BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN TẠI
QUỸ PHÁT TRIỂN ĐẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN TẠI
QUỸ PHÁT TRIỂN ĐẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8.34.04.10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
HÀ NỘI, NĂM 2022
LỜI CAM ĐOAN
Họ tên:
MSHV:
Lớp:
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Tác giả xin cam đoan đây là cơng trình nghiên c ứu c ủa bản thân tác gi ả. Các k ết
quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung th ực, không sao chép t ừ
bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham kh ảo các ngu ồn tài
liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham kh ảo đúng
quy định.
Tác giả luận văn
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ
quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn và kính
trọng tới các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện, giúp đỡ trong quá trình h ọc t ập và
nghiên cứu.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào t ạo - Tr ường Đ ại h ọc
Thủy Lợi và các thầy, cô giáo đã giảng dạy, trang bị nh ững ki ến th ức quý báu đ ể
tác giả hồn thành chương trình đào tạo và thực hiện Luận văn.
Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Quỹ phát tri ển đ ất Thành
phố Hồ Chí Minh và các tập thể, cá nhân liên quan đã giúp đỡ tác gi ả trong su ốt
q trình thu thập số liệu để hồn thiện Luận văn.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên TS. Lê Văn Chính đã t ận tình
hỗ trợ, trực tiếp hướng dẫn tác giả trong quá trình nghiên c ứu và hồn thành
Luận văn.
Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia s ẻ, giúp đ ỡ đ ể
tác giả hoàn thiện Luận văn này.
ii
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................................................ 1
1.
Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................................1
2.
Tình hình nghiên cứu...................................................................................................................2
3.
Mục đích nghiên cứu....................................................................................................................3
4.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................................3
5.
Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................................4
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu....................................................................................................4
5.2 Phương pháp phân tích thống kê................................................................................................4
5.3 Phương pháp tổng hợp số liệu....................................................................................................4
5.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu...........................................................................................5
5.5 Phương pháp phân tích thơng tin................................................................................................5
6.
Kết quả dự kiến đạt được............................................................................................................5
7.
Ý nghĩa nghiên cứu.......................................................................................................................5
7.1 Ý nghĩa khoa học.........................................................................................................................5
7.2 Ý nghĩa thực tiễn.........................................................................................................................6
8.
Kết cấu nội dung luận văn............................................................................................................6
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN TẠI QUỸ PHÁT TRIỂN
ĐẤT
7
1.1 Tổng quan về quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất.............................................................................7
1.1.1 Khái niệm về Quỹ phát triển đất...............................................................................................7
1.1.2 Khái niệm về Vốn Quỹ phát triển đất.......................................................................................9
iii
1.1.3 Khái niệm về quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất....................................................................10
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất........................................12
1.2.1 Nhân tố bên ngồi..................................................................................................................12
1.2.1.1 Cơ chế và các chính sách quản lý của Nhà nước..................................................................12
1.2.1.2 Công tác quy hoạch đầu tư phát triển của địa phương.......................................................13
1.2.1.3 Cơ chế phối hợp ứng vốn....................................................................................................14
1.2.2 Nhân tố bên trong..................................................................................................................15
1.3 Nội dung quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất..................................................................................16
1.3.1 Nguyên tắc quản lý vốn..........................................................................................................16
1.3.2 Nội dung quản lý vốn..............................................................................................................16
1.3.3 Quy trình thực hiện quản lý vốn của Quỹ phát triển đất........................................................18
