Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Giáo án HDTNHN 7 tiết chào cờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.41 KB, 77 trang )

TRƯỜNG ……………………
TỔ ……………………
Họ và tên giáo viên:
………………………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 7
Năm học 2022-2023
HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ
ST Chủ đề
T
1
2
3
4
5
6
7
8

Số
Tiết

Tuần

Thiết bị dạy
học


Văn nghệ với chủ đề Mái
trường mến yêu

1

1

1

2

1

3

Hệ thống âm
thanh; nhạc
nền
Hình ảnh,
video
Hình ảnh, tranh
vẽ

1

4

1

5


1

6

1

Trường
học của
em
Trao đổi về chủ đề Giữ
gìn trường lớp sạch đẹp
Triển lãm tranh ảnh về
những khoảng khắc đẹp
của tình bạn.
Chia sẻ những câu
chuyện hay về tình bạn
Thể hiện sự thanh lịch
Em
trong học tập và ứng xử
đang
trưởng Giới thiệu tấm gương
thành
kiên trì rèn luyện bản
thân
Trao đổi về vai trò của
người phụ nữ trong gia
định và xã hội
Tuyên truyền về chủ đề
Tôn trọng sự khác biệt


9
Thầy
cơ10 Người
bạn
11 đồng
hành
12

Bài học

Địa
điểm
dạy học
Sân
trường
Sân
trường
Sân
trường

Hình ảnh, mẫu
chuyện, video
Hình ảnh,
video, tình
huống
Hình ảnh,
video

Sân

trường
Sân
trường

7

Hình ảnh,
video

Sân
trường

1

8

Sân
trường

Chia sẻ những kỉ niệm
đẹp của thầy và trị

1

9

Toạ đàm Thầy trị qua
các thế hệ
Văn nghệ tơn vinh tình
thầy trị


1

10

1

11

Truyền thơng về các tấm
gương giáo viên mẫu

1

12

Hình ảnh,
video, tình
huống
Hình ảnh,
video, câu
chuyện
Hình ảnh,
video
Hệ thống âm
thanh; nhạc
nền
Hình ảnh,
video


Trang 1

Sân
trường

Sân
trường
Sân
trường
Sân
trường
Sân
trường


mực
13
Phát động phong trào
Tiếp
Ngôi nhà khăn quàng đỏ
14 nối
Kể lại một kỉ niệm khi
truyền tham gia hoạt động thiện
thống
nguyện
15 quê
Trao đổi ý nghĩa của
hương hành động thiện nguyện
16
Hiểu biết về sự kiện,

nhân vật, di tích lịch sử
và truyền thống địa
phương
17
Giới thiệu về cảnh quan
Vẻ đẹp thiên nhiên em từng đến
đất
thăm
18 nước
Triển lãm tranh, ảnh về
cảnh quan thiên nhiên
19
Văn nghệ về quê hương
đất nước
20
Trao đổi về vai trò của
học sinh trong việc giữ
gìn, bảo vệ di tích, danh
lam thắng cảnh q
hương.
21
Toạ đàm Học sinh và
Tập
trách nhiệm với công
làm chủ việc gia đình
22 gia đình Văn nghệ chủ đề gia đình
23
24
25
Cuộc

sống
26 quanh
ta

27
28

Diễn đàn văn hố ứng xử
trong gia đình
Phát động Dự án tiết
kiệm Hành động nhỏ-Ý
nghĩa lớn
Trao đổi về ảnh hưởng
của hiệu ứng nhà kính
đến sự sống ở Việt Nam.
Hùng biện về những
hành động của học sinh
THCS góp phần giảm
thiểu tác động của hiệu
ứng nhà kính
Trao đổi về giá trị Sống
hợp tác
Thảo luận chủ đề Tự bảo

1

13

Hình ảnh,
video

Hình ảnh,
video

Sân
trường
Sân
trường

1

14

1

15

Hình ảnh,
video
Hình ảnh,
video, câu hỏi
trắc nghiệm

Sân
trường
Sân
trường

1

16


1

17

Hình ảnh,
video

Sân
trường

1

18

1

19

1

20

Hình ảnh,
video
Âm thanh,
nhạc nền,…
Hình ảnh,
video


Sân
trường
Sân
trường
Sân
trường

1

21

Hình ảnh,
video

Sân
trường

1

22

1

23

1

24

Hình ảnh,

video
Hình ảnh,
video
Hình ảnh,
video

Sân
trường
Sân
trường
Sân
trường

1

25

Hình ảnh,
video

Sân
trường

1

26

Hình ảnh,
video


Sân
trường

1

27

1

28

Hình ảnh,
video
Hình ảnh,

Sân
trường
Sân

Trang 2


29
Con
30 đường
tương
lai
31
32
33

Chào
34 mùa hè
35

vệ bản thân trước tình
huống nguy hiểm
Tìm hiểu về nghề ở địa
phương
Trao đổi về đặc điểm, xu
hướng phát triển,… của
các nghề hiện có của địa
phương
Chia sẻ về tấm gương
khởi nghiệp thành cơng
Chia sẻ câu chuyện tích
cực về người làm nghề ở
địa phương
Giới thiệu hoạt động hè
của tổ chức Đội
Giới thiệu hoạt động hè
tại địa phương
Hát về mùa hè

