Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty tnhh mtv khai thác công trình thủy lợi lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.49 KB, 98 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sĩ “Tăng cường cơng tác quản lý tài chính tại
Cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thuỷ lợi Lạng Sơn” là cơng trình nghiên
cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên
cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Văn
Chính. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong Luận văn có nguồn gốc rõ ràng và
hồn tồn chínhxác.
Học viên

Nguyễn Trung Hiếu

1


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Văn Chính, người đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế - Đại học Thuỷ Lợi đã
đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu, hồn thành luận
văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo công ty, bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều
kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này. Do bản thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn
khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của
các thầy cơ giáo và cácbạn.
Tơi xin chân thành cảmơn!


MỤC LỤC
MỞĐẦU.................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ
TÀICHÍNHDOANHNGHIỆP...................................................................................6


1.1 Cơ sở lý luận về quản lý tài chính trongdoanhnghiệp...........................................6
1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp và quản lý tài chínhdoanhnghiệp.................6
1.1.2 Vai trị của quản lý tài chínhdoanhnghiệp.........................................................7
1.1.3 Nguyên tắc quản lý tài chínhdoanhnghiệp.........................................................8
1.1.4 Nội dung quản lý tài chínhdoanhnghiệp..........................................................10
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chínhdoanh nghiệp..............................21
1.2 Doanh nghiệp khai thác cơng trìnhthủylợi..........................................................23
1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp khai thác cơng trìnhthủylợi......................................23
1.2.2 Vai trị của doanh nghiệp khai thác cơng trìnhthuỷlợi.....................................24
1.2.3 Đặc điểm của các doanh nghiệp khai thác cơng trìnhthuỷlợi...........................25
1.3 Cơ sở thực tiễn về quản lý tài chính trongdoanhnghiệp......................................28
1.3.1 Bài học kinh nghiệm về quản lý tài chính từ một sốdoanhnghiệp....................28
1.3.2 Bài học rút ra cho Công ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thuỷ lợi
LạngSơn...................................................................................................................30
Kết luậnchương1......................................................................................................31
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG
TYTNHH MTV KTCT THUỶ LỢILẠNGSƠN......................................................32
2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thuỷ lợi
LạngSơn...................................................................................................................
32
2.1.1 Q trình hình thành và q trình phát triển củaCơngty..................................32
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ củaCôngty.....................................................................33


2.1.3 Tổ chức bộ máy củaCôngty.............................................................................41
2.1.4 Kết quả kinh doanh Công ty giaiđoạn2018-2021.............................................42
2.2 Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Cơng ty TNHH MTV Khai thác
cơngtrình thuỷ lợiLạngSơn........................................................................................43
2.2.1 Cơng tác xây dựng kế hoạchtàichính...............................................................43
2.2.2 Cơng tác quản lý các khoảnthuchi...................................................................44

2.2.3 Công tác quản lý vốn củaCôngty.....................................................................52
2.2.4 Công tác quản lý tài sản củaCơngty................................................................54
2.2.5 Cơng tác phân tích tình hình tài chính củacơng ty...........................................58
2.2.6 Cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính củacơngty.............................60
2.3 Đánh giá chung về cơng tác quản lý tài chính củaCơngty..................................64
2.3.1 Những kết quảđạtđược....................................................................................64
2.3.2 Những vấn đề còn tồn tại vànguyênnhân.........................................................65
Kết luậnchương2......................................................................................................68
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI
CHÍNHTẠI CƠNG TY TNHH MTV KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI
LẠNGSƠN..............................................................................................................69
3.1 Định hướng chiến lược phát triển của Công ty trách nhiệm hữu hạn một
thànhviên Khai thác công trỉnh thuỷ lợiLạng Sơn.....................................................69
3.1.1 Chiến lược phát triển của ngành Thuỷ lợiViệtNam.........................................69
3.1.2 Định hướng phát triển cơng ty TNHH MTV khai thác cơng trình thủy lợi
LạngSơn................................................................................................................... 70
3.1.3 Định hướng trong cơng tác quản lýtàichính....................................................71
3.2 Thời cơ vàtháchthức...........................................................................................72
3.2.1 Thờicơ............................................................................................................. 72
3.2.2 Tháchthức.......................................................................................................73