1.3.4 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất..........................................23
1.4 Cơ sở thực tiễn về quản lý vốn và bài học kinh nghiệm cho quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất Thành
phố Hồ Chí Minh..................................................................................................................................24
1.4.1 Tổng quan về hoạt động của các Quỹ phát triển đất..............................................................24
1.4.2 Một số bài học kinh nghiệm từ Quỹ phát triển đất tỉnh Quảng Bình, Bắc Ninh vận dụng trong
cơng tác quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh...................................................25
1.4.2.1 Bài học kinh nghiệm từ Quỹ phát triển đất tỉnh Quảng Bình, Bắc Ninh, Thái Nguyên.........25
1.4.2.2 Bài học kinh nghiệm về quản lý vốn cho Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh.........27
Kết luận chương 1....................................................................................................................................... 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN TẠI QUỸ PHÁT TRI ỂN ĐẤT THÀNH PH Ố H Ồ CHÍ
MINH GIAI ĐOẠN 2015-2021................................................................................................................... 30
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh....................................................30
2.1.1 Điều kiện tự nhiên..................................................................................................................30
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................................................32
2.2 Tổng quan về Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh.............................................................37
2.2.1 Hồn cảnh ra đời....................................................................................................................37
2.2.2 Giới thiệu chung.....................................................................................................................39
2.2.3 Chức năng – nhiệm vụ............................................................................................................39
2.2.4 Cơ cấu tổ chức........................................................................................................................40
iv
2.2.5 Cơ chế quản lý tài chính, chế độ thơng tin của Quỹ...............................................................43
2.3 Quy trình và thực trạng áp dụng quy trình quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí
Minh 43
2.3.1 Quy trình ứng vốn..................................................................................................................44
2.3.2 Quy trình phối hợp ứng vốn...................................................................................................47
2.3.3 Quy trình thu hồi vốn ứng từ nguồn vốn ứng của Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh
.............................................................................................................................................................50
2.4 Thực trạng thực hiện cơng tác ứng vốn, theo dõi thu hồi vốn ứng của Quỹ phát triển đất Thành phố
Hồ Chí Minh..........................................................................................................................................53
2.4.1 Thu thập thông tin và lập kế hoạch sử dụng vốn....................................................................53
2.4.2 Nguồn vốn và công tác thu hồi vốn ứng từ nguồn tạm ứng của Ngân sách thành phố..........54
2.4.3 Công tác ứng vốn và thu hồi vốn ứng từ nguồn vốn hoạt động của Quỹ phát triển đất Thành
phố Hồ Chí Minh..................................................................................................................................56
2.4.4 Kiểm tra, theo dõi thu hồi vốn ứng tại Quỹ phát triển đất.....................................................61
2.5 Đánh giá thực trạng quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh...........................63
2.5.1 Những ưu điểm, kết quả đạt được.........................................................................................63
2.5.2 Những hạn chế, khó khăn và nguyên nhân............................................................................64
Kết luận chương 2....................................................................................................................................... 70
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN TẠI QUỸ PHÁT TRIỂN ĐẤT THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2022-2025.........................................................................................71
3.1 Định hướng, mục tiêu và phương hướng nhiệm vụ của Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh
đến năm 2025......................................................................................................................................71
3.1.1 Định hướng và mục tiêu.........................................................................................................71
3.1.2 Phương hướng nhiệm vụ của Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025....71
3.2 Cơ hội và thách thức......................................................................................................................72
3.2.1 Cơ hội.....................................................................................................................................73
3.2.2 Thách thức..............................................................................................................................74
