Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

Tăng cường vai trò quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch trên địa bàn thành phố đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 135 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TƠN THẤT THANH VŨ

TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

LUẬN VĂN THẠC SĨ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TÔN THẤT THANH VŨ

NĂM 2020


TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG
THEO QUY HOẠCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

Chuyên ngành: QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Mã số: 8580302

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS NGUYỄN HỮU HUẾ

NĂM 2020




LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã
được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn

1


LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất tới các thầy cô
giảng viên trường Đại học Thuỷ lợi đã truyền đạt cho tơi kiến thức trong suốt q trình
học cao học tại Trường. Ngồi ra tơi cảm ơn Ban lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố
Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi tìm hiểu số liệu phục vụ cho việc
làm đề tài luậnvăn.
Đặc biệt, tôi gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu HuếTrưởng khoa Cơng trình trường Đại học Thủy lợi - người thầy giáo đã hướng dẫn cho
tôi nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý báu và hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này.
Qua đề tài luận văn này, tôi được bổ sung thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế
cho q trình cơng tác sau này cũng như kinh nghiệm nghiên cứu các đề tài khoa học.
Do thời gian thực hiện đề tài luận văn ngắn và bản thân kinh nghiệm của tơi cịn hạn
chế nên chắc hẳn luận văn khó tránh khỏi sự thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự góp
ý và chỉ bảo của các thầy cơ giáo và đồng nghiệp. Đó là sự giúp đỡ q báu để tơi cố
gắng hồn thiện hơn nữa trong q trình nghiên cứu và cơng tác sau này.
Tôi chân thành cảm ơn thầy chủ nhiệm cùng Ban cán sự lớp và các bạn học viên trong
lớp cao học 26QLXD13-NT cơ sở tại tỉnh Ninh Thuận đã tạo điều kiện, đóng góp ý
kiến giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài luận văn này.
Kính chúc các thầy cơ giáo mạnh khỏe để tiếp tục dìu dắt các thế hệ sau.



MỤC LỤC
LỜICAM ĐOAN............................................................................................................i
LỜICÁMƠN.................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁCHÌNHẢNH.....................................................................................vi
DANH MỤCBẢNGBIỂU...........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC TỪVIẾTTẮT.................................................................................ix
MỞĐẦU........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚCTRONG XÂY DỰNG THEOQUYHOẠCH.................................................................4
1.1

Khái quát về quy hoạchxâydựng.......................................................................4

1.1.1

Khái niệm về quy hoạchxâydựng...............................................................4

1.1.2

Phân loại quy hoạchxâydựng.....................................................................5

1.1.3

Nguyên tắc lập quy hoạchxâydựng............................................................7

1.1.4


Yêu cầu đối với công tác quy hoạchxâydựng.............................................8

1.1.5

Nội dung công tác quy hoạchxâydựng.......................................................9

1.2

Công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch trong vàngoàinước......................11

1.2.1 Bài học kinh nghiệm từ công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch tại
mộtsố địa phương có đặc điểm tương đồng với thành phố Đà Lạt, tỉnhLâmĐồng.........11
1.2.2 Bài học kinh nghiệm từ công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch tại
mộtsố quốc gia trênthế giới.....................................................................................16
1.3 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch
tạiViệt Nam những nămgầnđây..................................................................................20
1.4 Lược sử xây dựng của thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng từ trước năm
2020trởvềtrước.........................................................................................................22
KẾT LUẬNCHƯƠNG1...............................................................................................27
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ KHOA HỌC VỚI VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚCTRONG XÂY DỰNG THEOQUYHOẠCH.............................................................28
2.1

Cơ sở pháp lý công tác quản lý nhà nước về xây dựng theoquyhoạch............28

2.1.1 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật công tác quản lý nhà nước về
xâydựng theoquy hoạch.........................................................................................28
2.1.2 Các quy định, chính sách liên quan đến công tác quản lý nhà nước về
xâydựng theoquy hoạch.........................................................................................29

2.2

Cơ sở lý luận về quản lý xây dựng theo quy hoạchđượcduyệt........................30


2.2.1

Khái niệm về công tác quản lý xây dựng theo quy hoạchđượcduyệt........30

2.2.2

Đặc điểm công tác quản lý nhà nước về xây dựng theoquy hoạch.............30

2.2.3

Vai trị cơng tác quản lý xây dựng theo quy hoạchđôthị..........................31