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

1

29


1

30

1

31

1

32

1

33

1

34

1

35

video

trường

Hình ảnh,
video

Hình ảnh,
video

Sân
trường
Sân
trường

Hình ảnh,
video
Hình ảnh,
video

Sân
trường
Sân
trường

Hình ảnh,
video
Hình ảnh,
video
Hình ảnh,
video

Sân
trường
Sân
trường
Sân

trường

Đại Phúc,ngày tháng 10 năm 2022
GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3


TUẦN 1

Ngày soạn:…/…/…...
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM

TIẾT 1: VĂN NGHỆ VỚI CHỦ ĐỀ “MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU”
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Học sinh biết một số bài hát về mái trường, về bạn bè, thầy cô.
2. Năng lực
- Năng lực thể hiện âm nhạc: Hát đúng giai điệu lời ca bài hát
-Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Biết tên bài hát, tính chất âm nhạc và cách
trình bày bài hát.
3. Phẩm chất
Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu, học hỏi về âm nhạc, thường xun hồn thành nhiệm
vụ được giao. Ni dưỡng cảm xúc và tình yêu âm nhạc, biết yêu thương quý trọng bạn
bè, thầy cô.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Âm thanh, nhạc nền.
2. Đối với học sinh

- Tập dợt các bài hát theo đúng chủ đề
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh để tham gia hoạt động.
2. Nội dung: Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bài hát.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi trả lời đúng tên bài hát.
4. Tổ chức hoạt động:
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
GV lần lượt mở từng đoạn nhạc, HS nghe và đoán tên, giơ tay trả lời. Đúng được nhận
quà, sai thì người khác tiếp tục đốn.
GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi.
B. HOẠT ĐỘNG VĂN NGHỆ
1. Mục tiêu: HS biết thể hiện, cảm thụ và hiểu biết một số bài hát về mái trường, về bạn
bè, thầy cô.
2. Nội dung: Bài hát: Mái trường mến yêu; bài hát: Nhớ ơn thầy cô.
3. Sản phẩm học tập: HS thể hiện các bài hát.
Trang 4


4. Tổ chức hoạt động:
- GV giới thiệu các tiết mục, mời học sinh biểu diễn
- HS lần lượt lên tự giới thiệu và thể hiện các tiết mục văn nghệ.
C. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoạt động tuần sau: Trao đổi về chủ đề Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
HS chuẩn bị các ý kiến trao đổi theo chủ đề.

Trang 5


TUẦN 2


Ngày soạn:…/…/…...
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM

TIẾT 2: TRAO ĐỔI VỀ CHỦ ĐỀ GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Học sinh biết những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2. Năng lực
Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi cơng
việc với giáo viên để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp gọn
gàng, sạch đẹp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Hình ảnh, câu hỏi thảo luận.
2. Đối với học sinh
- Ý kiến trao đổi về chủ đề.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh để tham gia hoạt động.
2. Nội dung: Quan sát sân trường, hành lang lớp học; tranh ảnh liên quan
3. Sản phẩm học tập: HS nêu ý kiến cảm nhận cá nhân sau khi quan sát.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát sân trường, hành lang lớp học; tranh ảnh về ngôi trường, lớp
học sạch đẹp và không sạch đẹp để học sinh so sánh, nêu cảm nhận.
- HS tham gia trình bày ý kiến cá nhân sau khi quan sát.
- GV khuyến khích HS tự tin, mạnh dạn tham gia hoạt động, hướng dẫn học sinh kỹ
năng trao đổi trước mọi người. Phát một vài phần quà nhỏ động viên các em.

B. HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN
1. Mục tiêu: HS biết những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
2. Nội dung:
Câu hỏi 1. Theo em, việc giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp có những lợi ích gì?
Câu hỏi 2. Chúng ta cần làm gì để giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp?
3. Sản phẩm học tập:
Trang 6


Câu trả lời của học sinh.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
Bước 1: GV chuyển Một số gợi ý về nội dung trả lời:
giao nhiệm vụ
Để trường lớp ln sạch thì cần:
GV lần lượt nêu các - Không vứt giấy rác bừa bãi ở trong ngăn bàn, trong lớp học,
câu hỏi
ngoài sân trường, ngoài cổng trường đặc biệt là ở các bồn hoa
Bước 2: HS thực cây cảnh. Hàng ngày, hàng tuần phải vệ sinh sạch sẽ lớp học và
hiện nhiệm vụ
sân trường.
- HS thảo luận và trả - Có ý thức giữ gìn khu vệ sinh chung.
lời câu hỏi.
- Cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguồn nước sạch đã được
Bước 3: Báo cáo kết đưa đến từng lớp. Để làm được điều đó địi hỏi sự cố gắng
quả hoạt động và
khơng phải của một vài người mà cần sự cố gắng của tất cả các

thảo luận
bạn học sinh.
- GV mời đại diện
Để xây dựng trường lớp Đẹp thì cần:
HS trả lời.
- Để trường đẹp thì trước hết mỗi chúng ta cũng phải
- GV mời HS khác
đẹp. Chúng ta phải đẹp trong cách ăn mặc. Với người học sinh
nhận xét, bổ sung.
thì mặc đẹp là ăn mặc giản dị, gọn gàng, sạch sẽ, không loè loẹt.
Bước 4: Đánh giá
Hiện nay còn một số bạn hiểu chưa thật đúng về ăn mặc đẹp, các
kết quả, thực hiện
bạn cho rằng phải theo mốt mới là đẹp, có bạn lại cho rằng phải
nhiệm vụ
đắt tiền mới là đẹp. Tôi không nghĩ vậy, đẹp là phải phù hợp với
GV đánh giá, nhận
môi trường trường học, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh riêng
xét kết quả thảo luận của gia đình. Vì vậy với học sinh ăn mặc khơng gì đẹp bằng bộ
của HS
quần áo đồng phục nhà trường.
Có thể mời thêm ý
- Đẹp quần, đẹp áo là cần thiết nhưng chưa đủ chúng ta cần phải
kiến của các thầy cô
đẹp trong từng hành động, cử chỉ, lời ăn tiếng nói. Hãy làm sao
trong nhà trường
để mái trường thân u của chúng ta khơng có những lời nói thơ
tục, những hành vi vô lễ, mất lịch sự với thầy cô, bạn bè.
Mỗi chúng ta cần phải sống thân thiện với môi trường:
+ Không trèo, chạy nhảy trên bàn ghế, bồn hoa, cây cảnh,

+ Không vẽ bậy lên tường, lên bàn ghế.

C. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoạt động tuần sau: Triển lãm tranh ảnh về những khoảng khắc đẹp của tình bạn.
HS chuẩn bị: hình ảnh, tranh vẽ về khoảng khắc đẹp của tình bạn.

Trang 7


TUẦN 3

Ngày soạn:…/…/…...
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM
TIẾT 3: TRIỂN LÃM TRANH ẢNH VỀ
NHỮNG KHOẢNG KHẮC ĐẸP CỦA TÌNH BẠN.

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Phát triển được mối quan hệ hòa đồng với các bạn và hài lòng về các mối quan hệ này.
2. Năng lực
Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác nhằm giải quyết những vấn đề quan
hệ bạn bè một cách hài hoà, đoàn kết.
3. Phẩm chất
Nhân ái: HS biết yêu thương yêu, quý trọng bạn bè, thầy cô.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:- Hình ảnh, tranh vẽ; mẫu chuyện về tình bạn.
2. Đối với học sinh:- Hình ảnh, tranh vẽ
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu:

Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh để tham gia hoạt động.
2. Nội dung:
Câu chuyện về tình bạn (SGV HĐTNHN 7)
3. Sản phẩm học tập:
HS lắng nghe mẫu chuyện, có thể nêu lên suy nghĩ của mình về câu chuyện.
4. Tổ chức hoạt động:
- GV kể một mẫu chuyện
- HS lắng nghe, nêu suy nghĩ của bản thân.
B. HOẠT ĐỘNG TRIỂN LÃM TRANH
1. Mục tiêu:
HS nhận biết được những khoảng khắc đẹp, những hành động đẹp trông quan hệ bạn bè
2. Nội dung:
tranh vẽ, ảnh chụp,…
3. Sản phẩm:
HS trưng bày và giới thiệu về tranh.
4. Tổ chức hoạt động:
Trang 8


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ.
- GV yêu cầu mỗi lớp chuẩn bị 2 tranh và 2 học sinh tiến lên phía
trên xếp hàng ngang quay tranh về phía các bạn, lần lượt giới
thiệu về tranh và chỉ ra những nét đẹp về tình bạn trong bức tranh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS làm theo yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- HS lần lượt giới thiệu.
- HS khác có thể nêu thêm ý kiến và cảm nhận về các bức tranh.