3.3 Giải pháp tăng cường quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh........................75
3.3.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ......................................................................................75
3.3.2 Hoàn thiện hệ thống quy trình, quy chế nội bộ trong quản lý vận hành Quỹ.........................76
v
3.3.3 Tăng cường công tác thu hồi vốn ứng....................................................................................77
3.3.4 Nâng cao cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đối với hoạt động quản lý vốn..................................78
3.3.5 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch vốn....................................................................................79
3.3.6 Tăng cường sự phối hợp giữa Quỹ phát triển đất và các Sở, ngành, đơn vị có liên quan.......80
3.4 Kiến nghị.........................................................................................................................................81
3.4.1 Đối với Thủ tướng Chính phủ.................................................................................................81
3.4.2 Đối với cấp chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh...................................................................82
Kết luận chương 3....................................................................................................................................... 87
KẾT LUẬN
88
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................... 91
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Quy trình hoạt động của vốn ứng...........................................................................18
Hình 2.1 Vị trí địa lý của Thành phố Hồ Chí Minh..............................................................31
Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020................................35
Hình 2.3 Cơ cấu vốn đầu tư và đóng góp của doanh nghiệp từng lĩnh v ực vào
GRDP của Thành phố Hồ Chí Minh.............................................................................................36
Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh........................41
Hình 2.5 Quy trình quản lý vốn của Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh 43
Hình 2.6 Quy trình ứng vốn Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh...............45
Hình 2.7 Quy trình phối hợp ứng vốn......................................................................................48
Hình 2.8 Quy trình thu hồi vốn ứng từ nguồn vốn của Quỹ phát tri ển đ ất Thành
phố Hồ Chí Minh.................................................................................................................................51
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Tình hình thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất của Thành ph ố H ồ Chí
Minh giai đoạn 2011-2020.............................................................................................................37
Bảng 2.2 Cơ cấu nhân sự của Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh năm
2021..........................................................................................................................................................42
Bảng 2.3 Kết quả thu hồi các khoản tạm ứng từ 2015 – 2021....................................57
Bảng 2.4 Công tác ứng vốn tại Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh.........57
Bảng 2.5 Tình hình thẩm định dự án ứng vốn năm 2015 – 2021...............................58
Bảng 2.6 Tình hình giải ngân vốn ứng từ nguồn vốn hoạt động của Quỹ phát
triển đất Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2015-2021......................................................59
Bảng 2.7 Cơng tác thu hồi vốn ứng từ các dự án đã ứng vốn từ nguồn vốn của Quỹ
phát triển đất Thành phố giai đoạn 2015 – 2021...............................................................61
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT
NỘI DUNG VIẾT TẮT
NỘI DUNG VIẾT TẮT
(TIẾNG VIỆT)
(TIẾNG ANH)
Đvt
Đơn vị tính
HĐND
Hội đồng nhân dân
UBND
Ủy ban nhân dân
GDP
Tổng sản phẩm nội địa
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm trên địa
Gross Regional Domestic
bàn
Product
Quỹ Tiền tệ Quốc tế
International Monetary Fund
GRDP
IMF
ix
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 35 năm đổi mới, Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được những thành t ựu
to lớn về kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học cơng ngh ệ, … th ực s ự tr ở
thành đầu tàu kinh tế của đất nước, là động lực phát triển cho vùng kinh t ế
trọng điểm phía Nam. Song song với những thành tựu to lớn trong phát tri ển
kinh tế - xã hội, Thành phố cũng đối mặt với khơng ít khó khăn, thách th ức kh ả
năng chống chịu của thành phố, làm ảnh hưởng khơng ít đến năng l ực cạnh
tranh, khả năng huy động nguồn lực của Thành phố. Trong những thách th ức mà
thành phố phải đối mặt, bài toán nâng cấp kết cấu hạ tầng, hồn thi ện quy
hoạch và quản lý đơ thị theo kịp tốc độ phát triển là trở ng ại lớn đ ầu tiên, có ý
nghĩa quyết định đối với việc duy trì vị thế, phát huy t ối đa ti ềm năng c ủa Thành
phố. Trong đó, khó khăn đầu tiên và cũng là nguyên nhân chính d ẫn đ ến vi ệc kéo
dài thời gian thực hiện của phần lớn các dự án hạ tầng hi ện nay ở Thành ph ố là
vấn đế bồi thường, giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch.
Trước thực trạng đó, Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh được Ủy ban
nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định thành l ập năm 2013 nh ằm m ục
đích tinh gọn thủ tục trong công tác ứng vốn, đẩy nhanh tiến độ bồi th ường, gi ải
phóng mặt bằng, tạo lập quỹ đất sạch phục vụ phát triển hạ tầng Thành ph ố.
