Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Phân tích vai trò của chuẩn mực xã hội trong đời sống xã hội, liên hệ thực tiễn và đề xuất các giải pháp phát huy vai trò đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 19 trang )

111Equation Chapter 1 Section 1
BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT


TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CHUẨN MỰC XÃ HỘI TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ ĐĨ
GVHD: Nguyễn Thị Thu Thoa
Nhóm 8

Tp. Hồ Chí Minh, 16 tháng 03 năm 2023.


211Equation Chapter 1 Section 1
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT


TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CHUẨN MỰC XÃ HỘI TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ ĐĨ
GVHD: Nguyễn Thị Thu Thoa
Nhóm 8


Tên
1. Phạm Trần Vân Anh (Trưởng nhóm)

MSSV

2. Phạm Vũ Bảo Ngọc

2037223116

3. Phạm Quý Duẩn

2037220641

2037220222

4. Trần Nguyễn Khánh Vy

2037226006

5. Phan Thị Quỳnh Như

2037223519

6. Lê Thị Thuỳ Trang

2037225355

Tp. Hồ Chí Minh, 16 tháng 03 năm 2023.




LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận “Phân tích vai trị của chuẩn mực xã hội
trong đời sống xã hội, liên hệ thực tiễn và đề xuất những giải pháp phát huy vai trị đó”
do nhóm 8 nghiên c3u và thực hiê 4n. Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện
hành. K:t quả bài làm của đề tài “Phân tích vai trị của chuẩn mực xã hội trong đời sống
xã hội, liên hệ thực tiễn và đề xuất những giải pháp phát huy vai trị đó” là trung thực và
khơng sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác. Các tài liê 4u đưAc sB dCng trong tiểu
luận có nguDn gốc, xuất x3 rE ràng.
TP. HD Chí Minh, ngày 16 tháng 03 năm 2023.
(Ký và ghi rE họ tên)

Phạm Trần Vân Anh

i


LỜI CẢM ƠN
Nhóm em xin gBi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đ:n cô Nguyễn Thị Thu Thoa,
người đã hướng dẫn tận tình cho nhóm em trong suốt q trình nghiên c3u đề tài. Dù
khơng có nhiều thời gian vì lịch trình làm việc vơ cùng dày đặc nhưng cơ vẫn ln sắp
x:p và đDng hành cùng nhóm từ khi đề tài bắt đầu cho đ:n khi k:t thúc. Nhờ những
hướng dẫn của cơ, nhóm đã có thể xây dựng và triển khai đề tài một cách hoàn thiện nhất.
Một lần nữa nhóm em xin chân thành cảm ơn cơ, kính chúc cơ dDi dào s3c kh`e và thành
cơng trong sự nghiệp giảng dạy.
TP. HD Chí Minh, ngày 16 tháng 03 năm 2023.
(Ký và ghi rE họ tên)

Phạm Trần Vân Anh


ii


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Các chuẩn mực xã hội có nguDn gốc từ thực tiễn đời sống xã hội đưAc hình thành
từ nhu cầu, địi h`i cần có một cơng cC, phương tiện điều chỉnh các quan hệ xã hội, định
hướng hành vi của con người.
Trong cuộc sống, con người luôn thực hiện các hoạt động nhằm th`a mãn như cầu
lAi ích nhất định, dù đưAc tự do thực hiện những hoạt động theo ý muốn cá nhân nhưng
con người vẫn phải đặt mình trong các nhóm xã hội hoặc xã hội nói chung tuân theo
những quy tắc, yêu cầu đòi h`i của những người xung quanh để định hướng hành động
của mình. Và chính con người với ý chí chung của nhóm xã hội giai cấp, tầng lớp xã
hội… đã xác lập một hệ thống các quy tắc đòi h`i đối với hành vi của một cá nhân hay
nhóm xã hội từ đó hình thành nên các chuẩn mực xã hội.
Để làm rE hơn về những chuẩn mực xã hội thì nhóm em đã tìm hiểu và nghiên c3u
đề tài: “ Phân tích vai trị của chuẩn mực xã hội trong đời sống xã hội, liên hệ thực tiễn và
đề xuất các giải pháp phát huy vai trị đó.” để có thể giúp cho mọi người hiểu rE hơn về
chuẩn mực xã hội trong đời sống hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu:
Giúp làm rE đưAc nguDn gốc, nguyên nhân của sự hình thành chuẩn mực xã hội .
Từ đó cho sinh viên nhận th3c đưAc những chuẩn mực trong xã hội đóng vai trị quan
trọng nhất định trong đời sống xã hội hiện nay.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Các loại chuẩn mực xã hội và sự tác động của các chuẩn mực xã hội lên đời sống
con người.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Thu nhập số liệu, tổng hAp, phân tích và đánh giá.
5. Bố cục của bài
Phần 1. Khái niệm và đặc điểm của chuẩn mực xã hội.

