Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài tiểu luận (tham khảo) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.56 MB, 12 trang )

INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS: DIGITAL TRANSFORMATION IN THE CONTEXT OF INDUSTRY 4.0


KY YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

CHUYEN DOI SO TRONG GIAO DUC DAI HQC: NOI DUNG, QUY TRÌNH VÀ
THACH THUC DOI VOI CAC TRUONG DAI HOC VIET NAM
PGS,TS. Nguyén Hoang
Trường Đại học Thương mại

Tóm tắt: Đại dịch Covid-19 toàn cầu đã ngăn cản giao tiếp trực tiếp truyên thông, nhưng
cũng tạo động lực thúc đẩy nên kinh tế chuyển đổi số, bao gôm cả lĩnh vực giáo dục đại
học. Bài viết này nghiên cứu thực trạng chuyển

đổi số tại các trường đại học Việt Nam, cụ

thể làm rõ các nội dung chuyển đối số về số hóa tài liệu, giảng dạy và quản lý học viên
trực tuyến, truyền thông số và quản trị vận hành. Đông thời, bài viết cũng trình bày quy
trinh chuyển

đổi số 5 giai đoạn tại các trường đại học, chỉ rõ hiện nay các trường Việt

Nam đang triển khai động thời một số giai đoạn đâu v
tuyến và quản lý sinh viên trực tuyến từng phân.

số hóa tài liệu, giảng dạy trực

Trong q trình này, các trường dang

phải đối diện với nhiễu thách thức về chiến lược, về chỉ phi, về nguồn


lực công nghệ, về

nguôn nhân lực triển khai, trong thay đối phương pháp sư phạm và chương trình giảng
dạy, và các vấn đề bảo mật đữ liệu và phap ly liên quan. Trên cơ sở phân tích thực trạng,
bài viết đê xuất một số giải pháp đối với các trường, và kiến nghị đối với Chính phủ và Bộ
Giáo dục và Đào tạo nhằm thúc day chuyén đổi số tại các trưởng đại học Việt Nam trong
thời gian tới.
Từ khóa: Số bóa, chuyển đổi số, giáo dục số, quy trình chuyển đổi số, nội dung chuyển đổi
56, truong dai hoc, Viét Nam.

DIGITAL TRANSFORMATION IN HIGHER EDUCATION:
ISSUES, PROCESSES AND CHALLENGES TO UNIVERSITIES IN VIETNAM
Abstract:

The

global

Covid-19

pandemic

has

prevented

traditional

face-to-face


communication, but also created a high motivation of digitalizing the economy, including
in the higher education.
universities,
documents,

This article analyzes

by clarifying the contents

the digital transformation at Vietnamese

of digital transformation,

online teaching and student management,

administration.

including digitalizing

digital communication

and online

We also present the 5-stage digital transformation process at universities,

by indicating that currently Vietnamese universities are implementing simultaneously some
initial

stages


management).

(digitalizing

documents,

In this process,

and

online

Vietnamese

teaching

and

online

partial

universities are facing some

student
important

challenges in terms of strategy, cost, technology resources, human resources, pedagogical

and curricula changes, data security and related legal issues. On the basis of research

results, the article proposes some solutions for universities, and recommendations for the
Government and the Ministry of Education and Training of Vietnam in order to promote
digital transformation at Vietnamese universities in the future.

Keywords:

Digitalization,

digital

transformation,

e-learning,

contents

of

digital

transformation, process of digital transformation, university, higher education, Vietnam.


INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS: DIGITAL TRANSFORMATION IN THE CONTEXT OF INDUSTRY 4.0

1. Mở đầu
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học và công nghệ, chuyển đổi số đang dần trở thành một xu thế trong nhiều lĩnh vực trên
thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Đại dịch Covid-19 tồn cầu đã ngăn cản con
người tương tác với nhau theo cách trực tiếp truyền thống, nhưng lại tạo động lực thúc đây

chuyên đổi số, ảnh hưởng sâu rộng đến mọi hoạt động của con người và tổ chức, bao gồm
cả lĩnh vực giáo dục.
Với vai trò là trung tâm sáng tạo và truyền tải kiến thức, kỷ nguyên số đòi hỏi giáo
dục đại học cung cấp ra thị trường lực lượng lao động có tay nghề cao, có kỹ năng cơng
nghệ hiện đại. Nếu như trong mơ hình giáo dục truyền thống, hai nhiệm vụ cơ bản của các
trường đại học là đào tạo và nghiên cứu khoa học, thì mơ hình đại học trong kỷ nguyên số
đang là bước chuyên mình về chất đối với các trường đại học, nhằm thực hiện được nhiệm
vụ thứ ba của giáo dục đại học hiện đại, là tham gia đóng góp trực tiếp vào sự phát triển
kinh tế - xã hội của nước nhà (Compagnucci và Spigarelli, 2020). Dé đáp ứng được yêu
cầu xã hội này, các trường phải hiện đại hóa chương trình giảng dạy, khơng chỉ về kiến
thức, mà bao gồm cả phương thức đào tạo mới, để tăng tốc hoạt động dạy và học kỹ thuật
số (Limani và cộng sự, 2019; Bùi Ngọc Sơn và cộng sự, 2022).
Trong bối cảnh đó, chuyên đổi số tại các trường đại học đang là vẫn đề tất yếu được

quan tâm hàng đầu, những cũng đặt ra nhiều vẫn đề đối với các trường đại học Việt Nam.
Bài viết nghiên cứu các nội dung và quy trình chun đơi số tại các trường đại học, từ đó

