Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn thiết kế công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn của công ty tnhh tư vấn và đầu tư nam thanh phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.21 KB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

KIỀU VĂN ĐỊNH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG
TƯVẤNTHIẾTKẾCƠNGTRÌNHNƠNGNGHIỆPVÀ
PHÁTTRIỂNNƠNGTHƠNCỦACƠNGTYTNHH
TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ NAM THANH PHÁT

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NĂM 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

KIỀU VĂN ĐỊNH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
TƯ VẤN THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH NƠNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỦA CÔNG TY TNHH
TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ NAM THANH PHÁT


Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 8580302

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

NĂM2 0 2 1

PGS.TS Nguyễn Quang Cường


LỜI CAM ĐOAN
Đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế cơng trình Nơng nghiệp và
phát triển Nông thôn của Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Nam Thanh Phát.” Tác giả
xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các thơng tin, tài liệu trích dẫn
trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào trước đây.
Tác giả luận văn
Chữ ký

Kiều Văn Định

1


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô
giáo trong trường Đại học Thuỷ lợi, bạn bè và các anh chị em đồng nghiệp. Tác giả đã
hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây dựng với đề tài: “Nghiên
cứugiải pháp nâng cao chất lượng thiết kế cơng trình Nơng nghiệp và phát triển
Nơng thơn của Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Nam Thanh Phát”.

Do thời gian và kinh nghiệm hạn chế nên trong khn khổ một luận văn thạc sỹ này cịn
tồn tại một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý, chỉ
bảo của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Quang Cường đã trực
tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả trong quá trình thực hiện Luận văn. Xin chân
thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Thủy Lợi các thầy, cô giáo, bạn bè và anh
chị em đồng nghiệp Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Nam Thanh Phát, đã tận tình chỉ
bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập nghiên cứu để tác giả hoàn
thành tốt luậnvăn.
Do thời gian và kinh nghiệm hạn chế, mặc dù luận văn đã hoàn thiện với tất cả sự cố
gắng, nhiệt tình cũng như năng lực của bản thân, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của q thầy cơ và đồng
nghiệp, đó chính là sự giúp đỡ quý báu mà tác giả mong muốn nhất để cố gắng hồn
thiện hơn trong q trình nghiên cứu và công tác saunày.
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜICAM ĐOAN............................................................................................................i
LỜICẢMƠN.................................................................................................................ii
MỤCLỤC..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁCHÌNHẢNH.....................................................................................vi
DANH MỤCBẢNGBIỂU...........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC TỪVIẾTTẮT...............................................................................viii
MỞĐẦU........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNGTHIẾT KẾ CÔNG TRÌNHXÂYDỰNG....................................................................1
1.1


Tổng quan về chất lượng và quản lý chất lượng cơng trìnhxâydựng.................1

1.1.1

Khái niệm, đặc điểm về cơng trìnhxâydựng...............................................1

1.1.2

Chất lượng của cơng trìnhxâydựng.............................................................2

1.1.3

Tổng quan về quản lý chất lượng cơng trìnhxâydựng................................3

1.1.4

Các chức năng cơ bản của quản lýchấtlượng..............................................4

1.1.5

Các phương thức quản lýchấtlượng............................................................5

1.1.6

Yêu cầu cơ bản của hoạt động quản lý chất lượng cơng trìnhxâydựng.......9

1.2

Quản lý nâng cao chất lượng trong thiết kế cơngtrìnhNN&PTNT..................12


1.2.1 u cầu quản lý chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng nói chung
vàcơng trình NN&PTNTnóiriêng...........................................................................13
1.2.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng và công tác thiết kế cơng trình
xâydựng ở Việt Namhiện nay...............................................................................15
1.2.3 Thực trạng chung về chất lượng thiết kế cơng trình NN&PTNT hiện
naytại tỉnhLâmĐồng.............................................................................................17
1.3

Vai trò của tư vấn thiết kế trong quản lý chất lượngthiếtkế.............................18

KẾT LUẬNCHƯƠNG1...............................................................................................20
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ KHOA HỌCNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN
THIẾTKẾ TRONG CÔNG TRÌNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNGTHÔN...21
2.1

Nguyên tắc và hình thức trong quản lý chất lượng tư vấnthiếtkế.....................21

