Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Giáo án Tin học 4 Sách Cánh Diều Theo CV 2345

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 96 trang )

KHBD TIN HỌC 4

Bộ sách Cánh Diều theo Công văn 2345

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM
CHỦ ĐỀ A1. PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM
BÀI 1: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được tên một số thiết bi phần cứng máy tính đã biết.
- Trình bày được sơ lược vai trị của một số thiết bị phần cứng thông dụng.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu thương đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ bạn trong học tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình giơ tay phát biểu
bài.
- Trung thực: Sẵn sàng nói lên ý kiến của mình khi bạn học sử dụng sai mục đích
của máy tính.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn máy tính.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học tập, nghiên cứu bài học và trả lời các yêu cầu
của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác, trảo đổi với bạn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy luận trả lời các câu hỏi mà thầy
giao.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh nắm được các bộ phận của máy tính và chức năng, vai trị
của từng bộ phận máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.


2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Học sinh sắp xếp đồ dùng học tập.
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- Em hãy kể tên những thiết bị thuộc thành - HS: Màn hình, bàn phím, chuột, thân
phần cơ bản cùa máy tính.
máy.
- NX – chốt.
- Nx bạn.
- Em cịn biết nhưng thiết bị nào khác cùa - Hs: Camera, máy in, loa, USB, ổ đĩa,…
máy tính, hãy chia sẽ cho bạn cùng biết?
- Nx bạn.
- NX – chốt.
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới

- Lắng nghe. Ghi vở.

1


“Phần cứng máy tính”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Phần cứng và các thiết bị
ngoại vi.
- Hs thảo luận 2 ph.
- Cho Hs thảo luận nhóm 2 (2). Phần cứng - Phần cứng là những thiết bị của máy tính

máy tính là gì? Thiết bị ngoại vi là gì?
ở bên trong và bên ngồi thân máy. Thân
máy cũng được xem là một thiết bị phần
cứng. Các thiết bị phần cứng bên ngoài
thân máy gọi là thiết bị ngoại vi.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho Hs quan sát 1 số thiết bị ngoại vi ở
hình 1 SGK.

- Theo em mỗi thiết bị ngoại vi này cung
cấp chức năng gì cho máy tính?
- Gv nhận xét – chốt.
- Yc học sinh đọc phần kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các thiết bị
phần cứng bên trong thân máy?
- YC học sinh quan sát hình 2 SGK.

- Hs quan sát trả lời:
- Để nghe, in, trình chiếu, lưu trữ, thiết lập
mạng máy tính,…
- Nx bạn.
- Hs đọc:

- Hs quan sát.

- Hs trả lời:
- Em hãy nêu các chức năng của các thành
phần bên trong máy tính?

- NX bạn.



KHBD TIN HỌC 4

Bộ sách Cánh Diều theo Công văn 2345

- HV nhận xét.
- YC học sinh đọc phần kết luận.

- Bên trong thân máy tính có các thiết bị
phần cứng giúp máy tính thực hiện các
hoạt động xử lí và lưu trữ thông tin.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- YC Hs trả lời các câu hỏi sau:
- HS trả lời:
- Trong các thiết bị phần cứng cùa máy
tính sau đây, những thiết bị nào giúp máy - Máy in, tai nghe, máy chiếu.
tính thực hiện chức năng đưa thơng tin ra:
máy in, tai nghe, máy chiếu, bàn phím,
chuột?
- GV chốt – nhận xét – tuyên dương.

- NX bạn.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
Em hãy nêu tên một số thiết bị ngoại vi,
- Hs trả lời.
chức năng của chúng mà em đã nhìn thấy? - Camera: quay phim, chụp hình.
- Máy quét: quét mã trên sản phẩm.
- GV nhận xét chốt.

