Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

KHỦNG HOẢNG NỢ DƯỚI CHUẨN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ KHỦNG HOẢNG CHO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 40 trang )


GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHÒNG SAU ĐẠI HỌC
HHII


ĐỀ TÀI MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
KHỦNG HOẢNG NỢ DƯỚI CHUẨN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM
RÚT RA TỪ KHỦNG HOẢNG CHO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT
TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM

Khóa : K21
Lớp : Ngày 3
Nhóm : 5
GVHD : TS. Diệp Gia Luật


THÀNH VIÊN NHÓM
1. Nguyễn Thanh Quế Anh 7. Nguyễn Văn Phúc
2. Trần Đức Dương 8. Nguyễn Thị Thảo
3. Lê Thanh Điệp 9. Đỗ Minh Tuấn
4. Nguyễn Thị Hà 10. Phạm Vũ Tuấn
5. Trần Minh Hậu 11. Phạm Thị Vân ( nhóm trưởng )
6. Phạm Thị Hoà 12. Trần Thị Thanh Vân




GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page2

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………… 3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG 4
1.1 Các khái niệm & đặc điểm cảu tín dụng thứ cấp 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Các đặc điểm của tín dụng thứ cấp 4
1.2 Nguyên nhân khủng hoảng tín dụng thứ cấp 5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNGTHỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG THỨ
CẤP 11
2.1 Thực trạng khủng hoảngthị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ 12
2.2 Th
ực trạng khủng hoảngthị trường tín dụng thứ cấp tại các nước khác, đặc biệt
là khu vực châu Âu 16
2.3 Tác động của khủng hoảng 17
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Ở VIỆT NAM 26
3.1 Ảnh hưởng khủng hoảng nợ của Mỹ đến Việt Nam 26
3.2 Bài học rút ra từ khủng hoảng vay dưới chuẩn Mỹ 31
3.3 Kiến nghị cho Việt Nam 35
3.3.1 Nguy cơ
xảy ra khủng hoảng ở Việt Nam 35
3.3.2 Một số kiến nghị 38
KẾT LUẬN 39
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 40



GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page3

LỜI MỞ ĐẦU
Hầu như không có bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào, khủng hoảng cho vay thế chấp
dưới chuẩn ở Mỹ đã bất ngờ nổ ra vào giữa năm 2007. Cuộc khủng hoảng này có tác
động mạnh đến cả hệ thống tài chính lẫn nền kinh tế thực. Các cơ quan điều tiết tài chính
của Mỹ, từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), Ủy ban Chứng khoán (SEC) cho tới Bộ Tài
chính đều đã phải vào cuộc nhằm giải quyết khủng hoảng.
Nguồn gốc ban đầu của cuộc khủng hoảng tồi tệ này là sự chứng khoán hoá các
khoản cho vay mua nhà không đủ tiêu chuẩn.
Thứ nhất, cơ chế cho vay đã bị đơn giản hoá, dựa hoàn toàn vào những đánh giá của
các công ty đánh giá mức độ tín nhiệm, dẫn đến nhiều khoản vay không đủ chuẩn.
Thứ hai, cơ chế chứng khoán hoá đã đánh đồng các khoản vay đủ chuẩn và không
đủ chuẩn, gây ra c
ả bong bóng nhà đất lẫn chứng khoán.
















GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page4

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG
1.1. Các khái niệm và đặc điểm của tín dụng thứ cấp
1.1.1. Khái niệm
Tín dụng xuất phát từ gốc từ Latinh: Gredittum - tức là tin tưởng, tín nhiệm. Tín
dụng được diễn giải theo ngôn ngữ Việt Nam là sự vay mượn. Trong thực tế tín dụng
hoạt động rất phong phú và đa dạng nhưng ở bất cứ dạng nào tín dụng cũng thể hiện 2
mặt cơ bản:
- Người s
ở hữu một số tiền hoặc hàng hóa chuyển giao cho người khác sử dụng
trong một thời gian nhất định.
- Đến thời hạn do hai bên thỏa thuận, người sử dụng hoàn lại cho người sở hữu 1
giá trị lớn hơn. Phần tăng thêm được gọi là phần lời hay nói theo ngôn ngữ kinh tế là lãi
suất.
Tín dụng thứ cấp còn gọi là cho vay dưới chuẩn, là các khoản cho vay các đối tượng
có m
ức tín nhiệm thấp. Những đối tượng đi vay này thường là những người nghèo, không
có công ăn việc làm ổn định, vị thế xã hội thấp hoặc có lịch sử thanh toán tín dụng không
tốt trong quá khứ. Những đối tượng này tiềm ẩn rủi ro không có khả năng thanh toán nợ
đến hạn và do đó rất khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng truyền thống vốn
chỉ dành cho những
đối tượng trên chuẩn. Chính vì vậy, nợ dưới chuẩn có mức độ rủi ro
tín dụng rất cao song bù lại có mức lãi suất cũng rất hấp dẫn và còn bằng tài sản thế chấp.
1.1.2. Các đặc điểm của tín dụng thứ cấp
 Độ rủi ro cao

Tài sản thế chấp là tài sản hình thành từ nguồn tín dụng. Tài sản thế chấp cho các
khoản vay này thường chính là các bất động sản mà ngườ
i vay vốn mua.
Hạn mức cho vay cao.
Thời hạn cho vay dài. Các khoản vay thế chấp này thường được kéo dài thời gian
trả nợ của người đi vay.
Lãi suất cao.
Khả năng chi trả và điểm tín dụng của người đi vay không được xét theo quy định.
Do vậy, khi thị trường suy thoái, những người đi vay dạng này không có điều kiện trả
nợ.
 Quá trình phân bổ rủi ro rộng

GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page5

Hoạt động cho vay thế chấp dưới chuẩn có quá trình lan truyền, phân bổ rủi ro
rộng do sau khi cho vay, ngân hàng chuyển nhượng khoản vay cho công ty cho vay thế
chấp. Sau đó, các công ty này thực hiện phát hành “trái phiếu tái thế chấp” chuyển
nhượng rộng rãi trên thị trường chứng khoán. Dưới hình thức này, người cho vay thực
(người nắm giữ “trái phiếu tái thế chấp”) và người đi vay không biết nhau.
Mức độ lan tỏa rủi ro rộng là do sự
mua đi bán lại các công cụ tài chính phát sinh
kéo theo quá nhiều các thành phần đầu tư trong nước cũng như nước ngoài vào cuộc
chơi.
 Tính thanh khoản cao
Do những khoản vay đã được “trái phiếu hoá” thành sản phẩm tài chính thông
dụng có thể chuyển nhượng, mua bán dễ dàng và rộng rãi trên thị trường chứng khoán
nên tín dụng có tính thanh khoản cao.
1.2. Nguyên nhân khủng hoảng tín dụng thứ cấp

 Chính sách tiền tệ mở rộng của FED trong giai
đoạn 2001-2004
Cuối năm 2001, khi nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái, FED đã liên tục cắt giảm lãi
suất. Chính sách tiền tệ mở rộng đã khuyếch trương các hoạt động kinh tế. Đến giữa năm
2002, nền kinh tế đã thực sự phục hồi nhưng mối lo ngại về việc suy thoái có thể quay trở
lại đã khiến Chủ tịch FED, Alan Greenspan, và đồng nghiệp quyết đị
nh giữ nguyên lãi
suất chỉ đạo ở mức 1% trong suốt 2 năm 2003 và 2004.
Căn cứ vào “tín hiệu” của ngân hàng trung ương, lãi suất trên hầu khắp các thị
trường tài chính đều đã giảm mạnh. Đặc biệt, lãi suất đối với khoản vay cố định 30 năm
chỉ ở mức 4% đến 5%, thấp nhất trong vòng 40 năm qua.
Tháng 9.2001, FED cũng đã bơm một số tiền lên tới 38,25 tỷ USD vào hệ thố
ng
ngân hàng Mỹ để duy trì sự lưu thông tiền tệ thông suốt và tuyên bố sẵn sàng bơm thêm
tiền nếu cần thiết. Bên cạnh đó khối lượng tín dụng còn được thúc đẩy bởi dòng vốn nước
ngoài chảy vào ổn định.
Như vậy với việc hạ lãi suất, bơm tiền vào nền kinh tế làm cho lượng cung tiền
tăng mạnh nhưng FED không hề thực hiện bất kỳ mộ
t biện pháp nào để “trung hòa hóa”
tác động của dòng vốn vào đối với cung tiền vì họ tin rằng nền kinh tế vẫn đang trong

GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page6

quá trình phục hồi. Với sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế vào cuối năm 2002 làm
cho thu nhập cá nhân và lợi nhuận của công ty đều tăng lên đáng kể.
Biểu 1: Diến biến thay đổi lãi suất chính sách ở Hoa Kỳ (đường màu xanh)

Nguồn cung tiền tệ dồi dào dẫn đến việc bất cân đối về cung cầu tiền tệ và cho vay

dưới chuẩn là giải pháp để giải quyế
t bài toán về thừa vốn để tối đa hóa lợi nhuận. Việc
cho vay nợ dưới chuẩn một cách thái quá đã dãn đến việc mất kiểm soát chất lượng tín
dụng.
Những người dân có thu nhập thấp và mức tín dụng dưới chuẩn được vay tiền để
đầu tư vào thị trường bất động sản với hi vọng được giàu lên nhanh chóng mà không
nhận thức được rủi ro khi nhu cầu nhà đất ch
ỉ là bong bóng cho đến khi rủi ro trở thành
khủng hoảng.
 Giá nhà tăng liên tục
Ở Mỹ, gần như hầu hết người dân khi mua nhà là phải vay tiền ngân hàng và trả
lại lãi lẫn vốn trong một thời gian dài sau đó. Cuối năm 2002, hoạt động của thị trường
nhà ở diễn ra sôi động nhờ thu nhập cá nhân tăng, lãi suất cho vay thế chấp thấp và các

GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page7

khoản tín dụng dồi dào. Điều này đã khiến cho tất cả các chủ thể tham gia thị trường đều
muốn tranh thủ kiếm lời.
Bong bóng bất động sản hình thành từ 3 nguyên nhân:
- Cục dự trử liên bang Mỹ nới lỏng chình sách tiền tệ. Nguồn vốn dồi dào từ thị
trường tại chính trong và ngoài nước.Cung tiền tăng, lãi xuất giảm đồng thời thực hiện
giả
i pháp cho vay dưới chuẩn để giải quyết bài toán thừa vốn và tối đa hóa lợi nhuận.
Tạo điều kiện cho người dân đi vay vốn mua bất động sản với hi vọng giàu lên nhanh
chóng khi bất động sản tăng giá.
- Công ty tài chính thực hiện chứng khoán hóa các khoản cho vay của ngân hàn
thương mại. Việc này diễn ra ngoài tầm kiểm soát của chính phủ vì việc mua bán bảo
hiểm diễn ra là vô cùng phức tạp.

-
Việc thực hiện chứng khoán hóa lan rộng ra ngoài phạm vi của ngân hàn thương
mại mà tới các nhà đầu tư trong và ngoài nước.Nguồn vốn trở nên rất dồi dào.
Với những lý do trên thị trường bất động sản trở nên nhộn nhịp. Những người có
thunhập thấp và diểm tín dụng dưới chuẩn vẫn có cơ hội vay tiền mua nhà với mức lãi
xuất cao hơn bình thường và dưới hình thức lãi xuấ
t điều chỉnh.
Giá bất động sản tăng liên tục, với con mắt lạc quan các nhà đầu tư vẫn nhìn thấy
ánh sáng và cơ hội ở thị trường bất động sản và các nhà đầu tư vân tiếp tục có nhu cầu
mua MBS. Một phần, nhà đầu tư được trấn an bằng các hợp đồng bảo hiểm CDS từ các
công ty bảo hiểm và nhà đầu tư khác Việc này dẫn đến các công ty bán bảo hi
ểm càng
mạnh tay hơn trong việc bán CDS (credit default swap) ra thị trường, bất chấp khả năng
bảo đảm của mình.
Nhu cầu mua nhà tăng cao, kéo theo giá bất động sản tăng liên tục, bình quan tăng
54% trong vòng 4 năm. Dẫn đến việc đầu cơ và ỷ lại giá nhà sẽ tiếp tục tăng lên. Người
mua tiếp tục mua nhà với giá cao hơn rất nhiều so với giá trị thực của nó. Một bong bóng
đã được hình thành trong thị tr
ường bất động sản.
Người dân đổ xô đi mua nhà nhằm kiếm lời bởi họ tin rằng giá nhà sẽ tăng cao
hơn. Nhiều nhà đầu cơ đã thu lợi lớn chỉ đơn giản bằng cách mua nhà và bán lại, thậm chí

GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page8

ngay cả khi những ngôi nhà đó chưa được xây xong và đưa vào sử dụng. Các nhà môi
giới cho vay thế chấp nôn nóng đẩy nhanh và kết thúc các giao dịch nhằm thu về các
khoản phí và chuyển sang các giao dịch kế tiếp. Về sau, người ta mới nhận ra rằng nhiều
người mua nhà thế chấp đủ tiêu chuẩn lại bị hướng vào nhóm đối tượng vay nợ dưới

chuẩn bởi vì những người bán trung gian được hưởng phí cao hơn từ loại này.
Những người cho vay cảm thấy an toàn vì rủi ro vỡ nợ đang giảm theo thời gian
do giá nhà vẫn tiếp tục tăng. Giá trị tài sản của những người sở hữu nhà cũng tăng theo
tương ứng.
Biểu 2: Diễn biến thay đổi giá nhà trong thời kì “ bong bóng” thị trường nhà ở

Hầu hết các khoản vay dưới chuẩn đều theo hình thức vay thế chấp với lãi suất
linh hoạt (ARM: adjustable-rate mortgage). Theo truyền thố
ng, người mua thường muốn
vay tiền mua nhà với lãi suất cố định hơn là lãi suất linh hoạt. Theo đó, họ sẽ phải thanh
toán hàng tháng tiền lãi với lãi suất cố định trong suốt 30 năm (lãi suất 4-5%). Tuy nhiên,
lãi suất ARM lại rất thấp (1%/năm) với thời hạn từ 3 đến 5 năm. Chính vì vậy, nó đã thu

GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page9

hút được những người mua có thu nhập thấp. Tuy nhiên, các khoản tiền lãi phải trả hàng
tháng đã tăng dần theo thời gian do lãi suất cho vay được điều chỉnh lên những mức cao
hơn.
 Cơ chế giám sát, cơ chế quản trị rủi ro việc cho vay dưới chuẩn lỏng lẻo
Cho vay thế chấp dưới chuẩn là khoản cho vay chất lượng thấp với mức rủi ro cao.
Các khoản vay này không được xem xét kỹ
lưỡng và thường được bảo đảm bởi rất ít hoặc
không có giấy tờ chứng minh khả năng tài chính của người đi vay.
Tùy theo mức độ, khoản nợ cho người có điểm tín nhiệm dưới chuẩn vay có đặc
điểm lãi suất cao, chiết khấu sâu, tỷ lệ nợ vay tối đa trên tài sản thế chấp thấp so với
khoản nợ chuẩn.
Mức độ rủi ro c
ủa việc cho vay dưới chuẩn thật sự cao khi rủi ro về đạo đức xảy

ra. Khi các tổ chức cho vay liều lĩnh, rót tiền vào khách hàng không thu nhập, không việc
làm, không tài sản.
Khi thi trường tài chính nhộn nhịp, việc chứng khoán hóa đã làm cho nguồn vốn
tăng lên dồi dào, các ngân hàng và tổ chức tài chính cố gắng tìm khách hàng cho vay để
thu được lợi nhuận. Tiêu chuẩn cho vay giảm dần đến không có tiêu chuẩn, Các nhà môi
giới khi dàn xếp các khoản vay rủi ro này cũng yêu cầ
u khoản phí cao. Như vậy, hoạt
động của toàn hệ thống được thúc đẩy bởi khối lượng tín dụng cao, tiêu chuẩn tín dụng
thấp, lãi suất và phí cao. Hầu hết những người cho vay không nhận ra cái bẫy họ đang
bước vào. Đồng thời, nhiều người đi vay đã lợi dụng sự dễ dãi của môi trường cho vay để
đầu cơ. Họ không mua nhà để ở mà chỉ để giữ một th
ời gian rồi bán lại cho người khác
nhằm kiếm lời.
 Việc áp dụng công cụ chứng khoán hóa không hợp lý
Chứng khoán hóa là một quá trình huy động vốn bằng cách sử dụng các tài sản sẵn
có trên bảng cân đối kế toán làm tài sản đảm bảo cho việc phát hành các loại chứng
khoán nợ. Nói một cách khác, chứng khoán hóa là quá trình phát hành chứng khoán nợ
trên cơ sở đảm bảo bởi dòng tiền mặt tương lai sẽ thu được từ mộ
t nhóm tài sản tài chính
sẵn có. Do đó, các nhà đầu tư mua chứng khoán nợ chấp nhận rủi ro liên quan tới danh
mục tài sản đảm bảo được đem ra chứng khoán hóa.

GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page10

Sơ đồ 1: Nghiệp vụ Chứng khoán hóa

Các ngân hàng đầu tư Mỹ đã sử dụng nghiệp vụ chứng khoán hóa (securitisation)
để biến các khoản cho vay mua bất động sản thành các gói trái phiếu có gốc bất động sản

(MBS, CDO) đầy rủi ro cung cấp cho thị trường.Cái gọi là đòn bẩy tài chính được tận
dụng khi chứng khoán mua vào được sử dụng làm vật thế chấp để vay mua chứng khoán
khác, cứ thế m
ột đồng đô la tài sản thật sẽ được biến hóa thành hàng trăm đồng đô la tài
sản ảo chỉ hiện diện trên sổ sách
Khi nền kinh tế đi xuống, người vay tiền mua nhà không trả được các khoản vay
mua nhà thì rủi ro tín dụng được chuyển sang các gói trái phiếu có các danh mục tín dụng
bất động sản làm tài sản đảm bảo. Khủng hoảng càng gia tăng thì việc phát mại tài sản
càng tăng làm giá bất động s
ản càng giảm. Điều này có nghĩa giá trị tài sản đảm bảo của
trái phiếu càng giảm và rủi ro tín dụng càng tăng.
Khi quả bong bóng bất động sản nổ, người dân không còn khả năng trả tiền vay
hàng tháng, giá trị bất động sản đi xuống không ngừng, các gói chứng khoán trả góp bị
mất giá vì không nhà đầu tư nào muốn mua nữa
 Lòng tham của thị trường ( Gồm tâm lý bầy đàn & sự l
ạc quan quá mức)
Lãi xuất cao cộng với lòng tham của các ngân hàng và công ty tài chính đã dẫn
đến việc cho vay với tiêu chuẩn người đi vay rất thấp thậm chí bằng không. Lòng tham
đã che mờ cái rủi ro hiện hữu trước mặt của các ngân hàng và tổ chức tài chính.

GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page11

Những người dân tìm được nguồn vốn nhờ vay nợ dưới chuẩn là những nhà đầu tư
trẻ mới bước vào nghề, họ trở thành những con cừu non để các công ty địa ốc dẫn dắt
trong quá trình mua bán và hợp thức hóa chứng từ. Các công ty địa ốc nhận được tới 3%
giá trị tiền vay nên các công ty địa ốc tiếp tục thổi bồng thị trường để nhận được món hoa
hồng h
ậu hĩnh này. Điều này đã làm cho giá nhà tăng lên rất cao so với giá trị thực của

nó.
Trong quá trình chứng khoán hóa, thì các ngân hàng đầu tư, quỹ đầu tư, công ty
thẩm định rủi ro, các nhà bán lẻ trái phiếu, cùng các công ty quản lý thị trường, tất cả
cũng đều hưởng những món tiền hoa hồng, môi giới và chi phí béo bở. Nói chung là tất
cả những đối tác nằm trong “đường dây” này đều hưởng lợi từ túi tiền của người bán nhà,
người đi vay mua nhà cùng các nhà đầu tư nhỏ.
Với tâm lý muốn sở hữu một căn nhà, những người dân có thu nhập thấp không đủ
trả lãi xuất cố định, họ đã lao đầu vào các gói vay vốn với lãi xuất điều chỉnh với niềm tin
sau một thời gian giá nhà sẽ tăng và họ sẽ bán nhà và thu được lời.
Lòng tham của các ngân hàng và tổ chức tài chính đã che mờ những rủi ro của
việ
c giá bất động sản tăng cao lên rất nhiều so với giá trị thực và nhu cầu mua nhà chỉ là
một nhu cầu ảo mà những người đầu tư, các nhà đầu cơ tạo ra để tăng giá bất động sản
hình thành nên quả bong bóng bất động sản. Khi quả bong bóng này nổ, người dân không
còn khả năng trả tiền vay hàng tháng, giá trị bất động sản đi xuống không ngừng, các gói
chứng khoán trả góp bị mất giá vì không nhà
đầu tư nào muốn mua nữavà khủng hoảng
xảy ra là tất yếu.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG
THỨ CẤP
2.1. Thực trạng khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ
Những khó khăn trên thị trường bất động sản và cho vay thế chấp đã rất đáng quan
ngại từ năm 2006, biểu hiện khủng hoảng đã xuất hiện với sự gia tăng nợ xấu và số tổ
chức cho vay phá sản: hàng loạt công ty bất động sản rơi vào phá sản và giá cổ
phiếu
nhóm ngành bất động sản sụt giảm mạnh; giá trị các khoản vay dưới tiêu chuẩn lên đến
trên 600 tỷ USD, bằng 1/5 thị trường cho vay mua nhà của Mỹ và con số này càng tăng

GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”

