Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

SKKN Biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua giao tiếp cho trẻ 24 36 tháng tuổi A đạt hiệu quả tại trường Mầm non Thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THÔNG QUA
GIAO TIẾP CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI ATẠI
TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN BẾN SUNG,
HUYỆN NHƯ THANH

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hằng
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thị trấn
Bến Sung
SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn

THANH HĨA


Mục lục
1. Mở đâu...............................................................................................................1
1.1. Lý do chọn biện pháp.....................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................2
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.......................................................................2
2.1. Cơ sở lý luận...................................................................................................2
2.2.Thực trạng.......................................................................................................3
2.3. Các giải pháp thực hiện..................................................................................4


3.3.1. Xây dựng môi trường vật chất phong phú đa dạng nhằm phát triển ngôn
ngữ thông qua giao tiếp.........................................................................................5
3.3.2. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua giao tiếp trong hoạt động chơi tập
có chủ định............................................................................................................6
3.3.3: Tạo tình huống giao tiếp để phát triển ngơn ngữ cho trẻ...................Error!
Bookmark not defined.
3.3.4. Phát triển ngôn ngữ thông qua giao tiếp ở mọi lúc, mọi nơi.......................8
3.3.5. Phối kết hợp với phụ huynh trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông
qua giao tiếp........................................................................................................14
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm............................................................18
3. Kết luận, kiến nghị..........................................................................................19
3.1. Kết luận........................................................................................................19
3.2. Kiến nghị......................................................................................................19
Tài liệu tham khảo
Danh mục


1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn biện pháp
Như chúng ta đã biết trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách
trẻ, phát triển ngôn ngữ là một trong những nhiệm vụ vơ cùng quan trọng. Bởi vì
ngơn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt, là phương tiện nhận thức và giao tiếp
hữu hiệu nhất của con người. Nhờ có ngơn ngữ con người có thể trao đổi cho
nhau những hiểu biết,truyền cho nhau những kinh nghiệm, bày tỏ với nhau
những nguyện vọng, ý muốn và cùng nhau thực hiện những dự định tương lai.
Đối với trẻ mầm non và đặc biệt là trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi, đây là thời kỳ
phát triển mạnh mẽ về ngôn ngữ, là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho
sự lĩnh hội ngơn ngữ nói và các kỹ năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi của trẻ.Song trẻ
ở độ tuổi 24-36 tháng tuổi, phạm vi tiếp xúc với mơi trường xung quanh cịn hạn
chế. Vốn ngơn ngữ của trẻ cịn ít ỏi, trẻ con mắc nhiều lỗi trong khi giao tiếp như

trẻ nói ngọng ở một số từ khó, dấu ngã và dấu nặng sử dụng từ chưa chuẩn, trật tự
trong câu còn lộn xộn. Giáo viên chưa quan tâm đến từng cá nhân trẻ, đa số trong
các hoạt động trẻ chưa được nói nhiều, chưa được trải nghiệm các giác quan, chủ
yếu trẻ chỉ được nhìn và nói tập thể nhiều lần. Bố mẹ chưa thực sự chú trọng đến
giao tiếp của con đặc biệt năm học 2021-2022 diễn biến dịch bệnh phức tạp nên sĩ
số duy trì trẻ đến trường chưa tốt phụ huynh thích thì cho con đi, khơng thích thì
cho con ở nhà lý do là vì dịch covitd, chưa đầu tư thời gian trị chuyện cùng trẻ.
Bên cạnh đó ngơn ngữ nảy sinh từ nhu cầu giao tiếp của con người. Điều đó
có nghĩa là việc trẻ cần giao lưu, trao đổi với mọi người xung quanh trong những
năm đầu đời là vô cùng quan trọng. Nếu trẻ khơng được thường xun nói
chuyện, khơng thường xun giao lưu với người khác thì trẻ sẽ khơng có nhiều
vốn từ ngữ, cũng như khơng biết cách biểu đạt những mong muốn của bản thân
mình bằng lời nói, mà chỉ bằng hành động.Vì vậymuốn ngơn ngữ của trẻ phát
triển, cô giáo mầm non đặc biệt là cơ giáo phụ trách nhóm trẻ phải ln dạy trẻ
phát âm chuẩn, chính xác đúng Tiếng Việt. Thơng qua hoạt động chơi tập như:
Truyện, thơ, nhận biết tập nói, âm nhạc, hoạt động với đồ vật… dạy trẻ ở mọi lúc
mọi nơi và qua các hoạt động hàng ngày, từ đó trẻ hiểu biết hơn, thích khám phá
mọi sự vật hiện tượng về thế giới xung quanh giúp trẻ phát triển tư duy. Ngồi ra
để ngơn ngữ của trẻ phát triển thuận lợi thì một trong những điều kiện quan trọng
là trẻ được tích luỹ nhiều vốn từ và trên cơ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa của những
từ đó, trẻ biết cách sử dụng “vốn từ” đó một cách thành thạo. [1]
Xuất phát từ tư duy của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ là tư duy trực quan, khả năng
tri giác về các sự vật hiện tượng bắt đầu được hoàn thiện, trẻ hay bắt chước
những cử chỉ, lời nói của người khác. Trường Mầm non là nơi tạo điều kiện để
phát triển toàn vẹn nhân cách cho trẻ, trong đó vai trị của cơ giáo và hoạt động
tích cực của từng cá nhân trẻ có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của trẻ nói
chung và phát triển ngơn ngữ của từng trẻ nói riêng. Song thực tế để giúp trẻ
phát triển ngôn ngữ cô giáo mầm non đã làm gì, làm thế nào để cung cấp cho trẻ
vốn từ phong phú, dạy trẻ phát âm chuẩn? khi hướng dẫn trẻ tham gia vào
hoạtđộng ngôn ngữ cơ giáo đã phát huy được tính tích cực chưa, có tạo điều kiện

cho trẻ luyện tập khả năng nói, phát âm chính xác khơng, sử dụng đúng từ để


2
diễn đạt ý nghĩ của mình trong các tình huống khác nhau của hoạt động ngôn
ngữ chưa?... vô vàn câu hỏi đặt ra. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát
triển ngôn ngữ cho trẻ. Là giáo viên trực tiếp phụ trách nhóm trẻ, tơi ln trăn
trở làm thế nào để tìm ra các giải pháp giúp cho trẻ phát âm chuẩn, chính xác
đúng tiếng việt. Chính vì vậy tôi lựa chọn “Biện pháp phát triển ngôn
ngữthông qua giao tiếp cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi A đạt hiệu quảtại trường
Mầm non Thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua đề tài này tìm ra những biện pháp tốt nhất giúp trẻ có vốn từ
phong phú, hiểu được ý nghĩa các từ, phát âm chính xác, nói đủ câu đủ ý và
mạnh dạn tự tin trả lời câu hỏi một cách rõ ràng, mạch lạc.
Tuyên truyền rộng rãi đến các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của việc
phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ nói riêng.
Bản thân có thêm kinh nghiệm tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ
cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi, nhằm nâng cáo chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Là nghiên cứu biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua giao tiếp cho trẻ 24
- 36 tháng tuổi A đạt hiệu quả tại trường Mầm non Thị trấn Bến Sung, huyện
Như Thanh
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hóa các
tài liệu và văn bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Gồm các phương pháp điều tra, quan sát, đàm thoại, các phương pháp
nghiên cứu hoạt động...