2.2.4

Mục tiêu của công tác quản lý xây dựng theo quy hoạchđượcduyệt.........32

2.2.5

Yêu cầu của công tác quản lý xây dựng theo quy hoạchđôthị..................33

2.2.6

Nguyên tắc quản lý xây dựng theo quy hoạchđượcduyệt.........................34

2.3 Nội dung công tác quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch của Ủy

bannhân dâncấphuyện...............................................................................................35
2.3.1

Công tác quản lý đo, cắm mốc giớiquyhoạch...........................................35

2.3.2

Công tác quản lý cấp giấy phépxâydựng..................................................36

2.3.3

Công tác quản lý trật tự xây dựngđơthị....................................................37

2.4 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý nhà nước về xây dựng
theoquyhoạchcủa Ủy ban nhân dâncấphuyện.............................................................37
2.4.1 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý đo cắm mốc cắm ngồi thực địa củaỦy
ban nhân dâncấphuyện..........................................................................................37
2.4.2 Tiêu chí đánh công tác cấp giấy phép xây dựng của Ủy ban nhân dân
cấphuyện3 8
2.4.3 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý xây dựng sau cấp phép của Ủy
bannhân dâncấphuyện...........................................................................................39
2.5 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến vai trò quản lý nhà nước về xây dựngtheo
quy hoạch của Ủy ban nhân dâncấphuyện....................................................................40
KẾT LUẬNCHƯƠNG2...............................................................................................44
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰMTĂNG
CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG THEO QUYHOẠCH
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐĐÀ LẠT.............................................................................45
3.1


Giới thiệu về quy hoạch xây dựng thành phốĐàLạt........................................45

3.1.1

Giới thiệu chung về thành phố Đà Lạt, tỉnhLâmĐồng..............................45

3.1.2 Thực trạng về quy hoạch xây dựng trên địa bàn thành phố Đà Lạt giaiđoạn
từ năm 2016 tớinăm2020.......................................................................................47
3.2 Thực trạng về vai trò quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch trên
địabàn thành phố Đà Lạt giai đoạn từ năm 2016 tớinăm2020........................................53
3.2.1 Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cấp phép xây dựng trên
địabàn thành phố Đà Lạt, tỉnhLâmĐồng..................................................................53
3.2.2

Thực trạng công tác quản lý đo cắm mốc giới trênđịabàn........................62


3.2.3

Thực trạng công tác cấp giấy phép xây dựng trênđịabàn..........................66

3.2.4 Thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố
ĐàLạt7 4
3.2.5 Tổng hợp các tồn tại, hạn chế và nguyên nhân dẫn tới trong vai trò quảnlý
nhà nước về xây dựng theo quy hoạch trên địa bàn của Ủy ban nhân dân thànhphố
Đà Lạt, tỉnhLâmĐồng............................................................................................82
3.3 Đề xuất giải pháp tăng cường vai trò quản lý nhà nước về xây dựng theo
quyhoạch trên địa bàn của Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Lạt, tỉnhLâmĐồng................84
3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực công tác quản lý nhà nước về xâydựng
theo quy hoạch được duyệt của Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt84

3.3.2 Giải pháp tăng cường vai trò quản lý nhà nước về cắm mốc giới theo
quyhoạch9 0
3.3.3

Giải pháp tăng cường vai trò quản lý nhà nước về cấp giấy phép xây
dựng92

3.3.4 Giải pháp tăng cường vai trị cơng tác quản lý nhà nước về trật tự
xâydựng96
KẾT LUẬNCHƯƠNG3...............................................................................................99
KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ.....................................................................................100
DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO.....................................................................102
PHỤLỤC................................................................................................................... 104


