Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

tạo năng lực tiếng việt cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 22 trang )

Trẻ 6 tuổi - 2 cách khai tâm
1. Ngày xưa: khai tâm – vỡ lòng bằng
học thuộc các con chữ
2. Ngày nay: Khai tâm – vỡ lòng bằng
thao tác nghiên cứu ngữ âm học
CHỌN CÁCH NÀO?
Thao tác nghiên cứu lớp 1
1. Phát âm – “nói” với ý thức nghiên
cứu ngữ âm
2. Phân tích – “chẻ” phát âm để tự học
3. Ghi lại – dùng chữ a b c ghi lại
QUA ViỆC LÀM MÀ CÓ TƯ DUY PHÂN
TÍCH NGAY TỪ LỚP 1
Các nhà ngôn ngữ học đã làm thế
Ngữ âm Từ vựng Cú pháp
Văn bản Tiếng Việt trong đời sống
Đi lại lối ấy một cách chắt lọc
Tiếng Việt 1 – Ngữ âm
Tự GHI và ĐỌC đúng
Tốc độ: Đọc to 60 tiếng/phút
Viết đúng: 3 tiếng/phút
Không sai chính tả
Biết đọc thầm (đọc nhận thức)
Cách tạo năng lực TIẾNG VIỆT
cho HS lớp 1
Tại sao làm thế?
DỄ hay KHÓ?
3 thao tác công cụ
1. Phát âm (“nói” với ý thức nghiên
cứu điều nói ra và nghe được)


2. Phân tích (“chẻ” vật liệu ngôn ngữ)
3. Ghi lại (và đọc lại để tự kiểm tra)
Chương trình ngữ âm
tiếng Việt lớp 1
• Nói tiếng Việt
• Tách lời thành tiếng
• Tiếng khác nhau về thanh
• Cấu tạo 2 phần của tiếng; Nguyên âm và phụ âm
• Các loại vần của tiếng Việt:
Vần chỉ có âm chính – Vần gồm âm đệm và âm
chính – Vần gồm âm chính và âm cuối – Vần
gồm âm đệm âm chính và âm cuối
• Luật chính tả tiếng Việt
Nói tiếng Việt
Mục tiêu
• HS nói rành rọt, giao tiếp thoải mái, tự tin
• Nhận thức: em dã BIẾT tiếng Việt. Nay đi
học là học cái gì khác.
• Nắm được nhiệm vụ học tập: Ở lớp 1, em
học NGỮ ÂM HỌC để tự ghi được và tự
đọc được tiếng Việt
Nói tiếng Việt
• Tiết mẫu:
Tự giới thiệu
• Luyện tập:
Giới thiệu người thân,
bạn bè
Kể chuyện cuộc sống hằng ngày…
• Để làm gì? Phân biệt cái đã có và cái
chưa có trong việc HỌC

Tách lời thành tiếng
Mục tiêu
• HS nắm được 3 thao tác học ngữ âm
• Nhận thức tiếng Việt đơn âm tiết
• Thực hành ghi lại (đọc lại) các tiếng
THAO TÁC DỄ - NHẬN THỨC CAO – KHÔNG
CẦN GiẢNG GiẢI
Thí dụ tách lời thành tiếng
Cách làm
• Tiết mẫu:
 Phát âm cả câu lời nói (“Em là Mít”)
 Phân tích thành tiếng
 Ghi lại và đọc lại
• Tiết Luyện tập: Đồng dao, ca dao, thơ…
Tiếng khác thanh
• Củng cố cách dùng 3 thao tác
• Dùng tiếng thanh ngang làm mẫu
• Tự đến với tiếng thanh khác
Phân tích cách ghi tiếng
• Được “viết chính tả” ngay từ tiết đầu
“Viết” từ trái qua phải
“Viết” rời từng tiếng
“Viết” cẩn thận từ tiết đầu học ngữ âm
• Được tiếp tục “viết chính tả”
Nguyên âm và Phụ âm
Vần chỉ có âm chính
Mục tiêu
• Biết cấu tạo của tiếng có hai phần
• Phân biệt nguyên âm và phụ âm
• Ghi được và đọc các tiếng theo mẫu tiếng

[ba]
Nguyên âm và Phụ âm
Vần chỉ có âm chính
Cách làm
• Tách một tiếng thanh ngang làm 2 phần
• Phân tích hai phần tiếng mẫu [ba]
• Làm ra các nguyên âm
• Làm ra các phụ âm
• Tìm kí hiệu ghi lại các nguyên âm, phụ âm
Các mẫu vần [oa][an][oan]
Mục tiêu
Biết phân tích sự phát triển từ tiếng mẫu [ba]
(vần chỉ có âm chính):
• Sang tiếng mẫu [loa] (vần có âm đệm);
• Sang tiếng mẫu [lan] (không có âm đệm, có âm
cuối)
• Sang tiếng mẫu [loan] (vần có đủ các thành
phần: âm đệm, âm chính và âm cuối)
• Nắm được các luật chính tả đi kèm
Luật ghi nguyên âm đôi
Bia - Điện Biên
Tương tự:
cua – buôn
mưa – lươn
Năng lực ngữ âm học
1.Năng lực tạo ra bằng các THAO TÁC HỌC
2.Thao tác học là CÔNG CỤ cho TỰ HỌC
3.Năng lực tự làm ra cái ĐÚNG (đọc, viết)
và biết tự sửa cái còn SAI
EM BIẾT CÁCH HỌC

EM HOÀN THIỆN DẦN NĂNG
LỰC NGƯỜI
EM TỰ TIN
Nhóm Cánh Buồm
Cảm ơn!
Website: canhbuom.edu.vn
Facebook: canhbuomedu

×