- Máy chấm công: quét vân tay,…
- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM
CHỦ ĐỀ A1. PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM
BÀI 2: PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được tên một số phần mềm máy tính đã biết.
- Nêu được sơ lược vai trò của phần mềm và mối quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau giữa phần cứng và phần mềm.
- Nêu được ví dụ cụ thể về một số thao tác không đúng sẽ gây ra lỗi cho
phần cứng và phần mềm trong quá trình sử dụng máy tính.
2. Phầm chất, năng lực:
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết giúp đỡ bạn bè trong học tập.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập và nghiên cứu bài học.
- Trung thực: Biết nhận lỗi, sửa lỗi khi làm sai, thấy bạn làm sai dám nhắc nhở, báo
cáo thầy cô.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc bảo vệ giữ gìn vệ sinh phòng máy.
3


b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự học, tự nghiên cứu sách.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi giao tiếp với bạn bè thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết các vấn đề mà thầy giao

hoặc yêu cầu.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh nắm được một số phần mềm thông dụng, hiểu được mối liên
hệ giữa phần cứng và phần mềm. Nắm được một số lỗi khi thao tác với máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, hình ảnh (nếu có).
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy kể tên các thiết bị ngoại - Học sinh trả lời.
vi mà em đã học ở bài trước, nêu chức
năng của chúng.
- NX bạn.
- GV nhận xét. Tun dương.
- Theo em, nếu chì có phần cứng thì máy
- Hs trả lời: Khơng thể hoạt động được.
tính có thực hiện được họat động xử lí
thơng tin mà em yêu cầu không?
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Phần - Lắng nghe. Ghi vở.
mềm máy tính”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Phần mềm và mối quan hệ
với phần cứng
- YC học sinh quan sát hình trong sách
- Quan sát.
hình 1 trang 7 SGK đólà những phần mềm - Trả lời.
tên gì, chức năng của phần mềm?


- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2:
- Theo em để tạo được bài trình chiếu em
cần phải có phần mềm hay máy tính?

- Hs:
1. Phần mềm lập trình. 2. Phần mềm trình
chiếu. 3. Phần mềm soạn thảo. 4. Trình
duyệt Chrome, 5. Phần mềm gõ chữ Tiếng
Việt.
- NX bạn.
- Hs thảo luận trả lời: có cả 2.


KHBD TIN HỌC 4

Bộ sách Cánh Diều theo Công văn 2345

- GV nhận xét – tuyên dương.
- YC học sinh đọc phần kết luận.
Hoạt động 3: Thao tác không đúng cách sẽ - NX bạn.
gây ra lỗi phần mềm, hư hại phần cứng.
- YC học sinh thảo luận nhóm 2: ghi ra vở
những thao tác không đúng cách khi sử
dụng máy tính.
- Hs thảo luận trả lời.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- Các nhóm nêu báo cáo:

- NX tuyên dương


Tắt máy không đúng cách: Nếu người
dùng thao tác sai khi đóng mở điện, bật tắt
cơng tắc thi máy tính sẽ bị tắt đột ngột.
Việc đọc, ghi trên ổ đĩa bị ngắt. Các phần
mềm đang mở chưa được đóng lại, ổ đĩa
có thể bị hư hại và phần mềm bị lỗi.
Sử dụng phần mềm không đúng cách:
Khi mở quá nhiều phần mềm hoặc thực
hiện một thao tác bất thường mà phần
cứng máy tính khơng đáp ứng được thì
máy tính thường bị treo. Đây là hiện
tượng máy tính vẫn đang hoạt động nhưng
khơng sử dụng được. Nhiều nền máy tính
bi treo sẽ gây ra lỗi phần mềm và hư hại
phần cứng.
Làm máy tính bị nhiễm virus: truy cập
các trang web độc hợi có thể làm cho máy
tính bị nhiễm virus. Virus có thể gây hỏng
phần mềm độc hại làm cho máy tính hoạt
động chậm. Có virus làm cho máy tính cứ
khởi động khơng dừng và thơng báo như ở
Hình 2. gây hư hại phần cứng và lồi phần
mềm.
- NX bạn.
5