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Phân loại quy hoạch xâydựng[ 4 ] ..................................................................5
Hình 1.2 Quy hoạch xây dựng của một góc thành phố Pleiku, tỉnh GiaLai[9].............12
Hình 1.3 Quy hoạch xây dựng tại thành phố Bảo Lộc, tỉnh LâmĐồng [9]....................14
Hình 1.4 Quy hoạch xây dựng của quốc giaSingapore[9].............................................17
Hình 1.5 Quy hoạch xây dựng của thủ đơ Canberra,Úc[9]...........................................20
Hình 1.6 Bản đồ quy hoạch thành phố Đà Lạt thời kỳ Phápthuộc[19]..........................25
Hình 3.1 Bản đồ hành chính thành phố ĐàLạt[19].......................................................45
Hình 3.2 Thực trạng về định hướng phát triển không gian thành phố Đà Lạt, tỉnh
LâmĐồng đến năm 2030 đã đượcduyệt[19]....................................................................48
Hình 3.3 Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước của Phòng Quản lý đơ thị
thànhphố ĐàLạt[20]......................................................................................................54
Hình 3.4 Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý trật tự đô thị của Ủy ban nhân dân cấp
xã,phường[20]..............................................................................................................55
Hình 3.5 Thực trạng quy trình các bước giải quyết cấp giấy phép xây dựng cho

cơngtrình xây dựng tại Ủy ban nhân dân thành phố ĐàLạt[21]..........................................68
Hình 3.6 Tỷ lệ về số lượng giấy phép xây dựng được Ủy ban nhân dân thành phố
vàcác xã đã cấp trên địa bàn thành phố ĐàLạt[21]............................................................71
Hình 3.7 Tỷ lệ về số lượng cấp giấy phép xây dựng theo từng loại hình trên địa
bànthành phố ĐàLạt[21]................................................................................................72
Hình 3.8 Tỷ lệ số giấy phép xây dựng bị cấp chậm và điều chỉnh trên địa bàn thànhphố
Đà Lạt:[21]................................................................................................................... 74
Hình 3.9 Tỷ lệ số vi phạm về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn thànhphố[21].......75
Hình 3.10 Dự án điểm Du lịch Canh nơng Vườn Thượng Uyển Bay, phường 10,
thànhphố Đà Lạt: Xây dựng công trình khi chưa có giấy phép xâydựng[21].......................77
Hình 3.11 Vi phạm trật tự xây dựng không đúng giấy phép xây dựng được cấp
(vượt02 tầng) của hộ gia đình bà Đặng Thị Khánh Vy tại phường 3, thành phố Đà
Lạt [21]
.......................................................................................................................................78
Hình 3.12 Dự án Bệnh viện Hồng Đức và dự án Khu du lịch Hồ Tuyền Lâm phường
3và phường 4: Xây dựng sai quy mô kiến trúc (theo giấy phép 33 khối cơng trình,
xâydựng 18 khối trong đó 17 khối saiphép)[21]...............................................................79
Hình 3.13 Vi phạm trật tự xây dựng của công ty du lịch Thành Thành Cơng tại
phường8, thành phố ĐàLạt[21]......................................................................................80
Hình 3.14 Đề xuất thành lập Đội quản lý trật tự xây dựng đơ thị thành phố trực
thuộcỦy ban nhân dân thành phốĐàLạt..........................................................................90
Hình 3.15 Đề xuất quy trình quản lý đo cắm mốc giới cho Ủy ban nhân dân thành
phốĐàLạt..................................................................................................................... 92
Hình 3.16 Đề xuất cải tiến quy trình cấp giấy phép xây dựng cho Ủy ban nhân
dânthành phố Đà Lạt, tỉnhLâmĐồng...............................................................................94


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Tổng hợp về số giấy phép được cấp và số vi phạm trật tự xây dựng tại mộtsố
địa phương trong cả nướcnăm2019.................................................................................21

