Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Phân đoạn thị trường tại công ty TNHH giải khát CoCa Cola

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.12 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021

Đề tài bài tập lớn: Hoạt động về phân đoạn thị trường khách hàng tiêu
dùng, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường sản phẩm nước
giải khát Coca-cola tại Việt Nam


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
PHẦN 1: PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG KHÁCH HÀNG TIÊU
DÙNG.........................................................................................................................2
1.1 Khái niệm phân đoạn thị trường....................................................................2
1.2 Vai trò...............................................................................................................2
1.3 Yêu cầu phân đoạn..........................................................................................2
1.4 Các tiêu thức phân đoạn thị trường...............................................................3
1.4.1 Phân đoạn thị trường người tiêu dùng....................................................3
1.4.2 Phân đoạn thị trường khách hàng doanh nghiệp...................................5
1.5.Tiến trình phân đoạn thị trường....................................................................5
PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG TẠI
CÔNG TY TNHH Nước Gỉai Khát COCA COLA TẠI VIỆT NAM.................6
2.1 Giới thiệu sản phẩm và công ty......................................................................6
2.2. Hoạt động phân đoạn thị trường tại Công Ty TNHH Nước Giải Khát
CoCa – CoLa Việt Nam.........................................................................................6
2.2.1. Tiêu thức phân đoạn thị trường của công ty với sản phẩm CoCaCoLa ....................................................................................................................6
2.2.2. Thị trường mục tiêu của sản phẩm.........................................................8
2.2.3 Ưu và nhược điểm của việc lựa chọn mục tiêu này................................8
PHẦN 3:ĐỀ XUẤT THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU CHO SẢN PHẨM ĐỂ HOẠT


ĐỘNG KINH DOANH CÓ HIỆU QUẢ.................................................................9
KẾT LUẬN..............................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................11


MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại
không muốn gắn kinh doanh của mình với thị trường. Vì trong cơ chế thị trường,
chỉ có như vậy doanh nghiệp mới có hy vọng tơn tại và phát triển duoc. Do đó, để
nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong quá trình hội
nhập vào hệ thống kinh doanh quốc tế và khu vực, các doanh phải tìm mọi cách để
quảng bá được mẫu mã sản phẩm của mình tới tay người tiêu dùng hay nói cách
khác các nhà kinh doanh phải làm thế nào để có thể dua sản phẩm của mình tiếp cận
đưoc với thị trường một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Để trả lời cho câp hỏi này
tôi cho rằng không một giải pháp nào tơt hơn là khi doanh nghiệp đó áp dụng
Marketing vào hoạt động của doanh nghiệp.Tuy nhiên, để doanh nghiệp có thể chọn
được một vị trí trên thị trường thì thật là khó bởi lẽ khơng phải chỉ có một mình họ
chiếm lĩnh trên thị trường mà trước mắt họ là rất nhiều các đối thủ cạnh tranh có
cùng những cách thức lôi kéo khách hàng rất tinh vi và khôn khéo . Cho nên, phân
đoạn thị trường, xác định thị trường mục tiêu được hiểu thực chất là vấn đề biết tập
trung nỗ lực của doanh nghiệp đúng thị trường, xác định cho mình một tư cách
riêng, một hình ảnh riêng, mạnh mẽ và nhất quán để khẳng định khả năng vốn có
của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất. Nhận thức được tầm quan trọng của nó,
tơi hiêu được răng Marketing hiện đại chính là: “hãy bán những thứ mà thị trường
cân" vì thị trường là cầu nổi giữa doanh nghiệp và người mua. Điêu đó đã thơi thúc
tơi chọn chương phân đoạn thị trường để bàn luận với các bạn ở đây.