3.3 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tài chính tại Cơng ty TNHH
MTVkhai thác cơng trình thuỷ lợiLạngSơn..................................................................73
3.3.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác lập kế hoạchtài chính.......................................73
3.3.2 Giải pháp nâng cao trình độ chun mơn cán bộ cơng tác quản lýtàichính.....75
3.3.3 Giải pháp hồn thiện quy trình quản lýtàichính...............................................76
3.3.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác quảnlývốn.......................................................78
3.3.5 Giải pháp tăng cường công tác quản lýtàisản..................................................80
3.3.6 Giải pháp cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt độngtài chính................................81

3.3.7 Một số giải phápkhác......................................................................................83
3.4 Một sốkiếnnghị..................................................................................................85
Kết luậnchương3......................................................................................................86
KẾTLUẬN..............................................................................................................87
DANH MỤCTHAMKHẢO.....................................................................................88


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Thống kê tài sản doanh nghiệp trong 4năm(2018-2021)..............................33
Bảng 2.2. Ngành nghề đăng kýkinhdoanh....................................................................34
Bảng 2.3. Kết quả kinh doanh Cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thuỷ lợiLạng
Sơn giaiđoạn2018-2021...............................................................................................43
Bảng 2.4. Doanh thu Công ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thuỷ lợiLạng Sơn.....45
giaiđoạn2018-2021.......................................................................................................45
Bảng 2.5. Cơ cấu doanh thu của Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ
lợiLạngSơn..................................................................................................................46
Bảng 2.6. Tình hình doanh thu, lợi nhuận giaiđoạn2018-2021.....................................47
Bảng 2.7. Tình hình chi tiêu nội bộ đơn vịnăm 2020-2021............................................51
Bảng 2.8. Cơ cấu nguồn vốn quacácnăm.....................................................................52
Bảng 2.9. Tỷ lệ cơ cấu nguồn vốn quacácnăm.............................................................53
Bảng 2.10. Cơ cấu tài sản công ty giaiđoạn2021..........................................................53
Bảng 2.12. Tình hình đầu tư tài sản ngắn hạn củaCôngty.............................................56
Bảng 2.13. Kết quả hoạt động kinh doanh công ty giaiđoạn2018-2021.......................59
Bảng 2.14. Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh vàđầu tư.......................64


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ quy trình quản lý tài chínhdoanhnghiệp.............................................10
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lýCôngty...............................................41




MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đềtài
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân
phối các khoản tiền gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền mặt của doanh
nghiệp để phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh, trong đó, bộ máy kế tốn sẽ điều
hành tồn bộ hoạt động tài chính doanh nghiệp. Chính vì thế vai trị của việc quản lý
tài chính rất quan trọng, nó tồn tại và tuân theo quy luật khách quan, và bị chi phối bởi
các mục tiêu và phương hướng kinh doanh của doanhnghiệp.
Quản lý tài chính là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong công tác quản lý công
ty, bao gồm lên kế hoạch sử dụng các nguồn vốn, đảm bảo thực hiện các dự án sản
xuất và kinh doanh, theo dõi và đánh giá, điều chỉnh kịp thời kế hoạch tài chính, quản
lý cơng nợ của khách hàng, của các đối tác để từ đó thực hiện báo cáo cho các cấp lãnh
đạo…. Tất cả những công việc như vậy rất cần cho nhà quản lý trong việc hoạch định
nguồn lực tàichính.
Cơng ty TNHH MTV khai thác cơng trìnhthủylợi Lạng Sơn (sau đây gọi tắt là Cơng ty
khai thác thủy lợi Lạng Sơn) là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước do UBND tỉnh
Lạng Sơn quyết định thành lập, gồm 11 xí nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi làm
nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình thủy lợi trên địa bàn 11 huyện, thành phố và 01
xí nghiệp làm nhiệm vụ xây lắp, sửa chữa cơng trình; với nhiệm vụ chính được giao là
quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi, duy tu sửa chữa các cơng trình đang quản lý,
khắc phục nhanh nhất các sự cố xảy ra, đảm bảo an tồn cho cơng trình, đảm bảo cấp
nước phục vụ sản xuất cho gần 23.100 ha diện tích đất nơng nghiệp trên phạm vi cả
tỉnh. Trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, ban ngành tỉnh
Lạng Sơn, tính đến hết năm 2021 Cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi Lạng Sơn với
khoảng 222 cán bộ, công nhân viên đã góp phần cho tăng trưởng trong sản xuất nơng lâm nghiệp; từng bước có sự chuyển dịch hiệu quả về cơ cấu nông nghiệp và kinh tế
nông thôn; đời sống nơng dân được cải thiện rõ rệt, góp phần quan trọng trong việc
xố đói giảmnghèo.


