Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng chẩn đoán ngôi thế kiểu thế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.79 KB, 30 trang )



CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
Phần I: ngôi
Phần II: thế
Phần III: kiểu thế
Phần IV: chẩn đốn ngơi- thế- kiểu
thế
Phần V: câu hỏi lượng giá


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Liệt kê được các loại ngôi và mốc của ngơi thai.
2. Trình bày được cách khám bốn thủ thuật Léopold
3. Tập hợp được các triệu chứng để chẩn đốn
được ngơi - thế - kiểu thế của các loại ngôi thai.


NGƠI

Phần I

 Là phần thai nhi trình diện trước eo trên của khung
chậu mẹ ►
 Có 2 loại ngơi:
-Ngơi dọc: trục dọc thai nhi trùng với trục tử cung
+Ngôi đầu
+Ngôi mơng
- Ngơi ngang:trục dọc thai nhi thẳng góc với trục tử
cung



Phần I

NGƠI (tt)

Ngơi
Ngơimặt
mặt

Ngơi
Ngơitrán
trán

Ngơi
Ngơichỏm
chỏm

Ngơi
Ngơimơng
mơng

Ngơi
Ngơingang
ngang


Phần I

Mốc ngơi thai


Mỗi ngơi có một
điểm chuẩn đặc biệt
gọi là điểm mốc của
ngơi

Thóp trước
Thóp sau


Phần I

Mốc ngôi thai

►Ngôi đầu
-Ngôi chỏm: Điểm mốc
là xương chẩm.
-Ngôi trán: Điểm mốc là
gốc mũi.
-Ngôi mặt: Điểm mốc là
cằm.


Phần I

Mốc ngôi thai

►Ngôi mông:
-Ngôi mông đủ: Sờ được đỉnh
xương cùng và 2 bàn chân thai.
- Ngôi mông thiếu

+Ngôi mông thiếu kiểu mông: Chỉ
sờ được đỉnh xương cùng và không
sờ được 2 bàn chân thai.
+Ngôi mông thiếu kiểu chân: chỉ sờ
được chân thai nhi.
+ Ngôi mông thiếu kiểu đầu gối: sờ
được hai đầu gối



Phần I

Mốc ngôi thai
Ngôi ngang: Điểm mốc là mỏm vai.


NGÔI
NGÔI NGANG

NGÔI DỌC

NGÔI MÔNG

NGÔI ĐẦU
NGÔI
CHỎM

NGÔI
TRÁN


NGÔI
TRÁN

NGÔI
MẶT

NGÔI
MÔNG
ĐỦ

NGÔI
MÔNG
THIẾU


Phần II

THẾ

Là tương quan của
điểm mốc ngôi thai với
bên phải hay bên trái
của khung chậu mẹ. Vậy
mỗi ngơi có 2 thế phải
hoặc trái.
*Lưng bên nào thì thế
bên đó (trừ ngơi mặt)


Phần III


KIỂU THẾ

 Là tương quan giữa điểm mốc ngôi thai với các
điểm mốc trên khung chậu mẹ. Như vậy phần
trình diện của thai nhi có thể nằm phía Trước/
sau, Phải/ trái so với khung chậu người mẹ.
 Có hai loại kiểu thế: kiểu thế lọt
kiểu thế sổ


Phần III

KIỂU THẾ

Chẩm chậu phải ngang

Chẩm chậu trái trước

Chẩm vệ


Phần III

Kiểu thế


Phần III

Kiểu thế



Phần IV

CHẨN ĐỐN NGƠI -THẾ - KIỂU THẾ
 Sờ nắn bụng : thủ thuật Leopold
 Khám âm đạo
 Nghe tim thai
 Siêu âm
 Xquang : hiện nay ít dùng


Phần IV

THỦ THUẬT LÉOPOLD


Phần IV

KHÁM ÂM ĐẠO

Khi CTC mở một phần hay toàn bộ, sẽ xác định
được mốc ngôi thai và mối tương quan giữa mốc
ngôi thai và khung chậu mẹ.


Phần IV

Nghe tim thai


-Tim thai nghe rõ ở lưng thai nhi, giúp góp phần hỗ
trợ kết quả khi nắn bụng.



Phần IV

Siêu âm

Đây là biện pháp an tồn, chính xác , được sử dụng
khá phổ biến hiện nay.



BẢNG TĨM TẮT NGƠI-THẾ-KIỂU THẾ
NGƠI

M ỐC

Trái
Chỏm

Xương
chẩm
Phải
Trái

Mặt

Cằm

Phải

Mơng

Đỉnh
xương
cùng

Trái

Phải
Trán
Ngang

Gốc
mủi
Mỏm
vai

KIỂU THẾ-LỌT

THẾ

Trái
Phải
Trái
Phải

Chẩm chậu trái trước
Chẩm chậu trái ngang

Chẩm chậu trái sau
Chẩm chậu phải trước
Chẩm chậu phải ngang
Chẩm chậu phải sau
Cằm chậu trái trước
Cằm chậu trái ngang
Cằm chậu trái sau
Cằm chậu phải trước
Cằm chậu phải ngang
Cằm chậu phải sau

KIỂU THẾ SỔ
Chẩm vệ

Chẩm cùng ( khó)

Cằm vệ

Cùng chậu trái trước
Cùng chậu trái ngang
Cùng chậu trái sau
Cùng chậu phải trước
Cùng chậu phải ngang
Cùng chậu phải sau

Cùng ngang trái

Không có

Khơng có kiểu thế sổ


Khơng có

Khơng có kiểu thế sổ

Cùng ngang phải


×