Phần 2. Ảnh hưởng, vai trò và ý nghĩa của chuẩn mực xã hội.
Phần 3. K:t luận.
iii

Recommandé pour toi

Suite du document ci-dessous


23

NGÂN HÀNG ĐỀ THI Solutions (Uni1 -5)
luật kinh tế

100% (1)


iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU
MỤC LỤC
Phần 1. Khái niệm và đặc điểm của chuẩn mực xã hội.................................................1
1.1. Khái niệm về chuẩn mực đạo đ3c xã hội.................................................................1
1.2. Phân loại chuẩn mực xã hội.....................................................................................1
1.3. Các đặc điểm của chuẩn mực xã hội........................................................................2
1.4. Các hình th3c biểu hiện của chuẩn mực xã hội........................................................4

Phần 2. Ảnh hưởng, vai trò và ý nghĩa của chuẩn mực xã hội.....................................5
2.1. Ảnh hưởng, vai trò của chuẩn mực xã hội...............................................................5
2.1.1. Đối với pháp luật:.............................................................................................5
2.1.2. Đối với đời sống:..............................................................................................6
2.2. Ý nghĩa của chuẩn mực xã hội.................................................................................6
2.3. Hạn ch:, biện pháp khắc phCc.................................................................................6
2.3.1. Những hạn ch: của chuẩn mực xã hội...............................................................6
2.3.2. Các giải pháp giải..............................................................................................7
2.3.3. Liên hệ thực t:..................................................................................................7
Phần 3. Phần kết luận......................................................................................................8
PHỤ LỤC

v


Phần 1. Khái niệm và đặc điểm của chuẩn mực xã hội
1.1. Khái niệm về chuẩn mực đạo đức xã hội.
Chuẩn mực xã hội (CMXH) là là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi h`i của xã hội
đối với mỗi cá nhân hay nhóm xã hội trong đó xác định ít nhiều về sự chính xác về tính
chất, m3c độ, phạm vi, giới hạn của cái có thể, nhằm cùng cố, đảm bảo sự ổn định xã hội,
giữ gìn trật tự, kỷ cương an toàn xã hội.
Là quy tắc tường minh hoặc hàm ẩn nhằm xác định kiểu hành vi gì là chấp nhận
đưAc trong một xã hội hay một nhóm. Thuật ngữ xã hội này đưAc định nghĩa sâu hơn là
"các quy tắc mà một nhóm sB dCng cho những giá trị, niềm tin, thái độ và hành vi phù
hAp và không phù hAp. Chúng cũng đưAc mô tả là các quy tắc mang tính thói quen của
hành vi nhằm điều ti:t tương tác của chúng ta với người khác. Chuẩn mực xã hội là các
quy tắc quy định hành vi đưAc chờ đAi hoặc có thể chấp nhận đưAc trong các tình huống
cC thể.
Trong cuộc sống xã hội hàng ngày con người các cá nhân và nhóm xã hội thường
xuyên thực hiện các hành vi xã hội nhằm đạt đưAc hoặc thoả mãn những nguyện vọng,

nhu cầu hay lAi ích nhất định. Hành vi của họ thường đưAc định hướng và tuân theo
những quy tắc, yêu cầu, địi h`i xã hội nào đó nhằm áp đặt một phương th3c 3ng xB nhất
định cho các cá nhân, nhóm xã hội. Điều đó nói lên nguDn gốc xã hội của chuấn mực xã
hội hình thành từ chính nhu cầu điều ti:t, điều chỉnh các mối quan hệ xã hội đa dạng,
ph3c tạp của đời sống xã hội. Đối với các thành viên của xã hội, chuẩn mực xã hội đưAc
coi là một giá trị chi phối rộng rãi và đưAc tuân theo một cách phổ bi:n.

