Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

Tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện phù cừ tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.04 KB, 130 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực
và chưa hề bảo vệ một học vị nào.

Người thực hiện

Nguyễn Thanh Loan

1


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu gặp rất nhiều khó khăn, tơi đã nhận được sự hỗ
trợ, giúp đỡ tận tình của các thầy, cơ giáo, các đơn vị, gia đình và bạn bè về tinh thần
và vật chất để tơi hồn thành bản luận vănn à y .
Lời đầu tiên, tơi xin được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cơ giáo TS.
Nguyễn Thị Thanh Huyền, bộ môn Quản lý xây dựng - Khoa Kinh tế và quản lý Trường Đại học Thủy Lợi đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu, giúp đỡ tơi
vượt qua những khó khăn trong q trình nghiên cứu để hồn chỉnh bản luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới:
- Các Thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn quản lý xây dựng,KhoaKinh tế Đại học Thủy
Lợi, cùng toàn thể các thầy giáo, cơ giáo đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt
những kinh nghiệm, đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành bản luận
vănn à y .
- Lãnh đạo và toàn thể chuyên viên phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Phù Cừ đã tạo
mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiêncứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các đơn vị, tổ chức có liên quan của huyện Phù Cừ, tỉnh
Hưng Yên đã cộng tác và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình
nghiên cứu tại địa phương.
Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp đã luôn động viên và tạo điều kiện để tôi an tâm học tập và nghiên cứu.




MỤC LỤC

MỞĐẦU........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯXDCB TỪ
NGÂN SÁCHNHÀNƯỚC................................................................................................................ 6
1.1 Cơ sở lý luận về vốn đầu tư XDCB từ ngân sáchNhànước..................................6
1.1.1 Một số khái niệm về vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNNhiệnnay..........6
1.1.2 Khái niệm vốn đầu tư xây dựng cơ bảntừNSNN.......................................6
1.1.3 Vị trí và vai trị của vốn đầu tư XDCB từ ngân sáchNhànước....................7
1.2 Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sáchNhànước..............................10
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
từngân sáchNhànước..........................................................................................10
1.2.2 Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngânsáchNhànước.............................................................................................18
1.2.3 Nguyên tắc và phân cấp công tác quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng
cơbản từ Ngân sáchnhànước...............................................................................19
1.3 NộidungcôngtácquảnlývốnđầutưxâydựngcơbảntừngânsáchNhànước
...................................................................................................................................22
1.3.1 Quản lý quy hoạch và phân bổ vốnđầutư xây dựng cơ bản từ ngân
sáchnhànước.....................................................................................................22
1.3.2 Quản lý công tác giải ngân vốn đầu tư XDCB từ ngân sáchnhànước.......23
1.3.3 Quản lý cơng tác thẩm tra quyết tốn dự ánhồnthành.............................24
1.3.4 Quản lý công tác lựa chọn nhà thầu trong hoạt độngxâydựng..................25
1.3.5 Quản lý cơng tác thi cơng xây dựngcơng trình..........................................27
1.3.6 Quản lý cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn các dự ánhồnthành.......30
1.4 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
Nhànước...................................................................................................................32
1.4.1 Tiêu chí quy hoạch và phân bổ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ

ngânsáchNhànước.............................................................................................32