3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- YC Hs trả lời các câu hỏi sau:

1. Em hãy kể tên một số phần mềm và cho - HS thảo luận trả lời:
biết nếu khơng có phần cứng thì phần
Phần mềm soạn thảo, phần mềm Paint,
mềm đó có hoạt động được hay khơng?
trình duyệt. Nếu khơng có phần cứng hỗ
trợ thì phần mềm không thể hoạt động.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- HS thảo luận trả lời:
2.Em hãy nêu một số thao tác không đúng
- Tắt máy không đúng cách.
cách dẫn đến gây lỗi cho phần cứng và
- Mở quá nhiều ứng dụng.
phần mềm?
- Vào các trang web chứa virus.
- GV nhận xét – tuyên dương.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Máy tính cùa bọn Nam bị hỏng bàn
- Hs trả lời: Máy tính của nam bị hỏng
phím. Người thợ sửa máy tính cho biết:
phím vì thao tác q mạnh khi gõ.
“Do gõ mạnh tay nên một số phím bị liệt, Chức năng một số phím bị sai vì bị nhiễm
cần thay. Một số phím bị sai chức năng do virus.
phần mềm điều khiển bàn phím bị virus,
cấn chạy phần mềm diệt virus.
Em hãy cho biết máy tính của Nam bị
hỏng phần mểm và phần cứng nào. Vì
sao?
- NX bạn.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Hs lắng nghe.

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương. Nhắc
nhở.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM
CHỦ ĐỀ A2. LỢI ÍCH CỦA GÕ BÀN PHÍM ĐÚNG CÁCH
BÀI 1: EM TẬP GÕ HÀNG PHÍM SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Xác định được vị trí các ngón tay khi gõ các phím trên hàng phím số.
- Gõ được đúng cách các phím ở hàng phím số.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết giúp đỡ bạn bè trong học tập.
- Chăm chỉ: Nghiêm túc thực hiện luyện tập sử dụng chuột.
- Trung thực: Thực hiện đúng nội dung giáo viên yêu cầu. Nhận xét bạn đúng thực


KHBD TIN HỌC 4

Bộ sách Cánh Diều theo Công văn 2345

tế.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập, làm việc tổ nhóm.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự học, tự nghiên cứu bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cách làm việc nhóm, hợp tác với các thành
viên trong nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực được những nội dung mà giáo viên
yêu cầu.
Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết cách gõ 10 ngón trên hàng phím số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy kể tên một số phần mềm - Học sinh trả lời: PowerPoint, Word,
mà em đã học.
Paint, Chrome,…
- Gọi Hs nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- HS nhận xét.
- Em đã biết những hàng phím nào trong
- Hs trả lời: hàng phím trên, dưới, cơ sở,
khu vực chính của bàn phím?
dưới cùng.
- Cách đặt tay khi gõ hàng phím số có
- Cách đặt tay giống nhau.
khác với cách đặt tay khi gõ các hàng
- Khi em di chuyển chuột thì mũi tên cũng
phím này?
di chuyển theo.
- NX – chốt.
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Em
- Lắng nghe. Ghi vở.

tập gõ hàng phím số”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Phân cơng các ngón tay gõ
hàng phím số.
- Quan sát trả lời:
- YC học sinh quan sát bảng 1 SGK trang
9. Cho thầy biết các ngón tay sẽ gõ các
phím ở hàng phím số?

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
- YC học sinh quan sát hình 1 SGK trang
9. Cho biết hình 1 tơ màu phân cơng gõ

- Nhận xét bạn.
- Hs quan sát trả lời: 1, 2, 5, 8 .
7


hàng phím số sai những phím nào?
- Nhận xét bạn.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Yc học sinh đọc phần kết luận.
Hoạt động 2: Cách gõ phím trên hàng
phím số.
- Quan sát hình 2 SGK trang 10 và cho
biết cách cầm chuột đúng là như thế nào?
- Hs trả lời: em ln đặt các ngón tay ở
hàng phím cơ sở. Khi cần gõ 1 phím em
vươn ngón tay được phân công lên nhấn
sau khi gõ xong em quay về vị trí xuất

phát.
- Gv nhận xét – tuyên dương.
- Yc học sinh đọc phần kết luận.