Page12

lên trong bối cảnh lãi suất tăng cao và bong bóng bất động sản bắt đầu xì hơi; khoảng 70
hãng cho vay cầm cố ở Mỹ đã ngừng hoạt động hoặc chờ rao bán.
Tháng 6/2007: Bear Stearns, ngân hàng đầu tư lớn thứ 5 của Mỹ đã thông báo hai
trong nhiều quỹ bảo hiểm của họ đã mất hơn 1/2 tài sản do sự sụt giảm mạnh giá trị danh
mục đầu tư cho vay thế chấp. Khách hàng không th
ể rút tiền và điều duy nhất họ có thể
làm là theo dõi một cách vô vọng sự mất giá của các khoản đầu tư. Đến tháng 03/2008
Bear Stearns được bán cho Ngân hàng đầu tư Mỹ JP Morgan Chase với giá 2 triệu Đôla
Mỹ.
Theo số liệu điều tra, cuộc khủng hoảng này thực sự bùng phát vào tháng 8/2008,
khi mà các ngân hàng thua lỗ tuyên bố phá sản ngày một tăng, ngày 9/8, NovaStar
Financial công bố thua lỗ 52,9 triệu USD trong quý II do các khoản vay vỡ nợ, tổ chức
cho vay thế ch
ấp hàng đầu Mỹ, Countrywide Financial, phải đối mặt với nguy cơ phá sản
do tính thanh khoản trở nên xấu hơn. American Home Mortgage, một trong những hãng
cho vay cầm cố lớn nhất, cũng đệ đơn xin phá sản, nhiều quỹ cho vay bất động sản lớn
khác cũng tuyên bố phá sản và hàng loạt ngân hàng quốc tế lớn công bố kết quả kinh
doanh xấu trong lĩnh vực đầu tư vào bất động sản đã tác độ
ng mạnh đến thị trường tài
chính thế giới. Nhưng tác động mạnh nhất khi Ngân hàng Parisbas của Pháp (BNP) rút
2,2 tỷ USD vốn và ngưng hoạt động 3 quỹ cho vay tiền mua nhà thứ cấp ở Mỹ vì lo sợ về
tính thanh khoản của các khoản vay thế chấp ở Mỹ. Thông tin xấu trên thị trường tín
dụng kéo theo sự hoảng loạn của các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán. Các NHTW
đã sử dụng đến bi
ện pháp mạnh tay là đồng loạt bơm tiền vào hệ thống ngân hàng của
mình. Tổng số tiền các NHTW bơm ra trong vòng một tuần là hơn 400 tỷ USD, trong đó
riêng số tiền tiếp sức khẩn cấp trong hai ngày 9 và 10/8 mà FED và NHTW châu Âu
(ECB) tung ra là 323,3 tỷ USD. Biện pháp này đã giúp hệ thống tài chính tránh rủi ro từ

tình trạng thiếu tiền mặt và bước đầu đã làm dịu bớt căng thẳng về thanh khoản tín dụng
trong bối cảnh nợ x
ấu đối với bất động sản ở mức cao và thị trường nhà đất Mỹ đang
trong thời kỳ khủng hoảng. Tuy nhiên, lượng tiền trên vẫn chưa đủ và chưa thực sự tạo ra
được hiệu quả bình ổn rõ rệt trên các thị trường. FED đã quyết định cắt giảm lãi suất
chiết khấu xuống còn 5,75%/năm (giảm 0,5 điểm phần trăm). Như vậ
y, phải tới khi FED

GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page13

chính thức sử dụng công cụ lãi suất vào ngày 17/8 thì phản ứng tích cực đầu tiên từ thị
trường chứng khoán Mỹ và thế giới; sau đó FED đã liên tục cắt giảm lãi suất để cứu nền
kinh tế Mỹ khỏi suy thoái.
Sóng lớn khủng hoảng tài chính lại nổi lên khi ngày 6/9/2008, Chính phủ Mỹ đã
công bố kế hoạch bỏ ra hàng trăm tỷ mua lại 80% cổ phiếu của 2 tập đoàn
đầu tư lớn nhất
là Fannie Mae và Freddie Mac (chiếm trên 50% dư nợ tín dụng BĐS Mỹ); ngày 15/9
ngân hàng Lehman Brothers lớn thứ 4 nước Mỹ, đã tồn tại gần 160 năm tuyên bố phá sản
sau khi thất bại trong đàm phán với các đối tác mua lại do thua lỗ nặng; Tập đoàn chứng
khoán lớn nhất thế giới Merril Lynch bị Bank of America thâu tóm cũng do thua lỗ nặng;
Tập đoàn Bảo hiểm lớn nhất nước Mỹ
đang đứng bên bờ vực phá sản thì được FED ra tay
cứu giúp bằng số tiền 85 tỷ USD Tính từ đầu năm 2008 đến thời điểm đó đã có 13 ngân
hàng Mỹ phá sản và danh sách này dường như chưa dừng lại Thượng viện và Hạ viện
Mỹ cuối cùng đã phải thông qua kế hoạch Paulson 700 tỷ USD nhằm cứu nguy hệ thống
tài chính sau khi một loạt điều khoản được đư
a thêm vào phương án đó, trong đó có biện
pháp tạm thời nâng mức bảo hiểm tiền gửi tiết kiệm liên bang lên tới 250.000 USD từ

mức 100.000 USD hiện nay nhằm khôi phục lòng tin của công chúng đối với hệ thống
ngân hàng (Trước đó, phương án trên đã bị Hạ viện phủ quyết trong cuộc bỏ phiếu ngày
29/9/2008) Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ đã và đang tiếp tục lan sang Châu Âu khi
mà một số ngân hàng đã phả
i nhờ đến sự ứng cứu của nhà đầu tư và Chính phủ các nước.
Bên cạnh đó, Kết quả kinh doanh của các ngân hàng đầu tư lớn tại phố Wall được
công bố trong những tháng đầu năm 2008 lần lượt cho thấy các khoản tổn thất khổng lồ
(write-down) trong năm 2007. Dự kiến ảnh hưởng của cơn bão tín dụng nợ dưới chuẩn sẽ
còn tiếp tục trong năm 2008.
Trong những năm dẫn đến cuộc khủng hoảng, số tiền đáng kể tiền nước ngoài
chảy vào Mỹ từ các nền kinh tế tăng trưởng nhanh ở châu Á và các nước sản xuất dầu
mỏ. Điều này lưu lượng vào các quỹ kết hợp với lãi suất thấp của Mỹ từ 2002-2004 góp
phần vào điều kiện tín dụng dễ dàng, mà nhiên liệu cả nhà ở và tín dụ
ng bong bóng. Các
khoản cho vay của các loại khác nhau (ví dụ như, thế chấp, thẻ tín dụng, và tự động)
được dễ dàng để có được và người tiêu dùng cho rằng một tải khoản nợ chưa từng có.
Tổng thiệt hại ước tính trong hàng nghìn tỷ đô la Mỹ trên toàn cầu.

GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page14

Từ 01/01 đến 11/10/2008, chủ sở hữu của cổ phiếu trong các công ty Mỹ đã phải
chịu đựng khoảng 8 nghìn tỷ USD, mất mát, như cổ phần của họ giảm về trị giá từ $ 20 tỷ
đến $ 12 tỷ . Thiệt hại ở các nước khác có trung bình khoảng 40%. Thiệt hại trong các cổ
phiếu giá trị nhà ở và thị trường giảm xuống hơn nữa áp lực nơi người tiêu dùng chi tiêu,
mộ
t động cơ kinh tế trọng điểm. Lãnh đạo lớn hơn các nước phát triển và mới nổi đã gặp
trong tháng 11 năm 2008 Tháng 3 năm 2009 và xây dựng chiến lược để giải quyết cuộc
khủng hoảng. Một loạt các giải pháp đã được đề xuất bởi các quan chức chính phủ, ngân