1



PHẦN 1: PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG KHÁCH HÀNG
TIÊU DÙNG
1.1 Khái niệm phân đoạn thị trường
Phân đoạn thị trường là việc phân chia thị trường thành các bộ phận khác nhau căn
cứ vào các kỹ thuật và các tiêu thức phân đoạn nhất định, đảm bảo sao cho trong
cùng một đoạn thị trường các khách hàng đều có cùng một đặc điểm tiêu dùng như
nhau đối với sản phẩm.
1.2 Vai trò
- Hiểu được sự lựa chọn và các yếu tố ưa chuộng của khách hàng → ưu thế
cạnh tranh
- Thấy được cơ hội thị trường thơng qua phân tích nhu cầu của từng nhóm khách
hàng → cơng dụng, bao bì, giá thành... khác nhau
- Tiền đề để xây dựng chiến lược thị trường
- Cơ sở nhận định, đánh giá, giúp theo dõi diễn biến thị trường
1.3 Yêu cầu phân đoạn
Phân đoạn thị trường nhằm giúp doanh nghiệp xác định những đoạn thị trường
mục tiêu hay thị trường trọng điểm đạt hiệu quả kinh doanh cao. Đoạn thị trường có
hiệu quả được hiểu là một nhóm các khách hàng mà doanh nghiệp có khả năng đáp
ứng được nhu cầu và ước muốn của họ, đồng thời có số lượng đủ lớn để tạo ra dòng
tiên thu lớn hơn dòng tiền chi cho những nỗ lực kinh doanh của doanh nghiệp.Hoạt
động tìm kiếm đoạn thị trường có hiệu quả địi hỏi việc phân đoạn đảm bảo những
yêu cầu cơ bản sau:
-Đo lường được: phân đoạn thị trường phải đảm bảo đo lường được quy mô, sức
mua và các đặc diem của khách hàng ở từng doan. Yêu cầu này là tối cần thiết để
dự báo khối lượng tiêu thụ, chi phí sản xuất, doanh thu và lợi nhuận. Yêu cầu đo
lường được có quan hệ khá chặt chẽ với những cơ sở dược sử dụng để phân doan.
Trên thực tế, có nhiều cơ sở được sử dụng để phân đoạn thị trường rất dễ đo lường
(chẳng hạn như
2



tuổi, giới, thu nhap...) nhưng lại có một số khác rất khó đo lường (như những người
thuận tay trái, tâm lý, ...)
- Có quy mơ đủ lớn: việc phân đoạn thị trường phải hình thành được những nhóm
khách hàng có quy mô đủ lán hứa hẹn khả năng sinh lời, nghĩa là tạo được dòng tiền
thu (doanh thu) lớn hơn dòng tiền chi (chi phi) khi cung ứng trên đoan thị trường
đó. Có thể phân biệt được: mục đích của phân đoạn thị trường là xác đinh thị trường
mục tiêu. Nếu các đoạn thị trường được hình thành khơng có sự khác biệt có thể
nhận thấy được thì khó lịng thiết kế được các chương trình marketing riêng.
- Có tính khả thi: sau phân đoạn số các đoạn thị trường khác nhau với các cơ hội
kinh doanh khác nhau. Với mỗi một doanh nghiệp những đoạn thị trường có giá trị
phải là những đoạn mà doanh nghiệp có khả năng tiếp cận được. "Khả năng tiếp cận
được" có nghĩa là, các hoạt động marketing của doanh nghiệp phải tiếp xúc được
với khách hàng và phải có đủ nguồn lực để xây dựng, thực hiện các chương trình
marketing có hiệu quả có khả năng thu hút, và thoả mãn được nhu cầu và ước muốn
của khách hàng ở đoạn thị trường đó.
1.4 Các tiêu thức phân đoạn thị trường
1.4.1 Phân đoạn thị trường người tiêu dùng
Marketing thường sử dụng bốn cơ sở chính để phân đoạn thị trường, bao gồm: địa
lý, nhân khẩu, tâm lý và hành vi. Các cơ sở này đều là nguồn gốc tạo nên sự khác
biệt về nhu cầu, ước muốn, các đặc điểm về hành vi và những đòi hỏi marketing
riêng
a. Phân đoạn thị trường theo cơ sở địa lý

Khi phân đoạn thị trưong theo cơ sở này, thị trường tổng thể sẽ được chia cắt theo
các biến số dịa dư, vùng khí hậu, mật độ dân cư,... Phân đoạn thị trường theo địa lý
được áp dụng phổ biến. Trước hết, sự khác biệt về nhu cầu, ước muốn hay hành vi
luôn gắn với yếu tố địa lý.

b. Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học


Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học là phân chia khách hàng thành các nhóm
căn cứ vào giới tính, tuổi tác nghề nghiệp, trình độ văn hố, quy mơ gia đình, tình
3


trạng hôn nhân, thu nhập, giai tầng xã hội, dân tộc, sắc tộc... Các tiêu thức thuộc
nhân khẩu học luôn được coi là những căn cứ sử dụng phổ biến nhất để phân đoạn
thị trường.
Thứ nhất, nhu cầu, ước muốn và sức mua của người tiêu dùng ln có mối quan hệ
chặt chẽ với các yếu to thuộc về nhân khẩu học.
Thứ hai, các đặc điểm về nhân khẩu học tương đối dễ đo lường. Các số liệu thuộc
nhân khẩu hoc thưong có sẵn vì chúng cịn cần thiết cho nhiều mục đích khác nhau.
Có thể khẳng dinh rằng tất cả các mặt hàng tiêu dùng đều phải sử dụng các tiêu thức
của nhân khẩu học trong phân doạn thị trường. Tuy nhiên tuy thuộc vào từng nhóm
mặt hàng mà người ta lựa chọn những tiêu thức cu thể khác nhau.
c. Phân đoạn theo tâm lý học