- Nx bạn.

- Hs đọc phần kết luận.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Hoạt động 3: Thực hành
- YC Hs thực hiện mở phần mềm Word
Pad và thực hành gõ nội dung trong SGK. - Hs quan sát.
Giáo viên làm mẫu.

- HS 1 thực hành.
- HS 2 thực hành.
- Nx bài bạn.

- Trình chiếu 1 số bài cho hs nhận xét.
- GV quan sát nhận xét – tuyên dương.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Em hãy mở phần mềm WordPad và soạn
thảo nội dung thông tin của em theo mẫu:
- Hs lần lượt thực hiện.

:

- HS nhận xét bạn bên cạnh.
- Trình chiếu bài của học sinh?
- GV nhận xét chốt.
- Hs đọc.

- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


KHBD TIN HỌC 4

Bộ sách Cánh Diều theo Công văn 2345

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM
CHỦ ĐỀ A2. LỢI ÍCH CỦA GÕ BÀN PHÍM ĐÚNG CÁCH
BÀI 2: EM TẬP GÕ HÀNG PHÍM ĐÚNG CÁCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Giải thích được lợi ích việc gõ bàn phím đúng cách.
- Gõ được 1 đoạn văn bản đúng khoảng 50 từ.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết hỗ trợ giúp đỡ bạn trong học tập.
- Chăm chỉ: Rèn nề nếp học tập, chăm chỉ, kiên trì trong học tập.
- Trung thực: Nghe lời thầy cơ giáo, khơng nói dối nói sai sự thật.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong cơng việc nhóm, việc cá nhân khi có yêu cầu
từ giáo viên.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu học tập được từ sách giáo khoa. Có ý
thức tự giác trong học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm học tập.
Biết hỏi khi chưa hiểu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được các yêu cầu giáo viên
giao. Có ý tưởng mới trong việc thực hành.
Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết được cách gõ bàn phím 10 ngón đúng cách, hoàn
thiện 1 bài soạn thảo ngắn đúng cách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy nêu lại cách gõ hàng
- Học sinh trả lời.
phím số đúng theo ngón tay.
- Gọi Hs nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Theo em việc gõ bàn phím đúng cách
mang lại những lợi ích nào sau đây?
- HS thảo luận – trả lời.
1. Giúp gõ nhanh và chính xác.
- Đáp án (1)
2. Giúp gõ đúng khi ngồi ở bất cứ tư thế
nào.
- GV nhận xét – chốt.

9



- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Thực - Lắng nghe. Ghi vở.
hành gõ bàn phím đúng cách”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Lợi ích của việc gõ bàn
phím đúng cách
- YC học sinh đọc sách và nêu lợi ích của - Hs đọc sách trả lời: gõ nhanh và chính
việc gõ bàn phím đúng cách.
xác.
- GV nhận xét.
- Ngồi lợi ích trên việc gõ đúng cách cịn - HS trả lời: Khơng cần nhìn bàn phím khi
đem lại lợi ích nào cho em?
gõ, soạn thảo nhanh hơn,…
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Thực hành gõ bàn phím
- Em hãy mở phần mềm WordPad gõ lại
- Hs quan sát – ghi nhớ.
nội dung sau không dấu. GV làm mẫu
- HS thực hành.
hướng dẫn học sinh gõ 1 số kí hiệu trên.
- GV quan sát – hướng dẫn học sinh yếu.
- Hs nhận xét bài bạn.
- Trình chiếu một số bài của học sinh.
- Gv nhận xét tuyên dương.
- Hs đọc: chăm chỉ luyện tập gõ các hàng
- Gọi Hs đọc phần kết luận.
phím đúng cách sẽ giúp em tăng tốc độ gõ
và nâng cao độ chính xác.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Em hãy sử dụng phần mềm WordPad để - Hs lần lượt thực hiện.