Tranh và phần giới
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ.
thiệu của học sinh
GV đánh giá, nhận xét sự chuẩn bị và phần giới thiệu tranh của
các lớp
các lớp, tuyên dương tập thể và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ.
C. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoạt động tuần sau: Chia sẻ những câu chuyện hay về tình bạn.
HS chuẩn bị các mẫu chuyện. (mỗi lớp chuẩn bị 01 mẫu chuyện kể và phân công
người thực hiện).

Trang 9


TUẦN 4

Ngày soạn:…/…/…...
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM

TIẾT 4: CHIA SẺ NHỮNG CÂU CHUYỆN HAY VỀ TÌNH BẠN.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Phát triển được mối quan hệ hòa đồng với các bạn và hài lòng về các mối quan hệ này.
2. Năng lực
Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác nhằm giải quyết những vấn đề quan
hệ bạn bè một cách hài hoà, đoàn kết.
3. Phẩm chất
Nhân ái: HS biết yêu thương yêu, quý trọng bạn bè, thầy cô.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:-Mẫu chuyện về tình bạn; tình huống thực tế về tình bạn và mối

quan hệ bạn bè.
2. Đối với học sinh:- Mẫu chuyện về tình bạn
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh để tham gia hoạt động.
2. Nội dung:
Một câu chuyện hoặc một tình huống thực tế về mâu thuẫn và ứng xử trong mối quan hệ
bạn bè (có thể lấy tình tình huống thực tế trong nhà trường hoặc trên các trang báo)
3. Sản phẩm học tập:
HS lắng nghe, có thể nêu lên suy nghĩ của mình về tình huống, câu chuyện.
4. Tổ chức hoạt động:
- GV kể một mẫu chuyện hoặc tình huống
- HS lắng nghe, nêu suy nghĩ của bản thân.
GV chốt lại một số nội dung giáo dục thông qua câu chuyện, tình huống:
Lớp học là nơi hằng ngày mỗi chúng ta gặp nhau, cùng nhau học tập và rèn luyện. Xây
dựng được lớp học thân thiện, ln có sự hịa đồng giữa các bạn HS với nhau và giữa
HS với thầy cơ giáo là điều ai cũng mong muốn. Vì vậy, mỗi chúng ta hãy luôn thực
hiện những điều đã tiếp thu được về các hợp tác, giải quyết các mâu thuẫn phát sinh để
cùng nhau xây dựng “Lớp học hạnh phúc”, “Ngôi trường thân thiện”.
B. HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN
1. Mục tiêu:
Trang 10


HS nhận biết được những khoảng khắc đẹp, những hành động đẹp trông quan hệ bạn bè
2. Nội dung:
Những mẫu chuyện về tình bạn
3. Sản phẩm:
HS chia sẻ mẫu chuyện về tình bạn

4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ.
- GV đại diện học sinh các lớp bốc thăm và chọn ra 2 mẫu
chuyện; sau đó lần lượt lên chia sẻ về mẫu chuyện đã chuẩn bị
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS làm theo yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- HS lần lượt chia sẻ.
- HS khác có thể nêu thêm ý kiến và cảm nhận về mẫu chuyện.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ.
Câu chuyện về tình
GV đánh giá, nhận xét sự chuẩn bị và phần chia sẻ của các lớp,
bạn
tuyên dương tập thể và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ.

C. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoạt động tuần sau: Thể hiện sự thanh lịch trong học tập và ứng xử.
HS chuẩn bị phần ứng xử trong một số tình huống nảy sinh trong học tập và ứng
xử với bạn bè, thầy cô.

Trang 11


TUẦN 5

Ngày soạn:…/…/…...
CHỦ ĐỀ 2: EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH


TIẾT 5: THỂ HIỆN SỰ THANH LỊCH TRONG HỌC TẬP VÀ ỨNG XỬ.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Biết cách thể hiện sự thanh lịch trong học tập và ứng xử.
2. Năng lực
HS biết ứng xử trong một số tình huống nảy sinh trong học tập và ứng xử với bạn bè,
thầy cô.
3. Phẩm chất
Nhân ái: HS biết yêu thương yêu, quý trọng bạn bè, thầy cô.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Tình huống thực tế về tình bạn và mối quan hệ bạn bè.
2. Đối với học sinh: Cách ứng xử trong một số tình huống nảy sinh trong học tập và
ứng xử với bạn bè, thầy cơ.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh để tham gia hoạt động.
2. Nội dung:
Chuyện trên báo:
Tối 20/3/2022, mạng xã hội xuất hiện clip dài gần một phút có nội dung 2 cô gái đánh
nhau trước một trường tiểu học ở phường 4, TP Cà Mau.
Chủ tịch UBND TP Cà Mau Lê Tuấn Hải, cho biết sau khi mâu thuẫn trên mạng xã hội,
nữ sinh lớp 9 với cô gái sinh năm 2006 (đã nghỉ học) hẹn đánh nhau ngoài đường.
Sau vài phút dùng tay đánh và vật ngã xuống đường ở khóm 2, lực lượng cơng an phát
hiện nên can ngăn và mời 2 người về trụ sở. Vụ việc xảy ra khoảng 18h ngày 20/3.
3. Sản phẩm học tập:
Suy nghĩ của HS về câu chuyện trên
4. Tổ chức hoạt động:
- GV thông tin về câu chuyện xãy ra được đăng trên báo.
- HS lắng nghe, nêu suy nghĩ của bản thân.