Bảng 2.1 Thang xếp hạng đánh giá mức độ ảnh hưởng củanhântố..............................41
Bảng 2.2 Kết quả đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới vai trò quản lý nhà nước về xâydựng
theo quy hoạch của Ủy ban nhân dâncấphuyện................................................................42
Bảng 3.1 Thực trạng về diện tích hành chính, dân số và mật độ trên địa bàn thành
phốĐà Lạt, tỉnh LâmĐồng[19].......................................................................................46
Bảng 3.2 Thực trạng các quy hoạch phân khu được ủy ban nhân dân thành phố Đà
Lạtđiều chỉnh theo quy hoạch chung từ năm 2016 tới năm2020[ 1 9 ] ...............................51
Bảng 3.3 Thực trạng về năng lực đội ngũ cán bộ phịng Quản lý đơ thị và Tổ quản
lýtrật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố ĐàLạt[20]................................................58
Bảng 3.4 Thực trạng về các chương trình đào tạo, chứng chỉ bồi dưỡng về quản lý
xâydựng theo quy hoạch của cán bộ phịng Quản lý đơ thị thành phố ĐàLạt[20].................59
Bảng 3.5 Thực trạng về trang thiết bị phục vụ chun mơn quản lý xây dựng cho
cánbộ của Phịng Quản lý đô thị thành phố ĐàLạt[20]......................................................60
Bảng 3.6 Thực trạng công tác quản lý đo cắm mốc giới trên địa bàn của Ủy ban
nhândân thành phố ĐàLạt[21]........................................................................................64
Bảng 3.7Thực trạng về số lượng giấy phép xây dựng được Ủy ban nhân dân thành
phốvà các xã đã cấp trên địa bàn thành phố ĐàLạt [21]....................................................70
Bảng 3.8 Thực trạng về số lượng cấp giấy phép xây dựng theo từng loại hình trên
địabàn thành phố ĐàLạt [21].........................................................................................72
Bảng 3.9 Thực trạng về tồn tại, hạn chế trong công tác cấp giấy phép xây dựng trênđịa
bàn thành phố ĐàLạt[21]...............................................................................................73
Bảng 3.10 Thực trạng về công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn của Ủy
bannhân dân thành phố ĐàLạt[21]..................................................................................75
Bảng 3.11 Thực trạng một số vụ vi phạm trong công tác quản lý trật tự xây dựng
trênđịa bàn thành phố ĐàLạt[21]....................................................................................76
Bảng 3.12 Đề xuất chương trình, kinh phí, đối tượng và lộ trình đào tạo cho cán
bộquản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch của Uỷ ban nhân dân thành phố
ĐàLạt
.......................................................................................................................................86
Bảng 3.13 Đề xuất số lượng và tiêu chí tuyển dụng cán bộ vào Phịng Quản lý đơ

thịthành phố Đà Lạt và Ủy ban nhân dân cácxã,phường...................................................87
Bảng 3.14 Đề xuất bổ sung trang thiết bị và phần mềm phục vụ cán bộ quản lý
xâydựng theo quy hoạch của Ủy ban nhân dân thành phốĐàLạt........................................88


Bảng 3.15 Đề xuất tăng cường chế tài xử phạt một số hành vi vi phạm về quản lý trậttự
xây dựng trên địa bàn thành phốĐàLạt........................................................................97


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BXD

Bộ Xây dựng

CĐT

Chủ đầu tư

CPXD

Cấp phép xây dựng

CTXD

Cơng trình xây dựng

ĐT

Đơ thị


GPXD

Giấy phép xây dựng

HĐND

Hội đồng nhân dân

UBND

Ủy ban nhân dân

NSNN

Ngân sách nhà nước

QHXD

Quy hoạch xây dựng

QHĐT

Quy hoạch đô thị

QLCP

Quản lý cấp phép

QLĐT


Quản lý đô thị

QLNN

Quản lý nhà nước

QLXD

Quản lý xây dựng

TTĐT

Trật tự đô thị

TTXD

Trật tự xây dựng


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đềtài
Đà Lạt là một thành phố với lịch sử hình thành và phát triển hơn 125 năm đã trở thành
trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá của tỉnh Lâm Đồng. Năm 2014, được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt và vùng
phụ cận đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Quyết định số 704 ngày 12/5/2014.
Trong những năm qua công tác quản lý nhà nước về quy hoạch và quản lý xây dựng
theo quy hoạch luôn được Tỉnh ủy Lâm Đồng, UBND tỉnh Lâm Đồng, Thành ủy Đà
Lạt và Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt quan tâm, chỉ đạo triển khai thực hiện có
hiệu quả, đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch chung, quy hoạch xây dựng, quy hoạch chi