2.1.1

Nguyên tắc trong quản lý chất lượngtưvấn..............................................21

2.1.2

Các hình thức quản lý chất lượng của các đơn vị tư vấnhiệnnay..............22

2.2

Đặc điểm của cơng trình NN&PTNT và các u cầu trongthiếtkế..................27



2.2.1

Đặc điểm của cơngtrìnhNN&PTNT..........................................................27

2.2.2 Các u cầu trong thiết kế cơng trình xây dựng nói chung và cơng
trìnhNN&PTNTnóiriêng.......................................................................................28
2.2.3

Các bước, giai đoạn thiết kếcơngtrình......................................................32

2.2.4

Thành phần, nội dung của hồ sơthiếtkế....................................................35

2.3 Phân tích nguyên nhân làm giảm chất lượng tư vấn thiết kế cơng
trìnhNN&PTNT.......................................................................................................39
2.3.1

Ngun nhânkháchquan...........................................................................39

2.3.2

Ngun nhânchủquan...............................................................................40

2.4

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tưvấnthiếtkế........................44

2.4.1


Năng lực, kinh nghiệm của đơn vị tư vấnthiếtkế......................................44

2.4.2

Trình độ năng lực, kinh nghiệm của chủ nhiệm thiết kếcơngtrình............45

2.4.3

Các mơ hình tổ chức, quản lý của đơn vị tư vấnthiếtkế............................45

2.4.4

Vai trị của vật tư, máy móc và thiết bị trong quá trìnhthiếtkế..................46

2.4.5

Quy trình thiết kế và quy trình kiểm sốt hồ sơ thiếtkế XDCT...................46

2.5

Các mơ hình tổ chức quản lý chất lượng tư vấn thiết kếcơngtrình...................47

KẾT LUẬNCHƯƠNG2..............................................................................................51
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAOCHẤT LƯỢNG TƯ VẤN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NN&PTNT TẠI
CÔNGTY
TNHH TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ NAMTHANHPHÁT..................................................52
3.1


Giới thiệu về Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư NamThanh Phát.....................52

3.1.1

Những thôngtinchung...............................................................................52

3.1.2

Mục tiêu hoạt động củacơngty.................................................................53

3.1.3 Quy trình thực hiện tư vấn thiết kế tại Cơng ty TNHH Tư vấn và Đầu
tưNamThanhPhát.................................................................................................53
3.1.4

Mơ hình quản lý của công tyhiệnnay........................................................54

3.1.5

Thiết bị, cơ sở vật chất và nhân sự, tài chínhCơngty................................57

3.2 Thực trạng thực hiện cơng tác tư vấn thiết kế của công ty TNHH Tư vấn
vàĐầu tư NamThanhPhát...........................................................................................59
3.2.1

Những quy định chung về chất lượngthiếtkế............................................59

3.2.2

Những kết quả đạt được củaCôngty.........................................................60


3.2.3

Những vấn đề tồn tại củacôngty...............................................................63


3.3 Đánh giá chất lượng thiết kế của công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư
NamThanhPhát.........................................................................................................66
3.3.1

Các dự án tiêu biểu đãthựchiện................................................................66

3.3.2

Các nguyênNhânchính.............................................................................68

3.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thiết kế tại công tyTNHH
Tư vấn và Đầu tư NamThanh Phát..............................................................................70
3.4.1

Đề xuất hồn thiện mơ hình tổ chức củacơngty........................................70

3.4.2

Hồn thiện quy trình quản lý chất lượng tạiCơngty..................................74

3.4.3

Các giảiphápkhác.....................................................................................88


KẾT LUẬNCHƯƠNG3...............................................................................................98
KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ.......................................................................................99
1.

Kếtluận.....................................................................................................99

2.