1


Những năm gần đây quản lý tài chính tại cơng ty đã mang lại hiệu quả hơn trước, phục
vụ tốt hơn cho mặt trận nông nghiệp, công nghiệp, đời sống dân sinh và môi trường
sinh thái trên địa bàn. Thành cơng này là do sự đổi mới mơ hình tổ chức sản xuất, mơ
hình quản lý, các kế hoạch sản xuất kinh doanh, các dự án đầu tư, kiểm soát tài chính
của Cơng ty đã làm chặt chẽ cơng khai và dân chủ hơn.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công nói trên thì quản lý tài chính của Cơng ty cịn
nhiều vấn đề cần phải hồn thiện hơn như: Quy trình quản lý tài chính, phương thức
quản lý, cơng cụ quản lý, kiểm tra tài chính…. nhằm mục đích đem lại hiệu quả ngày
càng cao hơn cho công ty. Đây cũng chính là những vấn đề cần đặt ra và cần phải giải
quyết đối với Công ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Lạng Sơn.
Qua nghiên cứu, tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu khoa học đã được cơng bố trong
lĩnh vực quản lý tài chính doanh nghiệp có thể nêu một số cơng trình điển hình sau:
- Cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước, tác giả Nguyễn Năng Phúc,
Tạp chí Kế tốn, ngày 5/6/2006.[1]
Trong bài viết, tác giả đã phân tích nguyên nhân về cơ chế tài chính khiến các doanh
nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả. Nguyên nhân hàng đầu là do doanh nghiệp
nhà nước cịn phụ thuộc tài chính vào nhà nước mà thiếu tính chủ động. Bài viết phân
tích chi tiết khía cạnh về sở hữu và quyền với vốn, tài sản, lợi nhuận của các doanh
nghiệp nhà nước. Dựa trên phân tích đó, bài viết đưa ra một cơ chế mới về quản lý tài
chính của các doanh nghiệp nhà nước. Cơ chế này tăng tính năng động và chịu trách
nhiệm của các doanh nghiệp nhà nước để tăng tính hiệu quả của các doanh nghiệp này.
- Quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Thực trạng và những kiến nghị, tác
giả TS Phạm Thị Vân Anh, Tạp chí tài chính bài đăng 27/10/2014.[2]
Bài viết đánh giá về thực trạng quản lý, sử dụng vốn tại doanh nghiệp dựa Số liệu báo
cáo tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước 2014 - 2015
được tổ chức mới đây cho thấy, tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của

các doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước tương đối ổn định và thấy rằng các doanh
nghiệp nhà nước tiếp tục giữ vai trò nòng cốt trong nền kinh tế; là công cụ quan trọng


trong điều hành kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội…Tuy nhiên, khi nền kinh tế lâm
vào khó khăn kéo dài, hoạt động kinh doanh cũng nhu tình hình tài chính của các Tập
đồn, Tổng cơng ty đã bộc lộ nhiều hạn chế nguyên nhân chủ yếu là do cơ chế, chính
sách quản lý doanh nghiệp nhà nước còn nhiều bất cập nhu: hệ thống quản trị nội bộ
doanh nghiệp chưa đáp ứng được các yêu cầu quản lý, giám sát hiệu quả sử dụng các
nguồn lực được Nhà nước giao; tính tuân thủ pháp luật, chế độ quản lý tài chính, cơng
khai, minh bạch thơng tin của các doanh nghiệp chưa được quan tâm đúng mức; sự
tách bạch giữa nhiệm vụ kinh doanh với nhiệm vụ công ích của doanh nghiệp chưa rõ
ràng; sự phân công, thực thi vai trò đại diện chủ sở hữu trong doanh nghiệp cịn phân
tán, chồng chéo....
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu, các bài viết đã đề cập ở những mức độ khác
nhau, trên nhiều khía cạnh khác nhau về quản lý tài chính nói chung trong đó có doanh
nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp cung ứng hàng hố dịch vụ
cơng, đơn vị sự nghiệp cơng. Tuy nhiên, các đề tài khoa học đã nghiên cứu chưa
nghiên cứu một cách đầy đủ có hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện việc quản
lý tài chính ở một doanh nghiệp cơng ích cụ thể hoạt động trong lĩnh vực khai thác các
cơng trình thủy lợi phục vụ nơng nghiệp và dân sinh. Vì vậy đề tài vẫn mang tính cấp
thiết và có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn tại Công ty TNHH MTV Khai thác cơng
trình thuỷ lợi LạngSơn.
Xuất phát từ tính cấp thiết và thực trạng nêu trên, cùng với những kiến thức đã được
nghiên cứu học tập, kết hợp với những kinh nghiệm hiểu biết qua môi trường công tác
thực tế, tác giả chọn đề tài "Tăng cường công tác quản lý tài chính tại cơng ty TNHH
MTV Khai thác cơng trình thuỷ lợi Lạng Sơn" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục đích của đềtài
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đề xuất một số giải pháp có căn cứ khoa học và có
tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn và những quy định của pháp luật hiện