Phương pháp toán học để xử lý số liệu nghiên cứu. (Bảng biểu)
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2021-2022 giáo dục trẻ trong tình hình dịch bệnh nên sang kiến
của tơi bổ sung giải pháp mới sau:
-Phát triển ngôn ngữ thông qua giao tiếp với trẻ ở hoạt động dạo chơi ngoài
trời
- Một số biện pháp giúp cha mẹ tổ chức hoạt động giao tiếp nhằm phát
triển ngôn ngữ cho trẻ tại nhà.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận
Trẻ 24 - 36 tháng đây là giai đoạn mà ngơn ngữ của trẻ có sự phát triển
mạnh mẽ, trẻ nói được từ 2-3 cụm từ và vốn từ của trẻ có khoảng từ 200-300 từ,
các từ thường dùng là danh từ và động từ, những từ gần gũi với cuộc sống hàng
ngày của trẻ. Giai đoạn này trẻ tiếp thu ngôn ngữ một cách trực quan, gắn liền
với các hình ảnh đồ vật, hiện tượng mà trẻ có thể nhìn thấy, sờ thấy, chơi cùng


3
trong các hoạt động trong ngày. Mới đầu là kinh nghiệm, sau đó là hiểu, và cuối
cùng là dùng từ.
Theo K.Dick vì trẻ chưa nói được cả câu trọn vẹn nên trẻ dùng một từ cụt
ngủn và thay đổi ngữ điệu để biểu thị cho những mong muốn khác nhau, ví dụ,
từ “mẹ”, phát âm theo nhiều cách khácnhau, có thểcó một ýnghĩa, cũngcó thể có
nhiều nghĩa như “Mẹ ơi”, “Mẹ ơi, dắt tay con",“Mẹ ơi, con vui quá”một từ có
thể được chỉ cho nhiều vật và nhiều người khác nhau.[2]
[Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thể như: Cau mày,
cười, bằng hành động ôm ấp vuốt ve hoặc đấm, bằng sự im lặng gay gắt hoặc
lạnh lùng, cũng như sử dụng ngơn từ khó nghe hoặc khơng tốt. Có thể nói một
cách khơng q cường điệu là kỹ năng giao tiếp có một vai trò quan trọng trong
việc phát triển về tâm sinh lý cho trẻ 24-36 tháng tuổi. Khơng có một sự lo lắng

và khó chịu nào lớn hơn là tình trạng khơng hiểu được nhau. Trẻ khơng hiểu
người lớn muốn gì ở mình và người lớn cũng khơng hiểu trẻ cần điều gì nếu như
khơng xây dựng được một mối quan hệ tốt thông qua giao tiếp hiệu quả. Tác
dụng của việc giao tiếp tốt khiến người nghe hiểu được rõ ý của bạn muốn
truyền đạt, không gây ra sự hiểu lầm. Giao tiếp tốt cịn giúp cho bạn có thêm
nhiều mối quan hệ cần thiết cho cuộc sống, cơng việc. Vì vậy cần phát triển
ngôn ngữ qua giao tiếp. Ngôn ngữ là yếu tố quan trọng gắn liền với nguồn gốc,
sự phát triển, sự tồn tại của loài người, là phương tiện để con người hiểu nhau,
trao đổi thông tin qua lại với nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển. Để có được
ngơn ngữ phong phú chính xác phải phát triển lời nói và hồn thiện ngơnngữ
cho trẻ theo một quá trình ngay từ nhỏ].[2]
Đặc biệt trẻ 24 - 36 tháng tuổi do tôi phụ trách là lứa tuổi hay bắt chước và
học theo cách làm của người lớn, của bạn bè một cách tự phát, kể cả lời nói việc
làm. Trong khi trẻ giao tiếp nếu được nói đúng và cung cấp nhiều từ mới thì
ngơn ngữ của trẻ được phát triển tốt, chính xác. Do vậy muốn trẻ có ngơn ngữ
chính xác thì cơ giáo, người lớn và mọi người xung quanh phải có phương pháp
dạy trẻ phù hợp, giáo viên phải phát âm chuẩn, có kiến thức và kỹ năng tổ chức
các hoạt động tốt để phát triển ngôn ngữ thông qua giao tiếp hàng ngày. Việc
phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một việc làm hết sức cần thiết trong cuộc sống.
Cần phải coi việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những nội dung quan
trọng nhất của giáo dục trẻ nhỏ.
2.2.Thực trạng
Năm học 2021 - 2022 Trường Mầm non thị Trấn Bến Sung công nhận lại
trường chuẩn quốc gia giai đoạn 1 bản tơi được nhà trường phân cơng phụ trách
nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi A, với tổng số30 cháu trong đó có 17 cháu nam và 13
cháu nữ. Bước đầu thực hiện biện pháp tơi gặp thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi
Được sự quan tâm của các đồng chí trong ban giám hiệu luôn tạo điều kiện
thuận lợi cho cô và trẻ được tổ chức các hoạt động nhằm phát triển ngơn ngữ
cho trẻ.

Phịng học rộng rãi, thống mát, trẻ được phân chia theo đúng độ tuổi.


4
Đồ dùng dạy học, trang thiết bị, đồ chơi tương đối đầy đủ, đáp ứng được
yêu cầu giáo dục hiện nay.
Trẻ đến trường được chăm sóc và học tập theo đúng chương trình phù hợp
với độ tuổi. Trẻ ngoan, thích đi học.
Bản thân đạt trình độ trên chuẩn, ln học hỏi kinh nghiệm của đồng
nghiệp, tham khảo các tài liệu, tìm tịi nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phát
triển ngơn ngữ.Có kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động phát triển ngôn
ngữ cho trẻ.
Đa số phụ huynh quan tâm, phối hợp tốt cùng giáo viêntrong việc phát triển
ngôn ngữ thông qua giao tiếp cho trẻ khi ở nhà.
* Khó khăn
Mơi trường lớp học có đầu tư nhưng chưa phong phú, chưa đa dạng chưa
thực sự kích thích khả năng giao tiếp của trẻ.
Năm học 2021-2022 là năm học đặc biết do diễn biến của dịch covitd len
lỏi trong phụ huynh nên ít nhiều ảnh hưởng đến số trẻ đến lớp.Trẻ đến lớp chiếm
20-30 % ít nhiều ảnh hưởng đến q trình phát triển ngơn ngữ của trẻ.
Đa số trẻ mới bắt đầu đi học nên trẻ còn rất nhút nhát, rụt rè, ngôn ngữ của
trẻ chưa phát triển nhiều, trẻ cịn nói ngọng, nói lắp, khả năng hiểu nghĩa của từ
cịn hạn chế.
Giáo viên đơi lúc cịn lúng túng, chưa thực sự sáng tạo trong vận dụng các
phương pháp, hình thức tổ chức phát triển ngơn ngữ mới lạ, hấp dẫn, lôi cuốn trẻ.
Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho
con em mình, ít trị chuyện và giao tiếp với trẻ. Khi trẻ nói sai khơng sữa mà cịn
lặp lại câu nói sai của trẻ, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển
ngơn ngữ trong giao tiếp của trẻ.
Từ thực trạng trên, ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát khả năng

giao tiếp của trẻ. Kết quả thu được như sau:
Bảng khảo sát trước khi áp dụng biện pháp
Đạt
Chưa đạt
Tổng
Stt Nội dung khảo sát
Số
Số
số trẻ
%
%
trẻ
trẻ
30
13
43%
17
57%
1
Khả năng phát âm của trẻ
30
12
40%
18
60%
2
Khả năng tích lũy vốn từ của trẻ
30
11
37%