Kiếnnghị................................................................................................100

TÀI LIỆUTHAM KHẢO...........................................................................................102


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1-1 Sơ đồ đảm bảo chất lượngsảnphẩm.................................................................7
Hình 1-2 Mơ hình đảm bảochấtlượng.............................................................................8
Hình 1-3 Mơ hình quản lý chất lượng tồn diện-TQC...................................................9
Hình 1-4 Sơ đồ quản lýchấtlượng.................................................................................10
Hình 2-1 Các bước thiết kế cho các dự án đầu tư xây dựngcơngtrình..........................34
Hình 3-1 Sơ đồ tổ chức củaCơngty..............................................................................54
Hình 3-2 Sơ đồ cơ cấu tổ chứcđềxuất..........................................................................70
Hình 3-3 Quy trình kiểm sốt chất lượng sản phẩm tư vấnthiếtkế................................81
Hình 3-4 Quy trình kiểm sốt lưu trữhồsơ...................................................................85
Hình 3-5Quy trình kiểm trahồ sơ..................................................................................96


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Bảng kê Thiết bị, cơ sởvậtchất......................................................................57
Bảng 3.2 Bảng số liệu về Tài chính của 3 năm 2016,2017,2018..................................59
Bảng 3.3 Các dự án tiêu biểu của Công ty đã thực hiện tư vấnthiếtkế..........................69

Bảng 3.4 Tỷ lệ sai sót, tiến độ thực hiện tư vấnthiếtkế.................................................70


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TQM

Quản lý chất lượng toàn diện

QLCL

Quản lý chất lượng

CĐT

Chủ đầu tư

LXD

Luật xây dựng

BXD

Bộ xây dựng



Nghị Định

CP


Chính phủ

NN&PTNT

Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn

BCNCTKT

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

BCNCKT

Báo cáo nghiên cứu khả thi

DAĐT

Dự án đầu tư

TKCS

Thiết kế cơ sở

TKKT

Thiết kế kỹ thuật

TKBVTC

Thiết kế bản vẽ thi cơng


DT - TDT

Dự tốn - Tổng dự tốn

ĐCCT

Địa chất cơng trình

QCVN

Quy ch̉n Việt Nam

TCVN

Tiêu ch̉n Việt Nam

TCXD

Tiêu ch̉n xây dựng

QLDA

Quản lý dự án

CNDA

Chủ nhiệm dự án

CNCN


Chủ nhiệm chuyên ngành

CNTK

Chủ nhiệm thiết kế

KTV/TKV

Kiểm tra viên /thiết kế viên

NDA

Nhóm dự án

NTK

Nhóm thiết kế

KTV

Kiểm tra viên

KSLDA

Khảo sát lập dự án

KCS

Tổ kiểm tra chuyên trách



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đềtài
Lâm Đồng thuộc vùngTây Ngun, với độ cao 1500m so vớimực nướcbiểnvà
khơng có đườngbiên giớiquốc tế. Lâm Đồng là tỉnh đầu tiên củaTâyNguyêncó 2 thành
phố trực thuộc tỉnh (Đà Lạt, Bảo Lộc) trong đóthành phố Đà Lạtlà thành phố trung tâm
của tỉnh, nằm cáchThành phố Hồ Chí Minh300 km vềhướngBắc, đồng thời cách cảng
biển Nha Trang 150 km vềhướng Tây.. Hiện nay tỉnh Lâm Đồng đang tập trung chuyển
dịch cơ cấu kinh tế. Những điều kiện này đòi hỏi tỉnh phải đẩy nhanh hơn q trình phát
triển cơ sở hạtầng.
Để hồn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng ngoài việc tập trung đầu tư, kêu gọi nguồn vốn
trong và ngồi nước, cơng tác nâng cao chất lượng tư vấn thiết kế một cách hiệu quả cũng
là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, các đơn vị tư vấn thiết kế thể hiện rõ ràng và đầy đủ
năng lực của mình ngay từ giai đoạn đầu tiên của dự án, góp phần đảm bảo cơng trình đạt
tiến độ, chất lượng, chi phí đầu tư thấp, nâng cao chất lượng cơng trình, vận hành thơng
suốt, an toàn, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội.
Tuy nhiên bên cạnh đó cịn có các mặt hạn chế như các đơn vị tư vấn do chất lượng tư
vấn thiết kế chưa phù hợp, nhiệm vụ khảo sát chưa sát với yêu cầu từng loại công việc,
từng bước thiết kế. Về khối lượng và nội dung cũng như yêu cầu kỹ thuật chưa phù hợp
với thực tế tại địa phương. Khảo sát địa chất, địa hình, thủy văn chưa đầy đủ, dùng
phương pháp nộisuyđể có các số liệu, dẫn đến không sát với thực tế dẫn đến phải thay đổi
phương án thiết kế. Trong công tác khảo sát lập thiết kế và dự tốn cơng trình cho giai
đoạn thực hiện đầu tư. Nâng cao quản lý chất lượng công trình chính là cơng tác khảo sát
- thiết kế và lập dự tốn cơng trình một cách khách quan, trung thực và chính xác. Tuy
nhiên, tình trạng sai sót vẫn còn nhiều và do nhiều yếu tố khác, làm ảnh hưởng đến chất
lượng của hồ sơ thiết kế xâydựng.
Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Nam Thanh Phát thành lập từ năm 2005 cho đến nay,
với tên đăng ký lần đầu là Công ty TNHH tư vấn và đầu tư xây dựng thủy lợi
3tháng4 , đ ế n t h á n g 3 n ă m 2 0 1 7 đ ổ i t h à n h C ô n g t y TN H H T ư v ấ n v à Đ ầ u t ư N a m
1