làm rõ tính cấp thiết, bản chất và chỉ ra những thách thức mà các trường phải đối diện
trong chuyên đổi số. Trên cơ sở phân tích thực trạng tại Việt Nam, bài viết đề xuất một số

giải pháp thúc đây và tối ưu chuyền đổi số tại các trường trong thời gian tới.
2. Cơ sở lý luận
Chuyển đổi số là một khái niệm gan liền, thậm chí là động lực của cuộc cách mạng

công nghiệp 4.0, trong đó cơng nghệ số định hình xã hội và hoạt động kinh tế toàn cầu
trong tương lai. Một cách khái quát, chuyển đối số là việc sử dụng kỹ thuật số, ngoài
những cải tiến và hỗ trợ của các phương pháp truyền thống (văn bản, tương tác trực tiếp),

nhằm khuyến khích và thúc đây đổi mới sáng tạo (Kaputa và cộng sự, 2022). Cụ thể hơn,
chuyển đổi số là một q trình cải tiễn một đối tượng thơng qua kích hoạt những thay đổi

đáng kế trong các thuộc tính của nó, trên cơ sở kết hợp thơng tin, thiết bị điện tử, công

nghệ giao tiếp và kết nối trực tuyến (VitaL, 2019). Q trình này, địi hỏi cách tiếp cận có tổ
chức, có kế hoạch rõ ràng, với sự tham gia của tất cả các bên liên quan, cả trong và ngoài

tổ chức, thường được gọi là chiến lược chuyên đổi số, nhằm khai thác tối đa tiềm năng và
ảnh hưởng của cơng nghệ mới một cách nhanh chóng và sảng tạo (Bones, 2016).
Đối với các trường đại học, chuyển đổi số bao gồm phát triển hạ tầng (công nghệ)
mới, ứng dụng ngày các phương tiện và công nghệ kỹ thuật số trong hoạt động đạy và học
(tài liệu, chương trình và phương pháp), nghiên cứu, và cả trong các dịch vụ hỗ trợ, quản
trị, truyền thông, tuyến sinh... (Kaputa và cộng sự, 2022). Cơng nghệ phát triển nhanh
chóng làm thay đổi các cơ sở giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng, mở một kỷ
nguyên mới, tạo điều kiện thuần lợi cho học viên đạt được kết quả học tập cao thông qua

10


KY YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

ứng dụng khoa học cơng nghệ trong q trình dạy và học. Các giảng viên cũng cùng dần
thích nghi sử dụng các nền tảng công nghệ số, cho phép giao tiếp và sinh hoạt cùng học

sinh, sắp xếp tài liệu học tập, kiểm tra đánh giá và thậm chí cả trong quản lý lớp học. Dưới
tác động của chuyên đổi số, đòi hỏi học viên, giảng viên và đội ngũ hỗ trợ phải trang bị và
phát triển những kỹ năng số cần thiết, phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên
cứu trong môi trường số.
2.1. Các nội dung chuyển đổi số của trường đại học
Chuyển đôi số được ứng dụng trong nhiều hoạt động khác nhau tại trường đại học,
quan trọng nhất là trong giảng dạy và cải tiến phương pháp sư phạm. Bozhko và cộng sự


(2016) khẳng định tính cấp thiết phải ứng dụng các công cụ số để đáp ứng các tiêu chuẩn
và kỹ thuật giáo dục hiện tại. Bond và cộng sự (2018) nhân mạnh khoa học số trong lĩnh

vực giáo dục đã vượt ngoài những thay đổi về kỹ thuật, tác động sâu rộng đến chương trình
giảng dạy và các vẫn đề tơ chức và cấu trúc giáo dục tại trường đại học. Các công cụ giáo

dục số định hình vai trị mới đối với giảng viên và học viên, tạo ra các phương pháp tương
tác, mô phỏng và hấp dẫn hơn trong giáo dục đại học.
Trong kỷ nguyên số, xu thế thay thế các tài liệu, sách va bản in truyền thống bằng
các đài nguyên số trực tuyến đang diễn ra mạnh mẽ; đồng thời, các phương thức tô chức và
trao đổi tài liệu, kiến thức, thực hành cũng đang chuyển dần sang các tài nguyên số và

tương tác trực tuyến. Tương tác truyền thống trực tiếp giữa giảng viên và sinh viên đang
giảm dân, trong khi các hình thức giảng đạy và học tập trực tuyến ngày càng chiếm ưu thế
nhờ ưu điểm về thời gian và tiện lợi. Ôn tập, kiểm tra, bài thi trực tuyến cũng đang được số
hóa nhưng chậm hơn, do phụ thuộc vào tài liệu dạy và học vẫn đang trong q trình số hóa

(Limani va cộng sự, 2019).
Trun thông, đặc biệt là giao tiếp tương tác giữa giảng viên, học viên và những
người khác liên quan cũng đang được số hóa cao. Các nền tảng trực tuyến hỗ trợ ngày càng
hoàn thiện cho phép tiết kiệm thời gian và cung cấp phương thức tương tác trực tuyến dé

dàng và linh hoạt hơn, nhưng cũng đòi hỏi các bên phải có động lực và có đủ kỹ năng,
quyền để truy cập sử dụng (Limani và cộng sự, 2019).