1.4.2 Chỉ tiêu quản lý công tác giải ngân vốn đầu tư XDCB từ ngân sách
nhànước............................................................................................................33
1.4.3 Chỉ tiêu quản lý cơng tác thẩm tra quyết tốn dự ánhồnthành................34
1.4.4 Chỉ tiêu quản lý công tác lựa chọn nhà thầu trong hoạt độngxâydựng.....35
1.4.5 Chỉ tiêu quản lý công tác thi công xây dựngcơngtrình.............................35
1.4.6 Quản lý cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn các dự ánhồnthành.......36
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng cơng tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngânsáchnhànước.....................................................................................................37
1.5.1 Các nhân tốkháchquan.............................................................................37
1.5.2 Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơbản từ ngân sáchnhànước...............................................................................39
1.6 CơsởthựctiễncủacôngtácquảnlývốnđầutưXDCBtừngânsáchnhànước.
...................................................................................................................................40
1.6.1 Các văn bản liên quan đến quản lý đầu tư XDCBtừ NSNN......................40
1.6.2 Bài học kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà
nướctrên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnhHưngYên.....................................................42
Kết luậnchương1..........................................................................................................47
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢNTỪ
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CỪ GIAI ĐOẠN2018-2020.
............................................................................................................................................. 50
2.1 Giới thiệu chung về huyệnPhùCừ......................................................................50
2.1.1 Điều kiện tự nhiên của huyệnPhùCừ........................................................50
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Phù Cừnăm2020...................................50
2.1.3 Cơ quan quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà
nướchuyện Phù cừ giaiđoạn 2018-2020..............................................................54
2.2 Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhànước
trên địa bàn huyện Phù Cừ giai đoạn2018-2020...........................................................55

2.2.1 Thực trạng công tác quản lý quy hoạch và phân bổ vốn đầu tư XDCB
từNSNN............................................................................................................55
2.2.2 Thực trạng quản lý công tác giải ngân vốn đầu tư XDCB từ ngân sách
nhànước............................................................................................................ 62


2.2.3 Thực trạng cơng tác quyết tốn vốn đầutưXDCB....................................67
2.2.4 Thực trạng công tác quản lý công tác lựa chọn nhà thầu trong hoạt
độngxâydựng....................................................................................................70
2.2.5 Thực trạng quản lý công tác thi cơng xây dựngcơngtrình.........................72
2.2.6 Thực trạng cơng tác thanh tra, kiểm tra,kiểmtốn....................................75
2.2.7 Quy trình thực hiện quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNNcủahuyện.........78
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đầu tư XDCD từ NSNN ở
huyệnPhùCừ............................................................................................................80
2.3.1 Nhân tốkháchquan...................................................................................80
2.3.2 Nhân tốchủ quan......................................................................................82
2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà
nướctrên địa bàn huyệnPhùCừ...................................................................................84
2.4.1 Những kết quảđạtđược.............................................................................84
2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhântồntại........................................................86
KẾT LUẬNCHƯƠNG2...............................................................................................91
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNGCƠ BẢN
TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CỪ GIAIĐOẠN2021-2025...92
3.1 Nhu cầu về vốn đầu tư của huyệnPhùCừ...........................................................92
3.1.1 Những yêu cầu, định hướngđầutư............................................................92
3.1.2 Nhu cầu về vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho phát triển kinh tếxãhội.......93
3.2 Thời cơ và thách thức trong quản lý vốn đầu tư XDCBtừ NSNN........................95
3.2.1 Thờicơ.....................................................................................................95
3.2.2 Thách thức...............................................................................................97
3.3 Các giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách

nhànước trên địa bàn huyện Phù Cừ giaiđoạn2021-2025..............................................98
3.3.1 Tăng cường công tác quản lý quy hoạch và phân bổ đầutưXDCB...........98
3.3.2 Nâng cao chất lượng quản lý công tác giảingânvốn.................................99
3.3.3 Tăng cường công tác quyết tốn vốn đầutưXDCB................................100
3.3.4 Tăng cường cơng tác quản lý, lựa chọnnhàthầu.....................................102
3.3.5 Giải pháp quản lý thi cơngcơngtrình......................................................103
3.3.6 Nâng cao chất lượng quản lý cơng tác thẩm tra quyết tốn hoànthành.104


3.3.7 Nâng cao chất lượng thanh tra kiểm tra,kiểmtoán..................................104
3.3.8 Tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ làm cơng tác quản lý
đầutư, quản lý tài chínhđầutư...........................................................................106
3.3.9 Thực hiện tốt công tác giám sát cộng đồng và công khai tài chính
trongđầutưXDCB............................................................................................107
3.4 Một sốkiếnnghị................................................................................................107
3.4.1 Kiến nghị với Bộ kế hoạchđầutư............................................................107
3.4.2 Kiến nghị với Sở kế hoạchđầutư............................................................108
Kết luậnchương3........................................................................................................108
KẾTLUẬN................................................................................................................109
TÀI LIỆUTHAM KHẢO...........................................................................................112
PHỤLỤC................................................................................................................... 113