hành nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tại Cơng ty TNHH MTV Khai thác
cơng trình thuỷ lợi LạngSơn.


3. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm: Phương pháp kế thừa;
Phương pháp thống kê; Phương pháp hệ thống hóa; Phương pháp phân tích so sánh;
Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn.
Tác giả sẽ thu thập thông tin liên quan đến đề tài nhằm phục vụ cho quá trình nghiên
cứu bằng những phương pháp kể trên như: Các tài liệu về tài chính và tài liệu quản lý
tài chính của doanh nghiệp. Chủ thể, đối tượng quản lý tài chính , biện pháp quản lý tài
chính của doanh nghiệp nhà nước nói chung và của Cơng ty TNHH MTV Khai thác
cơng trình thuỷ lợi Lạng Sơn. Dữ liệu liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh
của cơng ty trong giai đoạn 2018-2021 thông qua các báo cáo tài chính của cơngty.
Tất cả những thơng tin kể trên sẽ được tác giả chọn lọc, xử lý, sau đó sử dụng phần
mềm Excel để tổng hợp, tính tốn kết quả để làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu,
tìm ra những mặt tích cực và hạn chế trong cơng tác quản lý tài chính tại Cơng ty
TNHH MTV Khai thác cơng trình thuỷ lợi Lạng Sơn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý tài chính của Cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng
trình thuỷ lợi LạngSơn.
- Phạm vi nghiêncứu:
+ Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp
tăng cường cơng tác quản lý tài chính.
+ Về thời gian: Thơng qua việc phân tích kết quả kinh doanh, báo cáo tài chính hợp
nhất xét trong 4 năm từ 2018-2021.
+ Về không gian: Tại Công ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thuỷ lợi Lạng Sơn.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài
5.1. Ý nghĩa khoahọc
Góp phần hệ thống hóa và cập nhật những cơ sở lý luận về tài chính và quản lý tài

chính, nhất là trong lĩnh vực xây dựng. Những nghiên cứu này có giá trị tham khảo


cho việc nghiên cứu chuyên sâu, giảng dạy về công tác quản trị tài chính trong doanh
nghiệp 100% vốn nhà nước.
5.2. Ý nghĩa thựctiễn
Những phân tích đánh giá và giải pháp đề xuất là những tham khảo hữu ích, có
giá trị gợi mở trong cơng tác quản trị tài chính doanh nghiệp, đưa cho nhà quản trị cái
nhìn chuyên sâu hơn và đưa ra các quyết định đúng đắn và có hiệu quả.
6. Kết quả đạtđược
Dự kiến sau khi hồn thành luận văn, sẽ thu được các kết quả như sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính trong doanhnghiệp;
- Phân tích, làm rõ thực trạng chất lượng quản lý tài chính doanh nghiệp của Cơng ty
TNHH MTV Khai thác cơng trình thuỷ lợi Lạng Sơn trong thời gian vừa qua. Từ đó
đánh giá kết quả đã đạt được cần phát huy, những vấn đề còn tồn tại, hạn chế và
nguyênnhân;
- Nghiên cứu đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài chính cho các doanh
nghiệp xây dựng nói chung và Cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thuỷ lợi
Lạng Sơn nóiriêng.
7. Bố cục luậnvăn
Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn được cấu trúc với 3 chương nội dung chínhsau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cơng tác quản lý tài chính doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý tài chính tại Cơng ty TNHH MTV Khai thác
cơng trình thuỷ lợi Lạng Sơn.
Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài chính tại Cơng ty TNHH MTV
Khai thác cơng trình thuỷ lợi Lạng Sơn.


