Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Chuyên đề: KỸ NĂNG HÒA GIẢI CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 30 trang )

SỞ TƯ PHÁP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Chuyên đề:

KỸ NĂNG HÒA GIẢI CƠ SỞ
Báo cáo viên: Trần Minh Nghĩa
Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước thành phố


I. KHÁI NIỆM HỊA GIẢI
“Hịa giải ở cơ sở là việc
hòa giải viên hướng
dẫn, giúp đỡ các bên
đạt được thỏa thuận, tự
nguyện giải quyết với
nhau các mâu thuẫn,
tranh chấp, vi phạm
pháp luật theo quy định
của Luật Hòa giải ở cơ
sở” - khoản 1 Điều 2
Luật Hòa giải ở cơ sở
năm 2013


II. PHẠM VI HÒA GIẢI CƠ SỞ
1

Mâu thuẫn giữa
các bên (quan niệm sống,
lối sống, tính tình khơng hợp, sử
dụng lối đi chung, sử dụng cơng


trình phụ hoặc giờ giấc sinh hoạt)


II. PHẠM VI HÒA GIẢI CƠ SỞ
1

2

Tranh chấp phát
sinh từ quan hệ DS
(quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, thừa
kế, quyền sử dụng đất..)


II. PHẠM VI HÒA GIẢI CƠ SỞ
3

Tranh chấp
phát sinh từ quan hệ
hơn nhân và gia đình
(vợ chồng, cha mẹ và con, ông bà nội,
ngoại và các cháu, anh chị em, cấp dưỡng,
ly hôn, nuôi con nuôi…


II. PHẠM VI HÒA GIẢI CƠ SỞ
4

Vi phạm pháp luật
mà theo quy định

chưa đến mức bị
truy cứu trách
nhiệm hình sự, xử
phạt hành chính


II. PHẠM VI HỊA GIẢI CƠ SỞ
5

Vi phạm pháp luật
hình sự trong một
số trường hợp

7


II. PHẠM VI HÒA GIẢI CƠ SỞ

6
Những vụ, việc
khác mà pháp luật
không cấm

8


II. PHẠM VI HỊA GIẢI CƠ SỞ

Các
trường

hợp
khơng
hịa
giải

1

Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của
Nhà nước, lợi ích cộng cộng

2

VPPL về HNGĐ mà theo quy định của PL
phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
giải quyết, giao dịch dân sự vi phạm điều cấm
PL hoặc trái đạo đức XH

3

VPPL phải bị truy cứu TNHS, hoặc bị xử phạt
vi phạm hành chính

4

- Tranh chấp về thương mại, lao động


III. KỸ NĂNG HỊA GIẢI
Kỹ năng hịa giải là khả năng của hòa giải
viên vận dụng kiến thức pháp luật, đạo đức

xã hội và kinh nghiệm cuộc sống để giải
thích, hướng dẫn, thuyết phục, cảm hóa các
bên tranh chấp tự giải quyết tranh chấp, mâu
thuẫn, nhằm xóa bỏ bất đồng và đạt được
thoả thuận giải quyết tranh chấp phù hợp với
pháp luật và đạo đức xã hội.


III. Kỹ năng hòa giải tranh chấp đất đai
:

"Tranh chấp đất đai là tranh chấp về
quyền, nghĩa vụ của người sử dụng
đất giữa hai hoặc nhiều bên trong
quan hệ đất đai”
Khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai năm 2013.

11


III. Kỹ năng hòa giải tranh chấp đất đai
Phân loại tranh chấp đất đai:

 Tranh chấp về quyền sử dụng đất: ai có quyền sử dụng hợp
pháp đối với một mảnh đất đó? Các dạng tranh chấp thường
gặp là tranh chấp về ranh giới đất; tranh chấp về quyền sử
dụng đất, tài sản gắn liền với đất trong quan hệ ly hôn, thừa
kế....

 Tranh chấp về quyền, nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử

dụng đất: tranh chấp về quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng
chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất hoặc các tranh
chấp liên quan đến việc bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ
trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất,...

 Tranh chấp về mục đích sử dụng đất. Đây là dạng tranh
chấp ít gặp hơn, những tranh chấp này liên quan việc xác
định mục đích sử dụng đất là gì? Thơng thường tranh chấp
chủ yếu là do người sử dụng đất sai mục đích so với khi Nhà
nước giao đất, cho thuê đất. (VD: tranh chấp về đất trồng lúa
với đất nuôi tôm, tranh chấp về mục đích lối đi chung...).