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Cừ giaiđoạn2018-2020.......51
Bảng 2.2. Tổng hợp kế hoạch phân bổ nguồn vốn đầu tư XDCB giai đoạn năm 20182020............................................................................................................................. 56
Bảng 2.3: Kế hoạch phân bổ vốn phân theo ngành/lĩnh vực đầutưXDCB....................57
Bảng 2.4. Kết quả thực hiện kế hoạch vốn đầu tư XDCB phân theo lĩnh vực,
ngànhkinhtế.................................................................................................................. 61

Bảng 2.5. Tình hình tạm ứng vốn XDCB theo ngành, lĩnh vực từ năm2018-2020.......64
Bảng 2.6. Tình hình thanh tốn vốn XDCB theo ngành, lĩnh vực tính đến hết năm2020
..................................................................................................................................... 65
Bảng 2.7: Tình hình giải ngân nguồn vốn xây dựngcơbản...........................................66
Bảng 2.8. Tổng hợp các dự án trình phê duyệt quyết tốn đúngquyđịnh......................69
Bảng 2.9. Tổng hợp kết quả thẩm định phê duyệt quyết tốn giai đoạn2018–2020.....70
Bảng 2.10. Tình hình quản lý đấu thầu giai đoạn 2018–2020......................................71
Bảng 2.11: Kiểm tra tiến độ thi công xây dựng cơng trình giai đoạn 2018–2020........74
Bảng 2.12: Tình hình nghiệm thu các dự án đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2018 –
2020............................................................................................................................. 75
Bảng 2.13. Số lượng và tỷ lệ cho biết ý kiến về công tác phân bổ vốn đầu tư nên
chútrọng đầu tư vào lĩnhvựcnào......................................................................................85
Bảng 2.14. Đánh giá về cơng tác tạm ứng và thanh tốn vốnđầutư..............................87
Bảng 2.15. Đánh giá nguyên nhân của việc quyết toán vốn đầu tư dự án hồn
thànhcịnchậm..............................................................................................................88


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý thực hiện dự án đầutưXDCB..........................................14
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ chuyền dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2018–2020..........................52
Biểu đồ 2. 2. Tỷ lệ % kế hoạch phân bổ nguồn vốn đầu tư XDCB giai đoạn năm20182020................................................................................................................56
Biểu 2.3. Cơ cấu và tỷ lệ phân bố vốn đầu tư XDCB theongành/lĩnh vực.....................58
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý Phịng tài chính –Kếhoạch.......................................83