Chuyên đổi số cũng diễn ra với các hoạt động quản trị và địch vụ hổ trợ giáo dục

dai hoc. Tay va Low (2017) khẳng định chuyên đối số trong kiến trúc quản trị sẽ hình

thành nên tảng cấu trúc quản trị giáo dục đại học linh động và mềm dẻo hơn, cho phép các

trường đại học thích ứng nhanh chóng với công nghệ mới và hạ tầng kỹ thuật số. Các quy

trình hành chính như đăng ký học, đăng ký thi, vinh danh điển hình, lịch học, tải tài liệu,
quản trị dữ liệu sinh viên... ngày càng được số hóa trong xu thế quản trị trực tuyến và đáp
ứng nhu cầu thực tiễn của học viên.
2.2. Quy trình chuyên đổi số của trường đại học
Quy trình chuyển đổi số tại các trường đại học được các học giả (Alenezl, 2021;

Doering và cộng sự, 2021) thống nhất gồm các giai đoạn cơ bản như sau:

11


INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS: DIGITAL TRANSFORMATION IN THE CONTEXT OF INDUSTRY 4.0

So héa tai

liệu và thư

viện

(Xây dựng và triển
khai nên tảng vận

hành số

» Số hóa tài

„Xây dựng nền tảng


trình
*Tu dong hoa

-Triên khai các hoạt
dong dang ky, quan

liệu. giáo

tương tác các

hoat dong thu
\ vien


Í Giảng day )
trực tun

« Số hóa bài
giảng

vận hành số

_J

viên trực

« Giảng dạy
trực tun

tun q trình


«Các chứng nhận.

học tập sinh
vien

J

vụ hồ trợ khác

“Thanh tốn các

*Tuong tac va

`

(/S6 hóa các dịch

tuyển

Quản lý trực

lý lớp học. thủ tục

hành chính trực
\ tuyen

f Quan ly sinh \

hơ trợ sinh viên

\tructuyen
J

loại phí trực tuyến

chứng chỉ, văn
băng trực tuyên có

chit ky so

- Các dịch vụ khác
_J

Hình 1: Quy trình chuyển đối số trong trường đại học
Nguôn: Tổng hợp theo Alenezi (2021), Doering và cộng sự (2021)

- Giai đoạn 1: Số hóa tài liệu và thư viện. Tài liệu là nơi lưu truyền kiến thức, phục
vụ cơng tác giảng dạy và nghiên cứu. Do đó, số hóa tài liệu trở thành yêu cầu tất yếu, căn
cơ trong chuyên đổi số tại các trường đại học. Quá trình này kéo theo những thay đổi cơ
bản quy trình hoạt động, mặc dù mục đích và đối tượng khơng đổi, của thư viện tại các
trường. Việc quản lý, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến truy cập, bảo quản, bản quyền

của tài liệu số địi hỏi khơng chỉ nền tảng công nghệ, mà cả những kỹ năng số đặc thù của
đội ngũ nhân viên thư viện trong vận hành thường niên của thư viện. Ở mức phát triển cao,
tự động hóa các dịch vụ truy cập, hỗ trợ của thư viện có thể được triển khai thơng qua các
ứng dụng tương tác trí thơng minh nhân tạo.

- Giai đoạn 2: Xây đựng và triển khai nên tảng vận hành số. Đây là giai đoạn quan
trọng nhất của quy trình chuyển đổi số tại các trường đại học, vì nền tảng vận hành số vừa
phải giải quyết được vấn đề về công nghệ, vừa phải đáp ứng được các quy trình vận hành

chung và đặc thù của trường đại học, với các dữ liệu tích hợp dữ liệu vào một nên tảng vận

hành thống nhất và đồng bộ. Nền tảng số khơng chỉ tăng tính minh bạch, mà cịn hợp lý
hóa các quy trình, giúp trường đại học linh động và hiệu quả hơn trong các hoạt động

giảng dạy, hỗ trợ và quản lý của mình.
- Giai đoạn 3: Giảng dạy công nghệ. Trong giai đoạn này, hoạt động giảng dạy trực
tiếp truyền thống sẽ giảm dần, thay thế bằng giảng dạy trực tuyến. Khơng có nghĩa giảng
dạy trực tiếp sẽ bị xóa bỏ, mà triển khai song song cùng hình thức trực tuyến. Cốt lõi trong

giai đoạn này là ứng dụng công nghệ trong giảng dạy, từ việc số hóa bài giảng, thiết kế bài
12


KY YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

giảng tương tác tự động tình huống, đặc biệt ứng dụng trí thông minh nhân tạo trong các
bài thực nghiệm và giả lập.

- Giai đoạn 4: Quản lý sinh viên trực tuyến. Học viên là khách hàng của các trường
đại học, vì vậy điều quan trọng là phải theo dõi quá trình học tập của sinh viên để đảm bảo

trường đại học hiểu rõ hơn về sinh viên của mình, và có thể điều chỉnh dịch vụ giáo dục
phù hợp với nhu cầu và mong muốn của họ. Nội dung nhằm quản lý vòng đời đại học của
học viên, từ khi nhập học, các mơn học, q trình học các mơn, các hoạt động cộng đồng
eee Bang cách số hóa các quy trình của mình, các trường đại học có thể tương tác và hỗ trợ

sinh viên một cách tốt và nhanh nhất thơng qua hình thức trực tuyến.
- Giai đoạn 5: 7) yiển khai các dịch vụ hỗ trợ và chứng nhận trực tuyến.