19
63%
3
Khả năng nói câu đầy đủ của trẻ
Khả năng diễn đạt mạch lạc trong
30
12
40%
18
60%
4
giao tiếp của trẻ
2.3.Các giải pháp thực hiện
Xuất phát từ nhữngthuận lợi, khó khăn, số liệu khảo sát thực tiễn. Bản thân
tôi là một giáo viên trẻ mong muốn tìm ra các giải pháp nhằm giúp trẻ phát triển
ngơn ngữ thơng qua giao tiếp có hiệu quả. Tôi đã lựa chọn các giải pháp sau:


5
2.3.1. Xây dựng môi trường vật chấtphong phú đa dạng nhằm phát triển
ngôn ngữ thông qua giao tiếp
Như chúng ta đã biết, tư duy của trẻ nhà trẻ là tư duy trực quan - hành
động. Việc xây dựng môi trường vật chất cho trẻ tốt thì sẽ kích thích trẻ tích
cực tham gia vào các hoạt động; trẻ được giao tiếp, ứng xử thì ngơn ngữ của trẻ
sẽ phát triển tốt. Chính vì vậy ngay từ đầu năm học tơi đã đi sâu vào xây dựng
môi trường vật chất trong lớp đa dạng phong phú. Đặc biệt quan tâm chú ý đến
việc sắp xếp, bố trí các các khu vực theo đúng quy tắc và an toàn cho trẻ. Đồ
dùng, đồ chơi phải đẹp, hấp dẫn, sáng tạo, được để ở vị trí dễ thấy, dễ lấy và dễ
sử dụng; thu hút, lôi cuốn, tạo cho trẻ niềm say mê, hứng thú vào hoạt động.
Đồ chơi, hình ảnh, cách bố trí trong lớp phải phù hợp với đặc điểm tâmsinh

lí lứa tuổi, đồ dùng, đồ chơi phải nhiều loại, đa dạng phong phú và đượcthay
mới, bổ sung thường xuyên theo từng nội dung chủ đề nhằm tạo hứng thú cho
trẻtham gia vào các hoạt động để phát triển ngơn ngữ.
Ví dụ 1: Ở chủ đề “Bác cấp dưỡng” tại khu vực chơi bán hàng tơi đã trưng
bày các món ăn, các loại bánh, hoa quả,...đa dạng về màu sắc để trẻ trực tiếp
được trải nghiệm.Trong quá trình trẻ chơi ở khu vực bán hàng thì tơi trị chuyện
với trẻ:
- Con mua được gì đấy?(Bánh kem)
- Bánh kem có màu gì? (Màu vàng)
- Bánh kem do ai làm ra?(Bác cấp dưỡng)
- Bác cấp dưỡng làm những những món gì? (Bánh xốp, cơm cuộn...)
- Ngồi ra bác cấp dưỡng cịn chuẩn bị món gì? (xồi, qt, khế...)

Hình ảnh: Mơi trường hoạt động ở khu vực nấu ăn
Trong từng câu hỏi tôi cho trẻ trả lời nhiều lần và cho trẻ giao lưu với các
bạn, giới thiệu với các bạn về các món ăn mà bác cấp dưỡng làm ra. Không


6
những trẻ được giao tiếp nhiều mà giáo viên còn giáo dục trẻ ăn đa dạng các loại
thức ăn, ăn hết xuất.
Tại khu vực làm quen với sách luôn được tôi quan tâm tạo sự mới lạ, hấp
dẫn thay đổi theo từng chủ đề nhằm kích thích tính tị mị ham hiểu biết của trẻ.
ở đây trẻ được thường xuyên chơi với sách, được trị chuyện, giao tiếp cùng cơ
từ đó giúp trẻ phát triển ngơn ngữ.
Ví dụ: Trong giờ đón trẻ cơ cho trẻ lại khu vực này kể cho trẻ nghe nhưng
câu chuyện về chủ đề, cho trẻ xem các con vật ngộ nghĩnh. Trẻ nói lại các từ,
các câu đơn giản, hay đọc câu thơ, bài thơ trên sách, truyện đó.

Hình ảnh: Trị chuyện với trẻ về chủ đề

Kết luận:Như vậy xây dựng môi trường vất chất tốt giúp trẻ hứng thú tham
gia vào hoạt động kích thích khả năng tư duy, tưởng tượng thích tìm tịi khám
phá thế giới xung quanh qua đó phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua giao tiếp.
2.3.2. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua giao tiếp trong hoạt động
chơi tập có chủ định
Hoạt động chơi tập có chủ định là hoạt động chính và rất quan trọng trong
việc lĩnh hội kiến thức của trẻ khi đến trường. Để phát triển ngôn ngữ thông qua
giao tiếp cho trẻ trong hoạt động chơi tập có chủ định thì giáo viên cần thực hiện
qua tất cả các hoạt động trong tuần như: Vận động, nhận biết tập nói, nhận biết
phân biệt, văn học, hoạt động đồ vật, âm nhạc. Hoạt động nào cũng có thể phát
triển ngơn ngữ và cung cấp vố từ cho trẻ. Dưới đây là một vài ví dụ để phát triển
ngôn ngữ thông qua giao tiếp trong hoạt động chơi tập có chủ định.
- Phát triển khả năng nghe - hiểu:
Thơng qua hoạt động nhận biết tập nói trẻ được rèn phát âm, được nói đầy
đủ câu và được mở rộng vốn từ... Đây là một hoạt động học quan trọng đối với
sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ.


7
Ví dụ:Nhận biết tập nóicủ su hào, quả mướp
Cơ có củ gì đây?( Yêu cầu trẻ nhắc lại 2, 3 lần)
Củ su hào có màu gì?( Củ su hào có màu xanh)
Củ su hào có dạng hình gì?(dạng hình trịn)
Con có biết đây là cái gì?( Lá của củ su hào)
Lá củ su hào có màu gì? ( Lá su hào màu xanh)
Màu xanh của lá và màu xanh củ như thế nào?....
Củ su hao trồng để là gì? Cho trẻ xem video về các món ăn nấu từ su hào?
Hỏi lại trẻ chúng mình vừa tìm hiểu về củ gì? Cách chế biết củ su hào và
giáo dục trẻ ăn đa dạng các loại rau củ quả.Tương tự như vậy hỏi trẻ về quả
mướp. Đằng sau mỗi câu hỏi luôn cho trẻ nhắc đi nhắc lại nhiều lần các câu hỏi

của cơ

Hình ảnh: Hoạt động nhận biết tập nói “củ su hào, quả mướp”
Với chủ để phương tiện giao thông đường bộ tôi cung cấp cho trẻ vốn từ
như xe máy, xe ơ tơ, q trình giao tiếp tơi hỏi trẻ: Cơ có xe gì đây? là phương
tiện giao thơng đường gì? Hơm nay, ai đưa con đến trường? Bằng xe gì?...
Trong khi đàm thoại cơ phải chú ý đến câu trả lời của trẻ cần uốn nắn trẻ
nói đủ câu khi trả lời các câu hỏi. Giáo viên định hướng giúp trẻ nói được cả câu
theo yêu cầu của cơ. Nếu trẻ nói thiếu từ, chưa đủ câu cơ phải sửa ngay cho trẻ.
Phát triển khả năng nói của trẻ
Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tơi giúp trẻ phát triển ngơn ngữ
nói và hình thành ở trẻ kỹ năng nói mạch lạc, lĩnh hội thêm được các từ mới,
biết cách diễn đạt khi nói. Để hình thành ngơn ngữ cho trẻ trong thơ, truyện tôi
luôn chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho hoạt động. Các đồ dùng phải đảm
bảo tính khoa học, đẹp thu hút sự chú ý của trẻ. Ngoài ra giáo viên phải thuộc
truyện, ngôn ngữ của cô phải trong sáng, giọng kể phải diễn cảm, thể hiện đúng
ngữ điệu của các nhân vật.
Ví dụ: Qua câu chuyện “Quả trứng” Giáo viên cung cấp từ mới cho trẻ như
từ: Ngắm nghía. Cơ có thể cho trẻ xem tranh, mơ hình chú gà trống và lợn con
đang ngắm quả trứng, tự hỏi không biết là quả trứng gà hay trứng vịt. “Ngắm


