Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

thị trường và các định chế ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.96 KB, 50 trang )

THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Nguyễn Thu Hương
Nguyễn Thị Hường
Nguyễn Quang Huy
Vũ Văn Kiên
Nguyễn Thị Liên
Trần Thị Luyến
Bùi Ngọc Lữ
Phạm Thị Nga
Vũ Hà Ngân
Phan Ánh Ngọc
THÀNH VIÊN NHÓM 4
Nội dung
1. Khái niệm ngân hàng thương mại
2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng
thương mại
3. Liên hệ Việt Nam
1. Các khái niệm căn bản
Tổ chức tài chính
Nhận tiền gửi, trong đó có tiền gửi
không kỳ hạn (có thể phát hành séc)
Cho vay: Cá nhân, doanh nghiệp
Khái niệm NHTM theo Luật các tổ
chức tín dụng
1. Các khái niệm căn bản
Tổ chức tài chính
là tổ chức có chức năng
cung cấp các dịch vụ tài chính cho các khách
hàng hoặc các thành viên.


Các tổ chức tài chính chấp nhận tiền gửi và cho
vay, bao gồm các ngân hàng, quỹ tín
dụng, quỹ thế chấp, các công ty quản lý các tài
sản ủy thác hay vốn đầu tư (trust
company), quỹ nhà ở (building society).
Các công ty bảo hiểm và các quỹ hưu trí
Các công ty môi giới chứng khoán, quỹ đầu tư
ủy thác.
1. Các khái niệm căn bản
Nhận tiền gửi: Là hoạt động nhận tiền của tổ
chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ
hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát
hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và
các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên
tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi
tiền theo thỏa thuận.
Cho vay cá nhân, doanh nghiệp: Là hình thức
cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc
cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để
sử dụng vào mục đích xác định trong một thời
gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc
có hoàn trả cả gốc và lãi.
1. Các khái niệm căn bản
Ngân hàng thương mại
Là một định chế tài chính mà hoạt
động thường xuyên và chủ yếu là
nhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó
để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết
khấu và làm phương tiện thanh
toán.”

2. Các hoạt động cơ bản của ngân
hàng thương mại
Các hoạt động chính
Các hoạt động ngoại bảng
Các hoạt động chính
Huy động vốn – Tiền gửi và nguồn khác
Sử dụng – Hoạt động tín dụng, đầu tư
Cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác:
Thanh toán, quản lý tài sản…
Huy động vốn- Tiền gửi và nguồn
khác
Các nguồn vốn của ngân hàng
Tiền gửi hoạt động
Các nguồn khác
Các nguồn vốn của ngân hàng
Tiền gửi hoạt động
 Tài khoản séc (checking)
Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện
của người chủ tài khoản, ra lệnh cho
ngân hàng trích từ tài khoản của mình
để trả cho người có tên trong séc, hoặc
trả theo lệnh của người ấy hoặc trả cho
người cầm séc một số tiền nhất định,
bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản.
 Tài khoản séc có trả lãi
Các nguồn vốn của ngân hàng
Séc chuyển khoản là loại séc do người chi
trả ký phát hàng để trao trực tiếp cho
người cung cấp khi nhận hàng hóa, dịch vụ
cung ứng.

Séc bảo chi là một loại séc thanh toán
được Ngân hàng đảm bảo khả năng chi trả
bằng cách trích số tiền trên séc từ tài
khoản tiền gửi của người trả tiền sang tài
khoản riêng nhằm đảm bảo khả năng
thanh toán cho tờ séc đó, hoặc bảo chi séc
không cần lưu kí
Các nguồn vốn của ngân hàng
 Tiền gửi tiết kiệm: Là loại tiền gửi để
dành của các tầng lớp dân cư, được gửi
vào ngân hàng để được hưởng lãi, hình
thức phổ biến của loại tiền gửi này là tiết
kiệm có sổ.
Ở Việt Nam, hình thức gửi tiền tiết
kiệm phổ biến là:
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại mà khách
hàng có thể gửi nhiều lần và rút ra bất cứ lúc nào.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là loại tiền gửi được rút
ra sau một thời gian nhất định. Tuy nhiên, nếu khách
hàng có nhu cầu rút trước hạn cũng có thể được đáp
ứng nhưng phải chịu lãi suất thấp.
Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: Thường là hình thức
tiết kiệm trung và dài hạn, người tham gia ngoài việc
được trả lãi còn được ngân hàng cấp tín dụng nhằm
mục đích bổ sung thêm vốn để mua sắm các phương
tiện phục vụ nhu cầu tiêu dùng.
Vốn liên ngân hàng
Nguồn ngắn hạn từ các ngân hàng khác
Đáp ứng như cầu số dư bắt buộc tại quỹ
Lãi suất thị trường liên ngân hàng

