Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Ứng dụng của ống đệm trong cáp sợi quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.63 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU…………………………….………………………..……..4

PHẦN I :KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP………………5
PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP
CHƯƠNG. Các hệ thống truyền dẫn bằng cáp sợi quang.. ...................... 9
1.1.Tiến trình phát triển của hệ thống thông tin quang………………..….. 9
1.2.Các ưu điểm của hệ thống truyền dẫn bằng cáp sợi quang………...…..10
a. Hệ thống truyền dẫn quang có những ưu điểm sau…………..…...10
b. Những nhược điểm trong truyền dẫn quang………………….…...10
CHƯƠNG II.Một số cáp sợi quang……………………………………..18
3.1. Ứng dụng của ống đệm trong cáp sợi quang……………………….18
3.1.1.Các loại ống đệm…………………………………………….…….18
a. Một sợi ống đệm lỏng………………………………………….……18
b. Ống đệm nhiều sợi……………………………………………..……20
3.1.2.Ống đệm chặt…………………………………………….…..…….21
3.2. Cấu trúc tổng thể các loại cáp sợi quang……………...……………22
3.2.1.Cấu trúc cáp chôn…………………………………………..……...23
3.2.2.Cấu trúc cáp treo…………………………………………….…….23
3.2.3.Cấu trúc cáp quang biển…..……………………….……………....25
3.2.4.Cấu trúc cáp trong nhà…………………………………………….25
CHƯƠNG

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ CÓ TRONG BÀI BÁO CÁO

LỚP:CĐĐT3_K5


SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

1


ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

LỜI NĨI ĐẦU
====***====
Cách đây 20 năm, từ khi hệ thống thông tin cáp sợi quang chính thức đưa
vào khai thác trên mạng viễn thơng. Mọi người đều thừa nhận rằng phương
thức truyền dẫn quang đã thể hiện khả năng to lớn trong công việc chuyển tải
các dịch vụ viễn thông ngày càng phong phú. Và hiện đại của nhân loại, các
hệ thống thông tin quang với những ưu điểm về băng tần rộng, có cự ly thông

LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

2


ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

tin cao. Đã có sức hấp dẫn mạnh đối với các nhà khai thác. Các hệ thống
thông tin quang không chỉ đặc biệt phù hợp với các tuyến thông tin xuyên lục

địa, đường trục và trung kế mà cịn có tiềm năng to lớn trong việc thực hiện
các chức năng của mạng nội hạt với cấu trúc linh hoạt và đáp ứng mọi loại
hình dịch vụ hiện tại và tương lai.
Trong vòng mười năm qua, cùng với sự vượt bậc của công nghệ điện
tử , viễn thông, công nghệ sợi quang và thông tin quang đã có những tiến bộ
vượt bậc, giá thành khơng ngừng giảm tạo điều kiện cho việc ngày càng rộng
rãi trên nhiều lĩnh vực thông tin, công nghệ thông tin quang đã được khai thác
phổ biến trên mạng lưới hiện nay chỉ là giai đoạn sự khởi khai phá các tiềm
năng của nó. Như ta đã biết kỹ thuật và cơng nghệ thơng tin quang có một
tiềm năng vơ cùng phong phú và cơng việc nghiên cứu phát triển cịn đang
tiến tới phía trước với một tiền đồ rộng lớn Báo cáo thực tập này được hồn
thành tại CƠNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN NHẸ HÀ NỘI . Bản báo cáo này chỉ
nói được một phần trong sợi quang nên đang cịn nhiều hạn chế và thiếu sót
vậy mong các thầy cô giúp đỡ nhiều.
Em xin chân thành cảm ơn!

PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

Trước hết chúng tôi xin cảm ơn và gửi lời chào trân trọng tới Quý vị khách
hàng đã quan tâm và ủng hộ chúng tôi trong thời gian qua.
Là thành viên của Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt nam, hoạt động
trong lĩnh vực Đầu tư, thi cơng xây lắp các cơng trình bưu chính viễn thơng,
tin học, điện nhẹ… Cơng ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông đã khẳng định

LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

3



ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

vững chắc tên tuổi của mình trên thị trường cả nước sau gần 20 năm xây dựng
và trưởng thành.
Hướng tới mục tiêu phát triển hơn nữa trong tương lai, chúng tôi luôn đem
đến cho khách hang sử dụng dịch vụ điện thoại internet truyền hình chất
lượng, tiện ích và hiệu quả. Chúng tơi hiểu rằng sự quan tâm của Quý khách
hàng là nhân tố quan trọng cho sự phát triển của công ty chúng tôi trong thời
gian qua cũng như trong tương lai, và chúng tơi ln phấn đấu để nhận được
điều đó nhiều hơn nữa.
1.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Tiền thân là Trung tâm Kỹ thuật Điện nhẹ Viễn thông, thành lập năm 1989,
năm 2000, công ty đổi thành Công ty cổ phần Điện nhẹ Viễn thông theo quyết
định số 939/QĐ TCBĐ ngày 11/10/2000 của Tổng Cục trưởng Tổng Cục Bưu
Điện về việc chuyển Trung tâm Kỹ thuật Điện nhẹ Viễn thông thành Công ty
Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông.
Năm 2006, cổ phiếu của công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông được niêm yết
và giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Đến nay, công ty chúng tôi đã phát triển và lớn mạnh trong khắp cả nước
với 5 xí nghiệp xây lắp, 1 công ty sản xuất cáp quang, 1 công ty liên doanh
sản xuất điện thoại, 1 xí nghiệp tư vấn thiết kế và 1 trung tâm tin học viễn
thông.
2.CHIẾN LƯỢC
Mục tiêu của chúng tơi đó là tiếp tục khẳng định vị trí của mình và phấn
đấu trở thành đơn vị đứng đầu trong cả nước trong lĩnh vực thi công, xây lắp,
sản xuất cáp và thiết bị viễn thông cũng như là các lĩnh vực khác về Điện nhẹ
Viễn thơng. Bên cạnh đó, chúng tơi mong muốn được trở thành đối tác tin cậy

trong khu vực Đông Dương. Để đạt được mục tiêu trên, chúng tôi tập chung
vào 4 chiến lược sau:
* Dẫn đầu về chất lượng và dịch vụ: Chiến lược của LTC là cung cấp dịch
vụ tốt nhất và chất lượng tốt nhất đến tất cả các đối tác để cùng đối tác đạt
được các mục tiêu đề ra. Đây là mục tiêu hàng đầu của chúng tơi. Bên cạnh
đó, chúng tơi cam kết sẽ cung cấp đến đối tác với mức giá cạnh tranh nhất.
* Trở thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực Điện nhẹ Viễn thông: Năm
2008, công ty chúng tôi là một trong 3 công ty đứng đầu Việt Nam trong lĩnh

LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

4


ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

vực xây lắp, thi cơng các cơng trình Viễn thơng, cũng như là cung cấp các sản
phẩm cáp và thiết bị viễn thông... Chúng tơi mong muốn tiếp tục củng cố vị
trí này và phần đấu trở thành công ty hàng đầu ở Việt Nam trong lĩnh vực
Điện nhẹ Viễn thông
* Trở thành đối tác tại khu vực Đông Dương: Với chiến lược đầu tư và là
đối tác tin cậy của hầu hết các công ty, tổ chức ở Việt nam, chúng tôi tập
trung tiếp tục tối đa hóa giá trị của cơng ty cũng như đối tác tại Việt nam đồng
thời vươn rộng ra khu vực Đông Dương.
* Sự đổi mới trong tương lai: Chúng tôi cam kết sẽ đem đến cho khách hàng
những sản phầm và dịch vụ Điện nhẹ Viễn thông tiên tiến nhất để đáp ứng