Đây là giai

đoạn cuối vận hành trực tuyến hầu như toàn bộ các dịch vụ và hoạt động của trường đại
học. Thế hệ học viên ngày nay lớn lên cùng Internet và các thiết bị di động, nên đã hình

thành thói quen và nhu cầu sử dụng các địch vụ trực tuyến. Vì vậy, sinh viên mong đợi các

hình thức trực tuyến khi thanh tốn học phí và các khoản phí liên quan. Hơn thế, điều này

cịn tăng tính an tồn cho các giao dịch tài chính và thuận tiện hơn cho sinh viên. Ngồi ra,
việc số hóa các chứng nhận, chứng chỉ, văn bằng trực tuyến có chữ ký số cũng nên được áp

dụng. Điều này sẽ giúp các trường đại học có thể giảm số lượng séc giấy phải quản lý và
sử dụng. Nhờ quy trình làm việc được số hóa và tự động hóa nên năng suất tăng vì nó giảm
bớt gánh nặng cho giảng viên và nhân viên về khối lượng công việc không quan trọng.
Về lý thuyết, các giai đoạn trên diễn ra tuần tự từ giai đoạn đầu tiên. Tuy nhiên,
trong thực tẾ, quy trình có thê linh động theo bất kỳ trình tự nào, hoặc thậm chí các giai

đoạn có thể đồng thời được triển khai tùy theo đặc điểm, nguồn lực, thời cơ khác nhau đối

với các trường đại học khác nhau.
3. Phương pháp nghiên cứu

Đề triển khai nghiên cứu, bài viết sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính. Dau
tiên là nghiên cứu, phân tích và tổng
trong và ngồi nước có kiểm chứng
chuyên đổi số tại các trường đại học.
triển khai để thu thập dữ liệu sơ cấp.

hợp các tài liệu có liên quan như sách, báo, báo cáo

rõ ràng. Từ đó xây dựng được cơ sở lý luận về việc
Tiếp theo, phương pháp phỏng vẫn chuyên sâu được
Đối tượng phỏng vấn là các chuyên gia giáo dục và

thành viên ban lãnh đạo tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội.
Các trường đại học trên địa bàn Hà Nội được lựa chọn vì thủ đơ hội tụ các trường
đại học có chất lượng cao cả nước như Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại
học Ngoại Thương, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Đại hoc Thương Mại... với quy trình đào
tạo khoa học thực hiện bởi đội ngũ giảng viên giỏi trên cả nước.
Các thơng tin định tính thu thập được qua nghiên cứu tài liệu sẽ hỗ trợ cho việc nêu
lên bản chất của vấn đề, đồng thời đưa ra những phân tích về đặc điểm, vai trò của chuyển
đổi số tại các trường đại học hiện nay. Thông tin định lượng thu thập được là cơ sở dé tác
giả đưa ra những minh chứng cụ thể của vấn đề, từ đó hỗ trợ tìm ra các giải pháp cho
những tồn tại liên quan tới chuyên đôi số tại các trường đại học.
13


INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS: DIGITAL TRANSFORMATION IN THE CONTEXT OF INDUSTRY 4.0

4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Thực trạng chuyễn đổi số tại các trường đại học Việt Nam
Đại dịch Covid-19 xảy ra dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội tồn cầu, nhưng
cũng góp phần thúc đây các trường đại học Việt Nam đây nhanh quá trình chuyển đổi số,
điển hình là thực hiện giảng dạy trực tuyến, để thích ứng với bối cảnh đang thay đổi nhanh
chóng. Nhiều vẫn đề đã được đặt ra liên quan đến việc chuyển đổi số trong giáo dục như:

số hóa thư viện, xây dựng và triển khai nền tảng vận hành số (đăng ký mơn học, quản lý

lớp học, thủ tục hành chính trực tuyến,...), hình thức giảng dạy trực tuyến, hình thức quản
lý sinh viên trực tuyến, thanh toán và cung cấp các chứng nhận trực tuyến. Kết quả nghiên

cứu tại một số trường đại học trên địa bàn Hà Nội cho thấy:

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã nhanh chóng tiếp cận, ứng dụng công nghệ
thông tin trong giáo dục, đào tạo, quản lý khoa học và dịch vụ. Đây sẽ là nền tảng kinh

nghiệm cơ bản để Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tiếp tục hiện thực hóa quy trình xây
dựng mơ hình chuyển đổi số một cách hiệu quả, toàn diện, kịp thời, đem đến những lợi ích

tối ưu cho người dạy và người học trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.
Trường đã đưa ra một loạt phương pháp học tập mới như lớp học trực tuyến E-learning,
học tập thông qua dự án, bằng ứng dụng thực tế ảo. Điều này giúp cá nhân hóa việc học
cho từng sinh viên, nâng cao được hiệu quả học và giảng dạy lên vượt trội. Ngồi ra,
phịng học được trang bị hệ thống thiết bị điện tử thơng minh để trở thành các phịng học

thơng minh, có những phần mêm về quản lý sẽ giúp giảng viên có thể nắm được tiến trình
học tập của sinh viên. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân còn ứng dụng chuyển đơi số vào
quy trình vận hành trường học bằng việc thực hiện hệ thống quản lý trường học, hệ thống

quản lý sinh viên, hệ thống quản lý nhân sự, hệ thống quản lý giảng đường, quản lý công
văn giấy tờ. Quy trình quản lý và vận hành trường đại học có nhiều thay đổi được số hóa
theo hướng tổng thể và đồng bộ. Một số quy trình vận hành có sự cải tiến lớn như: quy
trình đăng ký học các mơn theo hình thức đăng ký tín chỉ online, quy trình ln chuyển
cơng văn, giấy tờ điện tử, quy trình quản lý các dịch vụ chung, quy trình hỗ trợ, tư vấn cho
người học. Từ đó hỗ trợ hoạt động giáo dục đào tạo và nâng cao sự kết nối nội bộ đồng
thời nâng cao chất lượng giáo dục.