Với chức năng đó, Quỹ phát triển đất đã tiếp nhận bàn giao 31 khoản tạm ứng từ
Sở Tài chính trước đây đã ứng cho các quận, huyện, Ban qu ản lý d ự án, … nh ằm
thực hiện cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, mua quỹ nhà, n ền đ ất đ ể
phục vụ công tác tái định cư với số dư tạm ứng 1.101,82 tỷ đồng bổ sung nguồn
vốn hoạt động của Quỹ. Ngoài ra, với vai trị là quỹ tài chính Nhà n ước ngoài
ngân sách, một kênh hỗ trợ về nguồn vốn, Quỹ cũng đã tiếp nhận, thẩm định
hơn 30 dự án có cấu phần bồi thường, giải phóng mặt bằng từ các đơn vị trên
địa bàn Thành phố, trong đó Quỹ thực hiện ứng vốn cho 10 dự án đ ủ đi ều ki ện
với tổng số tiền 317,72 tỷ đồng [1].
1
Bên cạnh những kết quả đã đạt được nên trên, trong quản lý vốn t ại Quỹ phát
triển đất Thành phố Hồ Chí Minh cũng cịn những hạn chế tồn tại nhất đ ịnh,
công tác phối hợp giữa Quỹ với các Sở ngành và các đ ơn vị liên quan còn nhi ều
bất cập gây ảnh hưởng đến việc thực hiện đầy đủ chức năng và phát huy t ối đa
năng lực của Quỹ phát triển đất thành phố. Chính vì v ậy, tác gi ả đã l ựa ch ọn đ ề
tài “Giải pháp tăng cường quản lý vốn tại Quỹ phát tri ển đ ất Thành ph ố H ồ
Chí Minh” để làm đề tài nghiên cứu. Đây là đề tài hết s ức cần thi ết và có ý nghĩa
thực tiễn nhằm góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã h ội của Thành ph ố H ồ
Chí Minh.
2. Tình hình nghiên cứu
Từ trước đến nay có nhiều cơng trình nghiên cứu về qu ản lý và s ử d ụng v ốn t ại
Việt Nam, có thể kể ra như:
Nghiên cứu của Nguyễn Nhật Linh (2020) [2]. Nghiên cứu đi sâu phân tích về
việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đối với Quỹ đầu tư phát triển địa phương
hiện nay trong điều kiện nguồn thu ngân sách khó đ ảm bảo cho đ ầu t ư phát
triển, vốn từ Quỹ đầu tư phát triển địa phương được xem là “v ốn m ồi”. M ặc dù,
nguồn vốn hoạt động có mức tăng trưởng cao và phát huy hiệu quả, song theo
đánh giá của Bộ Tài chính, Quỹ chưa đạt được sự phát triển như định h ướng,
nguồn vốn còn hạn hẹp so với nhu cầu đầu tư của địa phương.
Nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thắng về Quản lý nguồn vốn của Quỹ phát triển đất
tỉnh Bắc Ninh [3]. Tác giả nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý
nguồn vốn của Quỹ phát triển đất tỉnh Bắc Ninh, từ đó đ ưa ra gi ải pháp nh ằm
nâng cao công tác quản lý nguồn vốn của đơn vị.
Nghiên cứu của Tô Mai Hoàng về Tăng cường quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất tỉnh
Thái Nguyên [4]. Tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận cơ bản về quản lý vốn ứng từ
Quỹ phát triển đất, đây là một khâu trong quản lý ngân sách Nhà n ước; ti ến hành
đánh giá thực trạng và đề ra giải pháp tăng cường quản lý vốn t ại Quỹ phát tri ển
đất tỉnh Thái Nguyên.
2
Nghiên cứu của Trương Văn Phú về Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn
vốn tại Quỹ phát triển đất tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016 – 2019 [5]. Tác giả đã
nghiên cứu những vấn đề lý luận về vốn và quản lý nguồn vốn c ủa Quỹ phát
triển đất. Phân tích đánh giá thực trạng và ki ến ngh ị m ột s ố gi ải pháp hoàn
thiện công tác quản lý nguồn vốn tại Quỹ phát triển đất t ỉnh Qu ảng Bình trong
giai đoạn tiếp theo.