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC QUẢN

LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong doanhnghiệp
1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp và quản lý tài chính doanhnghiệp
1.1.1.1 Khái niệm tài chính doanhnghiệp
“Doanh nghiệp là đơn vị độc lập về kinh tế, được thành lập với mục đích mang lại
lợiích cho chủ sở hữu doanh nghiệp”.[3] Vậy nên vấn đề đầu tiên đối với doanh
nghiệp là phải làm thế nào để bảo đảm được đủ vốn đáp ứng được yêu cầu của hoạt
động sản xuất, kinh doanh. Theo đó phải thực hiện đầu tư, phân bổ vốn sao cho hợp lý
nhằm đạt được kế hoạch đề ra một cách hiệu quả nhất. Quá trình huy động vốn và đầu
tư vốn đã hình thành nên các quỹ tiền tệ, phân phối, sử dụng cho các mục đích nhất
định. Quá trình này làm xuất hiện các dịng tiền tệ vào và ra khỏi doanhnghiệp.
Tuy nhiên trong quá trình sử dụng, làm thế nào các doanh nghiệp có thể quản lý các
nguồn vốn này nhằm mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, khơng để mất mát trong q
trình kinh doanh. Do đó doanh nghiệp yêu cầu cần phải có hệ thống quản lý bao gồm
các công cụ và phương thức để huy động, sử dụng vốn kinh doanh một cách có hiệu
quả. Đó cũng chính là nội dung của tài chính doanh nghiệp. Vậy, tài chính doanh
nghiệp chính là các phương thức huy động, phân bổ, sử dụng nguồn tài chính của
doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1.2 Khái niệm quản lý tài chính doanhnghiệp
“Quản lý tài chính doanh nghiệp là sự tác động của nhà quản lý tới các hoạt động
tàichính của doanh nghiệp, được thực hiện thơng qua cơ chế quản lý tài chính doanh
nghiệp”[4]. Cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp là tập hợp các phương pháp, các
hình thức và cơng cụ được vận dụng để quản lý các hoạt động tài chính của doanh
nghiệp trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu nhất định.
Quản lý tài chính gồm việc lập các kế hoạch tài chính ngắn hạn và kế hoạch tài chính
dài hạn, quản lý có hiệu quả vốn hoạt động của công ty. Quản lý tài chính ảnh hưởng
đến cách thức mà nhà quản lý thu hút vốn đầu tư để thành lập, duy trì hay mở rộng
kinhd o a n h . L ậ p k ế h o ạ c h t à i c h í n h s ẽ g i ú p q u y ế t đ ị n h l ư ợ n g n g u y ê n
liệudoanh



nghiệp có thể mua, cơng ty có thể sản xuất bao nhiêu sản phẩm và khả năng cơng ty có
thể tiếp thị, quảng cáo để bán sản phẩm ra thị trường.
Việc quản lý tài chính khơng có hiệu quả là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự
thất bại của các công ty, bao gồm cả công ty vừa và nhỏ hay các tập đồn lớn.
“Kế hoạch tài chính gồm kế hoạch ngắn hạn và lập kế hoạch dài hạn. Kế hoạch
tàichính ngắn hạn là những hoạt động tài chính ngắn hạn và những tác động có thể
xảy ra của hoạt động đó trong khi kế hoạch dài hạn là những kế hoạch mang tính
chiến lược và liên quan đến việc lập các mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận trong vòng từ
3 đến 5 năm”. [5]
1.1.2 Vai trò của quản lý tài chính doanhnghiệp
Quản lý tài chính doanh nghiệp nhằm đảm bảo huy động vốn kịp thời cho hoạt động
kinh doanh doanh nghiệp. Xác định các nhu cầu về sử dụng vốn và đáp ứng kịp thời
các nhu cầu vốn cho hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy vai trị của quản lý tài chính
doanh nghiệp tập trung ở ba yếu tố sau:
- Đảm bảo huy động vốn kịp thời và đầy đủ cho hoạt động kinh doanh của
doanhnghiệp.
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thường nảy sinh các nhu cầu vốn ngắn
hạn và nhu cầu dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp
cũng như cho đầu tư phát triển. Vai trị của tài chính doanh nghiệp trước hết thể hiện ở
chỗ xác định đúng đắn các nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ kinh doanh và tiếp đó phải lựa chọn các phương pháp và hình thức
thích hợp huy động nguồn vốn từ bên trong hay bên ngoài đáp ứng kịp thời các nhu
cầu vốn cho hoạt động của doanh nghiệp. Với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay đã
xuất hiện thêm nhiều hình thức huy động vốn từ bên ngoài mới cho doanh nghiệp. Vậy
nên vai trị của tài chính doanh nghiệp ngày càng quan trọng hơn trong việc chủ động
lựa chọn các phương thức huy động vốn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động với chi
phí huy động vốn ở mứcthấp.
- Sử dụng vốn tiết kiệm và hiệuquả.