Một trường đại học khác cũng ứng dựng chuyển đổi số mạnh mẽ đó là Trường Đại
học Ngoại Thương. Với hơn 10 nghìn sinh viên, trường đã đầu tư, hồn thiện hệ thống hạ
tầng công nghệ thông tin, đường truyền Leased Line, wifi... Trường còn đây mạnh tương


tác trên mạng, phát huy sáng kiến của giảng viên và sinh viên. Hoạt động thư viện của
trường đã được hiện đại hóa theo mơ hình thư viện điện tử và hướng tới thư viện số. Việc
ứng dụng công nghệ thông tin đã giúp cho đội ngũ cắn bộ thư viện nâng cao năng lực quản

lý, chất lượng phục vụ cũng như các kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ.
Kho học liệu số trên ứng dụng di động của Đại học Quốc gia Hà Nội đã có hơn
102.000 sách, giáo trình số... Số lượng người học, nghiên cứu truy cập tài nguyên số
cũng tăng lên khơng ngừng. Điều đó chứng tỏ số người học, nghiên cứu trên nền tảng
số ngày càng lớn. Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội xếp thứ 65 trong tổng số 3.942
kho tải nguyên số toàn cầu. Đây là một bước tiến lớn trong việc ứng dụng chuyển đổi
số tại trường.

14


KY YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Đối với việc quản lý sinh viên trực tuyến đồng thời thanh toán và cung cấp chứng
nhận trực tuyến mới chỉ được ứng dụng vào các trường đại học cụ thể là các trường đại học

tại Hà Nội. Một chứng chỉ trực tuyến là một chương trình học tập cho phép học sinh tiếp
tục học tập và kỹ năng của mình bằng cách hồn thành các khóa học ở dạng số. Trong quy
trình quản lý sinh viên trực tuyến, khơng thể khơng nói đến trường đại học Bách Khoa Hà

Nội. Quy trình bao gồm 4 bước cơ bản. Một là, sinh viên sẽ được cấp tài khoản với mật

khẩu mặc định là mã số sinh viên. Hai là, sinh viên đăng nhập, điền mẫu theo yêu cầu và

nộp trên hệ thống online. Ba là, giáo vụ sẽ nhận yêu cầu online và thơng báo qua email sau


khi hồn thành. Cuối cùng, khi nhận được thông báo yêu cầu đã được xử lý thành cơng,
sinh viên lên văn phịng viện để nộp kết quả.

Tại trường Đại học Thương mại, hệ thống phần mềm Trans phục vụ giảng dạy trực

tuyến đã được triển khai. Trường đã tô chức tập huấn sử dụng phần mềm cho toàn bộ giảng
viên, cán bộ quản lý, cung cấp tài khoản sử dụng và hướng dẫn đến các đối tượng liên
quan, đảm bảo hoạt động dạy và học diễn ra liên tục trong bối cảnh địch bệnh. Hiện nhà
trường cũng đã thực hiện số hóa dữ liệu học viên, thực hiện quản lý học viên trực tuyến và
triển khai một số dịch vụ hỗ trợ người học như thông tin tuyên sinh, đăng ký thi, công bố
điểm thi... Về tài nguyên số, Trường đang xây dựng và hoàn thiện thư viên thơng minh, số

hóa từng bước các tài liệu, giáo trình và bài giảng, tiến đến xây dựng và đồng bộ kho tài
nguyên số phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu của giảng viên và người học.
Nhìn chung, các trường đại học Việt Nam đều đã bắt đầu thực hiện chuyển

đôi số,

tùy theo đặc thù của mỗi trường và bối cảnh thực tế, các giai đoạn đầu được triển khai
đồng thời, cụ thể là giai đoạn số hóa tài liệu, giảng dạy trực tuyến, quản lý sinh viên từng
phần. Một số trường đang dần hiện đại hóa hạ tang số, số hóa bài giảng, triển khai thư viện
thong minh lam nền tảng hoàn thiện quá trình chuyển đổi số của trường đại học.

4.2. Những thách thức chuyên đối số đối với các trường đại học Việt Nam
Chuyển đôi số ở các trường đại học tại Việt Nam cụ thể là Hà Nội đang từng bước
phát triển, bên cạnh những tiện ích mang lại giúp cho việc học và dạy trở nên nhẹ nhàng và
thông minh hơn thì chuyên đổi số tại các trường đại học vẫn gặp khá nhiều trở ngại và
thách thức. Thách thức về nguồn

lực con người, về cơ sở hạ tang, vé chi phi, đôi mới về


phương pháp học và dạy,... khiến cho việc ứng dụng chuyên đổi số ngày càng trở nên khó
khăn hơn trong các giai đoạn hồn thiện. Cụ thể, theo kết quả nghiên cứu, các vẫn đề cơ

bản mà các trường đang gặp phải trong quá trình chuyển đổi số gồm:
Thách thức chiến lược: Chuyển đôi số trong các trường đại học tại Việt Nam đang
được nhận thức xun suốt và tồn diện, từ Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, đến lãnh
đạo các trường đại học. Mặc dù vậy, các trường đại học còn chưa xây dựng và triển khai

được chiến lược chuyển đổi số trong dài hạn nhằm giá trị mang tới cho người học từ người
dạy và hệ thống đào tạo. Điều này phụ thuộc vào tầm nhìn và quan điểm hành động của
Ban lãnh đạo nhà trường, không nên coi chuyển đổi số chỉ là các sáng kiến kỹ thuật số
ngắn hạn, như triển khai các phần mềm ứng dụng, mà phải xác định và truyền thông đây là
một chiến lược đải hạn của Trường.
15


INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS: DIGITAL TRANSFORMATION IN THE CONTEXT OF INDUSTRY 4.0

Thách thức về chỉ phí đầu tr: Thực tế, đầu tư vào chuyên đôi số mang bản chất của