1.2. Phân loại chuẩn mực xã hội.
Chuẩn mực xã hội đưAc ghi chép hay khơng đưAc ghi chép lại thì chuẩn mực xã
hội đó đưAc biểu hiện dưới hai hình th3c là chuẩn mực xã hội thành văn và chuẩn mực xã
hội bất thành văn.
Chuẩn mực xã hội thành văn là những loại chuẩn mực xã hội mà các nguyên tắc,
quy định của chúng thường đưAc ghi chép lại thành văn bản dưới những hình th3c nhất
định.
Trong chuẩn mực xã hội thành văn có ba loại: chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực
chính trị và chuẩn mực tơn giáo. Tính chất thành văn của chuẩn mực pháp luật thể hiện ở
những điều khoản, những quy phạm pháp luật cC thể, đưAc ghi chép và thể hiện trong các
bộ luật, các đạo luật hoặc các hình th3c văn bản quy phạm pháp luật khác như: Bộ luật
1


Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân và gia đình… Mỗi điều khoản, quy phạm pháp
luật đó đều thể hiện tính chất thành văn của chuẩn mực pháp luật.
Chuẩn mực xã hội bất thành văn cC thể là chuẩn mực đạo đ3c, chuẩn mực phong
tCc, tập quán và chuẩn mực thẩm mỹ. Ví dC, chuẩn mực đạo đ3c là loại chuẩn mực xã hội
bất thành văn, thể hiện dưới hình th3c là những giá trị đạo đ3c, những bài học về luân
thường đạo lý, phép đối nhân xB th: giữa người với người trong đời sống xã hội. Chúng
không đưAc tập hAp, ghi chép trong một “bộ luật đạo đ3c” cC thể nào.
Vai trò chung của chuẩn mực xã hội thành văn và bất thành văn: Tuỳ thuộc vào nội
dung, tính chất của từng loại quan hệ xã hội, các chuẩn mực xã hội quy định cho những

thành viên của nó những cái cần phải làm, cái đưAc phép, cái có thể, cái bị ngăn cấm
trong các hành vi xã hội của họ. Qua đó, các chuẩn mực xâ hội thực hiện ch3c năng hAp
nhất, tập trung ủng hộ các quá trình hoạt động xã hội như một hệ thống các tương tác xã
hội giữa các cá nhân và các nhóm xã hội, nghĩa là q trình hành động và hành động đáp
lại của một chủ thể này với một chủ thể khác. Các chuẩn mực xã hội góp phần điều ti:t,
điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo “khuôn mẫu” cho hành vi xã hội của con người, duy trì
sự ổn định, hài hịa trong xã hội, bảo vệ trật tự, kỉ cương, an toàn xã hội.

1.3. Các đặc điểm của chuẩn mực xã hội
Đặc điểm của chuẩn mực xã hội đưAc chia làm 3 loại:
a. Tính tất yếu của xã hội
Các chuẩn mực xã hội có nguDn gốc từ thực tiễn đời sống xã hội; nó đưAc hình
thành, nảy sinh từ chính nhu cầu thi:t y:u của xã hội. Nguyên nhân của việc hình thành
các chuẩn mực này là do cộng đDng xã hội muốn điều chỉnh các quan hệ trong xã hội và
định hướng những hành vi của con người. Chuẩn mực xã hội đưAc tạo thành từ ý chí
chung của các thành viên, các nhóm, các giai cấp trong xã hội nhằm củng cố, bảo vệ hay
phCc vC cho các nhu cầu, lAi ích của họ.
Nội dung chuẩn mực xã hội phản ánh bản chất bên trong của các quan hệ xã hội,
nó ch3a đựng những quy tắc, yêu cầu đối với hành vi của con người. Chính vì vậy, sự
xuất hiện, tDn tại của các chuẩn mực xã hội trong đời sống đã mang lại những vai trị to
lớn và nó đưAc coi như tính khách quan, tính tất y:u xã hội.Điều đó nói lên bản chất xã
hội của các chuẩn mực này; nó khơng chỉ thể hiện ở nguDn gốc xã hội mà cịn thể hiện ở
s3c sống sau đó của các chuẩn mực xã hội trong thực tiễn cuộc sống.
Chẳng hạn, chuẩn mực đạo đ3c nảy sinh từ quan hệ xã hội, thể hiện ra không chỉ ở
các quy tắc đạo đ3c, mà còn ở hành vi thực t: của con người. Chừng nào mà chuẩn mực
2


