Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Dưới bóng hoàng lan Văn 10 kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.27 KB, 4 trang )

Tiết 109, 110:

DƯỚI BĨNG HỒNG LAN
(Thạch Lam)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết và hiểu được các đặc điểm cơ bản về một loại truyện ngắn có cốt truyện đơn giản, chỉ
xoay quanh những sự kiện bình thường trong cuộc sống.
- Hiểu vai trò, quyền năng của người kể chuyện ngơi thứ ba với sự phối hợp điểm nhìn bên ngồi
và điểm nhìn bên trong.
2. Năng lực
* Năng lục chung:
- Năng lực hợp tác, thảo luận nhóm.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực trình bày trước tập thể.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý kiến, để phân tích đánh giá giá trị của văn bản truyện.
3. Phẩm chất
Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
Bảng, dụng cụ khác nếu cần .
2. Học liệu
Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
Hoạt động 1: Mở đầu


a. Mục tiêu: HS hứng thú, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới của bài học
b. Nội dung: Hoạt động cá nhân của HS
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS nghe bài hát Quê hương.
HS nêu cảm nhận của mình về giai điệu bài
hát.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Lắng nghe, suy nghĩ
B3: Báo cáo thảo luận
Nêu cảm nhận của bản thân.
B4: Kết luận, nhận định

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Sản phẩm cần đạt
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Quê hương là
nơi gắn bó với con người với những cung bậc kỷ niệm
dịu dàng.
Có thể nói, trong số các nhà văn Tự lực văn đoàn,
Thạch Lam là cây bút tuy đương thời không được chú
ý nhiều, nhưng những truyện ngắn của ông có chất
lượng nghệ thuật cao, đặt biệt là ở Thạch Lam có
nghệ thuật viết truyện nhưng khơng có cốt truyện, tác
phẩm của anh như một bài thơ dài của cảm xúc, tâm
trạng. Truyện ngắn “Dưới bóng hồng lan” là một

trong những tác phẩm như vậy.


I. Nội dung 1: TÌM HIỂU CHUNG
a. Mục tiêu: Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm
b. Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm hoạt động nhóm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
I. Tìm hiểu chung
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Tác giả
GV yêu cầu HS hoàn thiện ND 1,2 - Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành
trong PHT.
Nguyễn Tường Lân), 1910 – 1942.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Là thành viên của nhóm Tự lực văn đồn.
HS làm việc cá nhân.
- Đặc điểm sáng tác:
B3: Báo cáo thảo luận
+ Hướng về cuộc sống của những người nghèo khổ,
HS trình bày sản phẩm đã làm trong những trí thức bình dân với niềm cảm thương sâu sắc.
PHT.
+ Cốt truyện đơn giản, lời văn trong sáng, giản dị, giàu
B4: Kết luận, nhận định
chất thơ.
GV nhận xét, chốt nội dung cơ bản
2. Tác phẩm:
về tác giả, tác phẩm.

* Thể loại: Truyện ngắn.
* Tóm tắt:
“Dưới bóng hồng lan” là truyện ngắn khơng có cốt
truyện. Thanh là một đứa trẻ mồ côi, một bà một cháu
quấn quýt nhau. Thanh đi tỉnh làm, lần trở về thăm bà
gần nhất cách đó đã hai năm. Mái nhà xưa và bóng bà
“che mát” tâm hồn đứa cháu; hương thơm và bóng
hồng lan ướp hương và ủ ấp cho một mối tình êm đẹp
“dịu ngọt chăng tơ"…
* Bố cục:
- Đoạn 1, từ câu mở đầu đến “Ðể bà hái mấy lá rau nấu
canh ăn cho mát“: cảm xúc của Thanh khi trở về nhà bà và
những biểu hiện tình cảm của bà dành cho cháu.
- Đoạn 2, từ “Bà cụ đi ra” đến “Chàng đến trường kỉ ngồi
ở bên đèn”: Thanh gặp lại Nga – người bạn gái thuở ấu thơ
– và sự chớm nở tình cảm giữa đơi bạn trẻ.
- Đoạn 3: cịn lại:
* Ngơi kể: Ngơi thứ ba.
II. Nội dung 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
a. Mục tiêu:
• HS hiểu được các đặc điểm của ngôi kể thứ ba trong văn bản.
• HS phân tích được giá trị nội dung của truyện qua các tín hiệu nghệ thuật.
• HS đánh giá được nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam thể hiện trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
II. Đọc hiểu văn bản

TT1: Tìm hiểu điểm nhìn của người kể 1. Điểm nhìn của người kể chuyện


chuyện, những tình cảm thương u giữa - Tồn bộ khung cảnh thiên nhiên, hình ảnh con người,
bà cháu, Thanh và Nga:
cuộc sống sinh hoạt được hiện lên dưới cái nhìn chan
chứa tình cảm của nhân vật Thanh.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Hãy cho biết, toàn bộ khung cảnh thiên 2. Tình cảm bà cháu:
nhiên, cuộc sống sinh hoạt... được hiện lên - Bối cảnh cuộc đối thoại:
qua điểm nhìn của nhân vật nào?
+ Thanh xa bà đã lâu, lần này được nghỉ 1 ngày, tranh
- Chia nhóm thảo luận đối với các nội dung thủ về thăm bà.
4,5: Nhóm 1,3: ND4; Nhóm 2,4: ND5.
+ Lời đối thoại diễn ra khi cháu vừa gặp lại bà.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Nội dung cuộc đối thoại: Xoay quanh câu chuyện
HS làm việc cá nhân, nhóm theo hướng dẫn Thanh từ trên tỉnh về, bà cháu thể hiện sự quan tâm
của GV.
nhau.
B3: Báo cáo thảo luận
- Nhận xét:
HS trình bày sản phẩm đã làm trong PHT.
+ Giọng điệu của hai bà cháu: nhẹ nhàng, âu yếm.
B4: Kết luận, nhận định
+ Cuộc đối thoại bộc lộ tình cảm yêu thương, trìu mến.
GV nhận xét, chốt một số nội dung cơ bản 3. Tình cảm giữa Thanh và Nga:
về:
- Hồn cảnh: Là hàng xóm, quen thân từ nhỏ.
- Điểm nhìn của người kể chuyện