đầu tư cơng nghệ, mang tính rủi ro cao, đây cũng là xu thế chung đang phát
tiêu chí đánh giá vẫn chưa rõ ràng và rất khó lượng hóa. Chuyển đơi số có rất
ấn, ngồi một chỉ phí hiển nhiên là chỉ phí phần mềm thì các chỉ phí về thời
vận hành,... cũng là một khoản rất đáng kể. Do đó, tính tốn chi phí, đánh

triển nên các
nhiều chỉ phí
gian, đảo tạo,
giá khả năng


sinh lời và huy động vốn thực hiện đầu chuyển đổi số là bài tốn khó đối với bất kỳ đơn vị

nào, kế cả các trường đại học. Trong khi, đầu tư vào chuyển đổi số nhất là tại các trường

đại học tại Việt Nam là một khoản không lồ và đài hạn, tiềm ấn nhiều rủi ro, phụ thuộc vào

đối tác cung cấp nên tảng, sự phát triển của khoa học và công nghệ, cũng như sự phù hợp
với đặc thù của mỗi trường.
Thách thức về nguôn lực cơng nghệ: Đê giáo dục trực tuyến có thể, tồn bộ đầu vào
cho quá trình giáo dục phải được số hóa, trong đó quan trọng nhất là học liệu, tài liệu, sách

giáo khoa. Toàn bộ đữ liệu về người học cũng cần phải số hóa để thực hiện quy trình quản
lý người học và thực hiện đánh giá quá trình cũng như kết quả học tập. Hạ tầng mạng,
trang thiết bị cơng nghệ thơng tin (như máy tính, camera, máy in, máy quét), đường truyền,
dịch vụ Internet cho nhà trường, giáo viên, học sinh - đặc biệt ở các vùng xa, vùng khó
khăn - cịn thiếu, lạc hậu, chưa đồng bộ, nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu cho chuyển đôi số
(cả về quản lý giáo dục và dạy - học). Bên cạnh đó, do đa phần các trường mang đặc thù
giáo dục đào tạo, nên đều thiếu nguồn lực, đặc biệt bộ phận CNTT, cũng là trở ngại lớn đối
với các trường đại học Việt Nam trong triển khai chuyên đôi số. Các bộ phận này thường

thiếu nhân lực trình độ cáo, ít có khả năng tham gia và hỗ trợ q trình chuyển đổi số bên
cạnh cơng việc thường niên đang đảm nhiệm.

Thách thức về nguồn nhân lực triển khai ở ba góc độ tại các trường đại học Việt
Nam. Thứ nhất liên quan đến việc các cán bộ và nhân viên quản lý và trong các bộ phận hỗ

trợ thiếu hoặc không đủ khả năng triển khai sử dụng các nên tảng số. Thứ hai là trình độ kỹ

thuật số thấp của đội ngũ giảng viên, đặc biệt đội ngũ trung niên, có nhiều kinh nghiệm


nhưng tiếp xúc hạn chế với công nghệ. Điều này đặt ra những thách thức lớn khi triển khai
giảng dạy trực tuyến, và xa hơn nữa khi các phương pháp giảng dạy và cơng cụ và quy
trình học tập mới được sử dụng. Vấn đề thứ ba là khoảng cách thế hệ giữa các học viên
được coi là thành thạo công nghệ số và các giảng viên, học viện phải thích ứng và học cách
sử dụng công nghệ. Sự chênh lệch thế hệ nay tạo ra những rào cản đẳng kể về tâm sinh lý

đối với các bên tham gia trong truyền tải và tiếp nhận kiến thức.
Thách thức thay đổi phương pháp sư phạm và chương trình giảng dạy: Chuyên đỗi số
không chỉ giới hạn trong tài liệu số, giảng dạy trực tuyến, mà cần sự tham gia sáng tạo của đội
ngũ giảng viên, nhà nghiên cứu trong xây dựng và triển khai các các mơ hình và mơi trường

dạy và học mới; nói cách khác là sự chuyển đổi tồn bộ cách thức, phương pháp giảng dạy, kỹ
thuật quản lý lớp học, tương tác với người học sang không gian số, khai thác công nghệ thông
tin để tổ chức giảng dạy thành cơng. Cơng việc này địi hỏi phải có sự nghiên cứu và ứng dụng
khoa học tâm lý học thần kinh, trí tuệ nhân tạo vào thiết kế nội dung cũng như công cụ thực

hiện giảng dạy, tận dụng thế mạnh của công nghệ để thực hiện cá nhân hố chương trình giáo
dục, điều khơng thể thực hiện được khi đào tạo trực tiếp truyền thống với sĩ số học sinh đông

(50-60 học sinh/lớp) như ở các thành phố lớn ở Việt Nam. Bên cạnh đó, tồn bộ đữ liệu về quá
16


KY YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0

trình học tập của học sinh cũng được theo dõi và lưu trữ bằng công nghệ chứ không phải thông

qua hệ thống hồ sơ số sách thông thường. Đây được đánh giá là trở ngại chính mà các trường


đại học Việt Nam đang gặp phải trong việc thích ứng chuyên đổi số khi năng lực và trình độ
cơng nghệ của đội ngũ nhân lực còn hạn chế.