Cơ sở lý luận và thực tiễn đều khẳng định rằng, các yếu tố thuộc tâm lý đóng vai

trị quan trọng trong hành vi lựa chọn và mua sắm hàng hoá của người tiêu dùng.
Phân đoạn thị trường theo tâm lý học là chia thị trường thành các nhóm khách hàng
căn cứ vào vị trí xã hội, lối sống và nhân cách của họ. Theo quan niệm truyền
thống, những người làm marketing cho rằng, các tiêu thức thuộc tâm lý học thường
được sử dụng để hỗ trợ cho các tiêu thức của nhân khẩu học và địa lý vì tính "khó
đo lường" của chúng. Nhưng càng ngày ngưoi ta "càng nhận thấy rằng, thị trường
đã có sự biến đổi rất căn ban. Tiêu dùng của con người khơng đơn giản chỉ vì sự
tổồn tại mà cịn là cách người ta tự thể hiện mình. Vì vậy, cơ sở tâm lý học càng
được sử dụng nhiều hơn trong phân đoạn và hoạt động marketing, đặc biệt trong
kinh doanh các sản phẩm như hàng may mặc, mỹ phẩm, thể thao, dịch vụ giải trí.

Khi lựa chọn và tiêu dùng những sản phẩm thuộc nhóm này, khách hàng ln dành
sự chú ý đến các đặc tính của sản phẩm gắn với các thuộc tính tâm lý như: lịng tự
hào về quyền sở hữu, cá tính, lối sống hơn là những khía cạnh khác. Phân đoạn thị
trường theo tâm lý đặc biệt có ý nghĩa trong việc tìm kiếm giải pháp truyền thông
và quảng cáo.

4


d. Phân đoạn theo hành vi tiêu dùng

Theo hành vi, thị trường người tiêu dùng sẽ được phân chia thành các nhóm đồng
nhất về các đặc tính như: lý do mua hàng, lợi ích tìm kiếm, sự trung thành, số lượng
và tỷ lệ sử dụng, cường độ tiêu thụ, tình trạng sử dụng. Các chuyên gia marketing
đánh giá rằng, phân đoạn thị trường theo hành vi là khởi điểm tốt nhất để hình thành
các đoạn thị trường, tìm kiếm các giải pháp gia tăng doanh số. Lý do mua hàng:
người mua sẽ được phân biệt theo những lý do mua khác nhau (mua cho nhu cầu cá
nhân, mua cho nhu cầu gia đình, mua cho nhu cầu cơng việc, mua cho nhu cầu giao
tiếp). Việc phân đoạn theo lý do mua hàng có giúp doanh nghiệp khơng chỉ đáp ứng
đúng lý do mua của khách hàng mà còn giúp cho họ đưa ra kiểu sử dụng mới ở
những sản phẩm hiện có, nhầm tăng mức tiêu thụ ở người tiêu dùng.
1.4.2 Phân đoạn thị trường khách hàng doanh nghiệp
Khu vực địa lý thị trường nội địa - thị trường quốc tế, thị trường khu vực vùng - miền
Đặc điểm của doanh nghiệp hình thức sở hữu, quy mơ tổ chức, đặc điểm hoạt động
của doanh nghiệp
Đặc điểm mua hàng những chính sách mua hàng, thủ tục mua hàng, quy mơ hàng đặt
mua, tần suất mua hàng
Mối quan hệ với khách hàng khác nguồn cung ứng đa dạng, mối quan hệ song
phương, mối quan hệ doang nghiệp với doanh nghiệp mua hàng.
1.5.Tiến trình phân đoạn thị trường.