8
nghía” có nghĩa là ngắm nhìn quả trứng. Sau khi giải thích tơi chuẩn bị một số
câu hỏi giúp trẻ nhớ được nội dung câu chuyện:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Trong câu chuyện quả gì bị đánh rơi? (Có một quả trứng)
- Gà trống đi qua thấy quả trứng hỏi thế nào? (Ị ó o trứng gì to to)
- Ai đã chạy đến ngắm nghía quả trứng? (Lợn con)

- Thế quả trứng nở ra con gì? (Quả trứng nở ra con vịt)
- Vịt con kêu như thế nào? (Vịt con kêu vít vít)
- Trong câu chuyện các bạn chơi với nhau như thế nào? (Yêu thương nhau)
- Vậy các bạn trong lớp phải chơi với nhau như thế nào? (Đồn kết, u
thương nhau...)
Cơ bao qt trẻ và cho trẻ được phát âm nhiều lần sau mỗi câu trả lời

Hình ảnh:Trịchuyện với trẻ về câu chuyện.
Ngồi việc cung cấp vốn từ cho trẻ thì việc sửa lỗi nói ngọng, nói lắp cũng
vơ cùng quan trọng khi trẻ giao tiếp. Khi áp dụng vào bài dạy tôi luôn chú trọng
sửa sai cho trẻ.
Kết quả: Khi thực hiện ở phương pháp này tơi thấy rõ được sự hiệu quả của nó,
đó là trẻ tiếp thu một cách đầy đủ, chính xác các kế hoạch giáo dục đề ra từ đó
phát triển ngơn ngữ một cách tồn diện.
2.3.3. Phát triển ngơn ngữ thông qua giao tiếp ở mọi lúc, mọi nơi
* Phát triển ngơn ngữ thơng qua giao tiếp ở giờ đón, trả trẻ
Giờ đón trẻ là lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ tới trường, tới lớp,
cô phải thật gần gũi, tích cực trị chuyện với trẻ. Vì trị chuyện với trẻ là hình
thức đơn giản nhất để cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt là
ngôn ngữ mạch lạc. Bởi qua cách trị chuyện với trẻ cơ mới có thể cung cấp, mở
rộng vốn từ cho trẻ.
Ví dụ: Chủ đề “Bé và các bạn”. Cơ trị chuyện cùng trẻ:
- Đây là bạn gì? (Bạn Tường Vy)
- Bạn Tường Vi là bạn trai hay bạn gái? (Bạn gái)
- Vì sao con biết bạn Tường Vi là bạn gái? (Vì bạn mặc váy)


9
- Bạn Tường Vi mặc áo màu gì? (Áo màu đỏ)
- Thế con đang mặc áo màu gì? (Áo màu đỏ)

- Các con hay giới thiêu tên mình nào? (Trẻ giới thiệu tên mình)

Hình ảnh: Cơ trị chuyện với trẻ ở chủ đề “Bé và các bạn”
Khi trẻ trò chuyện với cơ trẻ tự tin vào vốn từ của mình, ngơn ngữ của trẻ
nhờ đó mà được mở rộng và phát triển hơn.Tùy và từng chủ đề mà cơ trị chuyện
lơi cuốn trẻ, kích thích khả năng thích giao tiếp của trẻ.Trong q trình trị
chuyện cơ ln chú ý sửa sai và uốn nắn trẻ nói đúng trật tự câu.
Giờ trả trẻ cơ trị chuyện với trẻ về các chủ đề và dạy trẻ biết chào cô, chào
bạn, chào bố mẹ để về.
Ví dụ: Cho trẻ hát bài “Lời chào buổi sáng”
- Các con vừa hát bài gì? (Lời chào buổi sáng)
- Trong bài hát bạn nhỏ chào ai? (Chào bố, chào mẹ...)
- Bạn nhỏ đi đâu? (Con đi học nhé)
- Chiều con lại làm gì? (Con lại về)
Ngồi ra cô thường hỏi trẻ về một ngày hoạt động của trẻ? Hỏi trẻ xem
hôm nay bạn nào ngoan? Bạn nào khóc nhè? Những bạn nào được cắm cờ? Vì
sao bạn lại được cắm cờ? Từ các câu hỏi hằng ngày đó sẽ giúp trẻ hình thành kỹ
năng ghi nhớ mình ngoan sẽ được cắm cờ, bạn nào khóc sẽ khơng được cắm cờ.
Trong khi trị chuyện cơ tạo cho trẻ cảm giác an tồn, thoải mái, tự tin, gần
gũi.Từ đó giúp trẻ phát triển tính tị mị, thích tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm.
Nhằm kích thích để trẻ tự nghe, tự hiểu và tự nói.
*Phát triển ngơn ngữ thơng qua giao tiếp ở các hoạt động chơi
Trò chơi chiếm giữ vị trí quan trọng trong các hoạt động giáo dục trẻ; đây
là phương pháp mà giáo viên sử dụng các loại trị chơi khác nhau để phát triển
ngơn ngữ cho trẻ. Qua chơi trẻ được cung cấp, tích luỹ được nhiều vốn từ và từ
đó trẻ hiểu biết đầy đủ ý nghĩa của những từ đó, trẻ biết sử dụng “số vốn từ ”đó
một cách thành thạo. Có nhiều trị chơi với mục đích dạy nói cho trẻnhư: trị


10

chơi luyện phát âm, luyện thở ngôn ngữ, phát triển vốn từ, nói đúng ngữ pháp,
nói mạch lạc.Thơng qua trị chơi tạo tâm thế thoải mái đến trẻ.
Ví dụ 1: Trị chơi chi chi chành chành
Mục đích của trị chơi.
Biết tên trị chơi, biết cách chơi
Kích thích trẻ đọc thơng qua cách gieo vần điệu của bài thơ.
Luyện phát âm bằng từ ngữ được lập đi lập lại (chi chi, chành chành, ù à,ù
à, ù ập...)
Trò chơi được kêt hợp giữ lời nói và hành động nên kích thích trẻ chơi, đặc
biệt khi chính trẻ phát âm.
Trẻ hứng thú tham gia trị chơi một cách tích cực
Chuẩn bị
- Mơi trường trẻ chơi sạch sẽ, thống mát
-Trẻ chơi theo nhóm nhỏ khác nhau
-Trẻ thuộc nội dung trò chơi chi chi chành chành
Cách tổ chức trị chơi
Cơ cho trẻ ngồi xung quanh cơ, tay trái của cơ xịe ra, ngón trỏ phải của cơ
và cháu chấm vào lịng bàn tay trái của cô theo nhịp đọc khi đọc đến câu cuối cô
đọc chậm rồi nắm tay trái lại ngón trỏ nhấc lên thật nhanh( khi thì nắm được, khi
thì khơng nắm được tạo cho trẻ sự hứng thú) Trong quá trình đọc ngôn ngữ của
trẻ cũng phát triển, trẻ đọc cùng cô, đọc to rõ ràng theo vần điệu của trị chơi.
Ví dụ 2: Trị chơi “Con muỗi”
Mục đích của trị chơi.
- Biết tên trị chơi, biết cách chơi
- Thơng qua trị chơi phát triển ngơn ngữ nói
- Trẻ biết chơi cùng bạn - phát triển vận động cho trẻ
Cách tổ chức trị chơi
Khi chơi cơ đứng phía trước trẻ, cơ cho trẻ đọc và làm động tác theo cô. Cô
cho trẻ đọc từng câu và thực hiện động tác:
- Có con muỗi vo ve, vo ve (Trẻ giơ ngón tay trỏ ra trước mặt vẫy qua vẫy

lại theo nhịp đọc)
- Đốt cái tay, đốt cái chân, rồi bay đi xa. (Lấy ngón tay trỏ vào cánh tay đối
diện, chỉ xuống đùi rồi dang 2 tay sang ngang).
- Úi chà! úi chà chà! Dang tay ra vỗ cái đét, con muỗi xẹp lép (đưa 2 ngón
tay ra trẻ đếm mấy con muỗi. Hai con muỗi).


