe .
- HS đọc đề.
15
số đã cho.
- Gọi các em đọc lần lượt các số.
- HS nhận xét cách đọc.
- H: hãy nêu cách đọc các số tự nhiên?
- GV xác nhận.

b) Bài yêu cầu gì?
-Gọi HS trả lời miệng.
- Nêu cách xác định giá trị của chữ số
trong cách viết?
- GV chốt kiến thức.
Bài 2: Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác
định yêu cầu bài tập
-Gọi HS lên bảng làm; dưới lớp làm vào
vở.
Dãy số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau
mấy đơn vị.( 2 đơn vị)
Bài 3: Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác
định yêu cầu bài tập
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS tự làm bài vào vở, thảo luận về
kết quả và cách làm.
- GV quan sát giúp HS còn yếu.
- Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm và giải
thích cách làm.
Muốn so sánh các số tự nhiên ta làm thế
nào?
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Gv đưa đề toán yêu cầu hS đọc xác
định yêu cầu bài tập ( bảng phụ)
-GV cho HS làm bảng con và nêu cách
làm.
Gv chốt: Các số xếp theo thứ tự từ bé đến
lớn là. 3999; 4856; 5468; 5486.
Các số xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
- Đọc nhẩm các số đã cho.

- HS đọc các số.
- Nghe và nhận xét.
- Tách lớp trước khi đọc; mỗi số đọc như
số có 1; 2; 3 chữ số, kết thúc mỗi lớp kèm
theo tên lớp.
- Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đã
cho.
-Ví dụ: trong số 70 815 chữ số 5 chỉ 5 đơn
vị (vì chữ số 5 đứng ở hàng đơn vị).
- Cần xác định hàng mà chữ số đó đang
đứng.
- Lắng nghe.
- HS tự làm vào vở.
a) Ba số tự nhiên liên tiếp
998; 999; 1000
7999; 8000; 8001;
66665; 66666; 66667
b) Ba số chẵn liên tiếp
98; 100; 102…
c) Ba số lể liên tiếp
77; 79; 81….
- Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm.
- HS tự làm bài vào vở, thảo luận về kết
quả và cách làm.
- HS thực hiện y/c.
Số tự nhiên nào có nhiều chữ số hơn thì số
đó lớn hơn
- Nếu số chữ số bằng nhau thì ta so sánh
theo hàng, so sánh các hàng tương ứng từ
trái sang phải, nếu hàng nào có số lớn hơn

thì ta kết luận số đó lớn hơn và ngược lại.
-HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- 2 HS làm bảng lớp
16
3762; 3726; 2763; 2736.
Bài 5: Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc bài,
nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học.
( bảng phụ)
- Cho HS tự làm bài.
- GV chốt lại kiến thức.
3. Củng cố,dặn dò :
- Đặc điểm của hai số tự nhiên chẵn (lẻ)
liên tiếp?
- Nêu các dấu hiệu chia hết .
- HS đọc đề và nhắc lại các dấu hiệu chia
hết đã học.
- HS tự làm bài.
- HS lắng nghe
____________________________________________
Tiết 4 : ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên dạy
______________________________________________
Tiết 5: TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 5)
IMỤC TIÊU :
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả bà cụ bán hàng nước chè .
- Viết được một đoạn văn ngắn ( 5 câu ) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết .
- Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin, yêu quý tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Tranh ảnh minh hoạ bài học . – Bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Bài cũ:
II/Bài mới:
1.Giới thiệu bài-ghi đề:
2.Nội dung
HĐ1: Nghe - viết :
-GV đọc bài chính tả " Bà cụ bán hàng nước
chè " : giọng thong thả , rõ ràng .
-Đoạn văn nói lên điều gì?
-GV hướng dẫn viết từ khó.
-GV đọc bài .
-Chấm chữa bài .
HĐ2 .Luyện tập :
Bài 2 : GV đưa bài tập ( bảng phụ)
Gv cho HS xác địnhyeeu cầu bài tập.
-GV Hướng dẫn HS làm BT.
-Hỏi: Đoạn văn mà các em vừa viết chính tả
tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán
hàng nước chè ?
-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
-Đọc thầm lại bài chính tả
- Tả gốc cây bàng cổ thụ và bà cụ bán
hàng nước chè .
-Đọc thầm lại bài chính tả lưu ý tiếng
dễ viết sai : tuổi giời , tuồng chèo ….
-HS viết bài chính tả .
-Rà soát bài viết .