hàng trung ương, nhà kinh tế, và điều hành kinh doanh.
Khách hàng vay dưới chuẩn thường có suy yếu lịch sử tín dụng và khả n
ăng trả nợ
giảm. Cho vay dưới chuẩn có nguy cơ cao hơn mặc định hơn so với các khoản vay cho
khách hàng vay tướng. Nếu người vay là quá hạn trong việc trả tiền nợ đúng thời hạn cho
vay servicer (một ngân hàng hoặc công ty tài chính khác), người cho vay có thể chiếm
hữu tài sản, trong một quá trình gọi là tịch thu nhà.
Giá trị của các khoản thế chấp dưới chuẩn của Mỹ ước tính đạt 1300 tỷ $ vào năm
2007 Tháng ba, vớ
i hơn 7.500.000 lần đầu cầm giữ thế chấp dưới chuẩn đang lưu hành.
Trong khoảng 2.004-2.006 tỷ lệ thế chấp dưới chuẩn tương đối so với tổng số
originations dao động từ 18% -21%, so với dưới 10% năm 2001-2003 và trong năm 2007.
Trong quý III năm 2007, ARM cho vay dưới chuẩn chỉ chiếm 6,8% dư nợ thế chấp của
Mỹ cũng chiếm 43% số nhà bị tịch thu mà bắt đầu trong quý đó. B
ởi tháng mười năm
2007, khoảng 16% dưới chuẩn thế chấp tỷ lệ điều chỉnh (ARM) đã được hoặc là 90 ngày
hoặc quá hạn cho vay đã bắt đầu tịch thu nhà tố tụng, gần gấp ba lần mức năm 2005. Đến
tháng 1 năm 2008 , tỷ lệ nợ quá hạn đã tăng lên 21% và của Tháng Năm năm 2008 nó đã
được 25%.
Giá trị của tất cả các khoản thế chấ
p nhà ở nổi bật, nợ của hộ gia đình Mỹ mua
nhà ở nhà ở tại hầu hết bốn gia đình, được 9900 tỷ $ lúc kết thúc năm 2006, và US $
10600 tỷ lúc giữa năm 2008. Trong năm 2007, người cho vay đã bắt đầu thủ tục tố tụng
tịch thu nhà vào gần 1,3 triệu tài sản, lên đến 2,3 triệu USD trong năm 2008, tăng 81% so
với năm 2007 và một lần nữa đến 2,8 triệu trong năm 2009, tăng so v
ới 21% 2008.



GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5

Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page15

Biểu 3: Số tài sản ở Mỹ bị tịch thu nhà của quý hành động (2007-2010)


Giữa tháng 8/ 2007 và tháng Mười năm 2008, 936.439 nhà ở Mỹ bị tịch biên đã
hoàn thành. Nhà bị tịch thu tập trung ở các quốc gia cụ thể cả về số lượng và tỷ lệ của hồ
sơ tịch thu nhà. Mười quốc gia chiếm 74% các hồ sơ tịch thu nhà trong năm 2008 đầu hai
(California và Florida) đại diện 41%. Chín nước đã ở trên mức trung bình toàn quốc tịch
thu 1,84% hộ gia đình.
2.2. Thực trạng khủng hoảng th
ị trường tín dụng thứ cấp tại các nước khác, đặc biệt
khu vực Châu Âu
Mỹ là điểm xuất phát và là trung tâm của cuộc khủng hoảng. Nhiều tổ chức tài
chính của các nước phát triển, nhất là các nước ở châu Âu, cũng tham gia vào thị trường
tín dụng nhà ở thứ cấp ở Mỹ. Vì vậy, khủng hoảng tín dụng thứ cấp bùng nổ tại Mỹ cũng
làm các tổ chức tài chính này g
ặp nguy hiểm, mà tác động rõ nhất và nhanh chóng nhất là
ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng và thị trường chứng khoán.
 Khu vực Châu Âu

GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page16

- Anh: lần đầu tiên sau cuộc đại suy thoái, dân chúng đã xếp hàng trước cửa ngân
hàng Northen Rock để rút tiền.
- Ireland: khủng hoảng ngân hàng xảy ra trên diện rộng. Ngay quý I năm
2008, GDP của Ireland giảm 1,5%, mức giảm lớn nhất kể từ năm 1983 tới thời điểm

này. Glitnir, Straumur Investment Bank, Reykjavík Savings Bank phải chịu quốc hữu
hóa. Kaupthing, Landsbanki của nước này phải chịu đặt dưới sự quản lý của cơ quan
giám sát tài chính quố
c gia. Đầu năm 2008, xếp hạng tín dụng của Ngân hàng Ireland bị
giảm, khiến cho giá cổ phiếu của ngân hàng này sụt giảm nghiêm trọng. Đầu năm
2009, Anglo Irish Bank bị quốc hữu hóa. Allied Irish Banks cũng phải chịu tình trạng cổ
phiếu mất giá và phải chấp nhận cải cách để nhận được khoản vay tái cơ cấu của Chính
phủ.
- Bỉ: cuối năm 2008, Fortis bắt đầu bị bán dần, chỉ
còn lại các bộ phận kinh doanh
dịch vụ bảo hiểm. Dexia chịu khoản lỗ 3,3 tỷ euro và phải xin Chính phủ Bỉ cho vay để
củng cố.
- Hà Lan: để đảm bảo hệ số an toàn vốn, ING Group đã phải xin Chính phủ Hà Lan
cho vay.
- Đức: ngày từ đầu năm 2008, người ta phát hiện ra rằng BayernLB đã chịu những
khoản lỗ lớn do tham gia vào thị trường tín dụng nhà ở thứ cấ
p ở Mỹ. Sau đó, ngân hàng
này đã phải cầu xin sự giúp đỡ của Chính phủ Liên bang Đức.
- Pháp: ngân hàng Banque Nationale Paribas (BNP), ngân hàng lớn nhất Pháp của
Pháp đình chỉ hoạt động các quỹ bảo hiểm của họ do thị trường chứng khoán thế chấp
mất thanh khoản.
Trước diễn biến sự khủng hoảng lan rộng khắp châu Âu, Ngân hàng Trung ương
châu Âu (ECB) phải bơm đợt 1 95 tỷ euro, đợt 2 61 tỷ euro, đợ
t 3 44,7 tỷ euro vào hệ
thống ngân hàng trong khu vực để làm dịu việc thu hẹp tín dụng do các vấn đề cho vay
dưới chuẩn gây ra.
 Khu vực Châu Á
- Trung Quốc: hai ngân hàng lớn của Trung Quốc, ngân hàng công thương Trung
Quốc và ngân hàng Trung Quốc đã thông báo khoản lỗ trị giá 11 tỷ USD vì những rủi ro
liên quan đến cho vay thế chấp.


GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page17

- Úc: cuộc khủng hoảng đã lan sang Úc với nạn nhân là Tập đoàn Centro Properties,
một chủ sở hữu của các phố buôn bán lớn ở Mỹ tại Úc sau khi tập đoàn này đưa ra cảnh
báo lợi nhuận giảm. Cổ phiếu Centro Properties đã tụt giá 70% tại các giao dịch ở
Sydney.
2.3. Tác động của cuộc khủng hoảng
 Tác động lên cơ quan, tổ chức tài chính
Các quỹ đầu cơ (Hedge Funds)
Các quỹ đầu cơ bị ảnh hưởng của sự thắt chặt tín dụng sớm nhất. Những quỹ này
nắm giữ một lượng lớn các CMO, CDO, vốn là những công cụ tài chính có tính đòn bẩy
cao. Với mỗi đôla Mỹ nhận được từ các nhà đầu tư, qu
ỹ đầu cơ có thể vay thêm 29 USD
để đầu tư, với kết quả là tỷ lệ “đòn bẩy” đạt mức 30 lần. Những khoản vay mượn này
(hầu hết là từ các ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư) được đảm bảo bằng các
danh mục đầu tư chứng khoán của họ. Khi giá trị của các khoản bảo đảm này bắt đầu
giảm, các quỹ đầu cơ phải th
ực hiện việc ký quỹ bổ sung (bổ sung thế chấp). Đó là lý do
tại sao vào đầu tháng 8/2007, hai quỹ bảo hiểm của Bear Stearns đã gặp phải vấn đề
thanh khoản. Những khó khăn tương tự cũng đã xảy ra với các quỹ của BN`P hay
Lehman Brothers.
Các ngân hàng
Nhiều tổ chức tài chính (như Citigroup, Goldman Sachs, Bank of America) đã
thiết lập các chi nhánh có tên gọi là Các phương tiện Cấu trúc đầu tư (Structured
Investment Vehicles, SIV). Những tài sản rủ
i ro cao (hầu hết liên quan đến vay thế chấp)
được chuyển giao đến các SIV, sau đó SIV thâm nhập vào thị trường thương phiếu tìm