11

Hình ảnh: Trẻ hứng thú chơi cùng cơ
Ví dụ 3: Trị chơi “Gieo hạt”
Mục đích của trị chơi
- Biết tên trị chơi, biết cách chơi
- Thơng qua trị chơi phát triển ngơn ngữ nói
- Trẻ biết chơi cùng bạn - phát triển vận động cho trẻ
- Trẻ biết ý nghĩa của q trình phát triển của cây
Cách tổ chức trị chơi
Khi chơi trị chơi “Gieo hạt” ngồi việc giúp trẻ phát triển ngơn ngữ thì trẻ
cịn hiểu thêm về q trình phát triển của cây, muốn cây ra hoa kết quả thì chúng
ta phải gieo hạt, chăm sóc cây để cây nhanh lớn ...Thơng qua trị chơi trẻ tích tũy
được vốn từ như: Gieo hạt - nảy mầm; một cây - hai cây; một hạt - hai hạt; một
hoa - hai hoa; mùi hương - thơm ngát; gió thổi - cây nghiêng; lá rụng - nhiều lá.
Trẻ sẽ rất hứng thú khi cô luôn tạo tâm thế thoải mái, gần gủi, vì với trẻ nhà trẻ
hoạt động giao lưu cảm xúc là hoạt động quan trọng.

Hình ảnh: Cơ cùng trẻ chơi trò chơi gieo hạt


12
Tuỳ theo yêu cầu và nội dung của trò chơi, cô giáo luôn tạo hứng thú cho

trẻ chơi giúp cho ngôn ngữ của trẻ dần dần trọn vẹn hơn. Như vậy thơng qua trị
chơi trẻ sẽ được thực hành ngơn ngữ, trả lời những hiểu biết của mình về thế
giới xung quanh.
Qua trị chơi cơ tạo cho trẻ trạng thái học nói tự nhiên và là con đường
nhanh nhất để trẻ bắt chước, tập nói và ghi nhớ lâu những từ ngữ mới học được,
tích cực hóa vốn từ, lờinói của trẻ sẽ mạch lạc hơn.
Phát triển ngôn ngữ thông qua giao tiếp ở các khu vực chơi tự chọn theo ý
thích
Đây là một trong các hình thức quan trọng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ,
thông qua chơi tự chọn ở các khu vực chơi có tác dụng tích cực hố vốn từ và
làm giàu ngơn ngữ cho trẻ, chơi là thời gian trẻ thoải mái nhất và làm thỏa mãn
nhu cầu nhận thức của trẻ, qua chơi trẻ được sử dụng nhiều từ khác nhau, để
chơi và giao tiếp. Ở các trò chơi tự chọn trẻ được thỏa mãn theo ý thích của
mình càng kích thích trẻ thoải mái thể hiện giao tiếp với bạn bè thông qua chơi.
Ví dụ:Khu vực chơi “Thao tác vai” trẻ chơi “bán hàng” tơi đến hỏi trẻ.Con
bán những đồ dùng gì đây? (ô tô, bánh kẹo, hoa quả…) với khu vực bán hàng
thì cơ và trẻ cùng đến siêu thị và cơ đưa ra các câu hỏi gợi mở như:
- Siêu thi hơm nay bán gì đây?
- Đây là cái gì? (Cái ơ tơ)
- Ơ tơ có cịi kêu như thế nào?
- Ơ tơ là phương tiện giao thơng đường gì?
- Ngồi ô tô thì siêu thị hôm nay con bán gì đây?
(Trẻ quan sát và cô giao tiếp với trẻ bằng các câu hỏi gợi mở hướng dẫn trẻ
cách bán hàng và mua hàng để trẻ trãi nghiệm trong quá trình chơi ở khu vực
bán hàng)
- Con đã mua được gì?
- Hết bao nhiêu tiền?
- Mua cái này để làm gì?
- Khi chơi xong con để đồ chơi ở nơi nào?
- Đối với các câu hỏi khó cơ giáo nên gợi mở hướng dẫn trẻ trả lời khơng

đặt trẻ vào tình huống khó trả lời.


13
Hình ảnh: Trẻ đang chơi ở khu vực thao tác vai
Ví dụ: Khu vực chơi“Bé xem tranh và nghe kểchuyện” Tôi giới thiệu hôm
nay các cô đã chuẩn bị rất nhiều tranh các con vật ni trong gia đình (gà, mèo,
chó, vịt..) các con nhìn xem có những con vật gì nào? Cho trẻ kể tên các con vật
trẻ nhìn thấy, Sau đó cho trẻ xem tranh và nói tên, đặc điểm các con vật, hôm
nay bạn nào chơi ở khu vực này các con sẽ được nghe cô giáo kểchuyện về các
con vật nhé.
Ví dụ: Khu vực chơihoạt động với đồ vật: Các con nhìn xem các cơ đã
chuẩn bị những đồ dùng gì nào? (hạt vịng xanh đỏ, dây xâu, rỗ đựng, khố vuông
màu vàng, khối tam giác màu đỏ...)
- Trong q trình chơi cơ ln giao tiếp với trẻ xem trẻ làm gì?
- Nhìn xem cơ có gì đây? (Hạt vịng)
- Xâu như thế nào? (Xâu bằng dây)
- Con đang cầm trên tay hạt vịng màu gì?....

Hình ảnh: Trẻ đang chơi ở khu vực hoạt động với đồ vật
Phát triển ngôn ngữ thông qua giao tiếp với trẻ ở hoạt động dạo chơi ngoài
trời ( ý mới bổ sung)
Địa điểm cho trẻ quan sát đó là khơng gian rộng ngoài trời,các đối tượng
quan sát phải phù hợp với chủ đềlựa chọn khu vực quan sát.Việc tổ chức quan
sát ngồi trời là một hình thức cho trẻ làm quen với những kiến thức tự nhiên, xã
hội xung quanh trẻ, kích thích óc tìm tịi khám phá của trẻ. Nội dung quan sát
thường dựa vào khả năng của từng trẻ để có thể nâng cao hay hạ thấp yêu cầu
tùy từng trường hợp quan sát. Để cho trẻ quan sát được tốt hơn, tôi đã hướng trẻ
chú ý đến đối tượng quan sat.Ví dụ với chủ đề cây quả rau và những bông hoa
đẹp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ thì tơi lựa chọn cho trẻ quan sát cây hoa loa

kèn, để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thơng qua giao tiếp thì tơi lựa chọn các câu
hỏi phù hợp như: Các con đang đứng ở đâu? Vườn thiên nhiên trồng rất nhiều
loại hoa các con nhìn xem đây là cây hoa gì?( Hoa loa kèn) Hoa có màu gì các
con?( Hoa màu đỏ) Lá hoa có màu gì? (Lá hoa màu xanh)Muốn cây nhanh lớn
thì hàng ngày chúng ta làm gì? Đằng sau mỗi câu hỏi thì cô giáo nên gợi cho trẻ
các cầu trả lời và cho trẻ nói đi nói lại nhiều lần giúp trẻ phát triển ngôn ngữ


