Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Xử Lý Số Liệu Trong Nghiên Cứu Khoa Học.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.51 KB, 27 trang )

KHOA CNSH VÀ KTMT

XỬ LÝ SỐ LIỆU
TRONG NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC
Người trình bày: ThS LẠI ĐÌNH BIÊN

(Nội dung có tham khảo một số bài báo cáo
và tài liệu chuyên ngành)



Nghiên cứu liên quan



U CẦU
• Đã học qua mơn học: Tốn Xác suất
thống kê
• Hiểu được ý nghĩa của các khái niệm: Giá
trị trung bình (X), trung vị , độ lệch
chuẩn (SD), giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
nhất, các giá trị trung bình của mẫu có
thể ước lượng điểm, ước lượng khoảng, hệ
số tương quan r, phương trình hồi quy
tuyến tính …
5


Các phần mềm có thể dùng để
xử lý số liệu trong nghiên cứu


• MICROSOFT EXCEL 2003, 2007 hoặc 2010
• Phần mềm SPSS (Statistical Package for the Social Sciences)
• Phần mềm STAT GRAPHICS Centurion
• Phần mềm MINI TAB
• QUEST/CONQUEST …

6


PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
• SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XỬ LÝ SỐ LIỆU
TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
• CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG VIỆC ỨNG
DỤNG PHẦN MỀM TIN HỌC TRONG XỬ LÝ SỐ
LIỆU NGHIÊN CỨU

7


SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XỬ LÝ SỐ LIỆU
TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
• Thu thập và xử lý số liệu là nội dung quan trọng
trong nghiên cứu khoa học giúp cho các số liệu thu
thập có giá trị khoa học và có giá trị tin cậy.
• Xử lý và phân tích số liệu nghiên cứu bao gồm:
+ Xác định vấn đề nghiên cứu

+ Thu thập số liệu, , phân loại, xử lý thông tin
+ Xử lý số liệu

8


Các vấn đề thường gặp trong
xử lý số liệu
• Mục tiêu nghiên cứu: Đo lường sự khác nhau hay mối
tương quan giữa các biến số.
• Số nhóm nghiên cứu: một nhóm, hai nhóm hay trên 2
nhóm.
• Cỡ mẫu nghiên cứu: nhỏ hay lớn.
• Bản chất của số liệu, loại biến số: định tính hay định
lượng.
• Phân bố mẫu: phân bố chuẩn hay khơng chuẩn.
• Loại quan sát: mẫu độc lập hay ghép cặp
9


Nội dung
• Thống kê mơ tả
• So sánh trung bình với phương sai (Kiểm định
T - Test)
• Phân tích phương sai (anova - analysis of variance)
+ Phân tích phương sai 1 yếu tố
+ Phân tích phương sai > 2 yếu tố (khơng lặp và có
lặp)
• Tương quan – Hồi quy
• Tối ưu hóa
10



Điều tra chọn mẫu
Các cơng việc cần làm:
• Nhận dạng vấn đề (đặt câu hỏi) điều tra
• Đặt giả thuyết điều tra
• Xây dựng bảng câu hỏi
• Chọn mẫu điều tra
• Chọn kỹ thuật điều tra
• Chọn phương pháp xử lý kết quả điều tra


Điều tra chọn mẫu
Nguyên tắc chọn mẫu:
• Mẫu quá lớn: chi phí lớn
• Mẫu q nhỏ : Thiếu tin cậy
• Mẫu phải được chọn ngẫu nhiên


Xử lý kết quả điều tra:
• Mẫu nhỏ: nên xử lý tay
• Mẫu lớn: xử lý trên máy
với phần mềm SPSS,
Statgraphics Centurion
Mini Tab….


Phân loại xử lý thông tin
 Xử lý thông tin định lượng
 Xử lý thơng tin định tính



Xử lý thông tin định lượng
4 cấp độ xử lý thơng tin định lượng:
• Số liệu độc lập
• Bảng số liệu
• Biểu đờ
• Đờ thị


• Phân phối chuẩn: xuất hiện khi có nhiều yếu tố
độc lập nhau đóng góp cho số liệu

16


Xử lý thơng tin định lượng

Biểu đờ hình cột:
 So sánh các đại lượng


Xử lý thơng tin định lượng

Biểu đờ hình quạt:
 Mơ tả cấu trúc


Xử lý thơng tin định lượng

Biểu đờ tuyến tính:
 Quan sát động thái



Xử lý thông tin định lượng

Đồ thị hàm số:
 Quan sát động thái



×