đạo đ3c không thể hiện ra trong xã hội hoặc trong một bộ phận của xã hội như một hành
vi mà việc tuân theo và thực hiện nó chỉ mang tính chất thúc đẩy thì chuẩn mực đó khơng

phải là chuẩn mực hành vi.
b. Tính định hướng xã hội theo không gian, thời gian và đối tượng
Chuẩn mực xã hội thường đưAc định hướng theo không gian, thời gian và đối
tưAng. Điều đó có nghĩa là, tùy thuộc vào các đặc điểm, tính chất của đối tưAng; phạm vi
khơng gian; thời điểm, giai đoạn lịch sB mà các chuẩn mực xã hội thường đưAc định
hướng thay đổi, sBa đổi, bổ sung sao cho phù hAp với thực t: hoặc phù hAp với lAi ích
của nhóm đối tưAng này hay nhóm đối tưAng khác, của giai cấp này hay giai cấp khác.
Theo không gian: các chuẩn mực xã hội đưAc xác định có thể chỉ có giá trị, hiệu
lực trong một phạm vi không gian, một khu vực địa lý nhất định; vưAt ra ngồi phạm vi
khơng gian đó chúng sẽ khơng cịn vai trị, tác dCng nữa. Vì vậy, cần định hướng chuẩn
mực xã hội sao cho phù hAp với các lAi ích chung của xã hội, với các đặc điểm về lịch sB,
kinh t:, văn hóa, lối sống, phong tCc, tập quán của từng vùng lãnh thổ hay khu vực địa lý
nhất định.
Theo thời gian: vai trò, hiệu lực của các chuẩn mực xã hội có thể biểu hiện khác
nhau qua từng giai đoạn, thời kỳ phát triển của xã hội. Sự định hướng chuẩn mực xã hội
nhằm đáp 3ng yêu cầu, đòi h`i và bám sát thực tiễn trong ti:n trình phát triển của xã hội
là h:t s3c quan trọng và cần thi:t.
Theo đối tưAng: có nhiều loại chuẩn mực xã hội phản ánh lAi ích vật chất, tinh thần
của các đối tưAng xã hội khác nhau. Có những chuẩn mực xã hội phổ bi:n, chi phối hành
vi của tất cả các thành viên trong xã hội; nhưng cũng có những chuẩn mực xã hội đặc thù,
chỉ có giá trị trong một nhóm xã hội nào đó. Sự định hướng chuẩn mực xã hội theo đối
tưAng đòi h`i phải chú ý đ:n lAi ích của cộng đDng hay của các nhóm xã hội khác nhau.
c. Tính vận động biến đổi của chuẩn mực xã hội theo không gian, thời gian, giai cấp, dân
tộc
Các chuẩn mực xã hội không mang tính bất bi:n mà thường ở trong trạng thái
động.Chúng thường xuyên vận động, bi:n đổi và phát triển cùng với sự phát triển của
lịch sB xã hội loài người, của cộng đDng và của các nhóm xã hội. Trong q trình vận
động, bi:n đổi đó, có những quy tắc, yêu cầu của chuẩn mực xã hội sau khi hình thành,
đã phát huy đưAc vai trò, tác dCng của chúng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội,
điều chỉnh các hành vi của con người; song cùng với thời gian trôi đi chúng lại dần trở

nên lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hAp với thực t: xã hội ở một giai đoạn lịch sB nhất
3


định. Khi đó, chúng sẽ tự mất đi, bị loại b` hoặc đưAc thay th: bằng những chuẩn mực xã
hội mới phù hAp hơn, ti:n bộ hơn tùy theo từng thời kì lịch sB nhất định.
Như vậy, bản thân các chuẩn mực xã hội cũng vận động, bi:n đổi và thay đổi, có
những chuẩn mực xã hội bị lãng quên, lùi vào dĩ vãng và có những chuẩn mực xã hội mới
ra đời, bắt đầu thể hiện vai trò, tác dCng ở hiện tại và tương lai.