Việc tổ chức sử dụng vốn tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt đông kinh doanh của
doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp đóng vai trị khơng nhỏ trong việc đánh giá hiệu
quả và lựa chọn dự án đầu tư dựa trên cơ sở phân tích khả năng sinh lời và mức độ rủi
ro của dự án, từ đó góp phần chọn ra dự án đầu tư tối ưu.
Việc huy động các nguồn vốn kịp thời có ý nghĩa rất quan trọng để doanh nghiệp có
thể nắm bắt được cơ hội kinh doanh. Mặt khác, có thể giảm bớt được những thiệt hại
do ứ đọng vốn gây ra đồng thời giảm bớt được nhu cầu vay vốn, từ đó giảm được các
khoản tiền trả lãivay.
Việc hình thành và sử dụng tốt các quỹ của doanh nghiệp, cùng với việc sử dụng các
hình thức thưởng, phạt hợp lý sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy cán bộ công nhân viên
gắn liền với doanh nghiệp từ đó nâng cao năng suất lao động, góp phần cải tiến sản
xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng tiền vốn.
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Thơng qua các hình thức kiểm tra giám sát chi tiêu tiền tệ hằng ngày, thông qua báo
cáo tài chính và các chỉ tiêu đánh giá, người lãnh đạo và các nhà quản lý doanh nghiệp
có thể đánh giá khái quát và kiểm soát được các mặt hoạt động của doanh nghiệp, kịp
thời phát hiện được những vướng mắc tồn tại trong kinh doanh, từ đó có thể đưa ra các
quyết định điều chỉnh các hoạt động phù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh.
1.1.3 Nguyêntắc quản lý tài chính doanhnghiệp
1.1.3.1 Quản lý một cách có hệthống
Quản lý hệ thống giúp doanh nghiệp cập nhật, thống kê và theo dõi các loại tài chính
liên tục, tạo nên sự thịnh vượng cho doanh nghiệp. Các loại thẻ tín dụng, các khoản
vay, tài chính ngân hàng, tài khoản mơi giới, thế chấp, quỹ lương cần được theo dõi và
kiểm soát thường xuyên. Hiện nay, có rất nhiều phần mềm quản lý tài chính tồn diện,
giúp doanh nghiệp theo dõi tất cả các mục trên, thực hiện thanh toán đúng thời hạn để
đưa ra quyết định chi tiêu phù hợp. Và khó khăn cho hầu hết các doanh nghiệp ở đây
chính là việc quản lý tập trung có hệ thống theo một logic nhất định để việc thống kê
quản lý tối ưu và hiệu quả hơn.



Giải quyết vấn đề này thì phần mềm quản lý tài chính sẽ giúp bạn tiết kiệm được rất
nhiều thời gian sắp xếp và xử lý số liệu, từ đó có thêm nhiều thời gian giúp lên kế
hoạch và đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp.
1.1.3.2 Chi phải ít hơnthu
Quy tắc mà tất cả doanh nghiệp cần ghi nhớ là không bao giờ chi tiêu nhiều hơn lợi
nhuận doanh nghiệp thu được. Đây cũng là yếu tố giúp doanh nghiệp giải quyết tất cả
các khoản nợ và tránh nợ nần ngay từ đầu. Ngoài ra, doanh nghiệp cần theo dõi và
nắm được mình đang chi tiêu lãng phí ở đâu để có thể kiểm sốt tốt tình hình tài chính
của mình. Phần mềm quản lý tài chính sẽ là công cụ mạnh mẽ giúp bạn theo dõi và lập
ngân sách chi tiêu theo định hướng dài hạn của doanh nghiệpmình.
1.1.3.3 Dùng tiền để tạo ratiền
Giá trị tài sản của doanh nghiệp sẽ thay đổi vào thời gian, lãi suất và các yếu tố khác.
Vì vậy, sử dụng tiền vào mục tiêu đầu tư là nguyên tắc bắt buộc trong quản lý tài chính
giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều lợi nhuận hơn nữa. Với các khoản đầu tư đúng đắn, tỷ
suất lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng cao, tạo ra dòng tiền thu về rất lớn và gia tăng
tài chính cho doanh nghiệp.
1.1.3.4 Cân bằng giữa rủi ro và tỷ suất sinhlợi
Rủi ro càng thấp thì tỷ suất lợi sinh lợi thấp và ngược lại, theo đó rủi ro càng cao thì tỷ
suất sinh lợi càng cao. Điều này cho thấy việc cân bằng rủi ro và lợi suất là điều vô
cùng quan trọng mà các chủ doanh nghiệp cần chú trọng. Để hạn chế rủi ro, doanh
nghiệp có thể đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư và danh mục sản phẩm của mình. Sở dĩ điều
này sẽ giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro bởi một lĩnh vực hoặc mặt hàng thua lỗ cũng
không ảnh hưởng nhiều đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.3.5 Lưu ý đến sự tác động củathuế
Thuế là yếu tố mà các nhà quản trị tài chính cần phải xem xét cho mỗi khoản đầu tư
bởi bất kỳ khoản tiền thu được nào của doanh nghiệp cũng đều bị đánh thuế. Đơi khi,
thuế là địn bẩy giúp doanh nghiệp hoạt động tốt hơn, song, yếu tố này cũng có thể tác
động theo chiều ngược lại. Chẳng hạn, khi xây dựng nhà xưởng cho doanh nghiệp,bạn