12


III. Kỹ năng hòa giải tranh chấp đất đai
* Các hình thức hịa giải tranh chấp đất đai:
- Hịa giải trong tố tụng:
Được áp dụng tại Tòa án nhân dân, phát sinh khi có đơn
khởi kiện liên quan đến tranh chấp đất đai dựa trên yêu cầu
của các chủ thể có lợi ích bị ảnh hưởng theo Bộ luật Tố tụng
dân sự năm 2015
- Hịa giải ngồi tố tụng:

 Hịa giải tiền tố tụng tại Tòa án nhân dân
(Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án năm 2020)

 Hòa giải tại Uỷ ban nhân dân cấp xã
(Luật Đất đai năm 2013)


 Hòa giải tại cơ sở
(Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013)
13


III. Kỹ năng hòa giải tranh chấp đất đai

Lưu ý:

Theo khoản 2 Điều 3 Nghị quyết số

04/2017/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao quy định: “ Đối với các tranh
chấp về “ai là người có quyền sử dụng đất” mà
chưa được hòa giải tại Uỷ ban nhân dân cấp xã

nơi có đất tranh chấp theo quy định tại Điều 202
Luật Đất đai năm 2013 thì được xác định là chưa
đủ điều kiện khởi kiện theo quy định tại điểm b

khoản 1 Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự năm
2015”

14


IV. KỸ NĂNG HÒA GIẢI
1. KỸ NĂNG
TIẾP CẬN
ĐỐI TƯỢNG


Thể hiện qua lời nói,
cử chỉ, hành vi

Để nắm bắt thơng tin về
vụ, việc và nhu cầu lợi ích
của các bên


IV. KỸ NĂNG HÒA GIẢI
2. KỸ NĂNG
LẮNG NGHE

Để xây dựng lịng tin của
các bên đối với mình

Lưu ý:
- Phải vơ tư, khơng nghiêng về bên nào;
- Khơng đồng tình và không phản đối
những chia sẻ của các bên;
- Tập trung vào vấn đề các bên trình bày
diễn đạt lại theo cách riêng của mình;
- Khơng ngắt lời hoặc đưa ra lời khuyên
hay gợi ý trong khi đang lắng nghe


IV. KỸ NĂNG HỊA GIẢI
3. KỸ NĂNG U
CẦU CUNG CẤP
THƠNG TIN


Sử dụng các câu hỏi
như câu hỏi mở, câu
hỏi đóng, câu hỏi
thăm dị… để khai
thác thêm thơng tin
vụ, việc


IV. KỸ NĂNG HỊA GIẢI
4. KỸ NĂNG TÌM HIỂU MẪU THUẪN,
XUNG ĐỘT LỢI ÍCH VÀ NGUYÊN
NHÂN CHỦ YẾU

Liên tục đặt câu hỏi đối
với những thơng tin, tình
tiết của vụ, việc mà mình
được tiếp cận


IV. KỸ NĂNG HỊA GIẢI
5. KỸ NĂNG TRA
CỨU, TÌM KIẾM
VĂN BẢN PL, GIẢI
ĐÁP TƯ VẤN

Tìm kiếm giải pháp tư vấn:
- Hệ thống bằng chứng vụ việc;
- Cơ sở pháp lý, đạo đức xã
hội, phong tục tập quán…

- Lập luận.

- Bảo đảm tính hiệu lực của văn
bản PL tại thời điểm xảy ra;
- Đảm bảo tính chính xác của
văn bản (trích dẫn chính xác,
hiểu đúng pháp luật);
- Đảm bảo tính đầy đủ, toàn
diện


Vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao
a. Quan hệ giữa cha, mẹ và con
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho trong chữ hiếu mới là đạo con.
- Công cha nghĩa mẹ cao dày
Cưu mang trứng nước những ngày cịn thơ
Ni con khó nhọc đến giờ
Trưởng thành con phải biết thờ hai thân
b. Quan hệ giữa vợ và chồng
- Chồng giận thì vợ bớt lời
Cơm sơi nhỏ lửa chẳng đời nào khê.
- Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm, xông hương mặc người.
c. Quan hệ giữa anh, chị, em trong gia đình
- Chị ngã em nâng.
- Em thuận, anh hịa là nhà có phúc
- Một giọt máu đào hơn ao nước lã.

- Lọt sàng xuống nia.
d. Quan hệ xóm giềng, xã hội
- Bán anh em xa mua láng giếng gần.
- Một điều nhịn, chín điều lành.
- Xóm giềng tối lửa tắt đèn có nhau.

20


Một số điểm cần lưu ý khi hòa giải
* Cần hiểu rõ tâm lý và cách ứng xử của các bên tranh chấp:
 Các bên tranh chấp mang nặng suy nghĩ chủ quan ln cho rằng mình đúng cịn bên
kia ln sai, khi gặp gỡ họ thường nói xấu nhau, đỗ lỗi cho nhau;

 Các bên biết mình sai, nhưng vẫn cố tình bảo vệ cái sai của mình, muốn Hịa giải
viên đứng về phía họ, bảo vệ cái sai của họ;
 Hòa giải viên phải thực hiện đúng nguyên tắc hồ giải, vì lợi ích của cả hai bên,
khơng được giúp các bên thực hiện những hành vi trái pháp luật;