1.4. Các hình thức biểu hiện của chuẩn mực xã hội.
Chuẩn mực xã hội có những hình th3c biểu hiện khác nhau tùy thuộc vào các tiêu
chí phân loại cũng như mCc đích khảo sát, nghiên c3u. Thông thường, chuẩn mực xã hội
đưAc phân loại theo hai tiêu chí sau bao gDm 2 loại là chuẩn mực công khai và chuẩn
mực ngầm ẩn.
Chuẩn mực xã hội công khai là những loại chuẩn mực xã hội đưAc phổ bi:n rộng
rãi, công khai trong xã hội, đưAc đa số các thành viên trong xã hội, cộng đDng bi:t đ:n,
thừa nhận và tuân theo. Chẳng hạn, chuẩn mực pháp luật là chuẩn mực xã hộicơng khai,
bởi nó vừa đưAc nhà nước xây dựng, ban hành, đảm bảo thực hiện; lại vừa đưAc công bố,
phổ bi:n rộng rãi trong xã hội để mọi công dân bi:t, tôn trọng và thực hiện.
Chuẩn mực xã hội ngầm ẩn là những loại chuẩn mực xã hội chỉ đưAc công bố và
áp dCng trong một phạm vi hẹp, mang tính chất nội bộ hay trong những nhóm xã hội nhất
định nhằm điều chỉnh hành vi của số ít người có trách nhiệm, nghĩa vC phải tuân theo. Ví
dC, luật Omerta (im lặng hay là ch:t) lưu hành trong giới Mafia ở Italia là một loại chuẩn
mực ngầm ẩn, điều chỉnh hành vi của những kẻ tội phạm có tổ ch3c trong lĩnh vực buôn
lậu ma túy xuyên quốc gia, bảo kê, rBa tiền, thủ tiêu, ám sát các quan ch3c, chính khách.
Khi bị cảnh sát bắt giữ, điều tra, khai thác, các thành viên băng nhóm maphia buộc phải
tuân thủ luật omerta, nghĩa là hoặc im lặng, không hAp tác, khai báo với cơ quan cảnh sát;
hoặc là ch:t bởi bàn tay của trùm Mafia do đã hAp tác và khai báo với cảnh sát.


4


Phần 2. Ảnh hưởng, vai trò và ý nghĩa của chuẩn mực xã hội.
2.1. Ảnh hưởng, vai trò của chuẩn mực xã hội.
2.1.1. Đối với pháp luật:
Chuẩn mực xã hội đóng vai trị khơng nh` trong đời sống của các cộng đDng
người. Ở mỗi địa phương, dân tộc khác nhau đều có các chuẩn mực xã hội riêng điều
chỉnh các quan hệ xã hội và các hành vi của con người khác nhau. Vì vậy nó tác động tới
q trình thực hiên pháp luật trên nhiều lĩnh vực khác nhau như chuẩn mực chính trị,
chuẩn mực tơn giáo, chuẩn mực đạo đ3c, chuẩn mực phong tCc tập quán và chuẩn mực
thẩm mỹ. Tác dCng của năm loại chuẩn mực xã hội như sau:


Chuẩn mực chính trị: chuẩn mực chính trị là nguDn cơ bản góp phần xây dựng
và phát triển hệ thống của một quốc gia đưAc thể hiện trong đường lối, chính sách
của Đảng và đưAc ghi nhận trong Hi:n pháp cũng như các đạo luật khác. Bên
cạnh đó chuẩn mực xã hội còn đưAc thể hiện trong quy tắc giao ti:p, 3ng xB quốc
t:, hiệp ước, hiệp định… giữa các mối quan hệ với nhiều quốc gia khác nhau.