Vốn liên ngân hàng
Vay qua thị trường liên ngân hàng nhằm
mục đích đảm bảo nhu cầu vốn khả dụng
trong thời gian ngắn, ngân hàng có thể khai
thác các khoản vốn nhàn rỗi từ các ngân
hàng, tổ chức tài chính tín dụng khác.
Hoạt động vay mượn này nhằm mục đích
điều hòa nhu cầu vốn khả dụng và đảm bảo
nguồn vốn lưu chuyển thông suốt liên tục
trong hệ thống ngân hàng
Vốn liên ngân hàng
Lãi suất liên ngân hàng hay lãi suất qua
đêm chính được hình thành trên quan hệ
vay mượn lẫn nhau giữa các ngân hàng
thông qua thị trường liên ngân hàng.
Một số ngân hàng có phần nhỏ thiếu vốn
nhưng không tiếp cận được vốn từ các ngân
hàng lớn đang dư thừa nên buộc phải tăng
lãi suất ngoài thị trường để tăng vốn huy
động cho mình.
Vay từ ngân hàng trung ương
 Vay từ cửa sổ chiết khấu
 Lãi suất chiết khấu
 Đáp ứng nhu cầu ngắn hạn tạm thời
 Chịu sự quản lý của NHTW
Vay từ ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương liên quan đến ba chức
năng cơ bản, đó là phát hành tiền tệ, ngân
hàng của các tổ chức tín dụng, ngân hàng
của chính phủ.

Chức năng ngân hàng của các tổ chức tín
dụng là một chức năng quan trọng trong việc
cấp vốn cho các ngân hàng thương mại.
Ngân hàng trung ương thực hiện công việc tái
chiết khấu các hối phiếu đối với các tổ chức
tín dụng, cấp vốn thông qua cho vay đối với
các tổ chức này (đồng thời qua đây kiểm soát
lãi suất). Thông thường, lãi suất chiết khấu
cho NHTM là tương đối thấp.
Hợp đồng REPO
Một ngân hàng bán chứng khoán cho một
ngân hàng khác với thỏa thuận mua lại tại
thời điểm xác định và giá xác định trước
Ngân hàng có thể bán chứng khoán chính
phủ cho các công ty với thỏa thuận mua lại
sau đó
Nguồn vốn ngắn hạn tạm thời
Được bảo đảm bảo bằng tín phiếu kho bạc
Hình thức trả lãi trên số dư tiền gửi thanh
toán khách hàng lớn
Vay nước ngoài - Eurodollar
borrowings
Việc đầu tư nước ngoài vào các ngân
hàng là nguồn vốn rất lớn cho các
NHTM. Tuy nhiên, tỷ lệ sở hữu của
nhà đầu tư nước ngoài trong các
TCTD trong nước được quy định bởi
NHNN là được mua tỷ lệ cổ phần ở
mức trên 30%/vốn điều lệ, điều này
làm cho các TCTD khó khăn tìm kiếm

đối tác tốt.
Vay nước ngoài - Eurodollar
borrowings
Mới đây nhất, hai ngân hàng quốc doanh cổ
phần hóa đã thành công trong việc chọn hai
đối tác nước ngoài. Cụ thể Vietcombank đã
chọn Mizuho (MHCB) - Nhật Bản làm đối tác
chiến lược thông qua việc bán cho đối tác
15% vốn cổ phần thu về 11.818,8 tỷ VND.
Còn Vietinbank đã bán 20% cổ phần trị giá
gần 15.500 tỷ đồng (743 triệu USD) cho
nhà đầu tư chiến lược là Ngân hàng Bank of
Tokyo-Mitsubishi UFJ (BTMU).
Phát hành trái phiếu ngân hàng
Giống các công ty khác, dùng để tài trợ
các tài sản dài hạn
Thường ưu tiên thấp hơn so với tiền gửi
Được coi là nguồn vốn cấp 2
Phát hành trái phiếu ngân hàng
Giống như các công ty khác, ngân hàng
phát hành trái phiếu để tài trợ các tài
sản dài hạn
Trái phiếu là công cụ được các ngân hàng
thương mại ưa chuộng khi muốn huy động
vốn trung và dài hạn, do có kỳ hạn trên 2
năm và có thể chuyển nhượng được.
Hiện nay, Các cuộc phát hành của BIDV,
Maritime Bank và PVFC diễn ra trong bối
cảnh các tổ chức tín dụng hiện đang có nhu
cầu lớn đối với loại vốn này, để chuẩn bị cho

hoạt động tín dụng dự kiến sẽ tăng lên vào
cuối năm nay khi nền kinh tế phục hồi.
Phát hành trái phiếu ngân
hàng
Trái phiếu ngân hàng thường ưu tiên thấp
hơn so với tiền gửi.
Mặc dù lãi suất khá hấp dẫn so với việc gửi tiết kiệm
nhưng khách hàng vẫn tỏ ra e dè trước những rủi ro
mà trái phiếu của các NHTM mang lại.
Nhưng khách hàng vẫn ưa thích trái phiếu chính phủ
hơn vì rủi ro có vẻ thấp hơn bởi vì rủi ro tín dụng “là
rất trọng yếu nhưng lại luôn thường trực trong hoạt
động ngân hàng.

×