Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

đề tài mối quan hệ giữa nghèo đói và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.26 KB, 22 trang )

Đề Tài 10:
Lớp: TP208.1+2
SVTH: Nhóm 06 MSSV
Phạm Lê Nhiệm 62084504
Nguyễn Hồ Tiến 62081848
Phan Văn Thơ 62084753
Nguyễn Minh Trung 62082829
GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo
MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHÈO ĐÓI VÀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường là gì

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người
và sinh vật.

Thành phần môi trường là các yếu tố vật chất tạo thành môi trường như: đất,
nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái, và các hình thái vật
chất khác
Nghèo Đói là gì

Nghèo đói không chỉ là có mức thu nhập thấp mà còn thiếu thốn trong
việc tiếp cận dịch vụ như: giáo dục, văn hóa, y tế….

Không những rất thiếu thốn tiền mặt, thiếu những điều kiện vật chất và
những nhu cầu của cuộc sống mà còn trong tình trạng bị đe dọa mất đi những
phẩm chất quí giá, lòng tin, lòng tự trọng và tính mạng của con người.
Môi Trường
Môi Trường
Nghèo Đói
Nghèo Đói
Tích cực từ môi


trường
Tích cực từ môi
trường
Dân số, Dân tộc, phong tục, tập
quán, văn hoá, lối sống, tổ
chức xã hội…
Dân số, Dân tộc, phong tục, tập
quán, văn hoá, lối sống, tổ
chức xã hội…
Đất trồng trọt, nước sinh
hoạt, động,thực vật, hệ
sinh thái…
Đất trồng trọt, nước sinh
hoạt, động,thực vật, hệ
sinh thái…
Các hoạt động kinh tế: Nông, Lâm,
Ngư nghiệp, công nghiệp, xây
dựng,đô thị hóa…
Các hoạt động kinh tế: Nông, Lâm,
Ngư nghiệp, công nghiệp, xây
dựng,đô thị hóa…
Tiêu cực từ môi
trường
Tiêu cực từ môi
trường
Khí hậu Toàn cầu biến đổi và
tần xuất thiên tai gia tăng
Khí hậu Toàn cầu biến đổi và
tần xuất thiên tai gia tăng
Sự suy giảm tầng

Ôzôn
Sự suy giảm tầng
Ôzôn
Sự suy thoái đa dạng
sinh học trên Trái Đất
Sự suy thoái đa dạng
sinh học trên Trái Đất
Mặt tích cực từ con người đối với môi trường
Mặt tích cực từ con người đối với môi trường
Cải tạo đất, nguồn nước, trồng cây xanh, trồng rừng.
Bảo vệ các loài động thực vật quí hiếm.
Cải tạo đất, nguồn nước, trồng cây xanh, trồng rừng.
Bảo vệ các loài động thực vật quí hiếm.
Còn lại các hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội, lối sống, xây dựng đô thị… đều
mang lại tác động tiêu cực cho môi trường.
Còn lại các hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội, lối sống, xây dựng đô thị… đều
mang lại tác động tiêu cực cho môi trường.
Mặt tiêu cực từ con người đối với môi trường
Mặt tiêu cực từ con người đối với môi trường

Chặt phá rừng, chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại
động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và
biến đổi khí hậu,

Chặt phá rừng, chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại
động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và
biến đổi khí hậu,

Sự gia tăng dân số là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng.


Sự gia tăng dân số là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng.

Đắp đập, xây nhà máy thuỷ điện, phá rừng đầu nguồn, Việc này có thể gây
ra úng ngập hoặc khô hạn nhiều khu vực, thay đổi điều kiện sống bình thường của
các sinh vật nước,

Đắp đập, xây nhà máy thuỷ điện, phá rừng đầu nguồn, Việc này có thể gây
ra úng ngập hoặc khô hạn nhiều khu vực, thay đổi điều kiện sống bình thường của
các sinh vật nước,

Săn bắn, đánh bắt quá mức, săn bắt các loài động vật quý hiếm như hổ, tê
giác, voi, có thể dẫn đến sự tuyệt chủng nhiều loại động vật quý hiếm.

Săn bắn, đánh bắt quá mức, săn bắt các loài động vật quý hiếm như hổ, tê
giác, voi, có thể dẫn đến sự tuyệt chủng nhiều loại động vật quý hiếm.

Ô nhiễm môi trường do các loại chất thải sinh hoạt và công nghiệp cũng là
nguyên nhân đáng báo động.

Ô nhiễm môi trường do các loại chất thải sinh hoạt và công nghiệp cũng là
nguyên nhân đáng báo động.
Tình hình thực tế trong những năm gần đây như thế nào
1. Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở quy mô rộng:

Sự phát triển đô thị, khu công nghiệp, du lịch và việc đổ bỏ các loại chất thải vào
đất, biển….