Dù có nhiều nghiên cứu về quản lý vốn tại các Quỹ phát triển đ ất t ại các đ ịa
phương, đặc thù vốn hoạt động của Quỹ phát triển đất Thành phố ngoài v ốn
được ngân sách cấp bằng tiền mặt cịn có khoản dư nợ tạm ứng phải thu h ồi bổ
sung vốn cho Quỹ. Ngoài ra, Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh chỉ mới
thực hiện nhiệm vụ ứng vốn cho công tác bồi thường giải phóng mặt b ằng cho
các dự án đầu tư cơng, chưa thực hiện ứng vốn tạo quỹ đất để đấu giá. Vi ệc ph ối
hợp trong công tác ứng vốn giữa Quỹ phát triển đất Thành ph ố H ồ Chí Minh v ới
các Sở ngành, đơn vị chưa nhịp nhàng ảnh hưởng đến công tác ứng vốn c ủa Quỹ.
Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế - xã hội cũng như các nguồn lực phát tri ển quỹ
đất ở từng địa phương cũng khác nhau, việc vận dụng các bài h ọc kinh nghi ệm
từ các địa phương khác được xem xét, đánh giá, lựa chọn phù hợp v ới tình hình
thực tế tại Thành phố Hồ Chí Minh. Chính vì vậy, tác giả đi sâu nghiên cứu, đ ề ra
giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý vốn tại Quỹ thát triển đất Thành ph ố,
góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn t ại Quỹ phát tri ển đ ất
Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2015-2021, luận văn đề xuất một số giải pháp
tăng cường quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất Thành phố H ồ Chí Minh giai đoạn
2022-2025, cụ thể:
Trên cơ sở những lý luận cơ bản về quản lý vốn tại Quỹ phát tri ển đ ất, đ ặc thù
trong nguồn hình thành vốn của Quỹ phát triển đất Thành phố (ngoài v ốn ngân
sách cấp bằng tiền mặt, ngân sách cấp vốn cho Quỹ t ừ vi ệc thu h ồi các kho ản
tạm ứng nhận bàn giao từ Sở Tài chính). Từ đó, xây dựng giải pháp c ụ th ể đ ể
3
quản lý, bảo toàn vốn.
Hiện nay, Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh chưa th ực hi ện ứng v ốn
tạo quỹ đất để đấu giá. Thông qua viêc nghiên c ứu, tác gi ả mong muốn hoàn
thiện, đề xuất, kiến nghị với cấp thẩm quyền các giải pháp nhằm quản lý hiệu
quả trong việc quản lý nguồn vốn từ Quỹ phát triển đất Thành ph ố cho cơng tác
bồi thường, giải phóng mặt bằng; tạo quỹ đất và phát triển quỹ đ ất ph ục v ụ
phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất Thành ph ố H ồ Chí
Minh.
Khách thể nghiên cứu: Quỹ phát triển đất Thành ph ố Hồ Chí Minh và các đ ơn v ị
có sử dụng vốn ứng từ Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm vi nghiên cứu:
- Khơng gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại địa bàn Thành ph ố H ồ
Chí Minh.
- Phạm vi về thời gian: Phân tích thực trạng quản lý v ốn t ại Quỹ phát tri ển đ ất
Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2015-2021. Đề xuất giải pháp tăng cường công
tác quản lý vốn cho giai đoạn 2022-2025.
+ Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng, giải pháp thu hồi các kho ản t ạm
ứng; các nghiệp vụ quản lý vốn của Quỹ phát tri ển đất Thành ph ố H ồ Chí Minh
từ khi tìm hiểu, tiếp nhận nhu cầu ứng vốn của đơn vị đ ến khi thu h ồi đ ầy đ ủ
vốn ứng và phí ứng vốn (nếu có), tất tốn khoản tạm ứng.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như:
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Thu thập các thơng tin, số liệu về tình hình quản lý vốn tại Quỹ phát tri ển đ ất
4
Thành phố Hồ Chí Minh và các nội dung khác có liên quan từ các báo cáo tổng kết
hoạt động, báo chí, thống kê,… để phục vụ cho phân tích và so sánh về sau.
5.2 Phương pháp phân tích thống kê
Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, so sánh số tuyệt đ ối và s ố t ương
đối tốn để phân tích, đánh giá tình hình và hiệu quả hoạt đ ộng qu ản lý v ốn t ại
Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh.