tiết của thành phố và các quy định của pháp luật về quy hoạch, xâydựng.
Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đạt được thì hiện nay các quy định về quy hoạch,
xây dựng trên địa bàn thành phố Đà Lạt vẫn còn thiếu, còn chưa quy định cụ thể, chưa
sát với thực tế hiện trạng, gây bức xúc trong Nhân dân; tình trạng xây dựng không
phép, sai phép, sai thiết kế, sai quy hoạch vẫn còn diễn ra và ngày càng phức tạp.
Đồng thời việc tăng cường ý thức trách nhiệm, tác phong lềlốilàm việc trong thực hiện
chức trách, nhiệm vụ cán bộ, cơng chức, viên chức vẫn cịn chưa đáp ứng được yêu
cầu đề ra. Việc áp dụng công nghệ thông tin trong thực hiện các thủ tục hành chính về
xây dựng còn chưa được chú trọng và chưa thực hiện nghiêm túc….mà nguyên nhân
xuất phát chủ yếu từ vai trò quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch của Ủy ban
nhân dân thành phố Đà Lạt còn nhiều hạnchế….
Từ những tồn tại và hạn chế đã nêu trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài luận văn có
tiêu đề:“Tăng cường vai trị quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch trên địa bàn
thành phố Đà Lạt” với mong muốn tìm ra giải pháp tăng cường vai trò quản lý nhà
nước về xây dựng theo quy hoạch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng trong
thời gian tới.

1


2. Mục tiêu của đềtài
Nghiên cứu giải pháp tăng cường vai trò quản lý nhà nước về xây dựng theo quy
hoạch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh LâmĐồng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu:Công tác quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch và
những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch
trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Phạm vi nghiên cứu:Tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về xây dựng
theo quy hoạch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng của Ủy ban nhân dân
thành phố Đà Lạt từ năm 2016 tới năm 2020 (năm năm trở lại).

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiêncứu
a) Cách tiếpcận
Cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý của đề tài: Dựa trên cơ sở lý luận công tác quản lý
nhà nước về xây dựng theo quy hoạch kết hợp với các văn bản của nhà nước về công
tác quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch cấp trung ương và địaphương.
Cơ sở thực tiễn của đề tài: Dựa trên thực tiễn và kinh nghiệm của một số địa phương
trong công tác quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch, kết hợp với thực trạng
công tác quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch trên địa bàn thành phố Đà Lạt
từ năm 2016 tới năm 2020.
b) Phương pháp nghiêncứu
Đề tài sử dụng phương pháp sau: Phân tích định tính kết hợp định lượng,
phươngphápđiều tra, thu thập dữ liệu, tiếp cận hệ thống, thống kê, thực tiễn thu thập
thống kê, tổng hợp, phân tích và đánh giá. Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia để xác
định các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước về xây dựng theo quyhoạch.


Phương pháp điều tra khảo sát: đi thực tế thu thập số liệu, chụp hình, quan sát cách
thức điều hành, quản lý quy hoạch xây dựng của các cơ quan quản lý nhà nước để
đánh giá các ưu, khuyết điểm trong công tác quảnlý.
Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
tới vai trị cơng tác quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch tác giả hỏi ý kiến
của một số các chuyên gia trên địa bàn nhằm đánh giá được định lượng nhân tố ảnh
hưởng.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài
Ý nghĩa khoa học: luận văn đưa ra được cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học đối với công
tác quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch để nâng cao năng lực quản lý nhà
nước trên địa bàn của Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng trong thời
gian tới.
Ý nghĩa thực tiễn:Đề tài giúp đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về xây
dựng theo quy hoạch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng thông qua việc

khảo sát hiện trạng, thu thập số liệu, đi kiểm tra thực tế tại các phường, xã. Từ đó đánh
giá những mặt đạt được và những mặt cịn hạn chế trong cơng tác quản lý nhà nước về
xây dựng theo quy hoạch từ đó nâng cao vai trò quản lý nhà nước về xây dựng theo
quy hoạch trên địa bàn thành phố Đà Lạt.
6. Kết quả đạtđược
Đánh giá được thực trạng vai trị cơng tác quản lý nhà nước về xây dựng theo quy
hoạch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng từ năm 2016 tới năm 2020.
Đề xuất những giải pháp trên cơ sở khoa học và thực tiễn, có tính khả thi nhằm hồn
thiện và tăng cường vai trị cơng tác quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch
được duyệt trong thời gian tới.