* Bước 1: Xác định thị trường kinh doanh ( xây dựng, xác định mặt hàng ).
- Xác định được mục tiêu khẳng định kinh doanh, cơ hội, thách thức, cách áp dụng
chính sách.
- Xác định được lợi thế của DN.
- Xác định được nhu cầu khách hàng.
* Bước 2: Xác định tiêu thức phân đoạn: Có nhiều loại khách hàng -> đặc điểm
khác nhau, nhu cầu thị hiếu, thói quen tiêu dùng.
5


* Bước 3: Tiến hành phân khúc thị trường.
- Phân thức chia thành 2 nhóm:
+ Thị trường khách hàng cá nhân: địa lý, khí hậu, nhân khẩu học.
+ Thị trường khách hàng tổ chức: sức mua, mức độ mua.
PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG TẠI
CÔNG TY TNHH Nước Gỉai Khát COCA COLA TẠI VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu sản phẩm và công ty
Tên doanh nghiệp: Công Ty TNHH Nước Giải Khát CoCa – CoLa Việt Nam
Tên giao dịch: COCA-COLA BEVERAGES VIET NAM LIMITED
Mã số thuế:0300792451
Nơi đăng kí quản lý: Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ trụ sở: số 485, đường Xa Lộ Hà Nội, phường Linh Trung, quận Thủ Đức,
thành phố Hồ Chí Minh
Người đại diện pháp luật: Peeyush
Sharma Hình thức đầu tư: 100% vốn nước
ngoài Ngày cấp giấy phép: 05/10/1998
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và đóng chai nước giải khát có gas mang nhãn
hiệu Coca-Cola
2.2. Hoạt động phân đoạn thị trường tại Công Ty TNHH Nước Giải Khát
CoCa – CoLa Việt Nam

2.2.1. Tiêu thức phân đoạn thị trường của công ty với sản phẩm CoCa-CoLa
2.2.1.1. Phân đoạn thị trường theo vị trí địa lý
Đặt chân đến Việt Nam Cocacola như một luồng gió mới đem lại sự sảng khoái và
độc đáo trong khẩu vị. Với hình thức bắt mắt,tính tiện dụng, giá cả hợp lý
CoCaCola đã làm mưa làm gió trên thị trường Việt Nam và làm khuya đảo thị
trường nước giải khát. Sản phẩm của Coca-Cola được sản xuất ở 3 nhà máy lớn
đặt tại TP Hồ Chí
6


Minh, Đà Nẵng và Hà Nội đã nhanh chóng xây dựng 1 hệ thống phân phối chân rết
quy mô và rộng với mạng lưới dày đặc từ thành thị tới nông thôn, từ đồng bằng tới
miền núi, từ nam ra bắc. nhưng vẫn chú trọng chính ở nơi tập trung đông dân cư.
Các sản phẩm của Coca Cola xuất hiện khắp mọi nơi ,từ các quán ăn, quán giải khát
lớn đến nhỏ,từ các đường phố đến các con hẻm ,…trải dài từ Bắc vào Nam đảm bảo
cho sản phẩm của cơng ty ln có mặt ở khắp mọi nơi trên toàn quốc .
2.2.1.2. Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học
Cocacola là tập đoàn sản xuất nước ngọt lớn nhất thế giới và đã thành công đánh
thẳng vào đối tượng là giới trẻ có nhu cầu sử dụng cao
-Độ tuổi: từ 10 đến 50 tuổi, đặc biệt ở giới trẻ từ 15 đến 30 tuổi
-Thu nhập: Việt Nam là một nước đang phát triển với mức thu nhập bình quân trên
đầu người thấp so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy với giá
thành rẻ và sự thơng dụng của nước ngọt có gas Coca-cola nên được nhiều người ưa
chuộng.
-Đối tượng: Những người trẻ năng động: học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng,
người dân lao động,…
2.2.1.3. Phân đoạn thị trường theo tâm lý
Cocacola là nhãn hiệu nước ngọt nổi tiếng, có hương vị đặc trưng và có sức hút
đơng đảo giới tiêu dùng trên toàn thế giới. Việt Nam được biết đến là một nước
đang phát triển với mật độ dân số trẻ cao nên Việt Nam là thị trường rất tiềm năng