14

Hình ảnh:Trẻ quan sát vườn thiên nhiên
Để tránh sự nhàm chán khi cho trẻ ra ngồi trời thì giáo viên nên sáng tạo
đưa ra các đối tượng quán sát, luôn tìm ra hệ thống câu hỏi mở giúp trẻ phát
triển tư duy, phát triển tính tị mị ham hiểu biết. Ví dụ chủ đề bé có thể đi khắp
nơi bằng phương tiện gì? Đối tượng cho trẻ quan sát là chiếc xe máy hoặc chiếc
xe đạp thì giáo viên cần gây hứng thú cho trẻ tập trung chú ý vào đối tượng và
đưa ra hệ thống câu hỏi như: Hôm nay ai đưa các con đến trường?( mẹ, bố, ông,
bà...) đưa con đến trường bằng phương tiện gì? Con ngồi ở đâu? Các con nhìn
thấy gì đây? Chiếc xe máy có những bộ phận gì? Đây là cái gì? Cái bánh xe hình
gì? Xe máy cịi kêu như thế nào( bíp, bíp)....
Tương tự như vậy ở ngày hơm sau nếu quan sát xe đạp cô cũng đưa ra hệ
thống câu hỏi phù hợp đằng sau các câu hỏi là gợi ý các câu trả lời sao cho trẻ
được giao tiếp với người lớn thật nhiều.

Hình ảnh:Trẻ quan sát xe máy, xe đạp ngoài trời
Kết quả:Như vậy qua việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi là
rất hiệu quả. Ngồi ơn luyện kiến thức, trẻ cịn rất hứng thú,tích cực tham gia
hoạt động. Qua đó trẻ tích luỹ được nhiều vốn từ mới, giúp trẻ phát triển ngơn
ngữ chính xác, mạch lạc, rõ ràng hơn.
3.3.5. Một số biện pháp giúp cha mẹ tổ chức hoạt động giao tiếpnhằm

phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại nhà( Biện pháp mới)
Với mục tiêu giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chức các hoạt động giáo
dục qua chơi với trẻ tại gia đình phù hợp bối cảnh và tình hình thực tế địa
phương.


15
Năm học 2021-2022 là năm học dịch covid – 19 diễn ra phức tạp.Đặc biệt
từ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán trẻ đi học chỉ chiếm 30–40 % tổng sĩ số lớp .Bản
thân ln có kế hoạch lựa chọn các nội dung phù hợp với chủ đề tìm ra cách
thức hướng dẫn và trao đổi với phụ huynh về tổ chức các hoạt động giáo dục
nhằm phát triển ngôn ngữ qua giao tiếp cùng con tại nhà. Giúp phụ huynh nhận
thấy sự thích thú khi giao tiếp cùng con, nhận thấy sự tiến triển của con trong
quá trình “chơi mà học” hoặc quan điểm “ngừng đến trường nhưng không
ngừng học” trong quá trình tương tác hàng ngày.
Sẵn sàng xây dựng mối quan hệ tích cực, thống nhất, cộng đồng trách
nhiệm giữ nhà trường và gia đình,giữa giáo viên và phụ huynh nhằm đảo bảo sự
phát triển thường xuyên và tối đa khả năng của tường trẻ.
Để giúp phụ huynh phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại nhà tôi sử dụng các
biện pháp sau
* Xây dựng kế hoạch giáo dục hướng dẫn phụ huynh
Kế họach cần được trao đổi phổ biến kiến thức để phụ huynh hiểu được vai
trò, ý nghĩa của quá trình giao tiếp với trẻ tại nhà. Bản thân luôn hướng dẫn phụ
huynh ôn lại các hoạt động giáo dục giao tiếp với trẻ thông qua cuối ngày, đối
với những trẻ không thường xuyên đến lớp do dịch bệnh thì giáo viên gọi điện
trực tiếp để hướng dẫn phụ huynh trị chuyện hàng ngày thơng qua các hoạt
động giáo dục trên lớp. Có thể ví dụ cụ thể cho phụ huynh biết và đặt các câu
hỏi phù hợp cho trẻ như: Nhìn thấy gì?Có màu gì? Có mùi gì? Vị gì? Hình gì?
Đang làm gì?....Ví dụ: các câu hỏi phát triển tư duy của trẻ. Con cho mẹ biết con
nhìn/ nghe/sờ/ ngửi... thấy gì nào?

* Nội dung trao đổi với phụ huynh
Nên trao đổi với phụ huynh kết quả mong đợi của trẻ ở nhóm, lớp mình và
hướng dẫn phụ huynh quan sát thông qua hoạt động hằng ngày của trẻ ở nhà.
Quá trình cung cấp tài liều tham khảo về sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ bản thân
thường sử dụng qua điện thoại, tin nhắn, za lơ, gmail.
*Sử dụng phương pháp trao đổi
Trước khi nói chuyện với phụ huynh, cần chuẩn bị đầy đủ và sẵn sàng các
thông tin trao đổi. Nên chuẩn bị sẵn sàng giấy bút, để ghi chú các thông tin phụ
huynh cung cấp hoặc các câu hỏi phụ huynh muốn tìm hiểu. Nên thông báo thời
gian dự kiến để trao đổi, không nói dài, nói khơng đúng trọng tâm, chuyền tải
đến phụ huynh một cách dễ hiểu nhất, không chê bai, không gán mác trẻ như trẻ
chậm phát triển trí tuệ, trí nhớ kém, kém tập trung....mà cần hướng dẫn phụ
huynh các hoạt động phù hợp và đề nghị tiếp tục quan sát trẻ. Thông qua những
buổi trao đổi với phụ huynh giúp phụ huynh hiểu về cách trò chuyện với con tại
nhà tận dụng mọi cơ hội đều có thế giao tiếp với con như khi ăn cơm, khi tắm,
khi chuẩn bị lên giường đi ngủ tận dụng các cơ hội đó để trị chuyện và nắm
được các nội dung cơ giáo truyền đạt hằng ngày.
Nên đặt các câu hỏi đơn giản, dễ hiểu để trẻ nhớ lại...;gọi tên cảm xúc trẻ
đang diễn ra.
* Cùng phụ huynh trao đổi tạo không gian trị chuyện với trẻ nhăm mục đích
phát triển ngơn ngữ cho trẻ ngay tại nhà


16
Trẻ cần có khu vực chơi phù hợp, thích đáng để thực hiện các hoạt động của
mình, giúp trẻ có những sự lựa chọn, thỏa mãn nhu cầu chơi, tạo cảm giác vui
vẻ,thoải mái cho trẻ. Tận dụng khu đất trống cho trẻ đào, lấp đất, tận dụng khu
vườn để trò chuyện với trẻ về cỏ cây, hoa lá xung quanh nhà, tận dụng các con
vật ni trong gia đình để trò chuyện với trẻ về tên gọi, các bộ phận trên cơ thể
con chó, con mèo, con gà con lợn... Bên cạnh đó trong gia đình có các loại quả

như quả chuối, quả cam thì cho trẻ sờ, nếm, ngửi phụ huynh nên tận dung tất cả
những sự vật đơn giản nhất để trị chuyện cùng con...
Ví dụ: Con nhìn xem cây gì đây? Con thấy bơng hoa này như thế nào? Bơng
hoa màu gì? Lá hoa màu gì? Muốn cây nhanh tốt ra hoa thì chúng ta phải làm
gì?Mỗi câu hỏi phụ huynh nên gợi ý câu trả lời cho trẻ để trẻ nhớ lâu khắc sâu
hơn về nội dung bố mẹ cung cấp cho trẻ.