Thanh Phát, đã đạt được nhiều thành tích trong cơng tác tư vấn thiết kế trên địa bàn
tỉnh Lâm Đồng, song vẫn còn nhiều mặt hạn chế như đã nêu. Nguyên nhân cũng là do
chưa được nâng cao chất lượng tư vấn thiết kế. Vì vậy muốn nâng cao khả năng cạnh
tranh trong thị trường thì địi hỏi phải có sự chỉnh sửa và thay đổi nâng cao chất lượng
tư vấn thiết kế. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, em chọn đề tài “Nghiên cứu
giảipháp nâng cao chất lượng tư vấn thiết kế cơng trình Nơng nghiệp và phát triển
Nông thôn của Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Nam Thanh Phát”làm nội dung
nghiên cứu trong luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục đích của Đềtài
Với mục đích nghiên cứu các vấn đề tồn tại liên quan đến chất lượng thiết kế và đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thiết kế cơng trình NN&PTNT tại Công ty
TNHH Tư vấn và Đầu tư Nam ThanhPhát.
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiêncứu
a. Các cách tiếpcận:
Tiếp cận từ tổng thể đến chi tiết: Các kết quả đã nghiên cứu về chất lượng thiết kế xây
dựng cơng trình NN&PTNT.
Tiếp cận một cách tồn diện, đa ngành và đa lĩnh vực: Xem xét các yếu tố phát triển khi
nghiên cứu của đề tài bao gồm các lĩnh vực kinh tế xã hội và môi trường sinh thái…
b. Phương pháp nghiêncứu:
Phương pháp thu thập tài liêu và nghiên cứu lý thuyết: Thu thập các tài liệu liên quan và
nghiên cứu về quản lý chất lượng cơng trình.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá mơ hình quản lý chất lượng khảo sát, thiết
kế xây dựng cơng trình tại các dự án đã và đang đầu tưxâydựng.
Phương pháp tổng hợp dữ liệu nghiên cứu: Tổng hợp nghiên cứu là đánh giá các yếu
tốả n h h ư ở n g đ ế n c h ấ t l ư ợ n g t h i ế t k ế x â y dự ng v à đ ề x u ấ t g i ả i p h á p n â n g c a o c h ấ t


lượng thiết kế cơng trình NN&PTNT của Cơng ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Nam Thanh

Phát.
4. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu.
a. Đối tượng nghiêncứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu vấn đề thiết kế và quản lý chất
lượng thiết kế cơng trình NN&PTNT tại Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Nam Thanh
Phát.
b. Phạm vi nghiêncứu:
Đề tài tiến hành nghiên cứu các hoạt động liên quan đến thiết kế và các yếu tố ảnh hưởng
tới công tác, chất lượng thiết kế công trình NN&PTNT tại Cơng ty TNHH Tư vấn và Đầu
tư Nam Thanh Phát những năm gần đây.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài
a. Ý nghĩa khoa học của đềtài:
Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng vấn thiết kế, các văn bản quy
định, quy trình và nội dung về cơng tác tư vấn thiết kế từ đó tìm ra một số giải pháp nhằm
nâng cao năng lực tư vấn thiết kế tại Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Nam Thanh Phát.
b. Ý nghĩa thực tiễn của đềtài:
Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá và các giải pháp đề xuất của đề tài là tài liệu tham
khảo hữu ích, khả thi cho Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Nam Thanh Phát làm tốt
công tác quản lý chất lượng tư vấn thiếtkế.
6. Kết quả dự kiến đạtđược
Phân tích thực trạng cơng việc tư vấn thiết kế các cơng trình đã thực hiện của công ty.
Đề xuất được những giải pháp nhằm hồn thiện qui trình quản lý tư vấn thiết kế giúp
Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Nam Thanh Phát làm tốt công tác tư vấn thiết kế.