gõ lại một câu chuyện khoảng 50 từ mà
em u thích.
- Trình chiếu 1 số sản phẩm của học sinh. - HS nhận xét bạn bên cạnh.
- GV nhận xét chốt.
- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.
- Hs đọc.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
THƠNG TIN TRÊN TRANG WEB
BÀI 1: CÁC LOẠI THƠNG TIN CHÍNH TRÊN TRANG WEB


KHBD TIN HỌC 4

Bộ sách Cánh Diều theo Công văn 2345

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết và phân biệt được những loại thơng tin chính trên trang Web: văn bản,
hình ảnh, âm thanh, siêu liên kết.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè trong lớp.
- Chăm chỉ: Học tập chăm chỉ, biết lắng nghe thầy cô giảng bài. Làm bài tập đầy đủ.
- Trung thực: Biết nói lên cái sai, cái đúng của bản thân và bạn bè. Luôn giữ lời
hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ.

Có ý thức sinh hoạt nề nếp.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự học, tự làm bài tập tại nhà.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết làm việc nhóm, trao đổi với bạn bè trong học
tập. Tham gia các hoạt động của lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những vấn đề được giao
trong học tập.
Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết những loại thông tin thường thấy trên internet.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy cho biết lợi ích của việc - Học sinh trả lời.
luyện gõ 10 ngón..
- Gọi Hs nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Ngoài các loại thông tin thường thấy trên - HS thảo luận – trả lời: video, liên kết, trị
internet như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, chơi, phần mềm,…
em cịn biết loại thơng tin nào nữa trên
internet? Nó có gì khác các loại cịn lại?
- Hơm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Các - Lắng nghe. Ghi vở.
loại thông tin trên trang Web”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Văn bản, hình ảnh, âm thanh

- Trên trang web ở hình 1 trang 12 có
- Hs đọc sách trả lời: văn bản, hình ảnh,
những loại thơng tin nào? Dấu hiệu nào
1
1


giúp em nhận ra các loại thơng tin đó?
Hãy chia sẻ cho bạn cùng biế?.

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
- YC học sinh đọc phần kết luận.
Hoạt động 2: Siêu liên kết
- ?Em hãy quan sát và cho biết trong Hình
2 khi di chuyển chuột vào các dịng chữ,
con trỏ chuột biến thành hình bàn tay. Tại
sao như vậy?

- Nhận xét – tuyên dương.
- Siêu liên kết là gì?

- Nhận xét – tuyên dương.
- Siêu văn bản là gì?

- Nhận xét – tun dương.

âm thanh.
Dấu hiệu: có chữ, có hình ảnh hiển thị, có
loa.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Hs đọc:

- HS đọc sách trả lời: Trong đoạn văn bản
có liên kết.

- Nhận xét bạn.
- HS trả lời: Siêu liên kết là một đoạn văn
bản, hình ảnh, video nào đó có chứa liên
kết. Khi di chuyển chuột vào con trỏ chuột
sẽ chuyển thành bàn tay. Khi nhấn vào
liên kết đó nó sẽ mở ra một trang web
khác.
- Nhận xét bạn.
- Hs trả lời: Siêu văn bản là một loại văn
bản có nhiều loại thơng tin như thơng tin
dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh, siêu
liên kết,…

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Trả lời các câu hỏi sau:
- Học sinh trả lời.


KHBD TIN HỌC 4
1) Tác dụng của siêu liên kết trên trang
web là gì?
2) Dấu hiệu nào cho em biết trên trang
web có chứa siêu liên kết?
- GV nhận xét – tuyên dương.