CHƯƠNG1
TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC TRONG XÂY DỰNG THEO QUYHOẠCH
1.1 Kháiquát về quy hoạch xâydựng
1.1.1 Khái niệm về quy hoạch xâydựng
Mục đích của quy hoạch xây dựng là tạo lập môi trường sống tốt cho người dân tại các
vùng lãnh thổ, đảm bảo kết hợp hài hịa giữa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng,
đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quốc phịng an ninh, bảo vệ mơi trường.
Quy hoạch xây dựng được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch xây dựng bao gồm sơ
đồ, bản vẽ, mơ hình và thuyết minh. Có nhiều tác giả đưa ra khái niệm về công tác quy
hoạch đô thị nhưsau:
+ Theo tác giả PGS.TS Nguyễn Hùng Cường – Đại học Xây dựng Hà Nội thì “Quy
hoạch xây dựng trong đơ thị là việc tổ chức không gian đô thị, tổ chức nơi ăn, chốn ở,
nơi làm việc, đi lại, nghỉ ngơi, giải trí và cải thiện quan hệ xã hội của người dân đơ thị”
[1].
+ Cịn theo tác giả GS.TS Trần Trọng Hạnh- Đại học Kiến trúc Hà Nội thì “Quy hoạch
xây dựng trong đô thị là khoa học và nghệ thuật về tổ chức không gian chức năng cho
các đô thị. Nó liên quan đến nghệ thuật sắp xếp các hình thái khơng gian, kiến trúc đơ

thị, khoa học tính tốn nhu cầu và nguồn lực trong đô thị, khoa học nghiên cứu văn
hóa, lối sống của xã hội, dân cư đơ thị” [2].
Như vậy, có thể hiểu rộng cơng tác quy hoạch xây dựng trong đô thị là việc tổ chức
không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng
trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống
trong đơ thị, được thể hiện thơng qua đồ án quy hoạch đơ thị.
Mục đích của quy hoạch xây dựng trong đô thị là tạo lập môi trường sống tốt cho
người dân tại các vùng lãnh thổ, đảm bảo kết hợp hài hòa giữa lợi ích quốc gia với lợi
ích cộng đồng, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, bảo
vệ môi trường. Quy hoạch xây dựng được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch xây
dựng bao gồm sơ đồ, bản vẽ, mơ hình và thuyếtminh.


Còn theo Điều 3, Luật Xây dựng ban hành năm 2014 quy định thì [3]:
Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian của đô thị, nông thôn và khu chức
năng đặc thù; tổ chức hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập mơi
trường thích hợp cho người dân sống tại các vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hịa
giữa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. Quy hoạch
xây dựng được thể hiện thơng qua đồ án quy hoạch xây dựng gồm sơ đồ, bản vẽ, mơ
hình và thuyếtminh.
1.1.2 Phânloại quy hoạch xâydựng
1.1.2.1 Phân loại theo địa điểm xâydựng
Căn cứ vào xem xét thành phần mục tiêu của quy hoạch dưới các góc độ khác nhau sẽ
có được các loại quy hoạch khác nhau, chẳng hạn theo bản chất tự nhiên có quy hoạch
vật thể và quy hoạch phi vật thể, theo hệ thống quy hoạch của quốc gia có hệ thống
quy hoạch tổng thể và hệ thống quy hoạch ngành. Tuy vậy cách phân loại quy hoạch
liên quan tới phạm vi đề tài là theo tính chất của mục tiêu quy hoạch đó là quy hoạch
phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch không gian – quy hoạch xây dựng và quy hoạch
phát triển ngành. Cách phân loại này thể hiện rõ vai trò của quy hoạch đơ thị[4].


Hình 1.1 Phân loại quy hoạch xây dựng [4]
Quy hoạch xây dựng gồm 4 loại sau:
+ Quy hoạch xây dựng vùng: Là việc tổ chức hệ thống đơ thị, nơng thơn, khu chức
năngđặcthùvàhệthốngcơngtrìnhhạtầngkỹthuật,hạtầngxãhộitrongđịagiới