nguồn tài chính. Khi các chứng khoán thế chấp “rơi tự do”, thị trường thương phiếu đã
mất 300 tỷ USD vào cuối năm 2007. Nhiều SIV đã không thể đảo hạn được các thương
phiếu của họ (nợ ngắn hạn, được gia hạn hàng ngày hoặc hàng tuần).
Vào tháng 11/2007,với sự
ủng hộ của FED một tổ hợp các ngân hàng lớn đã đưa ra
kế hoạch giải cứu thị trường.Theo đó, một quỹ với số vốn 80 tỷ USD sẽ được thiết lập.
Quỹ này sẽ mua các chứng khoán nợ từ SIV với mức giá thấp nhằm tăng tính thanh
khoản và giảm thiểu rủi ro trong bảng cân đối kế toán của họ. Bằng cách đó, thị trường
thương phiếu có thể được hồi sinh. Tuy nhiên, đàm phán giữa các ngân hàng này đã kéo
dài hàng tháng trong khi thị trường lại ngày càng trở nên xấu hơn. Cuối cùng, kế hoạch

GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page18

cứu nguy này đã bị hủy bỏ vào cuối năm 2007 và mỗi ngân hàng tự giải quyết vấn đề
theo cách riêng của mình. Đã không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc chuyển các tài
sản ở SIV về lại bảng cân đối kế toán của ngân hàng. Hậu quả là các ngân hàng đã nối
đuôi nhau thông báo sự thua lỗ nặng nề sau khi định giá lại danh mục đầu tư của họ.
Các ngân hàng đầu tư đã sử dụ
ng các mô hình máy tính để tính toán giá trị của
những chứng khoán vốn rất phức tạp hoặc không được giao dịch thường xuyên. Những
mô hình như thế này đã không thể điều chỉnh được trong điều kiện thị trường đang ngày
càng trở nên tồi tệ hơn. Theo IMF, giá trị thua lỗ của tất cả các khoản cho vay thế chấp ở
mức 495 tỷ USD. Nếu tính thêm cả những thua lỗ có liên quan đến các hình th
ức nợ khác
(vay kinh doanh bất động sản, nợ công ty, những khoản vay LBO) thì con số này có thể
sẽ đạt tới mức 945 tỷ USD.
Với mức độ khác nhau, các ngân hàng trên khắp thế giới đều bị ảnh hưởng. Báo
chí đã tập trung đưa tin về những ngân hàng lớn bị thua lỗ nặng nhất như Citigroup,

BOFA, Lehman Brothers. Ở Châu Âu, UBS là ngân hàng bị thua lỗ nhiều nhất.
Cơ quan điều tiết tiền tệ
FED hoàn toàn
ủng hộ kế hoạch giải cứu thị trường đề cập ở trên vì đó là giải pháp
của khu vực tư nhân tự giải quyết vấn đề của mình. Tuy nhiên, khi kế hoạch đó thất bại,
FED đành phải hành động. FED đã tiến hành cắt giảm lãi suất nhiều lần, từ mức 5,25%
vào tháng 8/2007 xuống còn 2% vào tháng 4/2008. Sau đó,FED đã tuyên bố tạm dừng
giảm lãi suất và thực hiệ
n việc đánh giá những tác động của chính sách tới thị trường.
FED cũng đã bơm một lượng tiền lớn vào lưu thông qua kênh nghiệp vụ thị trường
mở bằng cách mua trái phiếu kho bạc và tổ chức các chương trình đấu giá cho vay kỳ hạn
để các ngân hàng có thể có được nguồn tiền mặt cần thiết, tránh thiếu hụt thanh khoản.
Điều này đã khuyến khích các ngân hàng thương mại vay mượn tự do thông qua
cửa sổ chiết khấu bằng cách mở rộng danh mục tài sản đảm bảo. Việc mở rộng danh mục
tài sản đảm bảo được chấp nhận giống như một hình thức hỗ trợ. Đặc biệt, các chứng
khoán được đảm bảo bởi các khoản cho vay thế chấp cũng được chấp nhận vào danh mục
tài sản đảm bảo.
Vào tháng 3/2008, FED đã cứu Bear Stearns (một ngân hàng
đầu tư lớn) khỏi phá
sản và thu xếp để J.P. Morgan Chase (một ngân hàng với bảng cân đối kế toán lành
mạnh) mua lại. Để giao dịch này diễn ra thuận lợi, FED cùng với Bộ trưởng Bộ Tài chính

GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page19

Henry Paulson đã đứng ra đảm bảo cho khoản nợ tương đương 29 tỷ USD chứng khoán
của Bear Stearns. Như vậy, lần đầu tiên, việc cứu một ngân hàng tư nhân đã khiến bảng
cân đối kế toán của FED cũng như tiền thuế của người dân bị rủi ro. Trong khuôn khổ
của khoản cứu trợ cả gói, FED cũng đã mở cửa sổ chiết khấu cho các ngân hàng đầu tư

và các công ty môi gi
ới chứng khoán. Đây là một quyết định chưa từng có trong lịch sử
bởi vì điều lệ chỉ cho phép FED cho các ngân hàng thành viên (chủ yếu là các ngân hàng
thương mại và các tổ chức tín dụng khác) vay. Các ngân hàng đầu tư chưa bao giờ là
thành viên của FED kể từ khi Cục này được thành lập vào năm 1913. Sự thay đổi trong
điều lệ như vậy đòi hỏi một cuộc bỏ phiếu tán thành của Hội đồng qu
ản trị FED. Một
cuộc họp khẩn cấp đã được triệu tập vào một ngày cuối tuần và chỉ có 5/7 thành viên có
mặt, trong đó có 3 phiếu thuận.
Sự cứu nguy bất ngờ của FED đối với Bear Stearns và việc can thiệp sâu của FED
và Bộ Tài chính đã ngay lập tức khiến cho thị trường “bình tĩnh” lại. Một mạng lưới an
toàn đang được thiết lập lại. Rõ ràng rằng Chính phủ M
ỹ sẽ thực hiện những bước đi cần
thiết nhằm ngăn ngừa sự sụp đổ của hệ thống tài chính Mỹ - “một sự sụp đổ có thể làm
đổ vỡ cả hệ thống tài chính toàn cầu.
Ủy ban chứng khoán
Nhiệm vụ của SEC là giám sát các ngân hàng đầu tư, công ty môi giới và các quỹ
đầu cơ. Song những điều tồi tệ nhất lại đã xả
y ra trong các tổ chức này mà SEC đã không
nắm bắt được. Các ngân hàng đầu tư đã sử dụng những mô hình toán học để cấu trúc các
sản phẩm tín dụng thành những sản phẩm ngày càng phức tạp và tinh vi hơn. Đội ngũ các
tiến sĩ toán học của họ đã nhanh nhạy hơn các nhân viên của SEC trong việc bắt kịp với
sự phát triển mới nhất trên thị trường tài chính.
Trái ngược với FED, vố
n có đội ngũ nhân viên kiểm soát ngay tại mỗi ngân hàng
lớn (như tại J.P. Morgan, Citigroup) và giám sát các hoạt động thường nhật của những
ngân hàng này, SEC chỉ tiến hành các đợt kiểm tra định kỳ. Vai trò chính của SEC là bảo
vệ các nhà đầu tư, không phải là bảo vệ các ngân hàng đầu tư bởi vì các ngân hàng này
được giả định là họ biết họ đang làm gì.
Hành động đúng đắn nhất của SEC là hợp tác với FED và Bộ Tài chính để cứu

nguy cho Bear Stearns vào ngày 19/3/2008. Nhân viên kế toán của SEC đãlàm việc ở
Bear Stearns cả những ngày cuối tuần, nghiên cứu hàng trăm hồ sơ chứng khoán. Họ đã

GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page20

tính được con số 30 tỷ USD tài sản rủi ro (sau đó giảm xuống còn 29 tỷ USD) mà J.P.
Morgan Chase không muốn đưa vào bảng cân đối kế toán của họ. FED và Bộ Tài chính
đã bảo đảm đền bù cho bất kỳ sự thua lỗ nào của Bear Stearns và đây là lần đầu tiên FED
đã đưa rủi ro vào bảng cân đối kế toán của mình. Tuy nhiên, rủi ro này nhỏ hơn nhiều so
với 900 tỷ USD trái phiếu kho bạc trong tài khoản của FED.
Bộ Tài chính Mỹ
Theo truy
ền thống, Bộ trưởng Bộ Tài chính thay mặt Tổng thống Mỹ giải quyết tất
cả các vấn đề liên quan đến kinh tế và tài chính. Ông đồng thời là người chịu trách nhiệm
về chính sách tài khóa. Đối mặt với khủng khoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn xảy ra
vào tháng 8/2007, Bộ trưởng Paulson đã chấp thuận các chính sách của FED với vai trò
là tổ chức giám sát cao nhất của hệ thống ngân hàng. Ông đã ủng hộ
các biện pháp chính
sách của FED nhằm tăng tính thanh khoản và cắt giảm lãi suất. Vào tháng 11/2007, ông
đã ủng hộ phương án gói cứu nguy 80 tỷ USD của nhóm các ngân hàng lớn. Nhưng cuối
cùng kế hoạch này đã thất bại.
Vào tháng 3/2008, Paulson đã có một quyết định quan trọng khi đồng ý với
Bernanke về việc cứu nguy Bear Stearns. Ông tin rằng can thiệp là hết sức cần thiết khi
đối mặt với nguy cơ sự sụp đổ mang tính hệ thống, m
ột sự sụp đổ có thể nhấn chìm hệ
thống kinh tế toàn cầu
.
Để đối phó với những gì đang xảy ra, Ngài Paulson đã thông báo một kế hoạch cải

tổ lớn để tái cơ cấu và củng cố việc giám sát tất cả các thể chế thị trường. Các ngân hàng
đầu tư và các nhà môi giới được đưa vào khuôn khổ giám sát bởi vì giờ đây họ đã có
quyền vay mượn thông qua cửa sổ chiết khấu, một đặc quyền mà trước kia chỉ giành cho
các tổ chức tín d
ụng. Căn cứ vào kế hoạch đã đưa ra, FED đảm nhận thêm trách nhiệm
không chỉ bảo vệ sự ổn định của hệ thống tài chính Mỹ mà còn của toàn thế giới.
 Tác động lên nền kinh tế thực

Cuộc khủng hoảng này là nguyên nhân chính làm cho kinh tế Hoa Kỳ rơi vào suy
thoái từ tháng 12 năm 2007.Cục nghiên cứu kinh tế Mỹ (NBER) dự đoán đây sẽ là đợt
suy thoái nghiêm trọng nhất ở
Hoa Kỳ kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Thị trường chứng khoán đã chứng kiến sự suy giảm mạnh


GVHD
:
Tiểu lu


Year J
a
2009 7
9
2008 1
1
2007 1
2
2006 1
0


M
tạm ng
ư
năm 20
0
liệu từ
1
Dow Jo
n
Nế
mức gi

điểm và
o
2009.


:
TS. Diệ
p


n: “Tài c
h
a
n Feb
9
49 7063
1

971 1218
2
398 1221
0
667 1075
M
ảng kinh
d
ư
ng hoạt đ

0
7. Với tổ
n
1
2/9/08 đế
n
n
es giảm 2
5
u xét riên
g

m bắt đầu
o
cuối nă
m
Gia Luật
h
ính tiền t


Biể
u
Mar
A
6547
7
2 11740
1
6 12050
1
0 10959
1
d
oanh béo

ng. Cổ ph
i
n
thất nặng
n
12/1/09 t
h
5
,81%, chỉ
s
g
chỉ số bì
n
liên tục t


m
2008 và c
h




u
4: Thị tr
ư
A
pr Ma
y
7
762 821
2
1
2302 124
8
1
2382 131
3
1
1074 110
9
bở từ chứ
n
i
ếu các ng

â
nề này, cá
c
h
ì các chỉ s

s
ố Nasdas
g
n
h quân cô
n

quý III n
ă
h
ạm đáy tạ
i

ư
ờng chứn
g
y
Jun
J
2
8300
8
8
0 11347

3
6 13267
9
4 10706
n
g khoán h
ó
â
n hàng đầ
c
ông chủ
p

chứng k
h
g
iảm 32,03
%
n
g nghiệp
D
ă
m 2007 t

i
mức chỉ k
h
CHKT
N
g

khoán M

J
ul Au
g
8
147 913
10963 112
13212 128
10739 110
ó
a của các
u
t
ư rớt th

p
hố Wall l

h
oán Mỹ đ
ã
%
; chỉ số S
D
ow-Jone
s

gần 13,5
0

h
oảng 6,50
N
gày 3 –
K


g
Sep
5 9281
84 10365
46 13113
76 11331
ngân hàng

m hại tro
n

n lượt ph

ã
giảm đán
g
&P 500 gi

s

t
ừ năm 2
0

0
0 điểm x
u
0 điểm và
o
K
21 – Nhó
m
Pa
Oct No
9488 97
7
8176 75
5
13522 12
7
11670 11
9
đầu tư cũ
n
n
g 6 tháng

i ra đi. Th
e
g
kể như: c
h

m 30,47%

.
0
06 đến n
a
u
ống dưới
8
o
cuối quý I
m
5
ge21

v Dec
7
2 10286
5
2 8149
7
43 13167
9
86 12194
n
g bị
cuối
e
o số
h
ỉ số
.


a
y thì
8
,000
năm

GVHD
:
Tiểu lu


Year
2009
2008
2007
2006
C

tăng 0,6
thất ng
h
mức k

số thất
n
nghiệp

nghiệp
đ

thời kỳ
s
năm qu
a
:
TS. Diệ
p


n: “Tài c
h
Mar
-3.30
2.00
1.40
3.00

thể, sự thi
ế
% trong q
u
h
iệp đã tăn
g

lục trong
2
n
ghiệp tăn
g


mức cao
đ
ều đồng l
o
s
uy thoái v

a
.
Gia Luật
h
ính tiền t

Biểu 5:
T
J
u
-3
.
1.
6
1.
9
3.
0
ế
u hụt
t
ài c

h
u
ý IV năm
g

t
ừ mức 4,
9
2
7 năm qu
a
g
vọt từ 5.
như vậy
l
o
ạt sa thải
n

i chỉ số
G




T
ỉ lệ tăng t
r
u
n

.
80
6
0
9
0
0
0
h
ính gây á
p
2007 và q
u
9
% vào th
á
a
(cuộc chi
ế
8% năm 1
9
l
à các côn
g
n
hân công
V
G
DP suy gi



r
ưởng GD
P
Sep
-2.50
0.00
2.70
2.20
p
lực lên c
á
u
ý I năm 2
0
á
ng 12 nă
m
ế
n chống l