Chuẩn mực tôn giáo: những chuẩn mực tôn giáo tốt đẹp, phù hAp với thuần
phong mĩ tCc đã và đang mang lại tác dCng tích cực đối với việc thực hiện pháp
luật.



Chuẩn mực đạo đức: các giá trị đạo đ3c đã trở thành nền tảng tinh thần để thực
hiện các quy định của pháp luật.Ví dC như một cá nhân có đạo đ3c tốt sẽ ln

chấp hành tốt các quy định của pháp luật và ngưAc lại n:u như một cá nhân phẩm
chất đạo đ3c y:u kém sẽ không dễ dàng tuân thủ các quy định của pháp luật mà
còn có hành vi chống đối với pháp luật.



Chuẩn mực phong tục, tập quán: chuẩn mực phong tCc tập quán đóng vai trị
quan trọng để hình thành pháp luật. Th: nên những phong tCc, tập quán tốt đẹp sẽ
giúp cho việc thực hiện pháp luật dễ dàng hơn cũng như sẽ đem lại hiểu quả cao
khi áp dCng pháp luật vào đời sống xã hội.



Chuẩn mực thẩm mỹ: đây là chuẩn mực có tác dCng điều chỉnh hành vi thẩm
mỹ của con người phù hAp với các quan điểm xã hội để từ đó khi pháp luật ban
hành phù hAp với chuẩn mực thẩm mỹ thì sẽ đưAc nhân dân tự giác thực hiện.
5


2.1.2. Đối với đời sống:
Chuẩn mực xã hội là y:u tố không thể thi:u trong hoạt đông quản lý các lĩnh vực
của đời sống, là y:u tố ảnh hưởng lớn đối với xã hội. Đây là phương tiện định hướng,
điều chỉnh các hành vi của cá nhân trong các nhóm xã hội ở những điều kiện nhất định
đDng thời là phưAng tiện kiểm tra xã hội đối với các hành vi của họ.
Qua đó, góp phần điều ti:t các quan hệ xã hội, tạo khuôn mẫu cho hành vi của con
người, duy trì sự ổn định, hài hồ trong xã hội bảo vệ trật tự, kỉ cương và an toàn xã hội
cũng như góp phần ngăn chặn phịng ngừa những hành vi sai trái, vi phạm pháp luật và
tội phạm.

2.2. Ý nghĩa của chuẩn mực xã hội.

Như vậy, chuẩn mực xã hội đóng vai trị rất quan trọng trong việc điều chỉnh các
mối quan hệ trong xã hội cũng như điều chỉnh các hành vi của mỗi cá nhân sao cho phù
hAp với chuẩn mực của cộng đDng đDng thời giúp cho việc thực hiện và thi hành pháp
luật trở nên dễ dàng hơn và tương x3ng với sự đổi mới trong các hệ thống pháp luật. Qua
đó, giúp cho xã hội ngày càng văn minh tiên ti:n hơn.

2.3. Hạn chế, biện pháp khắc phục
2.3.1. Những hạn chế của chuẩn mực xã hội.
Bên cạnh những mặt tích cực trong mối quan hệ giữa pháp luật với chuẩn mực đạo
đ3c, thực t: mối quan hệ giữa pháp luật và chuẩn mực đạo đ3c ở nước ta vẫn còn tDn tại
một số hạn ch::
Một là trong một số trường hAp, ranh giới điều chỉnh giữa đạo đ3c và pháp luật
chưa rE ràng hay sự pháp luật hoá các quy tắc các quan niệm đạo đ3c khơng cC thể dẫn
đ:n khó 3ng dCng vào cuộc sống. Chẳng hạn, Bộ luật dân sự năm 2015 quy định, các
giao dịch dân sự không đưAc trái với đạo đ3c xã hội. Trên thực t:, đánh giá một hành vi
nào đó là trái hay khơng trái với đạo đ3c xã hội, không phải là vấn đề đơn giản, cùng một
hành vi nhưng có thể có các đánh giá khác nhau, thậm chí đối lập nhau.
Hai là trong xã hội còn nhiều quan niệm, tư tưởng đạo đ3c cổ hủ, lạc hậu vẫn còn
tDn tại mà chưa bị ngăn chặn đúng m3c cần thi:t. Ví dC như tư tưởng gia trưởng, thói cá
nhân chủ nghĩa, tư tưởng địa vị, đẳng cấp, trọng nam khinh nữ,…vẫn có ảnh hưởng
khơng nh` trong đại bộ phận dân cư.