5.3 Phương pháp tổng hợp số liệu
Toàn bộ số liệu thu thập được xử lý bằng chương trình Excel. Đối với những
thơng tin là số liệu định lượng như các số liệu trên báo cáo tài chính, báo cáo k ết
quả hoạt động tại Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh thì ti ến hành tính
tốn các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình và l ập
thành các bảng biểu, đồ thị.
5.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu
Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số li ệu thống kê m ột cách có h ệ th ống
nhằm mơ tả cụ thể, rõ ràng các đặc trưng về hiệu quả hoạt động quản lý vốn
của Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh. Bảng thống kê được sử d ụng
trong nghiên cứu này nhằm giúp cho việc phân tích thống kê được thuận l ợi, rõ
ràng.
Các số liệu từ báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động thu thập đ ược s ắp
xếp khoa học trong bảng thống kê giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhi ều
phương pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tượng nghiên cứu.
5.5 Phương pháp phân tích thơng tin
Phương pháp phân tích dãy số theo thời gian, phương pháp so sánh đ ược s ử
dụng đối chiếu các chỉ tiêu tài chính, kết quả hoạt động, tỷ số tài chính phản ánh
kết quả hoạt động quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh đã
được lượng hóa có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau.
Trong luận văn này, các phương pháp phân tích thống kê đ ược sử dụng bao g ồm:
phương pháp phân tích dãy số theo thời gian, phương pháp so sánh…
5
6. Kết quả dự kiến đạt được
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý ngân sách Nhà nước nói chung
và vốn hoạt động tại Quỹ phát triển đất địa phương nói riêng.
Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn của Quỹ phát tri ển đ ất Thành ph ố H ồ
Chí Minh.
Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý vốn tại Quỹ phát tri ển đ ất Thành
phố Hồ Chí Minh.
7. Ý nghĩa nghiên cứu
7.1 Ý nghĩa khoa học
Về mặt lý thuyết, nghiên cứu góp phần hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn v ề
công tác quản lý ngân sách Nhà nước nói chung và vốn hoạt động tại Quỹ phát
triển đất địa phương nói riêng. Từ đó, tạo điều kiện cho các nghiên c ứu ti ếp
theo sâu hơn.
7.2 Ý nghĩa thực tiễn
Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ cho thấy thực trạng qu ản lý v ốn, nh ững
kết quả đã đạt được và hạn chế trong hoạt động quản lý vốn t ại Quỹ phát tri ển
đất Thành phố Hồ Chí Minh; từ đó kiến nghị, đề xuất một số giải pháp tăng
cường quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Kết cấu nội dung luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm có 3 chương chính sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất
Chương 2: Thực trạng quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất Thành phố H ồ Chí
Minh giai đoạn 2015-2021
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý vốn tại Quỹ phát triển đ ất Thành ph ố
Hồ Chí Minh giai đoạn 2022-2025
6
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN TẠI
QUỸ PHÁT TRIỂN ĐẤT
1.1 Tổng quan về quản lý vốn tại Quỹ phát triển đất
1.1.1 Khái niệm về Quỹ phát triển đất
Theo Karl Marx thì đất đai là tài sản mãi mãi v ới loài ng ười, là đi ều ki ện đ ể sinh
tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xu ất cơ b ản
trong nông, lâm nghiệp. Đất đai là một tài sản đặc biệt vì đó là th ứ tài s ản duy
nhất không bị hao mòn theo thời gian mà giá trị của đ ất đai th ậm chí ln tăng
theo thời gian. Đất đai cũng là một tư liệu sản xu ất c ơ bản và đ ặc bi ệt vì đ ất đai
khơng thể tự sinh sản qua quá trình lao động sản xuất mà đất đai là c ố đ ịnh,
chịu sự tác động của con người và qua lao động của con ng ười đ ể thu đ ược s ản
phẩm. Chính vì những đặc tính đặc thù của đất đai mà các chính sách v ề đ ất đai,
nhất là các chính sách liên quan đến cơng tác bồi thường giải phóng mặt b ằng,
tạo quỹ đất sạch phục vụ phát triển hạ tầng, kinh tế xã hội, an ninh qu ốc phịng
ln là vấn đề được nhà nước quan tâm. “Quỹ phát tri ển đ ất đ ịa ph ương” là mơ
hình được Nhà nước chủ trương thành lập với mục đích thực hiện chức năng
ứng vốn để thực hiện cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đ ất sạch
phục vụ phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.