DANH MỤC VIẾT TẮT

DN

Doanh nghiệp


ĐTXDCB

Đầu tư xây dựng cơ bản

FDI

Đầu tư trực tiếp

KBNN

Kho Bạc Nhà Nước

NSNN

Ngân sách Nhà nước

ODA

Đầu tư gián tiếp

QLDA

Quản lý dự án

TP

Thành phố

TT-BTC


Thơng tư Bộ tài chính

TTHC

Thủ tục hành chính

UBKT

Ủy ban kiểm tra

UBND

Ủy ban nhân dân

WB

Ngân hàng thế giới

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

XDCB

Xây dựng cơ bản

XHCN

Xã hội chủ nghĩa




MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đềtài
Đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB) được đánh giá là một trong những lĩnh vực quan
trọng, có vai trị hết sức to lớn trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia, mỗi
ngành, mỗi địa phương. Nó là nền tảng của tăng trưởng và phát triển bền vững. Bởi lẽ
đầu tư xây dựng cơ bản nhằm xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, là đòn bẩy
phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Thực hiện các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hưng Yên về
phát triển xây dưng cơ bản trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. Huyện Phù Cừ
đã triển khai nhiều dự án đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) thuộc nguồn vốn ngân sách
nhà nước (NSNN). Nhìn chung, các cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương huyện đã
có nhiều biện pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư nên đã có nhiều đóng góp to
lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội. Các dự án đầu tư đã phát huy hiệu quả,
điều này đã mang lại cho huyện một hệ thống cơ sở hạ tầng khá đồng bộ, diện mạo xã
hội đang từng bước khởi sắc, kinh tế phát triển, đời sống người dân trên địa bàn huyện
ngày càng được nâng cao, góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh và cả nước.
Bên cạnh những kết quả đạt được trong việc sử dụng vốn Ngân sách nhà nước vào đầu
tư xây dựng cơ bản, trên địa bàn huyện cũng còn tồn tại nhiều hạn chế cần phải giải
quyết như: Do hệ thống các văn bản pháp quy chưa được đồng bộ dẫn đến việc triển
khai ở cơ sở cịn lúng túng, lực lượng cán bộ có chun mơn quản lý đầu tư chưa
nhiều, dẫn đến tình trạng còn sai phạm trong quản lý, hiệu quả đầu tư chưa cao…
Cơng tác bố trí và giải ngân nguồn vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư
XDCB nổi lên một số vấn đề như: nguồn vốn ngân sách huyện bố trí cho các dự án
hàng năm thấp, chưa tương xứng với nhu cầu; tiến độ thực hiện dự án chậm; khả năng
giải ngân thấp so với yêu cầu; cơng tác quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình
hồn thành chậm, kéo dài, cơng trình chậm đưa vào khai thác sử dụng, dẫn đến hiệu
quả sau đầu tư hạnchế.

Thực hiện nghiêm Nghị quyết số 01/NĐ-CP ngày 01/01/2020 của Chính Phủ về nhiệm
vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách

1


nhà nước.UBND huyện Phù Cừ đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm chi đúng
dự toán được giao, đảm bảo đúng nguyên tắc, chế độ quy định, phục vụ nhiệm vụ kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội của địa phương, các hoạt động của Đảng, chính qun
đồn thể các cấp. Về công tác quản lý vốn đầu tư UBND huyện giao cho phịng tài
chính - kế hoạch huyện thực hiện đúng theo kế hoạch vốn đầu năm, thực hiện theo
Luật đầu tư cơng; ưu tiên thanh tốn dứt điểm nợ đọng XDCB các cơng trình đã hồn
thành đưa vào sử dụng, sau mới bố trí cho các cơng trình khởi cơngmới.
Vấn đề quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản nói chung và quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ bản từ ngân sách nhà nước nói riêng đã được nghiên cứu trong nhiều cơng trình
khoa học được cơng bố. Trong đó có thể nhắc tới một số cơng trình liên quan tới
hướng dẫn đềtài:
Về luận án, luận văn đã nghiên cứu: Cấn Quang Tuấn ‘‘Một số giải pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN do thành phố Hà Nội quản lý’’
Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2013. Tác giả tập trung phân tích hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư XDCB tập trung từ NSNN do TP Hà Nội quản lý, do đó khái qt được bức
tranh tồn cảnh thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN do thành phố Hà Nội
quản lý, khẳng định thành công, chỉ rõ mặt tồn tại, hạnchế.
Tác giả Nguyễn Thái Hà “Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm
soát thanh toán vốn đầu tư XDCB qua NSNN”. Luận văn thạc sỹ 2010. Luận văn
nghiên cứu trình tự giải quyết cấp phát vốn đầu tư XDCB tại KBNN và các hạn chế
trong từng khâu cấp phát thanh toán để đưa ra giải pháp tăng cường nâng cao chất
lượng cơng tác kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư XDCB qua NSNN tại địa bàn nghiên
cứu….
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài‘‘Tăng cường công tác quản

lývốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Phù Cừ,
tỉnh Hưng Yên’’làm luận văn thạc sỹ kinh tế của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu đềtài