GV chốt lại một số nội dung giáo dục thông qua câu chuyện.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG XỬ
Trang 12


1. Mục tiêu:
HS biết ứng xử trong một số tình huống nảy sinh trong học tập và ứng xử với bạn bè,
thầy cơ.
2. Nội dung:
Tình huống 1: Sau giờ tan học, bạn A học lớp 8 nghe một bạn khác nói mới xem
facebook và thấy A bị một số bạn nhắn tin chửi trên facebook.
Nếu là A em xử lý thế nào?
Tình huống 2: Em khơng thích thầy giáo nọ, nên tiết học của thầy dạy em cũng chẳng
thích học. Một hơm, trong giờ dạy của thầy có bạn B ngồi cạnh em đùa giỡn, em quay
sang nhắc bạn, đúng lúc thầy nhìn xuống và kêu 2 đứa đứng dậy rồi nhắc nhở. Em ứng
xử tình huống này ra sao?
3. Sản phẩm:
Phần trả lời ứng xử của học sinh.
Phần góp ý, chia sẻ của học sinh khác và của thầy cô giáo.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ.
- GV nêu hai tình huống cho các lớp thảo
luận trong 5 phút, sau đó đại diện lên phát
biểu cách ứng xử và giải quyết.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS làm theo yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- HS lần lượt chia sẻ.

- HS khác có thể nêu thêm ý kiến và cảm
nhận về tình huống và cách ứng xử của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ.
GV đánh giá, nhận xét sự chuẩn bị và phần
chia sẻ của các lớp, tuyên dương tập thể và
cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ.

NỘI DUNG
Một số lưu ý trong ứng xử với bạn bè, thầy cô:
1. Ứng xử trong chào hỏi, xưng hô, giới thiệu
với thầy cô giáo, nhân viên trong nhà trường.
- Đảm bảo kính trọng, lịch sự, ngắn gọn, rõ
ràng và lễ phép.
- Biết gật đầu khi chào, hỏi.
- Khơng được có những hành động, cử chỉ, lời
nói thiếu chuẩn mực đạo đức, vơ phép với
thầy, cơ.
2. -Quan hệ bạn bè phải bình đẳng, khơng có
sự phân biệt giàu nghèo, sang hay hèn.
-Không ỷ lại và ăn hiếp khiêu khích, nói
xấu bạn bè.
-Khơng dối trá hay lừa lọc làm thiệt hại đến
lòng tin, tự trọng của bạn bè.
-Khi bạn bè gặp khó khăn, hoạt nạn phải tích
cực giúp đỡ, động viên.

C. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoạt động tuần sau: Giới thiệu tấm gương kiên trì rèn luyện bản thân.

HS sưu tầm câu chuyện về những tấm gương kiên trì rèn luyện bản thân.
Trang 13


TUẦN 6

Ngày soạn:…/…/…...
CHỦ ĐỀ 2: EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH

TIẾT 6: GIỚI THIỆU TẤM GƯƠNG KIÊN TRÌ RÈN LUYỆN BẢN THÂN.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết được cách để rèn luyện bản thân trong học tập và cuộc sống.
- Biết cách rèn luyện đức tính chăm chỉ, kiên trì trong học tập.
2. Năng lực
HS rèn luyện được đức tính chăm chỉ và kiên trì trong học tập và cuộc sống.
3. Phẩm chất
Chăm chỉ: HS biết cố gắng vươn lên trong học tập.
Trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân, gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Một số mẫu chuyện về tấm gương chăm chỉ và kiên trì.
2. Đối với học sinh: Một số mẫu chuyện về tấm gương chăm chỉ và kiên trì
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh để tham gia hoạt động.
2. Nội dung:
Chuyện:
Thầy Nguyễn Ngọc Ký dùng chân viết nên số phận
Lên 4 tuổi, Nguyễn Ngọc Ký bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. Cả chặng đường