* Quan hệ với các bên tranh chấp:
- Hòa giải viên phải coi các bên hòa giải như người thân của mình, phải xây dựng
được quan hệ tốt với họ trên cơ sở chân thực, hợp tác, bền vững;
 Hòa giải viên phải tạo ra đựơc sự tin tưởng của các bên vào Tổ hòa giải và hòa giải
viên, bởi hòa giải viên đang giúp đỡ họ giải quyết những vướng mắc, mâuthuẫn, bất
đồng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
 Hịa giải viên phải thực sự kiên nhẫn lắng nghe các bên tranh chấp trình bày về u
cầu của họ và khơng được tỏ ra bi quan hoặc lạc quan thái quá sau khi biết được
những thơng tin đầu tiên của họ;
 Hịa giải viên phải giữ liên hệ thường xuyên với các bên tranh chấp, giúp đỡ họ tự
nguyện thực hiện thỏa thuận và tạo niềm tin của đối tượng đối với tổ hòa giải và hòa

giải viên.
21


V. Về trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp đất
đai tại UBND cấp xã
* Bước 1: thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp,
thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan do các bên cung cấp về nguồn gốc
đất, quá trình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất.
+ Xác định rõ quan hệ tranh chấp mà các bên yêu cầu giải quyết là gì: ai
tranh chấp với ai; diện tích, loại đất tranh chấp,

+ Nguồn gốc và q trình sử dụng.
+ Thơng tin hồ sơ địa chính qua các thời kỳ (tờ bản đồ, diện tích, loại đất,
sổ mục kê, sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính…).
+ Hiện trạng sử dụng đất đang tranh chấp (phải kiểm tra hiện trường; so
sánh thơng tin địa chính qua các thời kỳ và phải có lý giải sự biến động
(nếu có).
+ Nguyên nhân và diễn biến phát sinh tranh chấp và kết quả hòa giải ở cơ
sở, tự hịa giải.

+ Tình trạng sử dụng đất hiện nay của các bên tranh chấp (hoàn cảnh về
đất ở, đất sản xuất của các bên tranh chấp).
22


V. Về trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp đất
đai tại UBND cấp xã
* Bước 2: thành lập Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai tại
UBND cấp xã gồm:

+ Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân là Chủ tịch Hội
đồng;
+ Đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn; tổ
trưởng tổ dân phố đối với khu vực đô thị; trưởng thôn, ấp đối
với khu vực nơng thơn; người có uy tín trong dịng họ, ở nơi
sinh sống, nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiến thức
xã hội; già làng, chức sắc tôn giáo, người biết rõ vụ, việc; đại
diện của một số hộ dân sinh sống lâu đời tại xã, phường, thị
trấn biết rõ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đối với thửa đất
đó; cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn.
+ Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nơng dân,
Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh.
23


V. Về trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp
đất đai tại UBND cấp xã
Bước 3: Tổ chức cuộc họp hịa giải có sự tham gia của các
bên tranh chấp, thành viên Hội đồng hòa giải tranh chấp đất
đai và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

 Trước khi tổ chức cuộc họp hòa giải, UBND cấp xã phải
gửi giấy mời đến tất cả các bên tranh chấp và thành viên tổ
hòa giải. Và việc hòa giải chỉ được tiến hành khi các bên
tranh chấp đều có mặt.

 Trường hợp, tại cuộc họp hịa giải có một bên tranh chấp
hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt thì
phải hỗn cuộc họp hịa giải và tổ chức lại cuộc họp hịa

giải lần thứ hai. Việc hỗn cuộc họp hòa giải phải lập thành
biên bản và ghi rõ lý do hoãn cuộc họp.

 Trường hợp một trong các bên tranh chấp vắng mặt đến
lần thứ hai thì được coi là việc hịa giải khơng thành.
24


V. Về trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp đất đai tại UBND
cấp xã
* Lập biên bản hòa giải khi giải quyết tranh chấp gồm có các nội dung:

 Thời gian và địa điểm tiến hành hòa giải; thành phần tham dự hịa giải;
 Tóm tắt nội dung tranh chấp thể hiện rõ về nguồn gốc, thời điểm sử dụng
đất đang tranh chấp, nguyên nhân phát sinh tranh chấp (theo kết quả xác
minh, tìm hiểu); ý kiến của Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai; những nội
dung đã được các bên tranh chấp thỏa thuận, không thỏa thuận.

 Biên bản hịa giải phải có chữ ký của Chủ tịch Hội đồng, các bên tranh
chấp có mặt tại buổi hòa giải, các thành viên tham gia hòa giải và phải đóng
dấu của UBND cấp xã…Trường hợp, sau khi thơng qua biên bản hòa giải mà
một trong các bên đương tranh chấp không đồng ý ký tên vào biên bản hịa
giải thì phải lập biên bản để lưu vào hồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai.
Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà các bên
tranh chấp có ý kiến bằng văn bản khác với nội dung đã thống nhất trong
biên bản hòa giải thành thì Chủ tịch UBND cấp xã tổ chức lại cuộc họp Hội
đồng hòa giải để xem xét giải quyết đối với ý kiến bổ sung và phải lập biên
bản hịa giải thành hoặc khơng thành.
25



×