để Coca-cola phát triển, nắm bắt được tâm lý đó Cocacola đã tận dùng cơ hội của
mình. Với hương thơm nồng nàn, mùi vị êm dịu sảng khoái ngay từ phút giây đầu
tiên đã khiến cả thế giới ‘phát điên’ với đồ uống này. Ở Việt Nam đồ uống này được
khá nhiều người ưa chuộng ví dụ như khi đi làm về uống cảm giác rất sảng khoái
cảm giác như hết mệt mỏi , đồ uống này dược rất nhiều trẻ em yêu thích thậm chí là
nghiện…
2.2.1.4. Phân đoạn theo hành vi
Lợi ích tìm kiểm cơ bản của khách hàng trong thị trường sự giải khát là sự tiện lợi.
Cũng như các đổi thủ cạnh tranh khác trong ngành, Cocacola hướng sản phẩm của
mình đến lợi ích cơ bản này. Theo một cuộc điều tra nhỏ về nguyên nhân phát triển
7


nhanh của Cocacola, câu trả lời của khách hàng về lợi ích mà họ mong mn nhận
được khi sử dụng đồ uống giải khát là tiện lợi, ngon, giá cả phải chăng.
Sự trung thành và lôi cuốn không chỉ ở Việt Nam mà còn ở khắp thế giới đồ uống
này vẫn luôn được sử dụng hàng đầu và nhận được yêu thích từ các bạn trẻ.
2.2.2. Thị trường mục tiêu của sản phẩm
Với mục tiêu thị trường nhằm vào giới trẻ thì thị trường Việt Nam được đánh giá là
một thị trường triển vong. Dân số Việt Nam có độ tuổi dưới 30 chiếm ti lệ khá cao
trong khi đó giới trẻ dễ chấp nhận sản phẩm nước giải khát có gas hơn người lớn
tuổi. Thị trường mục tiêu của Cocacola : giới trẻ thì thị trưong Viet Nam có đo tuổi
dưới 30, chủ yếu tập trung vào thị trường khách hàng là trẻ em thơng qua chương
trình tiếp thị dành riêng cho nhóm khách hàng nhiều triểnvọng này. Việc lựa chọn
thị trường mục tiêu của Cocacola là hoàn toàn chính xác.
2.2.3 Ưu và nhược điểm của việc lựa chọn mục tiêu này
* Ưu điểm:
--Coca-Cola Việt Nam đã xây dựng một chuỗi cung ứng thành công. sản lượng tiêu
thụ sản phẩm Coca-Cola đứng nhất nhì trong thị trường giải khát của Việt Nam.
Vào Việt Nam với những thiếu thốn về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như sự nghèo

nàn lạc hậu nhưng Coca-Cola Việt Nam cũng từng bước khắc phục khó khăn để
phát triển một cách lớn mạnh và chiếm được sự tin yêu của người tiêu dùng
Việt Nam. Có được thành quả trên nhờ vào sự vận dụng, quản lý tốt của chuỗi cung
ứng. Thực hiện đổi mới một cách đồng bộ, thống nhất. Để có được những chiến
lược kinh doanh lâu dài như vậy đòi hỏi sự ăn ý và hợp tác một cách tối ưu giữa các
khâu trong chuỗi cung ứng như: nhà cung cấp vật liệu, doanh nghiệp, vận chuyển
kho bãi, các nhà phân phối, bán buôn, bán lẻ,…và nhiều yếu tố khác.
--Quản lý và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh Để doanh nghiệp hoạt động một
cách có hiệu quả thì việc lên kế hoạch sản xuất kinh doanh là điều tối quan trọng.
Đóng góp vào sự thành cơng của Coca-Cola khơng thể khơng nói tới những kế
hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty. Đó là những tiền đề cơ bản để cơng ty có
thể đứng vững
8


trên thị trường cũng như chủ động trong sản xuất kinh doanh và vận hành chuỗi
cung ứng của mình. Nhờ có kế hoạch kinh doanh dài hạn mà Coca-Cola có thể tận
dụng được mọi nguồn lực về dự trữ nguyên vật liệu, quản lý tài chính chặt chẽ để có
thể đầu tư một cách hiệu quả nhất. Chính sách kinh doanh giúp điều tiết cung cầu
trên thị trường đáp ứng mong mỏi của người tiêu dùng
*Nhược điểm: để dùng làm một loại nước uống giải khát lâu dài thì khơng nên vì
khơng tốt cho sức khỏe , nhất là khơng tốt cho người bị bệnh tiểu đường, máu
nhiễm mỡ. Vì thế mà Coca-Cola cần phải thích nghi được với 1 “thị trường người
bệnh” như thế, nhìn thấy được nhu cầu của người tiêu dùng để đảm bảo giữ vững
được thị trường của mình đồng thời khuếch trương thị phần hơn nữa.
PHẦN 3:ĐỀ XUẤT THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU CHO SẢN PHẨM ĐỂ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CĨ HIỆU QUẢ
Có thể thấy rằng Cocacola đã có lựa chọn thị trường mục tiêu tương đối tốt. Tuy
nhiên, thị trường đồ uống của Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng khơng chỉ
có giá trị với những đối tượng, những vùng miền như Cocacola đã xác định và đang