Bộ sách Cánh Diều theo Công văn 2345
- Giúp truy cập tới 1 trang web khác.
- Nx bạn,
- Khi di chuyển chuột tới con trỏ chuột
biến thành hình bàn tay.
- Nx bạn.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Gv mở một trang web. YC học sinh cho - HS trả lời.
biết trong nội dung của nó có những loại
thông tin nào?
- GV nhận xét chốt.
- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.
- Hs đọc.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
THƠNG TIN TRÊN TRANG WEB
BÀI 2: TÁC HẠI CỦA VIỆC XEM NHỮNG TRANG WEB KHÔNG PHÙ
HỢP VỚI LỨA TUỔI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Giải thích sơ lược tác hại của việc cố tình truy cập vào những trang web không
phù hợp với lứa tuổi, không nên xem.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cơ; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.

- Chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết.
- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cơ và
những người khác.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình, trường
học.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự học tập, làm bài tập đúng yêu cầu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với thầy cô, bạn bè về các nội dung học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những vấn đề cơ bản

1
3


trong học tập và cuộc sống.
Năng lực riêng:
- Sau khi học xong bài này em nhận biết được tác hại của việc truy cập internet
không đúng lứa tuổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy nêu các loại siêu văn
- Học sinh trả lời
bản khi truy cập trang web.

- Gọi Hs nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Khi truy cập trang web em chỉ nên xem
những thông tin nào?
- HS trả lời.
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Tác
hại của việc xem các trang web không phù
hợp với lứa tuổi”.
- Lắng nghe. Ghi vở.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đốn thơng tin từ tên hoặc
địa chỉ trang web.
- (?) Em hãy chỉ ra trong hình 1 đâu là địa - Hs đọc sách trả lời trên màn hình trình
chỉ trang web, đâu là tên trang web?
chiếu của giáo viên.

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
- Với địa chỉ trang web hoc10.vn em dự
đốn có nên truy cập vào bên trong hay
không?
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
- Yc học sinh đọc phần kết luận.
- Nhận xét – tuyên dương.
- YC học sinh đọc phần kết luận.

- Hs nhận xét bạn.
- HS trả lời: Nên truy cập vào vì trang này
là trang có liên quan tới học tập.
- Hs nhận xét bạn.


- Hs đọc: Dựa vào tên hoặc địa chỉa trang
web em có thể đốn được thơng tin trên


KHBD TIN HỌC 4

Hoạt động 2: Tác hại của việc cố tình truy
cập những trang web khơng phù hợp với
lứa tuổi.
- YC học sinh đọc SGK và nêu các tác hai
của việc cố tình truy cập những trang web
khơng phù hợp với lứa tuổi.

Bộ sách Cánh Diều theo Công văn 2345
trang web thuộc chủ đề, lĩnh cực bnafo có
phù hợp với em hay khơng, từ đó em sẽ
quyết định mình nên hay không nen truy
cập vào trang web này.

- Hs đọc sách trả lời:

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- Tại sao khi sử dụng một số trang web
- Học sinh thảo luận trả lời:
- Vì trên những trang web này có những
như Youtube, Facebook em cần được bố
thơng tin không phù hợp với lứa tuổi nên
mẹ hoặc thầy cô hướng dẫn?
em cần được thầy cô, bố mẹ hướng dẫn.

- Nhận xét bạn.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Em hãy kể tên một số trang web em
thường xem và em thấy phù hợp với em
nhất?

