Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng thai ngoài tử cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.35 KB, 23 trang )

THAI NGỒI TỬ CUNG
(Grossese Extra Unterine:GEU)
Đới tượng: Y4, CT3
Ths. Bs. Nguyễn Tiến Công


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Nêu được các nguyên nhân TNTC
2. Phân loại được các vị trí TNTC
3. Mơ tả được triệu chứng của TNTC
4.Xử trí và cách phịng tránh TNTC


I. ĐẠI CƯƠNG
- Bình thường trứng sau khi thụ tinh sẽ di
chuyểnvào buồng TC & làm tổ ở đó, Nếu vì
một lý do nào đó trứng làm tổ ở bên ngồi TC
thì gọi là chửa ngồi TC
- Đây là một cấp cứu chảy máu trong sản khoa,
Có thể gây tử vong nếu khơng phát hiện & xử
trí kịp thời


Dịch tễ học
- Thai ngoài tử cung chiếm 1 – 2 % thai nghén.
- Là nguyên nhân tử vong nhất 3 tháng đầu
thai kỳ ( 4 – 10%).
- Tỷ lệ thai ngoài tăng có liên quan với:
+ Các bệnh lây truyền qua đường tình dục
+ Viêm nhiễm tiểu khung
+ Tiền sử nạo phá thai


+ Sử dụng DCTC hay mẹ lớn tuổi


3. Nguyên nhân:
- Viêm nhiễm vòi trứng
- Nạo hút thai nhiều lần
- Khối u chèn ép: u mạc treo ruột,u buồng trứng..
- Vòi trứng bị hẹp bẩm sinh
- Vòi trứng bị co thắt bất thường
- Bất thường về trứng & tinh trùng di chuyển
- Những PT trên vòi trứng gây chít hẹp.


4. Triệu chứng lâm sàng
4.1. Thai ngoài tử cung chưa vỡ
- Bệnh nhân có biểu hiện:tắt kinh,đau bụng,ra
máu  Đ
- Khám:Cạnh TC có một khối mềm,ranh giới
rõ,ấn đau,túi cùng mềm


- Cận lâm sàng:
+ HCG: Ko giúp chẩn đoán vị trí

+ Siêu âm: Khơng có khối thai trong TC, khối
thai ở một bên vòi trứng, hay cạnh TC.

+ Soi ổ bụng:
+ Nạo sinh thiết buồng: khơng có gai nhau chỉ


có màng rụng


4.2. TNTC vỡ
Toàn thân: sốc mất máu
Cơ năng
- Tắt kinh,chậm kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt
- Ra máu: hay gặp,ra ít một màu đen
- Đau bụng: đau âm ỉ vùng hạ vị, nếu vỡ có thể
đau đột ngột, dữ dội gây choáng hoăc ngất.


Thực thể
- Toàn trạng: choáng xuất huyết nội, bụng
chướng.
- Sờ: có phản ứng thành bụng
- Gõ: đục vùng thấp
- Thăm âm đạo:có huyết đen theo tay, túi cùng
Douglas phồng & đau: gọi là tiếng kêu Douglas
- Chọc dò túi cùng Douglas: có máu đen lỗng,
khơng đơng.


4.3 TNTC huyết tụ thành nang
- Dựa vào tiền sử :có chậm kinh, ra máu  Đ, đau
bụng vùng hạ vị, tự nhiên đau chói rồi cơn đau
giảm đi
- Ra máu ít, màu đen
- Đau tức bụng dưới
- Dấu hiệu chèn ép: đái khó,táo bón

- Tồn thân: thiếu máu da xanh
- Khám: vùng hạ vị có khối u, ranh giới không rõ
- Thăm trong: khối u rắn,ranh giới không rõ,ấn đau,
chọc dị có thể thấy máu đen lỗng khơng đơng
(ít dùng)


4.4. Chửa trong ổ bụng : ít gặp
- Thường thứ phát sau một trường hợp thai
ngồi tử cung đóng ở loa vòi sẩy vào ổ bụng,
triệu chứng rõ hơn và chuẩn đoán dễ hơn khi
thai trên 5 tháng.
- Triệu chứng cơ năng
+ Đau bụng, đau tăng khi có cử động thai.
+ Có thể có hiện tượng bán tắc ruột: nơn,
buồn nơn, bí trung đại tiện.
+ Ra huyết, lượng ít ( ở 70% trường hợp).