- Khái quát hóa, hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về vốn đầu tư xây dựng cơ bản
và quản lý vốn đầu từ xây dựng cơ bản từNSNN.
- Phân tích thực trạng cơng tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà
nước, từ đó đánh giá kết quả đạt được, những hạn chế trong công tác quản lý vốn đầu
tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh HưngYên.
- Đề xuất các giải pháp cụ thể, thiết thực góp phần tăng cường cơng tác quản lý vốn
đầu tư từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Phù Cừ trong giai đoạn2021-2025.
3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu
a. Đối tượng nghiêncứu
Công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn
huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên.
b. Phạm vi nghiêncứu
- Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá và những vấn đề liên quan
đến công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn
huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên
- Phạm vi về không gian:Phịng Tài chính – Kế hoạch; Bạn quản lý dự án xây dựng cơ
bản huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, Kho Bạc nhà nước huyện Phù Cừ, tỉnh HưngYên.
- Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu của số liệu giai đoạn 2018 - 2020 và giải
pháp trong giai đoạn 2021-2025 về công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh HưngYên.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài
a. Ý nghĩa khoahọc
- Góp phần hệ thống cơ sở lý luận, khoa học về công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ bản từ ngân sách Nhànước.
b. Ý nghĩa thựctiễn



Kết quả nghiên cứu của luận văn giúp tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước và có thể được ứng dụng hoặc làm tài liệu tham
khảo đối với đơn vị Quản lý ngân sách vốn đầu tư của huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên.
5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiêncứu
a. Cách tiếpcận
- Tiếp cận kế thừa: Luận văn sử dụng cách tiếp cận kế thừa các kết quả về quản lý vốn
đầu từ XDCB từ NSNN đã nghiêncứu;
- Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận từ cơ sở lý luận, pháp lý đến nghiên cứu vận dụng vào
thực tiễn; Các văn bản quy phạm pháp luật từ cao xuống đếnthấp.....
b. Phương pháp nghiêncứu
- Phương pháp kế thừa: Dựa trên các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố trên các
bài báo khoa học trong và ngoài nước, các nghiên cứu luận văn, luận án của các tác giả
đã được bảo vệ và đanh giá tại các hội đồng Khoahọc;
- Phương pháp chuyên gia: Luận văn thiết kế bảng hỏi để phỏng vấn các chuyên gia,
những nhà quản lý trong lĩnh vực đầu tư xâydựng;
- Phương pháp điều tra: Sử dụng bảng hỏi điều tra đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu
tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện PhùCừ.Điều tra 6 đơn
vị: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng của huyện; Phịng tài chính – kế hoạch huyện;
kho bạc nhà nước; Phịng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn; đơn vị thi cơng cơng
trình và các cán bộ tại huyện Phù Cừ; 50 phiếu và có 45 phiếu hợplệ.
+ Những câu hỏi nhằm thu thập những thông tin cơ bản về đối tượng được điều tra,
phỏng vấn
+ Sử dụng thang điểm 5 mức độ từ 1 đến 5 (tương ứng với: 1: Rất không đồng ý; 2:
Không đồng ý; 3: Tạm được; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý) để phỏng vấn các đối tượng
đang làm công tác quản lý nhà nước và các đối tượng đang là nhà thầu tư vấn, thi cơng
về các tiêu chí có liên quan đến công tác quản lý vốn NSNN trong đầu tư XDCB trên
địa bàn huyện.



- Phương pháp rút kinh nghiệm: Trên cơ sở kinh nghiệm nhận định đánh giá vấnđề.
- Phương pháp thống kê so sánh: Sử dụng so sánh đối chiếu số liệu theo từng năm,
từng giaiđoạn.
6. Kết quả dự kiến đạtđược
Khi nghiên cứu đề tài tác giả sẽ đưa ra được:
- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn về quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ bản từ NSNN trên địa bàn huyện PhùCừ.
- Đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN trên địa bàn huyện
Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2018 –2020.
- Đề xuất các giải pháp để tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
từ NSNN trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên từ 2021 - 2025.
7. Nội dung của Luậnvăn
Đề tài đưa ra cơ sở lý luận, cơ sở thục tiễn về quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách
Nhà nước. Nêu được thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà
nước trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. Từ đó, đưa ra các giải pháp chủ yếu
nhằm tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước trên địa
bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đến năm 2025.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được cấu trúc với 3 chương nội
dung chính sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn đầu từ XDCB từ ngân sách nhà
nước trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên.
Chương 2.Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà
nước trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2018 - 2020.
Chương 3. Giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đến năm
2025.