tuổi thơ của ơng chỉ có một ước mơ duy nhất là quyết chí đi học để được như những
người bình thường.
Ơng đã vượt lên sự run rủi của số phận, trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân.
Cũng đôi chân ấy, ông đã viết sách, làm thơ, dạy học, tư vấn để vẽ lên một huyền thoại,
một tấm gương vượt khó như biểu tượng cho nhiều thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam
noi theo.
Ông kể: "Năm lên 7 tuổi thấy các bạn đến trường, tôi cũng lân la nhìn vào lớp học. Thấy
vậy, cơ giáo cho tơi học một buổi, rồi dẫn tơi về nhà nói với bố mẹ: Em nó bị liệt 2 tay
làm sao viết được mà học, hai bác giữ em ở nhà để các bạn trong lớp tập trung học. Bố
mẹ và các chị tơi lúc đó chỉ biết an ủi tơi. Thời đó, cả nhà tơi khơng ai biết chữ nên
chẳng ai dạy cho tôi".

Trang 14


"Ở nhà, tôi cứ lang thang ra vườn, thấy chim tha mồi bằng mỏ, tôi bèn bắt chước tập
viết bằng miệng, nhưng không được. Thấy gà bới rác ở vườn, tơi lấy chân quặp viên
gạch tập viết", ơng nói tiếp.
"Nhiều lần mẹ tơi ứa nước mắt khi nhìn thấy con mình mồ hơi nhễ nhại đánh vật với các
chữ viết đầy sân. Tôi bắt đầu tập viết chữ O, chữ V, rồi tôi tiếp tục kẹp bút viết lên tập.
Thế là một hơm, vì nể gia đình nên cơ giáo cho tôi vào lớp học, nhưng cô không tin
rằng tôi viết được".
Khó khăn thế, nhưng ơng miệt mài tập viết ngày đêm. Cuối cùng ơng cũng kẹp thước,
compa vẽ hình trịn, hình vng. Việc gì trong nhà ơng cũng đều làm bằng đơi chân kỳ
diệu của mình.
Năm 1962, ơng được Bác Hồ tặng huy hiệu cao quý của Người. Năm 1963, ông được
tỉnh Hà Nam Ninh (nay là Nam Định) cử đi dự kỳ thi học sinh giỏi tốn tồn quốc. Năm
ấy, ông xuất sắc đứng thứ 5 và một lần nữa được Bác Hồ tặng huy hiệu cao quý lần hai.
Lên cấp 3, theo lời động viên của bạn bè khắp cả nước gửi thư về, ông đã chọn ngành
văn. Năm 1966, ông được Đại học Tổng hợp Hà Nội gửi giấy mời nhập học ngành Ngữ

văn.
Trong 4 năm học đại học, dù bệnh tật ln đe dọa tính mạng, ơng vẫn miệt mài đèn
sách. Ơng quan niệm: "Xa trường, xa lớp nhưng khơng xa sách vở". Vì thế, ngay cả trên
giường bệnh, ông vẫn miệt mài học tập.
Năm 1970, ông bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp và cho ra đời tập truyện ký đầu
tiên viết bằng chân ở Việt Nam, nhan đề: "Những năm tháng không quên".
Năm 2005, Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam đã tặng ông danh hiệu: "Người thầy đầu
tiên của Việt Nam dùng chân để viết".
3. Sản phẩm học tập:
Suy nghĩ của HS về câu chuyện trên
4. Tổ chức hoạt động:
- GV thơng tin về câu chuyện tấm gương kiên trì của Thầy Nguyễn Ngọc Ký.
- HS lắng nghe, nêu suy nghĩ của bản thân.
GV chốt lại một số nội dung giáo dục thông qua câu chuyện.
B. HOẠT ĐỘNG CHIA SẺ
1. Mục tiêu:
HS biết những tấm gương về chăm chỉ và kiên trì
2. Nội dung:
Là những câu chuyện có thật do học sinh sưu tầm hoặc chứng kiến.
3. Sản phẩm:
Phần kể chuyện, chia sẻ của học sinh về những tấm gương kiên trì, chăm chỉ.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Trang 15

NỘI DUNG


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ.
- GV đại diện học sinh các lớp bốc thăm và chọn ra 2 mẫu chuyện;

sau đó lần lượt lên chia sẻ về mẫu chuyện đã chuẩn bị
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS làm theo yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- HS lần lượt chia sẻ.
- HS khác có thể nêu thêm ý kiến và cảm nhận về mẫu chuyện.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ.
GV đánh giá, nhận xét sự chuẩn bị và phần chia sẻ của các lớp,
tuyên dương tập thể và cá nhân hồn thành tốt nhiệm vụ.