hành chính của một tỉnh hoặc một huyện, liên tỉnh, liên huyện phù hợp với yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ.
+ Quy hoạch xây dựng đô thị: Là việc tổ chức không gian kiến trúc và bố trí cơng
trình trên một khu vực lãnh thổ trong từng thời kỳ, làm cơ sở pháp lý cho việc
chuẩn bị đầu tư xây dựng, quản lý xây dựng và phát triển kinh tế - xãhội.
+ Quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù: Là việc tổ chức khơng gian kiến trúc
cảnh quan, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong phạm vi một
khu chức năng đặc thù. Quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù gồm quy
hoạch chung xây dựng, quy hoạch phân khu xây dựng và quy hoạch chi tiết xây
dựng.
+ Quy hoạch xây dựng nông thôn: Là việc tổ chức khơng gian, sử dụng đất, hệ thống
cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của nông thôn. Quy hoạch xây dựng
nông thôn gồm quy hoạch chung xây dựng xã và quy hoạch chi tiết xây dựng điểm
dân cư nông thôn [4].
Trong phạm vi đề tài luận văn này, tác giả tập trung chú trọng vào loại hình quy hoạch
xây dựng đơ thị.
1.1.2.2 Phân loại theo mức độ chitiết
Quy hoạch xây dựng là quy hoạch nền tảng về không gian và cơ sở vật chất cho các
ngành kinh tế phát triển nên có vai trị quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước
và được thể hiện cụ thể [1]:
+ Quy hoạch chung: là việc tổ chức khơng gian, hệ thống các cơng trình hạ tầng kỹ
thuật, cơng trình hạ tầng xã hội và nhà ở cho một đô thị phù hợp với sự phát triển kinh
tế xã hội của đơ thị, đảm bảo quốc phịng, an ninh và phát triển bền vững.

+ Quy hoạch phân khu: là việc phân chia và xác định chức năng, các chỉ tiêu sử dụng
đất quy hoạch đô thị của các khu đất, mạng lưới cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình
hạ tầng xã hội trong một khu đơ thị nhằm cụ thể hóa nội dung quy hoạch chung.
+ Quy hoạch chi tiết: là việc phân chia và xác định chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô
thị, yêu cầu quản lý kiến trúc, cảnh quan của từng lô đất, bố trí cơng trình hạ tầng kỹ


thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhằm cụ thể hóa nội dung của quy hoạch phân khu
hoặc quy hoạch chung.
1.1.3 Nguyên tắc lập quy hoạch xâydựng
Tổ chức, cá nhân khi thực hiện các chương trình, kế hoạch đầu tư xây dựng phát triển
đô thị, quy hoạch chuyên ngành trong phạm vi đô thị, kế hoạch sử dụng đất đô thị,
quản lý thực hiện các dự án đầu tư xây dựng trong đô thị, thực hiện quản lý không
gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị hoặc thực hiện các hoạt động khác có liên quan đến
quy hoạch đơ thị phải tuân thủ quy hoạch đô thị đã được phê duyệt và Quy chế quản lý
quy hoạch, kiến trúc đô thị.
Nguyên tắc lập quy hoạch xây dựng cần tuân thủ như sau [5]:
+ Các vùng liên tỉnh (bao gồm cả vùng đô thị lớn), vùng chức năng đặc thù, vùng dọc
tuyến đường cao tốc, hành lang kinh tế liên tỉnh được lập quy hoạch xây dựng vùng
theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở đề xuất của Bộ Xây dựng, phù
hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; đáp ứng yêu cầu
quản lý, đảm bảo phân bổ nguồn lực quốc gia có hiệu quả.
+ Các vùng tỉnh được lập quy hoạch xây dựng vùng làm cơ sở lập quy hoạch xây dựng
vùng huyện, vùng liên huyện, quy hoạch chung các đô thị và quy hoạch xây dựng các
khu chức năng đặc thù trong tỉnh.
+ Các vùng liên huyện trong một tỉnh, các vùng huyện được lập quy hoạch xây dựng
vùng theo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, trên cơ sở đề xuất của Sở Xây
dựng các tỉnh (Sở Quy hoạch - Kiến trúc các thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh), đáp ứng yêu cầu quản lý, làm cơ sở lập quy hoạch xây dựng các khu chức năng
đặc thù, các quy hoạch chung xây dựng xã và quy hoạch chung các đô thị thuộc huyện.

+ Quy hoạch xây dựng chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật vùng liên tỉnh, vùng tỉnh để cụ
thể hóa quy hoạch xây dựng vùng liên tỉnh, vùng tỉnh. Việc lập, thẩm định và phê
duyệt quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật được thực hiện theo quy định pháp
luật hiệnhành.