- VTV7 học tin học, trang web violympic,
trangnguyentiengviet,…

- GV nhận xét – tuyên dương.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Bạn rủ em tham gia một trang web mạng - HS thảo luận trả lời: Em cần có sự đồng
xã hội để hằng ngày gửi bài và ảnh lên đó ý của bố mẹ, thầy cơ. Nếu bố mẹ thầy cơ
em có đồng ý khơng, tại sao?
đồng ý, em sẽ được hướng dẫn sử dụng
sao cho phù hợp với việc học tập của
- GV nhận xét chốt.
mình.
- Nhận xét bạn.
- Em sẽ làm gì khi đang xem một trang
web mà xuất hiện quảng cáo chứa liên kết - Hs thảo luận trả lời: em sẽ không nhấn
tải ứng dụng mà em chưa biết tác dụng
vào liên kết đó vì khơng biết nó có lợi hay
của ứng dụng đó?
có hại. Em có thể hỏi bố mẹ, thầy cô và
- GV nhận xét chốt.
liên kết mà em đã nhìn thấy để lấy lời
khuyên.
1
5



- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.
- Hs đọc.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ VÀ TÌM KIẾM THƠNG TIN
CHỦ ĐỀ C1. BƯỚC ĐẦU TÌM KIẾM THƠNG TIN TRÊN INTERNET
BÀI 1: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được cách dùng máy tính tìm kiếm thơng tin trên internet.
- Sử dụng được máy tính để tìm kiếm thơng tin theo chủ đề (từ khóa).
- Xác định được chủ đề của thơng tin cần tìm.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Nhân ái là biết yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái
thiện; tôn trọng bạn học.
- Chăm chỉ: Biết hỗ trợ bố mẹ trong việc nhà.
- Trung thực: Nói đúng sự thật, ngay thẳng.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc giữ gìn vệ sinh lớp học và gia đình.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác trong học tập, làm bài tập tại nhà. Có ý thức tự
học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, hỏi những gì chưa biết còn thắc mắc.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng nghiên cứu và trả lời các câu
hỏi của GV.

Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh có khả năng tìm kiếm các thơng tin mà mình muốn
theo chủ đề trên internet.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Khi sử dụng internet em cần lưu - Học sinh trả lời: Không xem những nội
ý những điều gì?
dung khơng phù hợp, khơng nhấn vào
những liên kết chưa biết rõ nội dung,…


KHBD TIN HỌC 4

Bộ sách Cánh Diều theo Công văn 2345

- Gọi Hs nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Em hãy kể một số thông tin mà em tìm
thấy trên internet.
- HS trả lời.
- Hơm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Tìm
kiếm thơng tin trên internet”.
- Lắng nghe. Ghi vở.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Cách dùng máy tìm kiếm để
tìm kiếm thơng tin
- (?) Em hãy kể tên một số trình duyệt em - Hs đọc sách trả lời:
sử dụng để tìm kiếm thơng tin trên
internet?

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
- (?) Em hãy nêu các bước tìm kiếm thông
tin trên internet.

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
- GV làm mẫu tìm kiếm “viet nam co
nhung thanh pho nao” cho học sinh quan
sát.
- YC học sinh thực hành lại.
- Gv chiếu một số kết quả tìm kiếm.
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Xác định từ khóa tìm kiếm.

- Hs nhận xét bạn.
- Hs thảo luận trả lời:

- Hs quan sát – ghi nhớ.
- HS thực hành theo nhóm 2.
- Hs quan sát nhận xét bài bạn.

1
7



- ? Em hãy đọc SGK và thực hành tìm
kiếm từ Koala theo 2 cách? Cho biết kết
quả của 2 lần tìm kiếm đó?
- Từ đó em rút ra được điều gì khi tìm
kiếm thơng tin trên internet?

- Nhận xét – tuyên dương.
- YC học sinh đọc phần kết luận.

- HS trả lời: Thông tin dạng âm thanh.
- Hs thực hành nhóm 2.
- Trả lời: 2 kết quả đề tương tự nhau.
- Hs trả lời: Khi tìm kiếm thơng tin em
cần lựa chọn từ khóa ngắn gọn đủ ý, máy
tìm kiếm có thể tìm ra nhiều kết quả có
chứa thơng tin của từ khóa.
- Hs đọc.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Hoạt động 3: Thực hành
- Học sinh thực hành nhóm 2.
- Em hãy sử dụng máy tìm kiếm để tìm
kiếm thơng tin với từ khóa Quốc ca Việt
Nam?
- Gv quan sát hướng dẫn.
- Gv chiếu 1 số kết quả cho hs quan sát.