Ô nhiễm không khí, rác thải, chất thải nguy hại, ô nhiễm tiếng ồn và nước.


Hiện nay, Đại Dương đang bị biến thành nơi chứa rác khổng lồ của con người, nơi
chứa đựng đủ loại chất thải của nền văn minh kỹ thuật, kể cả chất thải hạt nhân.
2. Sự gia tăng dân số

Đầu thế kỷ XIX, dân số Thế giới :1 tỷ người

Năm 1927 tăng lên: 2 tỷ người

Năm 1960: 3 tỷ người

Năm 1974: 4 tỷ người

Năm 1987: 5 tỷ người

Năm 1999 là 6 tỷ người, trong đó trên 1 tỷ người trong độ tuổi từ 15 - 24 tuổi.

Mỗi năm dân số Thế giới tăng thêm khoảng 78 triệu người. Theo dự tính đến năm 2015, dân số Thế
giới sẽ ở mức từ 6,9 - 7,4 tỷ người.
3. Tài nguyên bị suy thoái


Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh mẽ, đất hoang
bị biến thành sa mạc.

Sa mạc Sahara có diện tích rộng 8 triệu km
2
, mỗi năm bành trướng thêm từ 5 – 7 km
2
.


Theo Tổ chức Lương thực Thực phẩm Thế giới (FAO) thì trong vòng 20 năm tới, hơn 140
triệu ha đất (tương đương với diện tích của Alaska) sẽ bị mất đi giá trị trồng trọt và chăn
nuôi.

Đất đai ở hơn 100 nước trên Thế giới đang chuyển chậm sang dạng hoang mạc, có nghĩa là
900 triệu người đang bị đe doạ.

Theo tài liệu thống kê của Liên Hợp Quốc, diện tích đất canh tác bình quân đầu người
trên Thế giới năm 1983 là 0,31 ha/người thì đến năm 1993 chỉ còn 0,26 ha/người và
còn tiếp tục giảm trong tương lai.

Gần 20% dân số Thế giới không được dùng nước sạch và 50% thiếu c

Mất đất, mất rừng, cạn kiệt nguồn nước làm cho hàng chục triệu người buộc phải di
cư, tị nạn, gây xuống cấp các điều kiện sức khoẻ, nhà ở, môi trường. ác hệ thống vệ
sinh an toàn.

Thật không thể tin được rằng, Thế giới ngày nay cứ mỗi năm có 20 triệu người dân
chết vì nguyên nhân môi trường, trong khi đó, số người chết trong các cuộc xung đột
vũ trang của hơn nửa thế kỷ tính từ sau năm 1945 tới nay cũng chỉ là 20 triệu người.
4. Sự suy giảm tầng Ôzôn (O
3
)


Tầng Ôzôn có vai trò bảo vệ, chặn đứng các tia cực tím có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống
của con người và các loài sinh vật trên Trái Đất.

Năm 1991 đã phát hiện tầng ôzôn ở bầu trời Nam Cực bị thủng một lỗ rộng 24 triệu km

2
, lỗ
thủng này đã tăng lên gấp rưỡi vào năm 2000.

Bức xạ tia cực tím có thể gây huỷ hoại mắt, làm đục thuỷ tinh thể và phá hoại võng mạc, gây
ung thư da, làm tăng các bệnh về đường hô hấp. Đồng thời, bức xạ tia cực tím tăng lên được
coi là nguyên nhân làm suy yếu các hệ miễn dịch của con người và động vật
5. Sự suy thoái đa dạng sinh học (ĐDSH) trên Trái Đất

Đa dạng sinh học rất quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng môi trường sống trên
Trái Đất, ổn định khí hậu, làm sạch các nguồn nước, hạn chế xói mòn đất, làm tăng
độ phì nhiêu đất.

Sự đa dạng của tự nhiên cũng là nguồn vật liệu quý giá cho các ngành công nghiệp,
dược phẩm, du lịch, là nguồn thực phẩm lâu dài của con người, và là nguồn gen
phong phú để tạo ra các giống loài mới.

Theo tính toán, trên Thế giới có 492 chủng quần thực vật có tính chất di truyền độc
đáo đang bị đe doạ tuyệt chủng.

Mất ĐDSH chúng ta cũng mất đi các dịch vụ tự nhiên của các HST tự nhiên, đó
là:

Bảo vệ các lưu vực sông ngòi.

Điều hoà khí hậu.

Duy trì chất lượng không khí.

Hấp thụ ô nhiễm, sản sinh duy trì đất đai.

Mối quan hệ giữa nghèo đói và môi trường
Cách bảo vệ môi trường

×