Câu chuyện
những tấm
gương kiên trì,
chăm chỉ

C. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoạt động tuần sau: Trao đổi về vai trò của người phụ nữ trong gia định và xã hội.
HS suy nghỉ và chuẩn bị câu trả lời về vai trị của người phụ nữ trong gia đình và
xã hội

Trang 16


TUẦN 7

Ngày soạn:…/…/…...
CHỦ ĐỀ 2: EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH
TIẾT 7: TRAO ĐỔI VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ
TRONG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI.


I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết vai trị của người phụ nữ trong gia đình và xã hội.
2. Năng lực
HS rèn luyện năng lực tự chủ và tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề trong học tập và
cuộc sống nhằm giảm bớt những vất vả của bà, của mẹ.
3. Phẩm chất
Trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân, gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Nội dung liên quan đến chủ đề, bài học, một vài phần quà nhỏ cho
phần Đố vui có thưởng.
2. Đối với học sinh: Những suy nghĩ, hiểu biết về vai trò của người phụ nữ trong gia
đình và xã hội
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh để tham gia hoạt động.
2. Nội dung: Một vài câu đố vui nhân dịp 20/10
Câu 1. Ngày nào phái yếu đề cao. Ngày nào phái mạnh phải vào nấu cơm. Ngày nào
phái yếu là hơn. Ngày nào phái mạnh phải luôn nịnh bà?
=> Đáp án: Là ngày mùng 8 tháng 3, thêm ngày phụ nữ 20 tháng 10.
Câu 2. Một anh chàng hỏi tên một cô gái. Cơ gái nói tên của cơ cũng giống như 12 bắp
ngô trong giỏ ngô này, vậy tên cô gái là gì?
=> Đáp án: 12 = Một tá; Tá Ngơ = Tố Nga. Cô gái tên Tố Nga.
Câu 3. Nữ chiến sĩ cách mạng Nguyễn Thị Minh Khai quê ở đâu?
=>Nghệ An
Câu 4. Ai là người phụ nữ đầu tiên được phong hàm thiếu tướng ở nước ta?
=>Nguyễn Thị Định
Trang 17



Câu 5. Ai là nữ anh hùng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam?
=>Nguyễn Thị Chiên
Câu 6. Tám chữ vàng Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam là gì?
=>Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu- Đảm đang.
3. Sản phẩm học tập:
HS trả lời các câu hỏi
4. Tổ chức hoạt động:
- GV tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi Đố vui có thưởng.
- HS xung phong chọn câu hỏi và trả lời.
B. HOẠT ĐỘNG: Hiểu biết về vai trị của phụ nữ trong gia đình và xã hội
1. Mục tiêu:
HS biết về vai trò của người phụ nữ trong gia đình và xã hội
2. Nội dung:
Trong gia đình, người phụ nữ có vai trị rất quan trọng trong việc tổ chức cuộc sống,
chăm sóc, ni dạy các con, giữ gìn hạnh phúc gia đình. Ngồi thiên chức làm vợ, làm
mẹ người phụ nữ cịn là cơ giáo dạy con trẻ ngay từ khi chào đời cho đến khi đi học và
trưởng thành.
- Phụ nữ là người chăm sóc sức khỏe và sắp xếp tổ chức cuộc sống gia đình.
- Người phụ nữ là nơi giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa gia đình
-Rèn nếp sống để hình thành phẩm chất cho các con,…
3. Sản phẩm:
Những hiểu biết của học sinh về vai trò của người phụ nữ.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ.
- GV gọi đại diện học sinh các lớp nêu những suy
nghĩ, hiểu biết của bản thân về vai trò của người
phụ nữ trong gia định và xã hội.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.

- HS làm theo yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- HS lần lượt chia sẻ.
- HS khác có thể nêu thêm ý kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ.
GV đánh giá, nhận xét sự chuẩn bị và phần chia sẻ
của các lớp, tuyên dương tập thể và cá nhân hoàn
thành tốt nhiệm vụ.
*Mời 1-2 cô giáo định hướng thêm cho học sinh
Trang 18

NỘI DUNG
Ngoài thiên chức làm vợ, làm mẹ
người phụ nữ cịn là cơ giáo dạy
con trẻ ngay từ khi chào đời cho
đến khi đi học và trưởng thành.
- Phụ nữ là người chăm sóc sức
khỏe và sắp xếp tổ chức cuộc sống
gia đình.
- Người phụ nữ là nơi giữ gìn và
phát huy giá trị văn hóa gia đình
-Rèn nếp sống để hình thành phẩm
chất cho các con.
-…


C. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoạt động tuần sau: Tuyên truyền về chủ đề Tôn trọng sự khác biệt.
HS suy nghĩ về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân; mẫu chuyện về Tôn trọng sự
khác biệt.