- Hs quan sát nhận xét.

- GV nhận xét – tuyên dương.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Trong lịch sử Việt Nam ông trạng
- HS thảo luận thực hành.
Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi tuổi
còn rất nhỏ, Em hãy sử dụng máy tìm
kiếm để tìm kiếm thông tin về ông.
- Gv quan sát hướng dẫn.
- Gv chiếu 1 số kết quả cho hs quan sát.
- GV nhận xét – tuyên dương.- GV nhận
xét chốt.
- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.

- Hs quan sát nhận xét.
- Hs đọc.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ VÀ TÌM KIẾM THƠNG TIN
CHỦ ĐỀ C1. BƯỚC ĐẦU TÌM KIẾM THƠNG TIN TRÊN INTERNET
BÀI 2: EM TẬP TÌM THƠNG TIN TRÊN INTERNET


KHBD TIN HỌC 4

Bộ sách Cánh Diều theo Công văn 2345

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được tìm kiếm thơng tin trên internet với sự giúp đỡ của giáo viên và

phụ huynh.
- Làm quen với tìm kiếm hình ảnh.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng bạn bè, thầy cô, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập.
- Chăm chỉ: Biết chuẩn bị bài, học bài ở nhà. Lên lớp chăm chỉ học tập.
- Trung thực: Biết sửa lỗi nhận lỗi khi làm sai, nói lên quan điểm của bản thân.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ sở vật chất phòng máy.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu bài học tại nhà, biết tự giác làm bài tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cách làm việc trong tổ nhóm, hợp tác với các
bạn để hồn thành cơng việc được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự giải quyết được những vấn đề đơn giản
trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết được các máy móc có tiếp nhận thông tin và xử lý
thông tin như con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy cho biết: Loa phát thanh - Học sinh trả lời: 4  3  1  2
buổi sáng trong thơn là dạng thơng tin gì?

- HS nhận xét.
- Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Em
- Lắng nghe. Ghi vở.
tập tìm kiếm thơng tin trên internet”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm kiếm thơng tin
- Em hãy đọc SGK và ghép cột bên phải
với 1 từ khóa thích hợp với thơng tin cần - Hs đọc sách trả lời:

1
9


tìm ở cột bên trái?
A – 1; B – 3; C - 5

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Em hãy sử dụng một máy tìm kiếm đã
biết và tìm kiếm 1 thơng tin trên bảng 1.
- Gv quan sát hướng dẫn.
- Trình chiếu kết quả tìm kiếm của học
sinh.
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3: Tìm kiếm thơng tin dạng
ảnh
- YC học sinh thảo luận nêu các bước tìm
kiếm thơng tin dạng ảnh dựa vào SGK.

- Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.


- Hs thực hành nhóm 2 bạn.

- Hs nhận xét bài làm của bạn.

- Hs thảo luận trả lời:

- Nhận xét câu trả lời của bạn – nhắc lại.

- Gv nhận xét – chốt.
- YC học sinh thực hành tìm kiếm hình
- Hs các nhóm thực hành.
ảnh Sao la từ máy tìm kiếm.
- Gv quan sát hướng dẫn thêm.
- Trình chiếu kết quả làm việc của học
- Quan sát – nhận xét.
sinh.
- GV nhận xét – tuyên dương.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Hoạt động 4: Tìm kiếm thơng tin
- Học sinh thảo luận – thực hành.
- Em hãy sử dụng máy tìm kiếm để tìm
kiếm thơng tin về người máy Grace ra đời
năm nào? Hình ảnh về người máy?
- Gv quan sát – giúp đỡ học sinh.
- Trình chiếu kết quả làm việc của học
sinh.

- Quan sát – nhận xét bạn.




×