Hình ảnh: Phụ huynh trị chuyện với trẻ ở nhà
Ví dụ: Tận dụng cơ hội gia đình trẻ có hai chị em ở nhà khi đang ăn quả
chuối thì phụ huynh có thể hỏi trẻ các con đang cầm trên tay quả gì? Quả chuối
có màu gì? Khi ăn các con phải làm gì? Bóc vỏ như thế nào?... Có thể tận dụng
cơ hội để chị hỏi em mọi lúc mọi nơi. Tương tự như thế khi gia đình ni con
chó thì có thể hỏi trẻ nhà chúng ta ni con gì? Con chó có những bộ phận gì?
Đầu cho có gì đây? Mắt cho để làm gì? Chó sủa như thế nào? Chó ni để làm
gì? Đằng sau mỗi câu hỏi phụ huynh nên gợi ý câu trả lời để trẻ nhắc đi, nhắc lại
nhiều lần giúp trẻ tự tin trong giao tiếp tại nhà.

H
ình ảnh: Tận dụng khơng gian có sẵn tại nhà để hai chị em giao tiếp với nhau


17
Không gian cho trẻ làm quen với sách tại nhà cũng vô cùng quan trọng ngày
nghỉ, hoặc buổi tối bố mẹ thường kể cho các con nghe những câu chuyện, cho
trẻ xem chuyện tranh hấp dẫn, đàm thoại với trẻ về các nội dung câu chuyện
giúp trẻ tò mò, ham hiểu biết về thế giới chuyện cổ tích từ đó giúp trẻ phát triển
ngơn ngữ. Có thể đặt ra các câu hỏi phù hợp với nội dung bài thơ câu chuyện,
tranh ảnh trong sách chuyện như: Con nhìn xem bạn gì đây?

Hình ảnh : Phụ huynh kể chuyện cùng con

* Hướng dẫn phụ huynh thỏa thuận quy tắc sử dụng, cất đồ chơi tại nhà
Bản thân phụ huynh phải luôn là tấm gương để con mình học tập đó là cất đồ
dùng đúng nơi quy định thì mới dạy con của mình được.
Cần thỏa thuận với trẻ một số nguyên tắc về việc lấy và thu dọn đồ chơi, thời
gian chơi và thời gian dành cho việc ăn, ngủ, vệ sinh; cần hướng dẫn trẻ sử dụng
đồ chơi và cách chơi tuyệt đối không ném đồ chơi, dùng đồ chơi làm vũ khí, khi
trẻ chơi phụ huynh nên chơi cùng con tận dụng trong quá trình chơi để hỏi trẻ về
những đồ chơi ấy cách chơi, chơi như thế nào? Khi chơi xong nên rèn cho trẻ
thói quen cất đồ chơi đúng nơi quy định theo lời của bài hát. Bạn ơi hết giờ rồi
nhanh tay cất đồ chơi, mỗi khi cất lên lời bài hát trẻ nhanh chóng cầm đồ chơi
cất đúng nơi quy định.

Hình ảnh: Trẻ cất đồ chơi sau khi chơi xong
Kết quả: Khi thực hiện ở phương pháp này tôi thấy rõ được sự hiệu quả của nó,
biểu hiện là sự nhiệt tình và hài lịng của phụ huynh khi tham gia vào các hoạt
động cùng con và luôn khẳng định ngừng đến trường nhưng không ngừng học


18
2.4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Sau khi nghiên cứu và áp dụng giải pháp trên, việc phát triển ngôn ngữ
thơng qua hoạt động giao tiếp cho trẻ đã có những chuyển biến rõ rệt. Phần lớn
trẻ trong lớp đã có một số vốn từ rất khá, các cháu nói mạch lạc, rõ ràng hơn.
Trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong khi giao tiếp. Khi giao tiếp trẻ ít nói ngọng, nói
lắp, biết nói đủ câu, biết nói câu hồn chỉnh. Ngôn ngữ của trẻ ngày một phong
phú hơn và trẻ đã biết vận dụng vốn từ trong giao tiếp hàng ngày.
Bản thân giáo viên linh hoạt, sáng tạo hơn khi sử dụng các phương pháp,
biện pháp mới lạ hấp dẫn lôi cuốn trẻ vào các hoạt động giao tiếp.
Phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn
ngữ cho trẻ.Họ đã dành thời gian giao tiếp, trị chuyện cùng trẻ nhiều hơn.

Khơng nhắc lại các câu trẻ nói sai mà nghiêm túc sửa sai cho trẻ.
Sau 1 năm thực hiện “Biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua giao tiếp
cho trẻ 24-36 Tháng tuổi A tại trường Mầm non thị trấn Bến Sung, huyện Như
Thanh” kết quả đạt được như sau:
Bảng khảo sát sau khi áp dụng biện pháp
Đạt
Chưa đạt
Tổng
STT Nội dung khảo sát
Số
số trẻ Số trẻ
%
%
trẻ
Khả năng phát âm của
97%
1
30
29
1
3%
trẻ
Khả năng tích lũy vốn
2
30
28
93%
2
7%
từ của trẻ

Khả năng nói được các
3
30
29
97%
1
3%
câu đầy đủ của trẻ
Khả
năng
diễn
97%
4
30
29
1
3%
đạttrong giao tiếp
Qua kết quả khảo sát cuối năm tôi thấy tỷ lệ trẻ đạt yêu cầu so với đầu năm
tăng lên rõ rệt93 % khả năng tích lũy vốn từ của trẻ, còn 2 trẻ chưa đạt chiếm 7
% so với đầu năm. Nhìn chung trẻ đã giao tiếp tốt thông qua các hoạt động trẻ
được trãi nghiệm hàng ngày. Trẻ có khả năng nói được các câu đầy đủ đã lên
đến 29 cháu chiếm 97 % đã tăng đáng kể so với đầu năm.
So sánh kết quả trước và sau khi sử dụng các giải pháp tổ chức cho trẻ phát
triển ngôn ngữ thông qua giao tiếp đã tiến bộ rõ rệt. Không phải thế mà tôi dừng
lại tơi sẽ cơ gắng, cố gắng hơn nữa tìm thêm các phương pháp, giải pháp cho trẻ
phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Như vậy, việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động giao tiếp,

đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ là vấn đề rất quan trọng và cần thiết. Vì vậy tôi nhận