- Mọi lời nói, cử chỉ, cảm xúc của hai người đều thể
- Tình cảm bà cháu
hiện sự quan tâm về nhau một cách nhẹ nhàng, tự
- Tình cảm giữa Thanh và Nga
nhiên, trong sáng.
=> Cả hai tuy chưa hề có lời tỏ tình nhưng trong lịng
đã nhen nhóm lên những tình cảm khác lạ. Đó là
những rung động đầu đời, tươi mới, bỡ ngỡ.
TT2: Tìm hiểu nghệ thuật viết truyện 4. Nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam:
của Thạch Lam và ý nghĩa nhan đề - Cốt truyện đơn giản, khơng có tình tiết li kì, gay cấn.
truyện:
- Nhân vật: Được khắc họa qua lời nói, qua đó bộc lộ
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
đời sống tình cảm trong các mối quan hệ.
- Hãy nhận xét về cốt truyện, cách xây - Lời kể của người kể chuyện ngôi thứ ba:
dựng nhân vật, lời kể của người kể chuyện. + đậm tính trữ tình, in đậm dấu ấn riêng của Thạch
- Tìm các chi tiết miêu tả cây hồng lan Lam.
trong truyện và nêu ý nghĩa nhan đề của + Lời kể đảm nhận các chức năng: giới thiệu, miêu tả
truyện?
nhân vật, tả cảnh, tạo giọng điệu riêng cho tác phẩm...
B2: Thực hiện nhiệm vụ
5. Ý nghĩa nhan đề:
HS thảo luận cặp đơi.
- Gợi khơng gian thân thuộc, ở đó, con người thể hiện
B3: Báo cáo thảo luận
những tình cảm đẹp đẽ, thuần hậu.
GV gọi một số HS trả lời.
- Gợi không gian mát mẻ, tĩnh lặng, đối lập với cuộc
B4: Kết luận, nhận định
sống phức tạp bên ngoài.

GV nhận xét, chốt nội dung cơ bản về nghệ - Nơi ươm mầm mối tình đơi lứa trong sáng, đẹp đẽ.
thuật viết truyện và ý nghĩa nhan đề truyện.
3. Nội dung 3. TỔNG KẾT
a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình học tập của học sinh
b. Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngơn ngữ nói, PHT

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ

Sản phẩm cần đạt
III. Tổng kết


- GV chuyển giao nhiệm vụ
Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của văn bản?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
B2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, hướng dẫn
- HS suy nghĩ
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 học sinh báo cáo
sản phẩm
- HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức


1. Nội dung
- Cảm hứng lãng mạn khắc họa bức tranh
quê hương gần gũi với hình ảnh cây hoa
hồng lan cùng với những tình cảm thân
thương, nâng đỡ tâm hồn con người.
- Khơi gợi tình yêu quê hương đất nước.
2. Nghệ thuật
- Nghệ thuật tự sự kết hợp miêu tả;
- Giọng văn nhẹ nhàng, giàu chất thơ;
- Miêu tả tinh tế

Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố tri thức về quyền năng của người kể chuyện và đặc trưng của thể loại truyện kể.
b. Nội dung: Dựa vào nội dung tìm hiểu về tác phẩm, thực hành viết kết nối đọc-viết
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích tâm trạng nhân vật Thanh ở đoạn cuối của phần
kết truyện.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lời nhận xét của Thế Lữ. Hai từ khoá quan trọng của lời nhận xét là
nhân từ và yên ủi
B3: Báo cáo thảo luận
B4: Kết luận, nhận định
GV gợi ý để HS phân tích những nét đẹp trong tình cảm, cách ứng xử giữa các nhân vật với nhau, sự
nâng niu, trân trọng đối với từng cảnh vật, từng kỉ niệm cũng như những biểu hiện tinh tế, mơ hồ
nhưng dịu ngọt trong tình yêu mới chớm của đơi bạn trẻ,… Chính tư tưởng, tình cảm của tác giả đối
với cuộc sống và con người là yếu tố tạo nên hiệu quả nghệ thuật này cho tác phẩm
Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn.

b. Nội dung: Học sinh kể về một kỉ niệm đẹp về q hương, gia đình, nêu thơng điệp ý nghĩa từ kỉ
niệm đó.
c. Sản phẩm: HS thực hiện một bài luận ngắn
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV nêu yêu cầu (trong phần ND).
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS nhớ lại kỉ niệm đẹp.
B3: Báo cáo thảo luận
HS kể chuyện, nêu thông điệp.
B4: Kết luận, nhận định
GV chốt: Những tình cảm thân thương với nơi chơn rau cắt rốn, với gia đình thân yêu đã nâng đỡ
tâm hồn mỗi con người.



×