-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Tả ngoại hình một bà cụ già mà em
biết.
- Tả ngoại hình bà bán nước chè
17
-Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình ?
-Tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào ?
-GV nhắc HS :
+ Miêu tả ngoại hình không nhất thiết phải
đầy đủ các chi tiết mà chỉ cần tiêu biểu .
+ Trong bài miêu tả có thể có 2,3 đoạn văn tả
ngoại hình nhân vật .
+ Nên viết một đoạn văn ngắn tả một vài đặc
điểm của nhân vật .
-GV nhận xét bài làm, chấm điểm một số
đoạn viết hay .
3.Củng cố , dặn dò:
- Nêu cấu tạo bài văn tả người.
-Tả tuổi của bà .
-Bằng cách so sánh với cây bàng già ,
đặc điểm tả mái tóc bạc trắng .
-Vài HS phát biểu ý kiến : chọn tả cụ
ông , bà , có quan hệ với em như thế
nào ?
-HS làm vào vở bài tập .
-HS tiếp nối nhau đọc bài viết của
mình .
-Lớp nhận xét bài hay .
-HS lắng nghe .
___________________________________________

Tiết 6: TIẾNG VIỆT (Tăng)
Luyện tập về thay thế từ ngữ
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
để liên kết câu.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đây
thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay
thế từ ngữ có tác dụng gì?
Chiếc xe đạp của chú Tư
Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết
chú Tư Chiến…Ở xóm vườn, có một
chiếc xe là trội hơn người khác rồi,
chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp
nhất, không có chiếc nào sánh bằng…
Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là
con ngựa sắt.
- Coi thử coi, đừng đụng vào con ngựa
sắt của tao nghe bây…
- Ngựa chú biết hí không chú ?
Chú đưa tay bóp cái chuông kính
coong
- Nghe ngựa hí chưa?
- Nó đá chân được không chú ?
Chú đưa chân đá ngược ra phía sau:
- Nó đá đó.
- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Bài làm
a/Từ ngữ in đậm trong bài thay thế cho các từ
ngữ : chú thay thế cho chú Tư ; con ngựa sắt
thay thế cho chiếc xe đạp ; nó thay thế cho
chiếc xe đạp.
b/ Tác dụng : tránh được sự đơn điệu, nhàm
chán, còn có tác dụng gây hứng thú cho
người đọc, người nghe.
18
Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh
diện với chiếc xe của mình.
Bài tập2:
Cho học sinh đọc bài “Bác đưa thư”.
thay thế các từ ngữ và nêu tác dụng của
việc thay thế đó?
- HS tự thay thế từ cho phù hợp
Chỉ ra từ nào được thay thế cho từ nào?
Nêu tác dùng của việc thay thế?
3. Củng cố dặn dò:
Có mấy cách liên kết câu? Là những
cách nào? Nêu tác dụng của từng cách?
* Đoạn văn đó thay thế : Bác đưa thư trao…
Đúng là thư của bố rồi. Minh mừng quýnh.
Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà…
Nhưng em chợt thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ
nhại. Minh chạy vội vào nhà. Em rót một cốc
nước mát lạnh. Hai tay bưng ra, em lễ phép
mời bác uống.

- Từ em thay thế cho từ Minh
* Tác dụng của việc thay từ : Từ Minh
không bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lên
nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn.

____________________________________________
Tiết 7: NGOẠI NGỮ
Giáo viên chuyên dạy
_____________________________________________
Ngày 21/ 3/ 2014
Thư sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 6)
I.MỤC TIÊU :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành
tiếng : HS đọc trôi chảy các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
- Củng cố về các biện pháp liên kết câu : Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ
trống để liên kết các ví dụ đã cho .
- Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL . – HĐ1
-Bút dạ + giấy khổ to -BT 2,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Bài cũ:
2.Bài mới:
1.Giới thiệu bài-ghi đề:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( hơn 1/5 số HS trong lớp ):
HĐ1: Kiểm tra Tập đọc- Học thuộc lòng:

19
- GV đưa tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ: 2
đ
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ
rõ nghĩa: 2
đ
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 2
đ
+ Đọc đúng tốc độ: 2
đ
+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV đưa ra: 2
đ
- Gọi HS lên bắt thăm bài đọc.
- Tổ chức HS đọc bài và trả lời câu hỏi hay nêu
nội dung: Khi 1 HS lên đọc bài thì 1 HS lên bắt
thăm bài đọc rồi về chỗ chuẩn bị.
- GV nhận xét cho điểm, những em chưa đạt có
thể tổ chức kiểm tra lại vào giờ sau.
HĐ2.Bài tập 2:
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Nhắc HS chú ý : Sau khi điền từ ngữ thích hợp
với mỗi ô trống , các em cần xác định đó là liên
kết câu theo cách nào .
-GV nhận xét ,chốt ý đúng :
a) " nhưng " là từ nối câu 3 với câu 2 .
b) " chúng " ở câu 2 thay thế cho " lũ trẻ " ở câu
1.
c) -" nắng " ở câu 3, câu 6 lặp lại " nắng " ở câu
2.