6


Cuối cùng, đạo đ3c trong xã hội xuống cấp là nguyên nhân chính làm gia tăng các
vi phạm pháp luật. Nguyên nhân cơ bản là sự nhận th3c không đúng đắn về vai trò của
đạo đ3c, nhất là đạo đ3c truyền thống.
2.3.2. Các giải pháp giải
Để khắc phCc, nhà nước ta cần xác định rE những quan điểm đạo đ3c tích cực phù

hAp với xã hội hiện tại để đưa vào pháp luật. Trong quá trình áp dCng pháp luật và chuẩn
mực đạo đ3c vào trong đời sống xã hội sẽ khơng tránh kh`i những mâu thuẫn, xung đột.
Nhìn chung, giữa pháp luật và đạo đ3c khơng có những mâu thuẫn sâu sắc, vì cả hai đều
chung một mCc đích là cùng bảo vệ những hành vi tốt, bài trừ những quan điểm, hành vi
xấu, nhằm hướng đ:n mCc tiêu xác lập trật tự và điều hịa lAi ích chung của xã hội. N:u
xét về y:u tố con người thì đạo đ3c là một lĩnh vực mang đậm tính nhân văn và nhân đạo.
Trong khi đó, pháp luật ti:n bộ dù coi con người là trọng tâm nhưng pháp luật cịn trọng
trách điều chỉnh trật tự xã hội nên nó không đáp 3ng đầy đủ nhu cầu về đạo đ3c của con
người.
Vì th:, có những hành vi đưAc coi là vi phạm đạo đ3c nhưng không vi phạm pháp
luật và ngưAc lại. Đối với những trường hAp như vậy thường khó có thể giải quy:t triệt
để đưAc, vì cho dù xã hội có phát triển và hiện đại mấy đi chăng nữa thì khơng thể xóa
nhịa tương quan giữa pháp luật và đạo đ3c. Trong trường hAp n:u pháp luật chưa điều
chỉnh thì giải quy:t theo quy phạm đạo đ3c hay n:u có xung đột giữa pháp luật và đạo
đ3c thường giải quy:t theo hướng thiên về quy phạm đạo đ3c.
2.3.3. Liên hệ thực tế
Ở Việt Nam hiện nay, vị trí cũng như vai trị mối quan hệ của pháp luật và chuẩn
mực đạo đ3c ngày càng đưAc nhìn nhận đúng đắn, tích cực.




Th3 nhất, do đưAc nhà nước xây dựng dựa trên các quan điểm đạo đ3c của nhân
dân, pháp luật không những thể hiện đưAc tư tưởng cách mạng, đạo đ3c truyền
thống dân tộc, đạo đ3c ti:n bộ mà cịn thể hiện đưAc ý chí, nguyện vọng và hướng
tới lAi ích của nhân dân lao động. CC thể là đưAc thể hiện trong Điều 2 Hi:n pháp
năm 2013 quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”.
Th3 hai, hệ thống pháp luật Việt Nam phản ánh khá rE nét tư tưởng nhân đạo, một
tư tưởng đạo đ3c cơ bản của nhân dân ta. Tính nhân đạo trong hệ thống pháp luật

Việt Nam đưAc thể hiện rất rE trong các quy định về các chính sách xã hội của nhà
nước. Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chính sách ưu đãi, quan tâm đ:n nhân dân.