TUẦN 8

Ngày soạn:…/…/…...
CHỦ ĐỀ 2: EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH

TIẾT 8: TUYÊN TRUYỀN VỀ CHỦ ĐỀ TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nắm được những điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc sống.
- Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.
2. Năng lực
Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách
triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bản thân và mọi người
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Hình ảnh, video, tình huống về vấn đề cần tôn trọng sự khác biệt.
2. Đối với học sinh: HS suy nghĩ về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân; mẫu chuyện
về Tôn trọng sự khác biệt.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh để tham gia hoạt động.
2. Nội dung:
Mẫu chuyện:Cái gì quan trọng nhất
Vào một ngày nọ, các loài vật trong khu rừng Thảo Nguyên Đỏ bỗng nổ ra một
cuộc tranh luận giữa các loài vật để đưa ra kết luận “cái gì quan trọng nhất”.
Mỗi lồi đều có ý kiến riêng. Theo chú Thỏ, đơi tai dài là quan trọng nhất vì nó
giúp nghe thấy mọi tiếng động dù nhỏ nhất. Nhím thì cho rằng, những chiếc gai mới
quan trọng nhất vì có gái mới được bảo vệ an toàn. Nhưng với Hươu cao cổ, chiếc cổ

dài giúp với tới những chiếc lá non trên ngọn cây nên đó mới là cái quan trọng nhất.
Rồi Chim thì nghĩ đơi cánh là quan trọng nhất, Chú vịt cho rằng đơi chân có
màng mới đúng. Với Voi thì chiếc vịi dài và quyến rũ của mình là quan trọng nhất. Hải
Ly chọn đáp án là bộ răng to.

Trang 19


Cuộc bàn luận này có lẽ sẽ khơng có hồi kết nếu bác Cú thông thái vẫn luôn theo
dõi các ý kiến khơng đưa ra kết luận, “Mỗi lồi trong chúng ta đều có thứ gì đó quan
trọng cho riêng mình!”. Lúc này, tất cả các lồi đều đồng ý.
Và đó cũng chính là thơng điệp mà cuốn sách nhỏ muốn gửi gắm đến trẻ, đến các cha
mẹ về sự khác biệt giữa các loài, giữa người với người. Sự khác biệt là rất quan trọng,
nó giúp mỗi người có đặc trưng riêng và hạnh phúc riêng.
" ái Gì Quan Trọng Nhất"của Antonella Abbatiello là tác phẩm đạt giải thưởng danh dự
C
"Vì sự chung sống hồ bình" do UNESCO trao tặng năm 2001.
3. Sản phẩm học tập:
Suy nghĩ của học sinh về mẫu chuyện
4. Tổ chức hoạt động:
- GV thông tin về câu chuyện Cái gì quan trọng nhất.
- HS lắng nghe, nêu suy nghĩ của bản thân.
GV chốt lại một số nội dung giáo dục thông qua câu chuyện.
B. HOẠT ĐỘNG: Trị chơi.
1. Mục tiêu:
HS biết tơn trọng sự khác biệt thơng qua một vài trị chơi tập thể
2. Nội dung:
Trị chơi: Tìm điểm chung
Học sinh trao đổi trong 5 phút để tìm 1 người bạn có nhiều điểm chung với mình nhất
về ngoại hình, tính cách và sở thích,…;

3. Sản phẩm:
Hs tham gia trị chơi.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ.
- GV phổ biến luật chơi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS làm theo yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- Gv lần lượt cho học sinh giơ tay báo cáo kết quả:
số người tìm được 1 điểm chung; 2 điểm chung; 3
điểm chung,...
- HS giơ tay theo yêu cầu.
- GV mời 1 cặp HS có nhiều điểm chung nhất lên
phát biểu cảm nghỉ. Sau đó hỏi thêm về điểm khác
biệt của hai người.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ.
GV đánh giá, nhận xét sự tích cực tham gia của
học sinh
Trang 20

NỘI DUNG
Định hướng một số nội dung:
Tôn trọng sự khác biệt chính là tơn
trọng sự tự do cá nhân của mỗi
người. Đó là yếu tố căn bản và cần
thiết để làm nên cuộc sống đa dạng,
phong phú và chúng ta phải biết
dung hòa, chấp nhận khác biệt.
Biết chấp nhận sự khác biệt, tức là

chúng ta đang hướng đến một cách
sống bao dung, độ lượng, vị tha,
biết chấp nhận cuộc sống như nó
vốn có. Điều đó giúp chúng ta chan
hịa với mọi người.
Một xã hội văn minh, tốt đẹp là con
người biết tôn trọng lẫn nhau, tôn



×