Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng tmcp công thương việt nam cn sông công giai đoạn 2015 2020 tóm tắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.03 KB, 3 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Sông Công giai đoạn 2015 – 2020.
Tác giả luận văn: Lưu Thị Dung

Khóa: 2014B

Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Tồn
Từ khóa: “Nâng cao năng lực cạnh tranh”, “Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam –
Chi nhánh Sơng Cơng”, “giai đoạn 2015 – 2020”
Nội dung tóm tắt:
1) Lý do chọn đề tài
Trong vài năm trở lại đây, khi nền kinh tế Việt Nam chịu sự ảnh hưởng rất lớn từ sự
khủng hoảng của nền kinh tế thế giới, hệ thống Ngân hàng tại Việt Nam nói chung và hệ thống
các Ngân hàng thương mại nói riêng trải qua rất nhiều biến động. Có nhiều Ngân hàng nhỏ đã
sụp đổ do không xử lý được các dư nợ xấu, khả năng quản lý, giám sát các khoản cho vay kém.
Xu hướng sáp nhập giữa các Ngân hàng ngày càng gia tăng nhằm tăng khả năng cạnh tranh của
các Ngân hàng.
Chính vì sự cần thiết của việc phân tích thực trạng và xây dựng hệ thống các biện pháp
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng, cũng như tầm quan trọng của việc xây
dựng hệ thống các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động của các ngân hàng
thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Sông Cơng (NHCT
Sơng Cơng)nói riêng nên tơi đã chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng
cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Sông Công
giai đoạn 2015 – 2020” để thực hiện nghiên cứu trong bài luận văn tốt nghiệp của mình.
2) Mục đích nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu: làm rõ và giải quyết ba vấn đề chính: Hệ thống hóa vấn đề lý luận về
năng lực cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại; Phân tích thực trạng năng
lực cạnh tranh của NHCT Sông Công nhằm xác định những kết quả đạt được, những tồn tại,



1


nguyên nhân của tồn tại; Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm tiếp tục nâng cao năng lực cạnh
tranh của NHCT Sông Công.
* Đối tượng nghiên cứu
Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Sơng
Cơng dựa trên cơ sở phân tích và đánh giá các tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh, các hoạt
động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Sông Công gắn với môi trường hoạt
động kinh doanh hiện nay cũng như trong thời gian tới.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam – CN Sông Công.
- Về không gian: nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Sông Công.
- Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2013 – 2015, các giải pháp được nghiên
cứu và đề xuất đến năm 2020.
3) Nội dung chính và đóng góp của tác giả
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam – Chi nhánh Sông Công.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam – Chi nhánh Sơng Cơng.
Đóng góp mới của luận văn: Tác giả hy vọng qua Luận văn này sẽ giúp Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Sông Cơng tìm ra giải pháp mới để nâng cao năng lực
cạnh tranh của Ngân hàng trong thời gian tới.
4) Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Phương pháp phân tích số liệu thứ cấp, sử dụng các phương pháp đối chiếu, so sánh.

5) Kết luận
Với những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến đề tài còn hạn chế, đồng thời do
thời gian nghiên cứu có hạn, bài viết của tơi cịn nhiều điểm chưa được hồn thiện. Tơi chân
thành tiếp thu ý kiến đóng góp của Thầy, Cơ giáo và các bạn học viên để đề tài được hoàn
thiện hơn.
2


NGƯỜI HƯỚNG DẪN

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lưu Thị Dung

TS. Nguyễn Quốc Toàn

3



×