7


Phần 3. Phần kết luận
Từ những vấn đề đã phân tích có thể thấy đưAc chuẩn mực xã hội có mối quan hệ
biện ch3ng gắn bó tác động, ảnh hưởng qua lại với mọi người. Một xã hội có chuẩn mực
đạo đ3c sẽ là cơ sở để pháp luật đưAc thực hiện nghiêm chỉnh và có hiệu quả hơn là chìa
khóa tạo ra nề n:p tạo ra một cuộc sống mà ở đó các chuẩn mực xã hội đưAc tơn vinh
đưAc phát huy một cách hiệu quả.
Chuẩn mực xã hội là thước đo giá trị đạo đ3c cơ bản hướng con người bi:t cách
sống và làm việc hiệu quả không vu lAi không tranh đua. Điều chỉnh hành vi sao cho phù
hAp sao cho đúng với văn hóa phẩm chất đúng với cốt cách và tuân theo một chuẩn mực
đạo đ3c chung giúp xây dựng tinh thần nhân đạo, giàu lòng trắc ẩn yêu thương con người
và hòa nhập với xã hội.
Đề tài phân tích và chỉ ra nội dung và phương pháp về chuẩn mực xã hội qua đó
giúp bản thân là sinh viên đang theo học ngành luật ti:p thu thêm ki:n th3c hiểu đưAc nội
dung nghiên c3u góp phần đạt hiệu quả cao trong học tập và thực hành.

8


PHỤ LỤC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
(V/v Phân cơng cơng việc /Đánh giá hồn thành /Họp nhóm định kỳ )
1. Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự.

1.1. Thời gian:
- 10g00, ngày 10 tháng 03 năm 2023.
1.2. Địa điểm:
- Thư viện HUFI, 140 Lê Trọng Tấn, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, TP.HCM.
1.3. Thành phần tham dự:
+ Chủ trì: Phạm Trần Vân Anh.
+ Tham dự: 06.
+ Vắng: 00.
2. Nội dung cuộc họp.
2.1. Công việc các thành viên:
STT

MSSV

Họ

1

2037223116

Phạm Vũ Bảo

2

2037220222

Phạm Trần Vân

3


2037220641

4

2037223519

Phạm Q

Tên

Đóng
góp tỷ
lệ %

Nhiệm vụ được phân
cơng

Nhóm đánh giá mức độ hồn
thành cơng việc được phân
cơng

Ngọc

100%

Soạn dàn ý chi ti:t, làm
Powerpoint, tổng hAp
và soạn file tiểu luận.

Hoàn thành tốt, đúng hạn.


Anh

100%

Thuy:t trình.

Hồn thành tốt.

Nhóm

Soạn nội dung phần 2.1
và phần 3.

Hoàn thành tốt, đúng hạn. Nội
dung soạn đầu tư, chỉn chu.

100%

Soạn nội dung phần 2.2.

Hoàn thành tốt, đúng hạn. Nội
dung tốt, cịn mắc nhiều lỗi
chính tả.

Vy

80%

Soạn nội dung phần 1.


Nộp trễ hạn, nội dung soạn sơ
sài, thi:u đầu tư.

Trang

90%

Soạn nội dung phần 2.3.

Hoàn thành tốt, nộp trễ hạn.
Phần nội dung có đầu tư, cần
lưu ý thêm về vấn đề thời gian.

Duẩn

100%

Như

8
Phan Thị Quỳnh

5

2037226006

Trần Nguyễn Khánh

6


2037225355

Lê Thị Thuỳ

Đề tài

8

9


2.2. Ý kiến của các thành viên:
- Phạm Vũ Bảo Ngọc:
+ Tích cực: Các thành viên của nhóm đều tham gia đầy đủ buổi tổng duyệt. Đa số các
thành viên hồn thành cơng việc đưAc giao trước kỳ hạn. Lắng nghe và có thái độ ti:p thu
những hạn ch: tốt.
+ Hạn ch:: Chưa bi:t cách sắp x:p các ý theo th3 tự logic. Còn y:u trong phần sB dCng
các dấu câu đúng mCc đích. SB dCng nhiều từ sai chính tả và vi:t tắt khơng chú thích.
2.3. Kết luận cuộc họp:
- Thống nhất số lưAng thành viên thuy:t trình: 1 thành viên – Phạm Trần Vân Anh.
- Thống nhất về các chỉnh sBa nội dung bài luận và nội dung trình bày trên các slide của
Powerpoint.
Cuộc họp đi đ:n thống nhất và k:t thúc lúc ..11..giờ..00.. phút cùng ngày.
Thư ký
Chủ trì
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Vũ Bảo Ngọc


Phạm Trần Vân Anh

10



×