Khái niệm “Quỹ phát triển đất” lần đầu được đề cập tại Khoản 1, Điều 34, Nghị
định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 về Quy định bổ sung về quy hoạch sử
dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư: “Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh được trích từ 30% đến 50% nguồn thu hàng năm từ tiền s ử dụng
đất, tiền thuê đất, tiền đấu giá quyền sử dụng đất để lập Quỹ phát tri ển đ ất”
[6]. Trên cơ sở quy định của Điều 34, Nghị định 69/2009-NĐ-CP, m ột s ố t ỉnh đã
ra quyết định thành lập Quỹ phát tri ển đất t ại đ ịa ph ương và b ước đ ầu ổn đ ịnh
hoạt động. Năm 2013, Luật Đất đai ra đời tiếp tục tạo cơ sở pháp lý v ững ch ắc
cho mơ hình hoạt động của Quỹ phát triển đất, c ụ th ể t ại Kho ản 1, Đi ều 111
Luật Đất đai 2013 tiếp tục khẳng định vai trò của Quỹ phát triển đất của địa
7
phương: “Quỹ phát triển đất của địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành
lập hoặc ủy thác cho Quỹ đầu tư phát triển, quỹ tài chính khác c ủa đ ịa ph ương
để ứng vốn cho việc bồi thường, giải phóng mặt bằng và tạo quỹ đ ất theo quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quy ền phê
duyệt” [7]. Tại Khoản 1, Điều 6, Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai (sau đây g ọi là Nghị đ ịnh 43)
có quy định: “Quỹ phát triển đất là tổ chức tài chính nhà nước, tr ực thu ộc Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, có tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập, có con d ấu riêng,
được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và các tổ chức tín d ụng đ ể ho ạt đ ộng
theo quy định của pháp luật” [8]. Khoản 3, Điều 6, Nghị đ ịnh 43 cũng quy đ ịnh:
“Quỹ phát triển đất được sử dụng để ứng vốn cho Tổ chức phát tri ển quỹ đ ất và
các tổ chức khác để thực hiện việc bồi thường, giải phóng mặt b ằng và t ạo quỹ
đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đ ất đã được c ơ quan có th ẩm quy ền phê
duyệt”.
Như vậy, theo quy định của pháp luật, “Quỹ phát tri ển đất địa ph ương” được
định nghĩa là tổ chức tài chính Nhà nước, trực thuộc Ủy ban nhân dân t ỉnh do Ủy
ban nhân dân tỉnh quyết định thành lập hoặc ủy thác cho Quỹ đ ầu t ư phát tri ển,
quỹ tài chính khác của địa phương để ứng vốn cho việc bồi th ường, gi ải phóng
mặt bằng và tạo quỹ đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đ ất đã được c ơ quan
Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Quỹ phát triển đất có t ư cách pháp nhân,
hoạt động hạch tốn độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản t ại Kho b ạc
Nhà nước và các tổ chức tín dụng để hoạt động theo quy định của pháp luật.
Quỹ phát triển đất địa phương được thành lập với mục tiêu chính là trở thành t ổ
chức có vai trò quan trọng trong hoạt động hỗ trợ nguồn vốn, góp ph ần rút ng ằn
thời gian bồi thường giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh tiến độ thi cơng của các
dự án đầu tư của các đơn vị Nhà nước tại địa phương.
Trên cơ sở định nghĩa về Quỹ phát triển đất địa phương, căn cứ theo các quy
định hiện hành, Quỹ phát triển đất cơ bản có các quyền hạn:
Thứ nhất, Quỹ phát triển đất có quyền tổ chức quản lý, điều hành Quỹ ho ạt
8