1.1.4 Yêucầu đối với công tác quy hoạch xâydựng
Công tác quy hoạch xây dựng cần đáp ứng các yêu cầu như sau [1]:
+ Cụ thể hoá định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia và các quy
hoạch vùng liên quan; phù hợp với mục tiêu của chiến lược, quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh; bảo đảm tính thống nhất với quy hoạch
phát triển các ngành trong phạm vi đô thị; bảo đảm công khai, minh bạch và kết hợp
hài hồ giữa lợi ích quốc gia, cộng đồng và cánhân.
+ Dự báo khoa học, đáp ứng được yêu cầu thực tế và phù hợp với xu thế phát triển của
đô thị; tuân thủ quy chuẩn về quy hoạch đô thị và quy chuẩn khác có liên quan.
+ Bảo vệ mơi trường, phịng ngừa hiểm hoạ ảnh hưởng đến cộng đồng, cải thiện cảnh
quan, bảo tồn các di tích văn hố, lịch sử và nét đặc trưng địa phương thơng qua việc
đánh giá mơi trường chiến lược trong q trình lập quy hoạch đô thị.
+ Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế sử dụng đất nông
nghiệp, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả đất đô thị nhằm tạo ra nguồn lực phát triển đô
thị, tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh và phát triển bền
vững.
+ Bảo đảm tính đồng bộ về khơng gian kiến trúc, hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ
thuật đô thị và khơng gian ngầm; phát triển hài hồ giữa các khu vực trong đô thị.
+ Đáp ứng nhu cầu sử dụng nhà ở, cơng trình y tế, giáo dục, văn hố, thể thao, thương
mại, công viên, cây xanh, mặt nước và cơng trình hạ tầng xã hội khác.
+ Đáp ứng nhu cầu sử dụng hạ tầng kỹ thuật gồm hệ thống giao thông, cung cấp năng
lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thốt nước, xử lý chất thải, thơng tin liên lạc
và các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác; bảo đảm sự kết nối, thống nhất giữa các hệ
thống hạ tầng kỹ thuật trong đô thị và sự liên thông với các cơng trình hạ tầng kỹ thuật

cấp vùng, quốc gia và quốc tế.


1.1.5 Nội dung công tác quy hoạch xâydựng
Nội dung công tác quy hoạch xây dựng phải đảm bảo đáp ứng nhiệm vụ quy hoạch
được duyệt và các yêu cầu cụ thể sau [2]:
a) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế xã hội, hệ thống đô thị và
điểm dân cư nông thôn, sử dụng đất đai, hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, mơi
trường và những yếu tố mang tính đặc thù củavùng.
b) Đánh giá, rà soát việc thực hiện các quy hoạch đang có hiệulực.
c) Xác định mục tiêu phát triển, tốc độ đơ thị hóa, tính chất, tiềm năng và động lực
phát triểnvùng.
d) Dự báo phát triển kinh tế, dân số, lao động, nhu cầu về đất đai, tỷ lệ đô thị hóa theo
các giai đoạn phát triển 10 năm, 20 năm.
- Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật theo mục tiêu phát triển.
đ) Định hướng phát triển không gianvùng
- Đề xuất, lựa chọn mơ hình phát triển khơng gianvùng;
- Xác định các phân vùng kiểm soát quản lý phát triển. Đối với vùng dọc tuyến đường
cao tốc, hành lang kinh tế liên tỉnh, xác định phân vùng theo đoạntuyếnvà tổ chức kết
nối vùng dọctuyến;
- Phân bố và xác định quy mô các không gian phát triển: Công nghiệp, nông nghiệp,
lâm nghiệp, du lịch, thương mại dịch vụ, bảo tồn; xác định quy mơ, tính chất các khu
chức năng đặcthù;
- Xác định, tổ chức hệ thống đô thị và nông thôn: Mơ hình phát triển, cấu trúc hệ thống
đơ thị và khu vực nông thôn phù hợp với đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội; phân cấp,
phân loại đơ thị theo khơng gian lãnh thổ và quản lý hành chính; xác định quy mô dân
số, đất xây dựng đôthị;
- Phân bố và xác định quy mô các hệ thống công trình hạ tầng xã hội gồm: Trung tâm
giáodục, đàotạo,vănhóa,ytế,thể dục thểthaocóquymơlớn, mangýnghĩavùng;




×