- Thực thể
+ Cảm giác thai ở nông ngay dưới da bụng,
khơng có cơn co tử cung.
+ Khám âm đạo: kích thước tử cung bình
thường, tách biệt với khối thai. Ngôi thai bất
thường trong 50-60% các trường hợp.


- Siêu âm:
+ TNTC, xen kẽ giữa các quai ruột non,
+ Thường SDD, Kích thước nhỏ hơn tuổi thai

+ Nhau khơng phẳng, ối ít
+ Mạc nói, ruột, tử cung, nhau khó phân biệt
với cơ TC.
- X Quang: trên phim chụp nghiêng thấy các
phần thai nằm vắt qua cột sống lưng của mẹ.


4.5 Thể giả sẩy:
- Cơ năng: cũng có triệu chứng trễ kinh, ra
máu và đau bụng.
- Thực thể: dưới ảnh hưởng của nội tiết tố
thai nghén, niêm mạc tử cung sẽ phản ứng
dầy lên, khi bong ra cùng với máu, người ta dễ
chuẩn đoán nhầm là sẩy thai.
- Chỉ chuẩn đoán được khi xét nghiệm giải
phẫu bệnh trả lời không phải là tổ chức nhau
thai chỉ là tổ chức màng rụng.


5 Chẩn đoán
5.1 Chẩn đoán xác định
- Dựa vào triệu chứng: tắt kinh,đau bụng,ra máu
- Có đau bụng đột ngột, có thể có chống
- Túi cùng Douglas đầy, đau
- Chọc dò Douglas


5.2 Chẩn đoán phân biệt
- Thai ngoài TC chưa vỡ:
+ Dọa sẩy thai

+ Viêm phần phụ
+ Viêm ruột thừa
- Thai ngoài tử cung vỡ:
Với các triệu chứng gây chảy máu trong ổ
bụng như: vỡ gan, vỡ nách, thủng dạ dày…


- Thể huyết tụ thành nang:
+ Khối u buồng trứng xoắn hoặc dính, u xơ tử
cung.
+ Khối viêm quanh tử cung.
+ Các bệnh liên quan đến tiết niệu.
- Thai trong ổ bụng:
+ Khối u mạc treo.
+ Bán tắc ruột.
- Thể giả sảy:
+ Sảy thai.


6. Điều trị
*Tuyến y tế cơ sở
- Không nên làm:
+ Không dùng thuốc giảm đau
+ Không thăm khám  Рnhiều lần
+ Không giữ lại để theo dõi
-Nên làm:
+ Đo mạch,HA
+ Hạn chế đi lại
+ Chuyển đến tuyến có phẫu thuật
-Nếu CNTC vỡ: vừa hồi sức vừa chuyển khẩn cấp



Điều trị nội khoa
Điều kiện:
- Huyết động ổn định
- Khối thai ngoài tử cung chưa vỡ
- Lượng dịch trong ổ bụng dưới 100ml
- Đường kính khối thai dưới 4cm.
- Chưa thấy tim thai trên siêu âm.
- Nồng độ ß – hCG khơng vượt q 10000 mIU/ml
- Bệnh nhân khơng có chống chỉ định với
Methotrexate


Phẫu thuật:
- Điều trị tận gốc:
- Điều trị bảo tồn:
- Phẫu thuật nội soi:


7. TIÊN LƯỢNG
- Nếu chẩn đoán sớm và xử trí lúc thai ngoài tử
cung chưa vỡ, tiên lượng thường tốt.
- Nếu chẩn đoán muộn, xử trí khơng kịp thời, tỷ
lệ tử vong 1-1,5%.
- Khoảng 30% các trường hợp có thể có thai lại
bình thường sau đó.
- Tỷ lệ tái phát thai ngồi tử cung ở các lần có
thai sau khoảng 10%.



78. Dự phòng
- Khám phụ khoa định kỳ: phát hiện những bệnh
viêm nhiễm đường sinh dục
- Làm các thủ thuật Sản-phụ khoa phải đảm bảo
vô trùng
- Vận động chị em phụ nữ khi có thai cần đăng
ký khám thai,quản lý thai nghén sớm để phát
hiện CNTC,đề phòng biến chứng


Thank you



×