-"chị " ở câu 5 thay thế " Sứ " ở câu 4.
- "chị " ở câu7 thay thế " Sứ " ở câu 6.
4.Củng cố , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập , chuẩn bị
làm bài kiểm tra .
-1HS đọc yêu cầu của bài .
-HS nhìn bảng nghe hưóng dẫn
HS làm bài cá nhân, viết vào vở .
-HS đọc thầm lại từng đoạn văn ,
suy nghĩ làm bài vào vở BT .HS
lên bảng làm bài .
- HS đọc bài xác định yêu cầu bài
tập
- HS làm bài vở bài tập
- Đại diện HS chữa bài
- HS dưới lớp nhận xét sửa sai.
_________________________________________________
Tiết 2: TOÁN
Ôn tập về phân số
I. MỤC TIÊU:
-Ôn tập về khái niệm phân số bao gồm: đọc, viết, biểu tượng, rút gọn, quy đồng
mẫu số, so sánh phân số.
- Áp dụng làm đúng các bài tập
- Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác khi làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ - Chép bài 4,5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS K,G làm lại bài tập 3,5.
- Nhận xét,sửa chữa .
- Hát
20
3 - Bài mới :
a- Giới thiệu bài : Ôn tập về phân số
b– Hướng dẫn ôn tập :
* Ôn tập- thực hành đọc, viết phân số
Bài 1:
- GV treo tranh vẽ, y/c HS viết rồi đọc
phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu.
- Phân số gồm mấy phần? Là những phần
nào?
- Trong các phân số viết được thì mẫu số
cho biết gì? Tử số cho biết gì?
Hỗn số gồm có mấy phần? Là những phần
nào?
-Nêu cách đọc hỗn số? Cho ví dụ.
Bài 2:- Gọi 1HS đọc đề bài.
-Gọi HS lên bảng làm; dưới lớp làm vào
vở.
- Gọi HS giải thích cách làm.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Gv đưa đề toán
Quy đồng mẫu số các phân số sau:
5
2
4
3


b.
36
11
12
5

c.
5
4
4
3
,
3
2

- Y/c đọc đề bài, thảo luận cách làm, so
sánh kết quả, tự ghi vào vở.
- GV quan sát giúp HS còn yếu.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm .
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
* Ôn tập các quy tắc so sánh phân số
Bài 4: Điền dấu >; <; = ( bảng phụ)
- Y/ c HS đọc bài và giải vào vở.
- Cho HS tự làm bài và giải thích.
- GV chốt lại kiến thức.
Bài 5: Viết phân số thích hợp vào vạch ở
giữa
3
2

3
1

(bảng phụ)
-2HS thực hiện.
-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .

- HS thực hiện yêu cầu.
- Phân số gồm 2 phần: tử số và mẫu
số. Tử số là STN viết trên vạch
ngang, mẫu số là STN viết dưới vạch
ngang.
- MS cho biết số phần bằng nhau mà
các đơn vị chia ra. Tử số cho biết số
phần bằng nhau từ các đơn vị đó đã
được tô màu.
- Hỗn số gồm 2 phần: phần nguyên
và phần phân số.
- HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập
- Rút gọn phân số.
- HS làm bài.
;
2
1
6
3
=

24

18
=
4
3
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS thực hiện y/c.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu kết quả.
- HS đọc đề, tự làm bài vào vở và
nêu
( > ; = ; < )
- HS tự làm
a.
12
5
12
7
>
; b.
15
6
5
2
=
; c.
9
7
10
7

<
- HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập
- HS thực hành quy đồng đề tìm
21
- Gv cho HS quy đồng phân số
3
2
3
1

;
6
2
3
1
=

6
4
3
2
=
. Ta thấy từ phân số
6
2
đến
phân số
6
4
còn phân số

6
3
đững giữa nên ta
điền phân số
6
3
3. Củng cố,dặn dò :
- Hãy nêu cách đọc, viết phân số ?
- Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế
nào?
- Muốn quy đồng MS hai PS ta làm sao?