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
1.1

Tổng quan về chất lượng và quản lý chất lượng cơng trình xâydựng


1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về cơng trình xây dựng[1]
Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật
liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết, định vị với đất, có thể bao
gồm phần dưới mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo
thiết kế. Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp, cơng
trình giao thơng, cơng trình nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (NN&PTNT) hay cịn
gọi là cơng trình thủy lợi, cơng trình hạ tầng kỹ thuật và cơng trình khác.
Cơng trình xây dựng có những đặc điểm riêng biệt và khác với các ngành sản xuất
khác như sau:
- Cơngtrình xây dựng có quy mơ và kết cấu cơng trình phức tạp, thờigiansử dụng dài,
vì vậy địi hỏi các nhà xây dựng phải có dự đoántrướccác xu hướng phát triển các tiến
bộ của xã hội để tránh khơng bị lạc hậu về sau. Kiếntrúc,hình dáng của sản phẩm
cầnphảiphù hợp với văn hoá dân tộc tại địa phương xây dựng. Trên thực tế, đã có
những cơngtrìnhxây dựng đã trở thành mộtbiểutượng của quốc gia, do vậy chất lượng
của cơng trình xây dựng là hết sức quan trọng. Nó ảnh hưởng tớituổithọ của cơng trình
mà cịn tới sự antồncho người quản lý và sửdụng.
- Sảnphẩmxâydựngcótínhtổnghợpvàpháthuytácdụngvềmặtkinhtế,chínhtrị,vànghệ thuật...
Rất

phongphúnhưnglạimang

tínhđộclập,

mỗi

một

cơng


trìnhđược

xây

dựngcóthiếtkếkỹthuậtriêng,cógiátrịdựtốnriêngvàtạimộtđịađiểmnhấtđịnh,nơi
sảnxuấtrasảnphẩm xây dựngcũnglà nơi khi sản phẩm xây dựnghồn thành đượcđưavào
sửdụngvàphát huytácdụngcủanó.
- Trongqtrìnhtừkhikhởicơngxâydựngđếnkhihồnthànhvàbàngiaođưavàosửdụng
thường kéo dài.Nó phụthuộcquymơ cũng như tính chất phứctạp của từnghạng
mụccủacơngtrình.Qtrìnhthicơng,tùyvàoquymơ,kếtcấucủacơngtrìnhcũng
1


đượcchia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạnthicônglạichia thành những cơng việc khác
nhauvà chủyếuthựchiệnởngồi trời, vìvậycũng chịucác tácđộnglớncủa các nhântốmơi
trườngxấu nhưmưa, nắng,lũ,lụt...vì vậy các nhà làm xây dựngphải giámsátchặtchẽnhững
biến động trên nhằmhạn chế đếnmức thấp nhấtnhững ảnhhưởngxấu có thể xảy ra.
1.1.2 Chất lượng của cơng trình xây dựng[1]
a. Khái niệm cơng trình xâydựng
Chất lượng của cơng trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và
mỹ thuật của cơng trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các
quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinhtế.
Góc độ bản thân của sản phẩm xây dựng và người được hưởng thụ thì chất lượng của
cơng trình được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như: Công năng sử dụng, độ tiện dụng
cũng như tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; độ bền vững, tin cậy. Thẩm mỹ và
độ an toàn trong quản lý và khai thác sử dụng. Tính kinh tế và bảo đảm tuổi thọ, thời gian
phục vụ củacơngtrình.
b. Đặc điểm cơng trình xâydựng
Chất lượng của cơng trình xây dựng phải được chú trọng ngay từ khi hình thành ý tưởng
về xây dựng từ khâu quy hoạch, lập dự án, chất lượng khảo sát và cả chất lượng của thiết