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ

XDCB TỪ NGÂN SÁCH NHÀNƯỚC
1.1 Cơ sở lý luận về vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhànước

1.1.1 Một số khái niệm về vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN hiệnnay.
Đầu tư nói chung là sự hy sinh mất đi các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt
động nào đó nhằm thu hút về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn
lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó[1].
Xây dựng cơ bản được hiểu là các chương trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế –
xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội. Xây dựng cơ bản
là hoạt động có chức năng tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tài sản cố
định có tổ chức sản xuất và khơng có tổ chức sản xuất các ngành kinh tế thông qua các
hoạt động xây dựng mới, xây dựng mở rộng, xây dựng lại, hiện đại hóa hay khơi phục
các tài sản cố định [2].
Đầu tư XDCB là một loại hình đầu tư trong đó việc bỏ vốn được xác định rõ và giới
hạn trong phạm vi tạo ra những sản phẩm cơng trình xây dựng. Đó là cơ sở vật chất kỹ
thuật hoặc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế như hệ thống giao thông vận tải, hồ, đập
thuỷ lợi, trường học, bệnh viện[3].
Đầu tư XDCB là hoạt động có vai trị quyết định trong việc tạo ra cơ sở vật chất kỹ
thuật cho xã hội, là nhân tố quan trọng làm thay đổi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc
dân của mỗi quốc gia, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước theo
hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước [4].

1.1.2 Khái niệm vốn đầu tư xây dựng cơ bản từNSNN
Vốn đầu tư là số tiền vốn được huy động tập chung được sử dụng trong quá trình tái
sản xuất và duy trì mục đích phát triển, đây được xác định là số tiền vốn được tích lũy
của xã hội, của các tổ chức sản xuất kinh doanh trong nước hoặc do nguồn tài trợ của
các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài.
Vốn đầu tư cơ bản là tổng hợp các chi phí để tái sản xuất xã hội bằng tài sản cố định.
Nó nhằm xây dựng những cơng trình tài sản cố định mới, mở rộng, xây dựng và hoàn



thiện kỹ thuật của tài sản cố định hiện có để hiện đại hố cơng cụ sản xuất và áp dụng
những quy trình kỹ thuật mới.[5].
Theo tài liệu Kinh tế đầu tư xây dựng năm 2003 tác giả Nguyễn Văn Chọn: Vốn đầu
tư xây dựng cơ bản là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ những chi phí được biểu hiện thành
tiền dùng cho việc xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại và khôi phục tài sản cố định
trong một thời kì nhấtđịnh.
Theo điều 5 Điều lệ quản lý XDCB kèm theo Nghị định 385 – HĐBT ngày 7/11/1990
thì:“Vốn đầu tư XDCB là tồn bộ chi phí để đạt được mục đích đầu tư bao gồm chiphí
cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư, chi phí về thiết kế và xây
dựng, chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị và các chi phí khác ghi trong tổng dự tốn”
Như vậy, có thể hiểu vốn đầu tư XDCB là nguồn tiền được huy động đầu tư cho xây
dựng cơ bản. Hay nói cách khác vốn đầu tư XDCB là tổng chi phí bằng tiền để tái sản
xuất xã hội bằng tài sản cố định có tính chất sản xuất hoặc phi sản xuất.
Căn cứ vào yêu cầu nghiên cứu và quản lý, vốn đầu tư xây dựng nói chung được phân
chia theo nhiều cách khác nhau như theo nguồn vốn, theo loại hình xây dựng, theo
cơng dụng đầu tư, theo cấu thành vốn đầu tư hoặc theo giai đoạn đầu tư. Từ đó có thể
thấy nguồn vốn cho đầu tư phát triển nói chung và đầu tư XDCB nói riêng bao gồm
những nguồn sau:
(1) Nguồn vốn trong nước: Đây là nguồn vốn có vai trị quyết định tới sự phát triển
kinh tế của đất nước, nguồn này chiếm tỷ trọng lớn và được quản lý chặt chẽ, nó được
hình thành từ các nguồn sau: Nguồn vốn Ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu
tư, nguồn vốn tự cân đối dành cho đầu tư của các đơn vị kinh tế cơ sở (Các xí nghiệp,
tổ chức kinh tế dịch vụ) và nguồn vốn huy động của nhândân.
(2) Nguồn vốn nước ngồi:Nguồn vốn này có vai trị hết sức quan trọng tác động đến
sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nhất là trong việc thực hiện các dự án đầu tư.
Nguồn này bao gồm cả đầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (ODA) thơng qua các
hình thức liên doanh, liên kết hợp đồng hợp tác kinhdoanh.