phân số đứng giữa hai phân số
3
2
3
1

- HS điền vào bài
____________________________________________
Tiết 3: THỂ DỤC
Giáo viên chuyên dạy
______________________________________________
Tiết 4 : SINH HOẠT
Kiểm điểm hoạt động trong tuần .
I. MỤC TIÊU:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua, từ đó có hướng
phấn đấu.
- HS nghe phần 1 câu chuyện đạo đức : Phải sửa thói lừa trên, dấu dưới Qua câu
chuyện ta thấy Bác Hồ là người sống giản dị thương yêu dân như con

+ GD HS có lòng nhân đạo sống giản dị thật thà.
II- NỘI DUNG
1. Đánh giá nhận xét:
* Ưu điểm: * Nhược điểm:
a. Học tập: a. Học tập
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
b. Đoàn đội: b. Đoàn đội:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………
c. Lao động vệ sinh: c. Lao động vệ sinh:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Kể chuyện: Phải sửa thói lừa trên, dấu dưới ( Kể chuyện đạo đức Bác Hồ trang 42)
Phần 1
Khi Bác đi thăm một cơ quan hoặc một - Không được báo trước
địa phương nào,Bác thường dặn các đ/ c
22
phục vụ ra sao?
Tại sao Bác làm như vây? - Bác không muốn họ tổ chức đón tiếp phô trương
,hình thức làm tốn kém tiền của dân
Bác Hồ là người thế nào? - Sống giản dị thương yêu dân như con
GVKL: Bác Hồ là người sống giản dị thương yêu dân như con
2. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp.
- Tiếp tục ôn tập chuẩn bị khảo sát lớp 5 ( đề của phòng GD)
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu, bối dưỡng HS giỏi.

- Duy trì nề nếp sinh hoạt đội đều, đẹp.
- Lao động vệ sinh sạch sẽ, đúng lịch.
__________________________________________________
Chiều thứ sáu đ/ c Trang dạy
__________________________________________________

23
___________________________________________
Tiết 6: TIẾNG VIỆT (Tăng)
Ôn tập về tả cây cối
I. Mục tiêu:
- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối theo trình
tự miêu tả. Những giác quan được sử dụng để quan sát. Những biện phát từ được sử dụng
trong bài văn.
- Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
II. Chuẩn bị:
- 1 tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà em đã viết lại sau tiết trả bài văn tả
đồ vật tiết trước.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
24
3.2. Hoạt động 1: Bài 1:
- Giáo viên treo băng giấy ghi nội dung bài.
? Cây chuối trong bài được miêu tả theo
trình tự nào?

Còn có thể theo trình tự nào nữa?
? Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của
giác quan nào?
Còn có thể quan sát cây bằng những giác
quan nào nữa?
? Hình ảnh so sánh?
? Hình ảnh nhân hoá.
- Giáo viên nhấn mạnh Tác giả đã nhân hoá
cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối
những từ ngữ:
3.3. Hoạt động 2: Bài 2: Làm vở
- Phân tích đề, nhắc học sinh chú ý đề.
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật
thật.
- Nhận xét
- 2 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài 1.
- Các nhóm thảo luận- ghi phiếu
- Đại diện lên trình bày.
+ Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối
con  chuối to  cây chuối mẹ.
Từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận
+ Theo ấn tượng của thị giác- thấy hình
dáng của hoa, lá.
+ Có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị
giác, khứu giác.
+ Tàu lá xanh lơ, dài như lưỡi mác …/ các
tàu là ngả ra … như những cái quạt lớn/ Cái
hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa
non.
+ Nó là cây chuối to, đĩnh đạc…/ Chưa bao

lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ./ Cổ cây
chuối mẹ mập tròn, rụt lại. Vào chiếc lá …
đánh động cho mọi người biết …/…
- Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người: đĩnh
đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng.
- Chỉ hoạt động của người: đánh động cho
mọi người biết, đưa, đành để mặc.
- Chỉ những bộ phận đặc trưng của người:
cổ, nách.
+ Đọc yêu cầu bài.
- Chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả một
bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)
- Khi tả, học sinh có thể chọn cách miêu tả
khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi
của bộ phận đó theo thời gian.
- Lớp quan sát.
- Tả lớp suy nghĩ – viết vở
- Một số học sinh đọc đoạn văn đã viết.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về viết đoạn văn chưa đạt.
___________________________________________________
Tiết 7: TOÁN ( Tăng)
: Ôn tập phép cộng, phép trừ số đo thời gian
I. MỤC TIÊU:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×