có thể phải đối mặt với lựa chọn mức ưu đãi thuế sử dụng đất và tài nguyên ở những
địa phương khác.
1.1.3.6 Ln có phương án dựphịng
Việc chuẩn bị các phương án dự phòng đối với những trường hợp khẩn cấp không
lường trước được là điều vô cùng cần thiết. Bên cạnh việc nỗ lực phát triển và quản lý
tốt nhất, doanh nghiệp cần duy trì các quỹ tiết kiệm dự phịng, đăng ký các dịch vụ bảo
hiểm tài chính để có thể vượt qua các khủng hoảng bất ngờ như thiên tai, hỏa hoạn…
Hãy đảm bảo rằng những tai nạn và sự cố tài chính bất thường khơng thể làm ảnh
hưởng đến mục tiêu phát triển dài hạn và an ninh tài chính của doanh nghiệp.
1.1.3.7 Hạn chế nợ đối với tài sản tạo thunhập
Tiêu sản là việc bạn bỏ tiền ra để sở hữu được ngân sách nhất định, sau đó lại tiếp tục
bỏ tiền ra để duy trì chúng. Tiêu sản bao gồm nợ vay ngân hàng, tiền thu nhà, cơ sở vật
chất, nợ thẻ tín dụng, các tài sản bị hao mòn khác, thuế. Các loại chi phí này sẽ tăng
dần lên theo thời gian mà bạn sở hữu hoặc sử dụng chúng.
Vì thế, doanh nghiệp nên hạn chế nợ đối với những tài sản tạo thu nhập, hoặc nếu bắt
buộc phải nợ, hãy mắc nợ 1 cách khôn ngoan và dành ngân sách cho các mặt hàng vẫn
đảm bảo giá trị của nó theo thời gian.
1.1.4 Nội dung quản lý tài chính doanhnghiệp
Khái quát quy trình quản lý tài chính tại Cơng ty qua sơ đồ sau:
Xây dựng kế

Thực hiện

Quyết toán

Kiểm tra,

hoạch tài


kế hoạch tài

tài chính

giám sát

chính

chính
Hình 1.1. Sơ đồ quy trình quản lý tài chính doanh nghiệp

1.1.4.1 Xây dựng kế hoạch tài chính doanhnghiệp
a. Xây dựng kế hoạch tài chính doanhnghiệp


Doanh nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch tài chính sau khi doanh nghiệp đã có kế
hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu địa phương. Hoạt động kinh doanh sẽ
được lên kế hoạch thông qua việc lập kế hoạch tài chính. Doanh nghiệp có thể đưa ra
các quyết định tài chính phù hợp nhằm đạt các mục tiêu đề ra khi có kế hoạch tài chính
tốt.
“Xây dựng kế hoạch tài chính là cơng việc rất quan trọng đối với tất cả các
doanhnghiệp bởi nó ảnh hưởng đến phương thức và cách thức mà nhà quản lý thu hút
vốn đầu tư để thành lập, duy trì và mở rộng công việc kinh doanh”[6]. Giúp cho nhà
quản lý xác định rõ mục tiêu cần đạt tới; họ sẽ cân nhắc, xem xét tính khả thi, tính hiệu
quả của các quyết định, từ đó thực hiện tốt việc điều hành sản xuất kinh doanh, hoạt
động tài chính và hơn thế nữa là chủ động ứng phó với những biến động trên thị
trường so với dự kiến; từ đó điều chỉnh kịp thời các hoạt động để đạt mục tiêu đề ra.
b. Thực hiện kế hoạch tài chính của doanhnghiệp
Kế hoạch tài chính của doanh nghiệp là xác định đầy đủ nguồn vốn và cơ cấu nguồn
vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ cụ thể. Do vậy, việc quản