kế xây dựng...
Chất lượng tổng thể của cơng trình được hình thành từ chất lượng của nguyên vật liệu,
cấu kiện, chất lượng của công việc riêng lẻ của các bộ phận và các hạng mục của cơng
trình xây dựng.
Việc áp dụng các quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí
nghiệm, kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà cịn ở quá thực hiện ở
các bước thi công và các công việc làm công nhân lao động và kỹ sư thực hiện trong q
trình thi cơng xâydựng. an tồn xây dựng không những ở giai đoạn quản lý khai thác và
sử dụng đối với người thụ hưởng, mà còn ở cả trong giai đoạn thi công xây dựng đối với
đội ngũ cơng nhân và kỹ sư xây dựng cơng trình. Về thời gian cơng trình


khơng chỉ thể hiện ở thời hạn cơng trình đã xây dựng có thể phục vụ mà cịn ở thời gian
phải xây dựng và hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng cơngtrình.
Hiệu quả của cơng trình khơng chỉ thể hiện ở số tiền quyết toán mà chủ đầu tư phải chi
trả mà cịn khía cạnh đảm bảo lợi nhuận cho các nhà thầu thực hiện các công việc xây
dựng khác như lập dự án đầu tư, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng...
1.1.3 Tổng quan về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng[1]
Chất lượng cơng trình xây dựng không tự nhiên sinh ra mà là kết quả của sự tác động của
rất nhiều các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn có chất lượng xây dựng như
mong muốn thì cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố đó. Quản lý chất lượng
xây dựng là một yếu tố của chức năng quản lý để xác định và thực hiện quản lý chất
lượng.
Hiện nay, vẫn đang tồn tại các quan điểm khác nhau về quản lý chất lượng như sau:
- Theo GOST 15467-70: Quảnlýchất lượnglà xây dựng, đảm bảo và duy trìmứcchất
lượngtấtyếucủa sản phẩm khithiếtkế, chếtạo,lưuthơngvàtiêu dùng.Điều này được
thựchiện bằng cách kiểmtra chấtlượngcó hệthống, cũngnhư tácđộng hướng đíchtới
cácnhántốvàđiềukiệnảnhhưởngtớichấtlượngchiphí.
- Theochuyêngia


vềchất

lượng

ngườiAnhA.G.Robertson.

Quảnlýchất

lượng

đượcxácđịnh như mộthệthống quản trị, nhằmxây dựngchương trìnhvà sựphốihợp các nổ
lực của các đơn vịkhác nhau,để duy trì và tăngcường quảnlýchấtlượngtrongcác tổ chức
tư vấnthiếtkếnhằmsảnxuấtđảm bảo có hiệu quảnhất.Đốitượng phải thỏa mãncácucầu
củangườitiêudùng.
- Theo (JIS) các tiêuch̉ncơng nghiệp Nhật Bảnxácđịnh. Quảnlýchất lượnglà
hệthốngcủacác phương phápsảnxuấtđểtạo điều kiệnsảnxuất tiếtkiệmcủahànghoá và
cóchất lượng cao, hoặcđưa ranhững dịchvụ cóchất lượng thỏa mãncácyêucầu củangười
tiêudùng.
- Theo mộtchuyêngiatrong lĩnhvực quản lýchất lượng củaNhậtBảnlàGS. TS. Kaoru
Ishikawa đãđưa ra địnhnghĩavềquản lýchấtlượng lànhưsau:Nghiêncứutriển khai thiết
kếsảnxuất

vàbảodưỡng

mộtsố

sản

phẩm




chấtlượng

kinhtếnhấtvàcóhiệuquảnhấtlàbaogiờcũngphảithỏamãnnhucầucủangườitiêudùng.