Thách thức vê bảo mật đữ liệu và các vấn đê pháp lý liên quan: Công nghệ số kết
nối vạn vật mang lại nhiều lợi ích, thời cơ, nhưng cũng tiềm ấn nhiều nguy cơ an ninh
mạng. Thu thập, chia sẻ, khai thác dữ liệu quản lý giáo dục và học liệu số cần hành lang

pháp lý chung phù hợp với các quy định về bản quyền tác giả, sở hữu trí tuệ, an ninh thơng
tin, giao dịch điện tử và luật chia sẻ cung cấp thông tin, cụ thể như: Quy định danh mục
các thông tin thuộc diện bắt buộc khai báo, nhập liệu - phân biệt với thông tin cá nhân

riêng tư thuộc quyền cá nhân; quy định quyền tác giả cho các bài giảng điện tử (trường hợp
nào được sử dụng, điều kiện øì, sử dụng tồn bộ hay một phân); quy định khai thác cơ sở

dữ liệu, kho học liệu số (những ai được quyền khai thác, khai thác gì, mức độ đến đâu, điều
kiện gi, ai thẩm định, ai cho phép); quy định tính pháp lý của hồ sơ điện tử nói chung và số

điểm, học bạ điện tử nói riêng (đặc biệt trong trường hợp chuyển cấp, chuyên trường ở

phạm vi toàn quốc). Mặc dù các vẫn đề bảo mật dữ liệu, và/hoặc các vấn đề pháp lý liên
quan có thê được xử lý tối ưu cùng với sự phát triển của công nghệ và hỗ trợ của pháp luật,
nhưng trong ngắn hạn cũng là những thách thức lớn đối với các trường đại học Việt Nam

trong quá trình chuyên đôi số.

5. Giải pháp và kiến nghị
Từ các giả thuyết và thực trạng đã được đề cập ở trên, tac gid dé\\\ xuất một số giải

pháp và kiến nghị nhằm thúc đây chuyển đổi số tại các trường đại học ở Việt Nam. Cụ thể
như sau:


5.1. Các giải pháp đối với các trường đại học Việt Nam

Thứ nhất, cần bồi đưỡng được đội ngũ nhân lực (cán bộ quản lý, giáo viên, giảng
viên, hoc sinh sinh viên) có kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu chuyên đổi số. Trước hết
là kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, kỹ năng an tồn thơng tin, kỹ năng khai thác, sử
dụng hiệu quả các ứng dụng phục vụ công việc dạy - học. Để thực hiện chuyển đổi số

trong giáo dục và đảo tạo ở nước ta một cách thực chất thì cần một hệ thống giải pháp
đồng bộ và sự thay đổi tư duy của các cấp lãnh đạo, quản lý giáo dục đến từng thầy giáo,
cô giáo, giảng viên và học sinh, sinh viên. Cần nhạy bén để năm bắt và tận dụng cơ hội của

quá trình chuyển đổi số. Trau dồi và trang bị kiến thức, tư duy kỹ thuật số để có thể làm
chủ cơng nghệ và hiểu rõ giới hạn của nó.

Thứ hai, các trường cần xây đựng và ban hành các cơ chế, chính sách thuận lợi cho
chuyên đổi số, liên quan đến học liệu như sở hữu trí tuệ, bản quyền tác giả; liên quan đến
chất lượng việc dạy học trên môi trường mạng như an tồn thơng tin mạng; liên quan đến
chính trị, tư tưởng, đạo đức người dạy, người học như bảo vệ thông tin cá nhân, an ninh

thông tin trên môi trường mạng: và các quy định liên quan đến điều kiện tô chức dạy - học
trên mạng, kiểm định chất lượng, tính pháp lý và cơng nhận kết quả khi dạy - học trực

tuyến. Hệ thống phần mềm giảng dạy và quản lý phải tương thích và kết nối với nhau trong
cùng một hệ sinh thái và tuần thủ bảo mật thong tin.
17


INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS: DIGITAL TRANSFORMATION IN THE CONTEXT OF INDUSTRY 4.0


Thứ ba, các trường cũng cần tạo một môi trường giáo dục linh động, cụ thể đó là
mở ra một nền giáo dục mở hoàn toàn mới. Bất cứ thời điểm nào, tại bất cứ đâu, bất cứ ai
đều có thể tiếp cận được các thông tin kiến thức một cách đa chiều nhất. Nó loại bỏ hồn

tồn những giới hạn về khoảng cách, tối ưu thời gian học và nâng cao nhận thức, tư duy
của sinh viên.
Thứ tư, nền tảng hạ tầng công nghệ thông tin, cơ sở vật chất cơ bản phải được trang
bị hiện đại, đồng bộ trong toàn ngành giáo dục đảm bảo việc quản lý, dạy - học có thể
được thực hiện một cách đảm bảo và tối ưu, nhà trường phải đảm bảo môi trường mạng
thơng suốt, ơn định, an tồn thơng tin. Thực hiện việc này cần huy động được các nguồn

lực chung tay hỗ trợ trang thiết bị đầu cuối và tham gia cung cấp các hệ thống, giải pháp
đáp ứng yêu cầu chuyền đổi số.
Thứ năm, kỹ năng số cần được nâng cao cùng với đào tạo cho các bên tham gia.
Sinh viên, giảng viên và quản trị viên cần trau dồi kỹ năng sử dụng các công cụ công nghệ
hiện đại. Hiệu quả bền vững là khi cả người học và giảng viên đều được đào tạo tốt để sử
dụng các phương tiện kỹ thuật số nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục. Ngoài ra, cần tăng

cường sự hỗ trợ đồng hành của các cán bộ kỹ thuật và chuyên gia công nghệ để đảm bảo
việc giảng dạy diễn ra trôi chảy và hiệu quả.