lý, sử dụng các nguồn vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu chi và bảo đảm khả
năng thanh tốn của doanh nghiệp có vai trị quyết định đối với sự thành cơng của
doanhnghiệp.
c. Quyết tốn tài chính của doanhnghiệp
Doanh nghiệp lập báo cáo quý, báo cáo quyết toán năm gửi cơ quan quản lý theo quy
định hiện hành thơng qua báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp phản
ánh việc thu và chi tài chính trong niên độ tài chính. Quyết tốn tài chính là q trình
kiểm tra tổng hợp tồn bộ số liệu về việc chấp hành kế hoạch tài chính trong niên độ
tài chính, đây là cơ sở để đánh giá, phân tích kết quả chấp hành kế hoạch tài chính,
đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp, đồng thời rút ra những
ưu, khuyết điểm của từng bộ phận, những bài học kinh nghiệm, là cơ sở cho việc lập
kế hoạch tài chính cho các kỳ tiếptheo.
Quyết tốn tài chính cần đảm bảo tính chính xác của số liệu quyết toán, dựa vào số


liệu trên sổ kế toán, bộ phận kế toán doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tra, rà soát, đối
chiếu số liệu trước khi lập báo cáo tài chính; thực hiện các biểu mẫu bắt buộc theo quy
định hiện hành của các bộ luật và các chính sách quản lý của Nhà nước gửi các cơ
quan có thẩm quyền, cơ quan chủ quản đúng thời hạn đã được quy định; phải xác định
được thẩm quyền xét duyệt quyết toán: đối với đơn vị dự tốn thì đơn vị dự tốn cấp
trên xét duyệt quyết toán của đơn vị cấpdưới.
1.1.4.2 Quản lý các khoản thuchi
Để đạt được tiêu chuẩn tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý các khoản thu chi của
doanh nghiệp, cần phải quản lý chặt chẽ từ khâu xây dựng kế hoạch, dự toán, xây dựng
định mức, thường xuyên phân tích, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm việc thực hiện
chi, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tăng cường quản lý chi hợp lý, tiết kiệm và hiệu
quả. Để thực hiện quản lý tài chính, các doanh nghiệp có ba phương thức. Mỡi doanh
nghiệp tùy theo điều kiện của mình để chọn một trong ba phương thứcđó.
Phương thức quản lý thứ nhất: Khốn cho các đơn vị thành viên
Để thực hiện phương thức quản lý này, doanh nghiệp đề ra mức khoán và giao mức

khoán này cho các bộ phận, đơn vị thành viên đứng ra nhận mức khoán này. Hàng
tháng, quý, năm các tổ chức hay cá nhân nhận khoán nộp mức khoán này về cho doanh
nghiệp. Phương thức giao khốn này cũng có rất nhiều ưu điểm và thực tế rất nhiều
doanh nghiệp áp dụng. Phương thức quản lý nguồn thu theo hình thức này tương ứng
với mơ hình sản xuất kinh doanh phục vụ phân quyền tự chủ mạnh cho các tổ chức,
đơn vị, cá nhân, bộ phận. Đặc điểm của nó là tăng tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt
của các đơn vị thành viên. Hiện nay đứng trước những khó khăn đang đặt ra: các
doanh nghiệp nhà nước trong tình trạng thiếu nguồn thu do Ngân sách nhà nước có
hạn, sản xuất gặp nhiều khó khăn việc từng bước hồn thiện về cơ chế mơ hình khốn,
nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý có ý nghĩa lớn trong việc xác lập một cơ cấu tổ
chức sản xuất hợp lý, thực hiện cơng việc một cách có hiệu quả, giải quyết được các
vướng mắc đặt ra hiện nay, thực hiện quá trình đó cũng là tận dụng và phát huy ưu thế
của khoán trong giai đoạn mới. Áp dụng phương pháp khốn chi đối với các chi phí
phátsinhbấtthườngkhơngổnđịnh,khơngthểxâydựngđượcđịnhmứckinhtế-kỹ



×