1.1.3 Vị trí và vai trị của vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhànước



Đầu tư XDCB có vai trị quyết định trong việc tạo ra cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng
cho xã hội, là yếu tố quyết định làm thay đổi cơ cấu kinh tế quốc dân mỗi nước, thúc
đẩy sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước.
Hoạt động đầu tư xây dựng mạng lại lợi ích lớn cho nhà đầu tư
Đầu tư xây dựng thường tạo dựng tài sản có giá trị sử dụng lâu dài, mang lại hiệu quả
khai thác sử dụng hoặc hiệu quả kinh tế cho nhà đầu tư. Đã có nhiều nhà đầu tư thành
cơng với mơ hình đầu tư xây dựng, đó đều là nhờ sự đầu tư táo bạo, tận dụng khơn
khéo các nguồn lực sẵn có cộng với chiến lược kinh doanh hợp lý của các nhà đầu tư.
Đầu tư xây dựng cung cấp cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu xã hội
Trên thực tế, đầu tư xây dựng là một nhân tố cốt lõi trong việc hình thành mới, cải tạo
hoặc mở rộng các cơng trình xây dựng, cung cấp cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu xã hội.
Đầu tư xây dựng tác động hai mặt đến kinh tế – xã hội
Đầu tư nói chung là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế, còn đối với đầu tư xây
dựng, mỗi hoạt động đầu tư là sự phối hợp nhiều nguồn lực của nhà đầu tư, phát huy
lợi thế sẵn có của xã hội nói chung và nhà đầu tư nói riêng.
Đối với các cơng trình xây dựng được đầu tư phù hợp về vốn và cơng nghệ, có thành
quả như kế hoạch đặt ra sẽ tạo thuận lợi cho q trình khai thác cơng dụng, đáp ứng
nhu cầu cấp thiết về tư liệu sản xuất hoặc nơi lưu trữ, từ đó kích thích hoạt động sản
xuất phát triển, mở rộng quy mô, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp,
nâng cao đời sống cho người lao động hay nói cách khác là nguồn lực tác động tích
cực đến sự phát triển kinh tế - xãhội.
Ngược lại, đầu tư xây dựng không thuận lợi, dự án bị “treo”, hiệu quả sử dụng không
cao hoặc khơng có sẽ là gánh nặng lớn lên nhà đầu tư, tác động tiêu cực đến kinh tế, xã
hội. Tình trạng này khơng những khơng tạo ra vốn để sản xuất mà cịn làm lãng phí
tiền vốn, vật liệu, bất động sản, thậm chí, tác hại lớn tới mơi trường và hệ sinhthái.
Đầu tư xây dựng góp phần vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đầu tư xây dựng tạo ra hệ thống cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật thúc đẩy chuyển dịch



cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ nhằm đạt được tốc độ tăng
trưởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế. Hệ thống sản phẩm của quá trình đầu tư xây
dựng là tư liệu sản xuất cốt yếu đối với sự phát triển công nghiệp với hệ thống giao
thông, nhà xưởng, cảng biển, trung tâm thương mại …
Ngồi ra, các cơng trình xây dựng cịn mang lại hiệu quả tích cực trong việc kết nối sự
phát triển giữa thành thị và nông thôn, miền núi, phát huy tối đa những lợi thế so sánh
về tài nguyên – vị trí địa lý – kinh tế – chính trị – xã hội của các vùng, tạo cơ chế lan
truyền thúc đẩy các vùng khác cùng phát triển.
Đầu tư xây dựng nâng cao hiệu quả ứng dụng khoa học kỹ thuật
Đầu tư xây dựng là cơ hội ứng dụng và phát huy hiệu quả của thành tựu khoa học kỹ
thuật, bởi lẽ trong quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng các giai đoạn trong dự án
đều giữ vai trò quan trọng, nhằm đáp ứng yêu cầu của từng công việc cụ thể tất yếu
phải nhờ đến sự hỗ trợ của máy móc, thiết bị – thành quả khoa học công nghệ hiện đại.
Sự hỗ trợ này sẽ làm giảm thiểu sự can thiệp của con người đối với các công việc nặng
nhọc và độc hại, tăng năng suất lao động, đồng thời giảm chi phí và đảm bảo tốt hơn
chất lượng cơng trình.
Chính vì tầm quan trọng của đầu tư XDCB trong nền kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Trong những năm qua nhà nước đã giành phần lớn vốn
NSNN đến hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm cho đầu tư XDCB. Đầu tư XDCB của
nhà nước chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thể đầu tư cả nước và giữ vai trị quan trọng
trong tồn bộ hoạt động đầu tư XDCB của nền kinh tế ở Việt Nam. Đầu tư XDCB của
nhà nước đã tạo ra nhiều cơng trình, nhà máy, đường giao thông quan trọng, đưa lại
nhiều lợi ích kinh tế – xã hội thiết thực. Tuy nhiên, nhìn chung hiệu quả đầu tư XDCB
của nhà nước ở nước ta cịn chưa đạt tới mong muốn thập chí cịn thấp. Được thể hiện
trên nhiều khía cạnh như: đầu tư khép kín, đầu tư dàn trải, thất thốt, lãng phí, tiêu
cực, thamnhũng.
Đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN là một bộ phận của đầu tư phát triển đất nước. Đây
chính là q trình sử dụng vốn từ nguồn vốn NSNN để tiến hành các hoạt động XDCB

nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản cố định trong nền


kinh tế. Do vậy đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN là tiền đề quan trọng trong quá
trình phát triển kinh tế – xã hội của nền kinh tế nói chung và của các cơ sở sản xuất
kinh doanh nói riêng. Đầu tư XDCB là hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản cố định đưa
vào hoạt động trong lĩnh vực kinh tế – xã hội, nhằm thu đựơc lợi ích với nhiều hình
thức khác nhau. Đầu tư xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân được thông qua
nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, hiện đại hố hay khơi phục tài sản cố
định cho nền kinhtế.
1.2 Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhànước.

1.2.1 Kháiniệm, đặc điểm và vai trò quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngânsách Nhà nước
1.2.1.1 Khái niệm quản lý vốn đầu tư XDCB từNSNN
Theo cách hiểu chung nhất thì quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng
quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý. Việc tác động theo cách nào cịn tuỳ thuộc
vào các góc độ khoa học khác nhau, các lĩnh vực khác nhau cũng như cách tiếp cận
của người nghiêncứu.[6].
Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là hoạt động của chủ thể quản lý thông
qua việc sử dụng các phương pháp và công cụ quản lý tác động vào đối tượng quản
lý.Việ ctá c độ ng theo c á c h nà o cịntuỳthuộc vàoc ácgócđộ k hoa học khácn ha u
,các lĩnh vực khác nhau cũng như cách tiếp cận nghiên cứu. Nó là q trình phân phối
và sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN để điều khiển các hoạt động đầu tư XDCB có
hiệu quả nhằm thực hiện các mục tiêu của Nhà nước. [7].
Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng
quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động XDCB của con
người; do các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành chính thực hiện; nhằm hỗ trợ
các chủ đầu tư thực hiện đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người đại diện sở hữu
vốn Nhà nước trong các dự án đầu tư; ngăn ngừa các ảnh hưởng tiêu cực của dự án;

kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực trong việc sử dụng vốn
NSNN nhằm tránh thất thốt, lãngphí.[8].
1.2.1.2 Đặc điểm của quản lý vốn đầu tư XDCB từNSNN
- QuảnlývốnđầutưXDCBtừNSNNgắnliềnvớiđịnhhướngpháttriểnkinhtếxã



×