5.2. Các kiến nghị đối với Chính phú và Bộ Giáo dục và Đào tạo
Ngành Giáo đục đào tạo đóng vai trị quan trọng thúc đây tiến trình chuyển đổi số
quốc gia nói chung và các trường đại học nói riêng. Theo đó, Bộ Giáo dục & Đào tạo cần

tập trung triển khai một số nhiệm vụ giải pháp cụ thể gồm:

Thứ nhất, cần xây đựng, hồn thiện thê chế, cơ chế chính sách phục vụ chuyền đổi
số trong lĩnh vực giáo dục nghè nghiệp. Rà sốt, đề xuất hồn thiện hệ thống văn bản quy


phạm pháp luật liên quan và chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu
chuyên đôi số. Nghiên cứu, đề xuất các chính sách hỗ trợ cho người dạy, người học, cơ sở
giáo dục nghè nghiệp trong chuyền đổi số giáo dục nghề nghiệp.

Thứ hai, xem xét lồng ghép nội dung giáo dục về chuyển đổi số quốc gia, đặc biệt
là những kỹ năng, kiến thức cơ bản, tư duy sáng tạo, khả năng thích nghi với những yêu
cầu của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đưa vào giảng dạy trong nhà trường một

cách phù hợp.
Thứ ba, cần thực hiện phố cập tin học (như phố cập xóa mù chữ), triển khai đạy tin
học cơ bản, làm quen với tin học cho học sinh ở tất cả các cấp học, ngay từ khi đến trường,

bổ túc kiến thức cho người dân, toàn xã hội, đặc biệt qua các trung tâm giáo đục cộng
đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên.

The tu, tăng cường đào tạo nhân lực công nghệ thông tin chuyên nghiệp theo
hướng ứng dụng, phục vụ yêu cầu chuyển đôi số ở các trường đại học. Đào tạo, bồi dưỡng,

cập nhật kiến thức, kỹ năng số cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp. Áp

dụng hình thức học tập thích nghi, phối kết hợp hài hòa việc dạy và học trực tiếp tại trường
với việc dùng các công nghệ, học liệu số, thiết bị thật, thiết bị ảo, phòng học ảo; cá nhân
hóa việc học tập.
18


KY YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Thứ năm, Bộ Giáo dục & Đào tạo cần nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo, cán


bộ quản lý, nhà giáo về vai trò quan trọng và yêu cầu sớm triển khai chuyển đổi số trong hệ

thống giáo dục nghề nghiệp nhằm xây dựng, hình thành hệ sinh thái số giáo dục nghề

nghiệp, đáp ứng nhu cầu của người học và mọi người dân trong nên kinh tế số, xã hội số.

Thứ sáu, cần ưu tiên nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư cải tiễn hệ

thống công nghệ thông tin. Huy động các doanh nghiệp, tơ chức, cá nhân, cộng đồng trong
và ngồi nước tham gia đầu tư, tài trợ kinh phí để nghiên cứu, ứng dụng công nghệ và thực
hiện chuyển đổi số trong giáo dục.

6. Kết luận
Chuyến đổi số có thể là bước cuối cùng để đạt được các mục tiêu xã hội cụ thẻ,

chăng hạn như mở ra giáo dục đại học và đào tạo các chuyên gia có khả năng đối phó với
một mơi trường năng động và phức tạp. Chun đối số trong giáo dục không chỉ là đôi mới
phương thức cập nhật thiết bị, cơng nghệ mà nó cịn là vấn đề văn hóa và con người. Vai
trị cần thiết của các trường đại học là trở thành một nền tảng thể chế toàn điện trong việc

giáo dục ứng dụng chuyên đổi số. Ký nguyên giáo dục ứng dụng chuyển đổi số sẽ mở ra cơ
hội học tập với chi phí thấp hơn và hiệu quả hơn so với trước đây các do trường học sẽ

phải tốn ít chi phí hơn để chỉ trả cho các vấn đề liên quan đến mặt bằng, cơ sở vật chất,

thiết bị,....

Bài nghiên cứu này đã khái quát những nội dung và quy trình chuyển đổi số cơ bản
tại trường đại học, đồng thời phân tích thực trạng tại các trường Việt Nam. Kết quả nghiên


cứu chỉ ra răng, các trường đã và đang triển khai đồng thời một số giai đoạn, tùy theo điều
kiện và đặc thù của mình. Trong đó đa phần đã bắt đầu từng bước số hóa tài liệu, xây dựng
cơ sở tài nguyên số, quản lý sinh viên từng phần trực tuyến, và đặc biệt đã triển khai mạnh
mẽ hoạt động giảng dạy trực tuyến trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19. Trong tương lại
gần, quá trình chuyến đối số kỳ vọng sẽ được diễn ra mạnh mẽ và sâu rộng hơn cùng với
sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ và sự ủng hộ, hỗ trợ từ phía Nhà nước và các Bộ ban

ngành liên quan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1

Alenezi M. (2021), “Deep Dive into Digital Transformation in Higher Education
Institutions”, Education Sciences, 11, no. 12: 770.

2

Bond M., Marin V.I., Dolch C., Bedenlier S., Zawacki-Richter O. (2018), “Digital
transformation in German higher education: Student and teacher perceptions and usage

of digital

media”,

International

Journal

of Educational


Technology

in Higher

Education, 15, 48, p1-20.

3.

Bones C. (2016), Leading digital strategy. London, Kogan

4.

Bozhko Y.V., Maksimkin A.I., Baryshev G.K., Voronin A.I., Kondratyeva A.S. (2016),

“Digital transformation as the key to synthesis of educational and innovation process in
the research university”,
Wimmer,

M.

(eds)

In: Chugunov,

Digital

A., Bolgov,

Transformation


and

R., Kabanov,
Global

Society.

Y., Kampis,
DTGS

Communications in Computer and Information Science, vol 674. Springer, Cham.
19

G.,

2016.



×