- Theo một chuyêngia người Mỹ vềchấtlượng làPhilip Crosby định nghĩa rằng
quảnlýchất

lượng:Làmột

phương

tiệncótính

chấthệthống

vàđảm

bảoviệctơntrọngtổngthểtấtcảcácthànhphầncủamộtkếhoạchcùnghànhđộng.
- TheoISO9000 củatổ chứctiêuch̉n hóaquốctế nóirằng.Quản lý chấtlượnglàmột hoạt
độngcóchức năng quảnlýchung, nhằm mục đíchđề rachínhsách và mục tiêu
tráchnhiệm,thực

hiện

nóbằngcácbiện

pháp


hoạch

định,

kiểm

sốt,đảm

bảochấtlượngvàcảitiếnchấtlượngtrongkhnkhổmộthệthốngchấtlượng.
1.1.4 Cácchức năng cơ bản của quản lý chất lượng[1]
Chức năng quản lý chất lượng gồm có nhữngchức năng cơ bản sau: Hoạch định; tổ chức;
kiểm tra; kích thích; điều hịa phối hợp.
a. Chức năng hoạch định
Chức năng Hoạch định là chất lượng quan trọng hàng đầu, đi trước các chức năng khác
nhằm xác định cái cần phải làm. Xác định mục tiêu định hướng chiến lược và các phương
tiện, nguồn lực cũng như các biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng sản phẩm.
Nhiệm vụlà:
Điều tra, nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu của khách hàng về sản phẩm hàng
hóa dịch vụ, từ đó để xác định các thông số kỹ thuật của sản phẩm dịch vụ, thiết kế sản
phẩm dịch vụ. Mục đích chất lượng của sản phẩm cần vươn xa cùng các chính sách chất
lượng của doanh nghiệp và chuyển giao kết quả hoạch định cho các bộ phận thực hiện.
b. Chức năng tổchức
Chức năng tổ chức là cách tổ chức công việc được tiến hành tùy từng sản phẩm chất
lượng của doanh nghiệp, để lựa chọn và huy động sắp xếp các nguồn lực một cách hợp lý
với hệ thống chất lượng của mình.
Các hệ thống quản lý chất lượng hiện nay để các doanh nghiệp lựa chọn như ISO 9000
(International standards organization); TQM (Total quanlity management); GMP (good
manufacturing practices); Q- Base (tập hợp các kinh nghiệm quản lý chất lượng đã được
thực thi tại New Zealand); giải thưởng chất lượng Việtnam…



Để tiến hành các biện pháp kinh tế, tổ chức, kỹ thuật, tư tưởng chính trị và hành chính là
tổ chức thực hiện kế hoạch đã được xác định trước.
c. Chức năng kiểm tra, kiểmsoát
Chức năng Kiểm tra, kiểm soát chất lượng là quá trình điều khiển và đánh giá các hoạt
động thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và các hoạt động nhằm đảm
bảo các hoạt động được thực hiện theo đúng kế hoạch và định hướng đến mục tiêu cụthể.
Để thực hiện kiểm tra, kiểm soát các kết quả của kế hoạch thực hiện cần đánh giá một
cách độc lập như sau:
Đó là kế hoạch đó có được tn thủ theo một cách trung thành khơng?
Đó là bản thân kế hoạch đó đã đủ chưa?
Được hiểu là một trong hai hoặc cả hai điều kiện trên không được thỏa mãn. Nếu mục
tiêu đề ra không đạt được yêu cầu.
d. Chức năng kích thích
Chức năng Kích thích là việc đảm bảo, nâng cao chất lượng thực hiện thông qua việcnáp
dụng các chế độ khen thưởng, phạt về chất lượng đối với người lao động và áp dụng giải
thưởng quốc gia.
e. Chức năng điều chỉnh, điều hòa, phốihợp
Chức năng điều chỉnh, điều hịa, phối hợp là tồn bộ những hoạt động nhằm mục đích tạo
ra sự phối hợp đồng bộ và khắc phục các tồn tại để đưa chất lượng của sản phẩm lên mức
tốt hơn để giảm dần khoảng cách giữa mong muốn của khách hàng và thực tế chất lượng
đạt được.
1.1.5 Cácphương thức quản lý chấtlượng
a. Kiểm tra chất lượng theo(Inspection)
Để một phương thức đảm bảo chất lượng của sản phẩm phù hợp với các quy định là kiểm
tra các sản phẩm và chi tiết từng bộ phận nhằm mục đích sàng lọc và loại bỏ các sản
phẩm và chi tiết từng bộ phận không đảm bảo tiêu chuẩn cũng như các quy cách