19
thấy mỗi giáo viên cần xây dựng được mối quan hệ thân thiện với trẻ trong các
hoạt động, trở thành người mẹ hiền thứ hai của trẻ, yêu thương, gần gũi trẻ, bởi
đây là cả quá trình liên tục và lâu dài đòi hỏi giáo viên phải thật sự kiên trì, khắc
phục mọi khó khăn để tìm ra phương tiện, điều kiện cần thiết cho sự phát triển
toàn diện của trẻ.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng là nhiệm vụ vơ cùng quan trọng
trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ. Vì vậy cơ giáo mầm non cần phải
có lịng u nghề mến trẻ, kiên trì, chịu khó để tìm ra những biện pháp thiết thực
phù hợp để phát triển ngơn ngữ cho trẻ một cách tích cực và hiệu quả.
Bản thân mỗi cô giáo không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun
mơn, rèn luyện ngơn ngữ của mình để phát âm chuẩn.Tăng cường cho trẻ tiếp
xúc, tìm hiểu, khám phá sự vật hiện tượng xung quanh, đặt nhiều câu hỏi cho trẻ
trả lời. Giáo viên biết tạo tình huống có vấn đề cho trẻ tích cực hoạt động, tích
cực nói, trả lời câu hỏi, trị chuyện cùng cô.
Giáo viên phải nắm được đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ để có biện pháp
giáo dục, rèn luyện uốn nắn kịp thời, cô giáo và người lớn luôn là tấm gương
sáng cho trẻ noi theo.
Các hoạt động cơ ln tạo khơng khí nhẹ nhàng, vui tươi, thoải mái, lồng
các nội dung giáo dục một cách phù hợp cho trẻ. Chú ý quan tâm đến những trẻ
nhút nhát, trẻ yếu, trẻ nói ngọng, nói lắp, dành thời gian gần gũi trò chuyện với
trẻ giúp trẻ được phát âm, trả lời, được sửa câu từ nhiều hơn từ đó trẻ mạnh dạn,
tự tin tham gia vào các hoạt động tập thể giúp trẻ được giao tiếp nhiều hơn.
Thường xuyên ôn luyện cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, mọi hoạt động, chú ý
đến tổ chức nhiều trò chơi sử dụng ngơn ngữ.
Tích cực cho trẻ làm quen với thiên nhiên để phát triển khả năng quan sát,
giúp trẻ củng cố và tư duy hoá các biểu tượng bằng ngôn từ

Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynhđể nắm được đặc điểm tâm sinh
lý của trẻ từ đó có kế hoạch rèn luyện phát triển ngơn ngữ riêng cho từng trẻ.
Đồng thời xây dựng được mối quan hệ gần gũi, thân thiện với phụ huynh,
tạo tiền đề, nền tảng giúpgiáoviên xây dựng môi trường thân thiện, học sinh tích
cực ở Trường mầm non. Dù dịch bệnh covitd nhưng với biện pháp phối hợp với
phụ huynh giao tiếp với trẻ tại nhà cũng chính là nền tảng để trẻ phát triển ngôn
ngữ thông một cách tốt nhất.
3.2. Kiến nghị
* Đối với phòng giáo dục:Thường xuyên tổ chức giờ dạy mẫu nhằm phát
triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ để giáo viên trong huyện được học tập rút kinh
nghiệm.
* Đối với nhà trường: Quan tâm bổ sung đầu tư trang thiết bị đáp ứng u
cầu chương trình ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ hiện nay.
Cần tăng cường tổ chức các giờ dạy mẫu để giáo viên được học hỏi kinh
nghiệm trong giảng dạy của đồng nghiệpnhằm phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất


20
Tổ chức nhiều hơn nữa các buổi dự giờ góp ý để giáo viên phát huy những
mặt tích cực, loại bỏ những hạn chế trong quá trình tổ chức các hoạt động, giúp
giáo viên vững vàng, tự tin hơn trong giao tiếp hàng ngày để chuyền đạt đến trẻ
một cách tốt nhất.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Biện pháp phát triển ngôn
ngữ thông qua giao tiếp cho trẻ 24-36 tháng tuổi A tại trường Mầm non Thị
trấn Bến Sung, huyện Như Thanh"Được tích lũy từ bản thân tơi, trong qua
trình viết sáng kiến khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vậy tôi rất mong hội đồng
khoa học các cấp đóng góp ý kiến để sáng kiến này hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Bến Sung, ngày 05 tháng 4 năm 2022
CAM KẾT KHÔNG COPY, SAO CHÉP

XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM
Người viết sáng kiến
HIỆU NHÀ TRƯỜNG

Hoàng Thị Chung

Nguyễn Thị Hằng


Tài liệu tham khảo
1. Giáo dục học mầm non./ NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
2. Module MN 3 đặc điểm pháp triển ngôn ngữ của trẻ 24 -36 tháng.
3. Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung của
chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thơng tư số 17/2009/TTBGDĐT
4. Chương trình giáo dục mầm non./NXB giáo dục Việt Nam, 2014
5. Tạp chí giáo dục mầm non./ Bộ giáo dục và đào tạo/ Số 2 - 2016.
6. Tài liệu Internet.
7.Tài liệu hướng dẫn xây dựng, sử dụng tài liệu, học liệu để hướng dẫn phụ
huynh ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em mầm non tại gia đình
(Sở giáo dục và đào tạo thanh hóa tháng 11/ năm 2021)


Mẫu 1 (2)
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm non thị trấn Bến Sung


T
T

1

2

3

4

5

Tên đề tài SKKN

Một số biện pháp tổ chức
đưa đồng dao vào trò chơi
dân gian đối với trẻ mầm
non5- 6 tuổi đạt hiệu quả
tại trường Mầm non thị
trấn Bến Sung
Tổ chức các hoạt động giáo
dục phát triển vận động
cho trẻ mẫm giáo 5 – 6 tuổi
A đạt hiệu quả cao tại
trường Mầm non thị trấn
Bến Sung
Kinh nghiệm tổ chức hoạt
động giáo dục phát triển
vận động cho trẻ lớp 24 36 tháng tuổi A đạt hiệu

quả cao tại trường Mầm
non Thị trấn Bến Sung
Kinh nghiệm tổ chức hoạt
động giáo dục phát triển
vận động cho trẻ lớp 24 36 tháng tuổi A đạt hiệu
quả cao tại trường Mầm
non Thị trấn Bến Sung.
Kinh nghiệm ứng dụng
phương pháp dạy học tích
cực trong lĩnh vực phát
triển thể chất cho trẻ lớp 24
- 36 tháng tuổi A đạt hiệu

Cấp
đánh
giá xếp loại
(Phòng, sở,
tỉnh...)

Kết
quả Năm
học
đánh giá đánh giá xếp
xếp
loại
loại(A,B
hoặc C)

Phòng
GD&ĐT

Như Thanh

B

2014 - 2015

Phòng
GD&ĐT
Như Thanh

A

2015 - 2016

Phịng
GD&ĐT
Như Thanh

A

2016 - 2017

Sở GD&ĐT C
Thanh Hóa

2018 -2019

Phịng
GD&ĐT
Như Thanh


2018 - 2019

A


6

7

8

quả cao tại trường Mầm
non Thị trấn Bến Sung.
Kinh nghiệm ứng dụng
phương pháp dạy học tích
cực trong lĩnh vực phát
triển thể chất cho trẻ lớp 24
- 36 tháng tuổi A đạt hiệu
quả cao tại trường Mầm
non Thị trấn Bến Sung.
Một số kinh nghiệm rèn nề
nếp, thói quen cho trẻ 24 36 tháng tuổi A nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục trẻ
nhà trẻ ở trường mầm non
Thị Trấn Bến Sung, tỉnh
Thanh Hóa
Biện pháp phát triển ngơn
ngữ thơng qua giao tiếp
cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi A

đạt hiệu quả tại trường
Mầm non Thị trấn Bến
Sung, huyện Như Thanh

Sở GD&ĐT C
Thanh Hóa

2018- 2019

Phòng
GD&ĐT
Như Thanh

2019- 2020

B

Phòng
GD&ĐT
Như Thanh

2020- 2021
A


×