9
79 tới 9.
5
g
việc bị c

V
à cuộc kh



m liên tục
CHKT
N
P
của Mỹ 2
Dec

-1.90
2.50
2.40
á
c hoạt độn
g
0
08, so với
m
2007 lên
1

m phát sa
u
5
% năm 1
9

t giảm tại

ng hoảng
đ

và tỷ lệ th

N
gày 3 –
K
006 - 2009
Ave
r
-3.2
0
0.43
2.13
2.65
g
kinh tế.
G
mức 4%
n
1
0.2% vào
t
u
thế chiến
9
83). Nguy
ê
mọi ngàn
h
đ
ã đẩy nền


t nghiệp c
a
K
21 – Nhó
m
Pa
r
age
0

G
DP của M

n
ăm 2006.
T
t
háng 10/2
0
thứ hai đẩ
y
ê
n do
t
ỷ l

h
và các
d

kinh tế M

a
o nhất tro
n
m
5
ge22


chỉ
T
ỷ lệ
0
09 -
y
con

thất
d
oanh

vào
n
g 27

GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page23


Nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái khi GDP âm liên tục nhiều kỳ. (Suy thoái kinh tế
là tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) âm liên tục trong 2 quý. Suy
giảm kinh tế là tốc độ tăng của GDP bị giảm sút trong nhiều quý (3,4 quý) )
Đến thời điểm năm 2009 GDP của Mỹ đã suy giảm 4 quý liên tiếp, chuỗi suy giảm dài
nhất từ năm 1947
Và tỷ lệ thất nghiệp lên mức báo
động
Biểu 6: Tỉ lệ thất nghiệp của Mỹ từ quý I/2008 đến quý IV/2009

Biểu 7: Tỉ lệ thất nghiệp của Mỹ từ năm 1990 đến năm 2010.

Tình trạng đói tín dụng lại ảnh hưởng đến khu vực sản xuất khiến doanh nghiệp
phải thu hẹp sản xuất, sa thải lao động, cắt giảm các hợp đồng nhập đầu vào. Thất nghiệp
gia t
ăng ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập và qua đó tới tiêu dùng của các hộ gia đình lại

GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page24

làm cho các doanh nghiệp khó bán được hàng hóa. Nhiều doanh nghiệp bị phá sản hoặc
có nguy cơ bị phá sản, trong đó có cả 3 nhà sản xuất ô tô hàng đầu của Hoa Kỳ là General
Motors, Ford Motor và Chrysler LLC. Các nhà lãnh đạo 3 hãng ô tô này đã nỗ lực vận
động Quốc hội Hoa Kỳ cứu trợ, nhưng không thành công.Ngày 12 tháng 12 năm 2008,
GM đã phải tuyên bố tạm thời đóng cửa 20 nhà máy của hãng ở khu vực Bắc Mỹ. Tiêu
dùng giảm, hàng hóa ế thừa đã dẫn tớ
i mức giá chung của nền kinh tế giảm liên tục, đẩy
kinh tế Hoa Kỳ tới nguy cơ có thể bị giảm phát
.
Biểu 8: Tăng trưởng trong lĩnh vực công nghiệp của Mỹ


Tại Mỹ, số người đăng kí thất nghiệp cao là một tệ hại có thể cản trở đà phục hồi
kinh tế. Số lượng người đăng ký thất nghiệp lần đầu lên đỉnh cao vào cuối tháng 3/2009
là 674 nghìn người. Khi kinh tế Mỹ còn tăng trưởng trước tháng 12/2007, số lượng người
đăng ký thất nghiệp lầ
n đầu hàng tuần chỉ đứng ở mức trung bình 350 nghìn người.
Kể từ lúc bắt đầu suy thoái tháng 12/2007 đến tháng 2/2009, Mỹ đã mất tổng cộng 7,2
triệu việc làm, đến tháng 9/2009 tỷ lệ thất nghiệp tăng lên mức 9,8% và con số này ở
tháng 10/2009 leo lên mức 10,2% - mức kỷ lục trong 27 năm qua (cuộc chiến chống lạm
phát sau thế chiến thứ hai ấy là đẩy con số thất nghiệp tăng vọt từ 5.8% n
ăm 1979 tới
9.5% năm 1983). Nguyên do tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao như vậy là các công việc bị cắt
giảm tại mọi ngành và các doanh nghiệp đều đồng loạt sa thải nhân công.
Kèm theo đó là sự sút giảm trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp với mức tăng
trưởng âm từ đầu quý II năm 2008 đến nay với mức sụt giảm lớn nhất là -13,1% vào
tháng 06/2009.
Đối với thế giới


GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5
Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ”
Page25

Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu quan trọng của nhiều nước, do đó khi kinh tế suy
thoái, xuất khẩu của nhiều nước bị thiệt hại, nhất là những nước theo hướng xuất khẩu ở
Đông Á. Một số nền kinh tế ở đây như Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và Hong Kong rơi
vào suy thoái. Thống kê cho thấy Nhật Bản đã bị giảm kim ngạch xuất khẩu và giảm sản
lượng sản xuất ở mức kỷ lục. Các nền kinh tế khác đều tăng trưởng chậm lại. Suy giảm
tăng trưởng kinh tế thế giới đã làm GDP của các nước này đang từ chỗ tăng tới 5,1%
trong năm 2007 giảm xuống chỉ còn tăng 1,5% trong năm 2008.

Các nước đang phát triển châu Á hầu hết đều bị giảm tốc độ tăng trưởng, thậm chi
có nước còn tăng trưởng âm. Bangladesh, Indonesia, Pakistan, Việt Nam vốn có mức
tăng trưởng trên dưới 6% trong các năm 2007 và 2008, sang năm 2009 chỉ còn tăng
trưởng trên dưới 3%. Malaysia và Thái Lan tăng trưởng với tốc độ -3,0% và -3,5% trong
năm 2009.
Giá dầu (USD/thùng) giảm mạnh từ giữa năm 2008 do lượng cầu giảm khi kinh tế
thế giới xấu đi.
Mỹ là thị trường nhập khẩu quan trọng của nhiều nước, do đó khi kinh tế suy thoái,
xuất khẩu của nhiều nước bị thiệt hại, nhất là những nước theo hướng xuất khẩu ở Đông
Á. Một số nền kinh tế ở đ
ây như Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và Hong Kong rơi vào
suy thoái. Các nền kinh tế khác đều tăng trưởng chậm lại.
Châu Âu vốn có quan hệ kinh tế mật thiết với Mỹ chịu tác động nghiêm trọng cả về
tài chính lẫn kinh tế. Nhiều tổ chức tài chính ở đây bị phá sản đến mức trở thành khủng
hoảng tài chính ở một số nước như Iceland, Nga. Các nền kinh tế lớn nhất khu vực là
Đức
và Ý rơi vào suy thoái, và Anh, Pháp, Tây Ban Nha cùng đều giảm tăng trưởng. Khu vực
đồng Euro chính thức rơi vào cuộc suy thoái kinh tế đầu tiên kể từ ngày thành lập.
Các nền kinh tế Mỹ Latinh cũng có quan hệ mật thiết với kinh tế Mỹ, nên cũng bị
ảnh hưởng tiêu cực khi các dòng vốn ngắn hạn rút khỏi khu vực và khi giá dầu giảm
mạnh. Ecuador tiến đến bờ vực của một cuộc khủng hoảng nợ
.
Kinh tế các khu vực trên thế giới tăng chậm lại khiến lượng cầu về dầu mỏ cho sản
xuất và tiêu dùng giảm cũng như giá dầu mỏ giảm. Điều này lại làm cho các nước xuất
khẩu dầu mỏ bị thiệt hại. Đồng thời, do lo ngại về bất ổn định xảy ra đã làm cho nạn đầu
cơ lương thực nổ ra, góp phần d
ẫn tới giá lương thực tăng cao trong thời gian cuối năm
2007 đầu năm 2008, tạo thành một cuộc khủng hoảng giá lương thực toàn cầu. Nhiều thị

×