Đề tài: Tìm hiểu văn hoá dân tộc Chăm , Giáy
Thực hiện:
Dân tộc Chăm: Nguyễn Thị Yến
Nguyễn Thị Kim Thoa
Nguyễn Thị Đượm
Dân tộc Giáy: Trần Mạnh Hảo
Nguyễn Thị Lệ Thu
Chia làm 3 phần
Dân số, kinh tế: Nguyễn Thị Đượm
Văn hoá vật thể, phi vật thể: Nguyễn Thị Kim Thoa
Văn hoá xã hội: Nguyễn Thị Yến
DÂN SỐ
Hiên nay dân số chăm có khoảng 132873 người
Sống tập trung tại tỉnh .Thuận Hải.ngoài ra một
bộ phận khác cư trú tại tỉnh An Giang, Đồng
Nai ,Tây Ninh,và hành phố Hồ Chí Minh
Bảng thống kê số người Chăm ở các tỉnh của
Việt Nam
Ninh Thuận :57137
Bình Thuận:29356
Phú Yên:16294
An Giang:12435
TP Hồ Chí Minh:5192
Bình Định:4393
Tây Ninh:2663
Đồng Nai:2307
Bình Phước: 366
Kiên Giang: 362
Bình Dương: 362
Dak Lak: 233
Lâm Đồng: 231
Cần Thơ; 225
Khánh Hoà: 200
Trà Vinh: 163
Bà Rịa Vũng Tàu: 133
Đồng Tháp: 122
Sóc Trăng; 95
Gia Lai: 87
Vĩnh Long: 86
Quảng Nam; 65
Bạc Liêu; 85
Cà Mau; 62
Long An: 58
Bến Tre: 38
Tiền Giang: 35
Đà Nẵng: 32
Huế: 31
Nghệ An: 26
Quảng Ngãi: 32
Quảng Trị: 07
Quảng Nam: 05
Người Chăm ở Quảng Ngaĩ,Bình Định,Phú Yên số lượng
lớn hơn 20000 người gọi là chăm Hroi giữ nhiều nét văn
hoá bản địa và chịu ảnh hưởng của văn hoá các dân tộc
thiểu số ở Tây Nguyên
Người Chăm ở khu vực Ninh Thuận ,Phan Rang,Bình
Thuận số lượng lớn hơn 40000 gọi là Căm Bàni theo ấn
giáo chiu ảnh hưởng của Bàla môn giáo gọi là chăm bà la
môn
Người Chăm ở Nam Bộ như An Giang,Châu Đốc,tp Hồ
Chí Minh với số lượng >50000là người Chăm theo Đạo
Hồi gọi là Chăm Islam
Kinh tế của dân tộc Chăm
Hoạt động chính của người chăm là nông nghiệp
và thủ công nghiệp
Ngoài ra con có hoạt động đánh cá,buôn bán và
trao đổi
chủ yếu là trồng lúa ngoài ra họ còn khai thác các
vùng đát cao ở chân núi ,sườn đồi .họ trồng bắp,
đậu mè,khoai,bầu bí
Đập Nha Trinh
Một số hình ảnh về dân tộc chăm
Dân tộc chăm
nghề làm gốm truyền thống của dân tôc
chăm
Gốm Chăm Bàu Trúc
Cảnh nung gốm
Phụ nữ Chăm với tấm khăn do mình dệt
thổ cẩm của người chăm
I.VĂN HOÁ VẬT THỂ
II.VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ
DÂN TỘC CHĂM
DÂN TỘC CHĂM
I.VĂN HOÁ VẬT THỂ
1. LÀNG BẢN
2. NHÀ CỬA
3. TRANG PHỤC
4. ẨM THỰC
5.KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC
6. PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN
7. NHẠC CỤ
“Làng” người Chăm gọi là pley ( không gọi là buôn hay bon như
người Êđê hay Gia rai ). Nếu đi từ Bắc vào Nam dọc theo quốc lộ
I thì pley Bláp Birau ( làng phức nhơn) là địa đâu về phía Bắc và
kết thúc ở pley Châpl ( làng vụ Bổn) về phía Nam.
Pley được thiết lập tren những triền đất cao thoai thoải. Nơi dựng
l; àng được coi là tốt nhất, phải là:” Núi phía Nam, sông phía Bắc,
thấp phíaĐông, cao phía Tây, nước chảy về Đông Bắc”. Pley là
đơn vị cư trú nhưng cũng là đơn vị xã họi cơ sở cổ truyền của
người Chăm. Pley tương ứng với làng trước đây và nay là thôn
của người Việt
1. LÀNG BẢN