kỹ thuật. Những sản phẩm sau sản xuất mới tiến hành kiểm tra. Khi phát hiện ra các
khuyết điểm rồi đề ra các biện pháp xử lý, như vậy phương pháp này thường chưa phát
hiện ra được ngay nguyên nhân chính. Nhằm khắc phục các tồn tại, sai sót này các đơn vị
đã sắp xếp thêm các cán bộ, thuộc bộ phận (KCS). Để thực hiện công việc (KCS) làm
tăng thêm chi phí mà cơng tác kiểm tra chưa đảm bảo và có trường hợp nhất định độ tin
cậy cịn rất thấp.
b. QC (Quality Control)- Kiểm soát chấtlượng
Kiểm soát chất lượng, được hiểu là các hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử
dụng để đáp ứng các yêu cầu kiểm soát chất lượng.
Muốn kiểm soát được chất lượng phải kiểm soát tốt các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới
quá trình tạo ra sản phẩm chất lượng, việc kiểm sốt trên nhằm phịng ngừa sản xuất ra
sản phẩm bị lỗi.
Đơn vị muốn tạo ra sản phẩm dịch vụ của mình đảm bảo chất lượng tốt thì phải kiểm soát
tốt được các điều kiện sau đây:
Về kiểm soát con người: Tất cả mọi người từ các lãnh đạo cho đến các cán bộ, nhân nhân
viên, phải được đào tạo để thực hiện nhiệm vụ của mình, có kinh nghiệm để sử dụng các
phương pháp qui trình và sử dụng các trang thiết bị phương tiện, biết rõ về nhiệm vụ và
trách nhiệm của mình đối với chất lượng sản phẩm của mình thực hiện, có đầy đủ các tài
liệu hướng cần thiết và phương tiện cũng như mọi điều kiện cần thiết khác để để triển
khai công việc nhằm đạt được chất lượng tốt nhất cóthể...
Về kiểm sốt phương pháp và quá trình: Nghĩa là bằng phương pháp và quá trình chắc
chắn khi sản phẩm và dịch vụ được tạo ra sẽ đạt được như yêu cầu.
Về kiểm soát việc cung ứng các yếu tố đầu vào: Nguyên vật liệu đầu vào phải được lựa
chọn và kiểm tra chặt chẽ kể cả trong quá trình bảo quản vật liệu...
Về kiểm soát trang thiết bị dùng trong sản xuất, thử nghiệm: Các thiết bị phải phù hợp
với mục đích sử dụng và đảm bảo được yêu cầu, vẫn hoạt động tốt, đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật và an toàn đối với người vận hành, không gáy ô nhiễm môitrường...


Về kiểm sốt các thơng tin: Bất cứ một thơng tin nào phải được người có thẩm quyền

kiểm tra trước và phê duyệt ban hành, các thông tin phải cập nhật và chuyển đến những
nơi cần thiết để quản lý và sửdụng...
c. QA (Quality Assurance)- Đảm bảo chấtlượng
Chất lượng đảm bảo là tạo sự tin tưởng rằng một tổ chức, sẽ luôn đảm bảo được mọi yêu
cầu của chất lượng, thông qua việc tiến hành các hoạt động trong hệ thống chất lượng,
theo kế hoạch. Khi có yêu cầu những hoạt động này hồn tồn có thể được trình bày và
chứng minh bằng các văn bản thủ tục các hồ sơ ghi chép của các hoạt động.
Khi kiểm soát tốt được chất lượng sản phẩm, các đơn vị phảiduytrì, thơng qua việc đảm
bảo chất lượng sản phẩm. Ở đây là trong quá trình cung cấp các hồ sơ chứng minh việc
kiểm soát chất lượng cũng như các dẫn chứng việc kiểm sốt chất lượng sản phẩm cho
khách hàngấy.

Hình 1-1 Đảm bảo chất lượng sản phẩm theo sơ đồ
Ở mức độ phức tạp khác nhau của cơ cấu tổ chức và của sản phẩm dịch vụ, mà việc đảm
bảo chất lượng phải có các văn bản khác nhau. Mức độ cần để đạt được là những văn bản
được ghi ở sơ đồ trên. Để đánh giá khách hàng sẽ kiểm tra các văn bản tài liệu đó và xem
như là cơ sở bước đầu để đặt niềm tin vào nhà cung ứng sản phẩm.



×