tập trung đầu tư mà còn có giá trị rộng hơn. Phương pháp tiếp cận đa chiều của
công ty chủ yếu nhằm đáp ứng những thay đổi về nhu cầu và thị hiếu để những sản
phẩm của cocacola được những người lớn tuổi có thể uống được bao gồm giảm
đường và calo ở nhiều sản phẩm;sản xuất nước giải khát mới có lợi cho sức khoẻ
với khả năng hydrat hóa và bổ sung dinh dưỡng; giảm dung tích mẫu mã của các
sản phẩm hiện hành, thiết kế lon, chai tiện lợi nhỏ gọn hơn nhằm giúp người tiêu
dùng kiểm soát lượng đường dễ dàng hơn
Khách hàng là thượng đế, vì lẽ đó, phải ưu tiên xem lại một số công thức nước giải
khát của Công ty để giảm đường, đồng thời nghiên cứu phát triển chất tạo ngọt mới
khơng chứa calo. Mục đích cuối cùng là cung cấp các loại nước giải khát ít đường
và khơng đường theo mong muốn của người tiêu dùng để họ không phải từ bỏ
những hương vị tuyệt vời vẫn thường thưởng thức bấy lâu nay. các loại nước giải
khát ít đường và khơng đường đã có bán trên thị trường với mẫu mã bắt mắt hơn và
thể hiện
9


rõ nhiều công dụng hơn chẳng hạn như trà hữu cơ, nước dừa, các sản phẩm dạng
sữa, cà phê mang đi, nước trái cây và nước khoáng tinh khiết… các sản phẩm thích
hợp cho nhiều đối tượng ở nhiều thị trường khác nhau.
Một mục tiêu khác nữa của Cocacola hướng đến đó là quảng cáo. Có rất nhiều
khách hàng tiềm năng chưa biết đến những công việc và thành phẩm mà Coca Cola
đang thực hiện và cung cấp, chính vì thế, Ccocacola rất sẵn sàng trong việc mang
thương hiệu của mình đến gần với nhiều người tiêu dùng hơn nữa thông qua quảng
cáo. Hơn nữa, Coca Cola đặt ra cho mình mục tiêu chứng minh sự lớn mạnh của
mình vượt qua tập đồn Pepsi để khách hàng có thể tin tưởng các sản phẩm của
mình. Một mục tiêu kinh tế đặt ra đó là có thể tăng 100% doanh thu của những sản
phẩm ít phổ biến hơn trong vịng 2 năm tới. Mục tiêu này cũng chính là một phần
nằm trong kế hoạch mong muốn có thể tăng lợi nhuận của tập đoàn Coca Cola


10


KẾT LUẬN
Phân đoạn thị trường hấp dẫn phải là đoạn thị trường thể hiện được sự tương hợp
giữa khả năng chiến lược, mục tiêu của doanh nghiệp với quy mô thị trường và mức
độ cạnh tranh trên đoạn thị trường đó thấp. Các yếu tố đó phải xem xét trên trạng
thái động. Đoạn thị trường hấp dẫn phải bao gồm các khách hàng doanh nghiệp có
khả năng thiết lập mối quan hệ lâu dài, những nỗ lực Marketing của doanh nghiệp
hứa hẹn hiệu quả kinh doanh, lợi thế cạnh tranh cao.Bài tập đã hoàn thiện lý thuyết
về phân đoạn thị trường, vận dụng và áp dụng thực tiễn lý thuyết phân đoạn thị
trường vào Cocacola và đề xuất ra những giải pháp hoàn thiện phân đoạn thị trường.
phân đoạn thị trường, xác định thị trường mục tiêu được hiểu thực chất là vấn đề
biết tập trung nỗ lực của doanh nghiệp đúng thị trường, xác định cho mình một tư
cách riêng, một hình ảnh riêng, mạnh mẽ và nhất quán để khẳng định khả năng vốn
có của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS, TS Trần Minh Đạo, giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản Đại
học kinh tế quốc dân (2012)
2. Tra cứu mã số thuế: />
nhiem-huu-han-nuoc-giai-khat-coca-cola-viet-nam
3. Giới thiệu vè công ty cocacola và chiến lược marketing sản phẩm đồ uống

/>4. Quản trị marketing.vn />
truong-theo-hanh-vi
5. Dân kinh tế />
phan-doan-thi-truong/

11



12



×