được nhu cầu của khách hàng, và điều này là nhân tố thành công của chúng
tôi trong thời gian qua. Để trở thành nhà dẫn đầu trong lĩnh vực tư vấn, thiết
kế, xây lắp và thi cơng các cơng trình viễn thơng và cung cấp các sản phẩm
cáp và thiết bị viễn thông tại Việt nam và vươn ra thị trường Đông Dương,
công ty LTC sẽ nuôi dưỡng, đầu tư nguồn nhân lực cũng như tận dụng tối đa
các nguồn lực khác của công ty.
3.LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
Từ một trung tâm làm công tác xây lắp điện nhẹ các cơng trình do Cơng
ty Cơng trình Bưu điện giao, đến nay Công ty Cổ phần Điện Nhẹ Viễn Thơng
đã phát triển lớn mạnh, theo mơ hình đa dạnh hố ngành nghề, góp phần tham
gia vào nhiều dự án, cơng trình trọng điểm của Quốc gia. Các sản phẩm dịch
vụ của công ty bao gồm:









Sản xuất và cung cấp sản phẩm Cáp quang, thiết bị viễn thông
Tư vấn, khảo sát các cơng trình điện nhẹ viễn thơng, điện lạnh, điện,
điện tử tin học.
Sản xuất kinh doanh phụ kiện xây lắp, vật tư thiết bị chuyên ngành
Điện nhẹ Viễn thơng tin học.
Thi cơng xây lắp các cơng trình Điện nhẹ Viễn thông, điện, điện lạnh,
điện tử tin học, các hệ thống chống sét, báo cháy, điện nước, cầu
thang máy, các cơng trình thơng tin bưu điện, các cơng trình dân
dụng, cơng nghiệp

Thiết kế kỹ thuật thi cơng và lập tổng dự tốn cơng trình Điện nhẹ
viễn thơng đối với các cơng trình thơng tin lien lạc, bưu chính viễn
thơng, thiết kế mạng máy tính, mạng thơng tin lien lạc, hệ thống
camera quan sát.
Thẩm định thiết kế các công trình: thơng tin lien lạc, bưu chính viễn
thơng…

LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

5


ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ






GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

Đầu tư xấy lắp, xây dựng và cho thuê cơ sở hạ tầng viễn thông, dịch
vụ cho thuê thiết bị viễn thông.
Lắp đặt thi công các đường dây tải điện đến 35KV
Xây lắp các cơng trình phát thanh truyền hình.
Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị hàng hóa.

4.TỔ CHỨC BAN LÃNH ĐẠO CƠNG TY:

Ơng Nguyễn Quốc Khánh
Chủ tịch HĐQT - Giám đốc
Ơng Đơn Văn Thanh
Thành viên HĐQT
Ơng Lương Q Thăng
Thành viên HĐQT
Ơng Nguyễn Tiến Viện
Thành viên HĐQT
Ông Phạm Thanh Tân
Thành viên HĐQT - Thành viên BKS
Ơng Lê Tuấn Vũ
Kế tốn trưởng
Ơng Lê Văn Luy
Phó Giám đốc
Giám đốc trung
Ơng Phùng Văn Nghĩa
Trưởng BKS
tâm
Ơng Hồng Hải Đường
Thành viên BKS

Kinh doanh phân phối

Phòng CNTT & ĐTVT

Nghiên cứu và sản xuất

Phịng nghiên cứu thiết kế

5.MƠ HÌNH TRUNG TÂM TIN HỌC VÀ CƠNG NGHỆ

Phịng Điện- Điện tử

Xưởng sản xuất

Phịng kinh doanh thiết bị

Phòng bảo hành

Phòng hồ sơ dự án

Phòng kế tốn

LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH:vậtPHẠM
TIẾN
Phịng
tư và sản
phẩmTHỊNH

6


ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

6.NỘI DUNG CƠNG VIỆC TẠI CƠ SỞ :
Hướng dẫn và thực hiện cách hàn cáp quang
Ứng cứu các đường dây bị đứt , kéo cáp quang

Lắp đặt các thuê bao sử dụng cáp quang mới

PHẦN II :NỘI DUNG BÁO CÁO
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THƠNG TIN QUANG
1.TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN
QUANG
Từ xa xưa lồi người đã biết sử dụng ánh sáng để truyền thơng tin nhờ
tín hiệu khói hay ánh sáng phản xạ ra gương....
Ý tưởng truyền ánh sáng trong sợi thuỷ tinh có thể coi bắt nguồn từ thí
nghiệm về ‘’ suối ánh sáng ‘’ của john Tydll ở anh vào thế kỷ thứ 19

LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

7


ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

( năm1870).Người ta quan sát ánh sáng phát ra từ một nguồn sáng, có thể
truyền qua một dòng nước hẹp do hiện tượng phản xạ tồn phần .
Các thí nghiệm đầu tiên về truyền dẫn ánh sáng qua sợi thuỷ tin được
thực hiện ở đức vào năm 1930. Do các sợi thuỷ tin lúc bây giờ chỉ có một lớp
chiết xuất nên dễ gãy và suy hao rất lớn .
Sự phát minh laser vào đầu năm 1960 đã cho phép phát triển những ứng
dụng mới trên sợi quang.Sau khi laser ra đời, người ta đã thực hiện những hệ
thống thông tin quang thử nghiệm ,lấy khơng khí làm mơi trường truyền dẫn

như thơng tin bằng sóng vơ tuyến. Nhưng việc truyền ánh sáng trong không
khi thường bị hạn chế bởi điều kiện hạn chế do tính truyền thẳng của tia cũng
như các điều kiện thời tiết như mưa bão, sương mù,nhiệt độ thay đổi..., làm
cho thơng tin mất ổn định hơn sóng vơ tuyến .Người ta dự tính có thể truyền
qua những khoảng cách xa nhờ sợi quang, nhưng suy hao của sợi quang ở
thời điểm này là rất lớn ( 1000dB/km vào năm 1967 ). Do vậy ,việc sử dụng
sợi quang chỉ là hạn chế ở những khoảng cách ngắn và trong phòng thí ngiệm
Vào năm 1970 người ta chế tạo thành cơng sợi quang bằng Silic có suy hao
20 dB/km.
Năm 1976 ,hệ thống thông tin bằng sợi quang dài 10km lần đầu tiên được
lắp đặt tại Atlanta (Mỹ) với tốc độ 45Mbit/s .
Với những tiến bộ đạt được trong việc chế tạo các linh kiện vi điện tử ,
điện quang và những công nghệ mới như khuếch đại quang, ghép kênh theo
bước sóng, đã giúp chúng ta thực hiện các hệ thống truyền dẫn có tốc độ đến
40 G bit/ s với cự li đến hàng nghìn Km (tuyến SEA - ME - WE 3)
Các hệ thống truyền dẫn quang không những được sử dụng ngày càng
nhiều trong mạng viễn thông mà cịn thêm nhiều ứng dụng trong hệ thống
cơng nghiệp và dân dụng .
2.CÁC ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN CÁP
SỢI QUANG

LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

8


ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ


GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

2.1hệ thống truyền dẫn quang có những ưu điểm sau
Độ rộng băng tần lớn (khoảng 15 THz ở nm) và suy hao thấp (0,2 – 0,25
dB / KM ở bước sóng 1550nm). độ rộng băng tần lớn và suy hao thấp điều
này cho phép truyền dẫn tốc độ bit cao trên cự li rất xa.
Sợi quang không bị ảnh hưởng của nhiễm điện từ .
Tính an tồn và tính bảo mật cao do khơng bị rị sóng điện từ như cáp
kim loại. Sợi quang có kích thước nhỏ, khơng bị ăn mịn bởi a xit, kiềm, nước
có độ bền cao.
Hệ thống truyền dẫn quang có khả năng nâng cấp dễ dàng lên tốc độ bit
cao hơn bằng cách thay đổi bước sóng cơng tác và kỹ thuật ghép kênh.
2.2Nhược điểm của hệ thống truyền dẫn quang
Khơng truyền dẫn được nguồn năng lượng có cơng suất lớn , chỉ hạn chế
ở mức công suất cở vài miliwat.
Tín hiệu truyền bị suy hao và giãn rộng, điều này làm hạn chế cự li hệ
thống truyền dẫn. Thiết bị đầu cuối và sợi quang có giá thành cao so với hệ
thống dùng cáp kim loại .
Hệ thống thông tin quang yêu cầu cấu tạo các linh kiện rất tinh vi và địi
hỏi độ chính xác tuyệt đối là trong việc hàn nối là phức tạp.
Việc cấp nguồn điện cho các trạm trung gian là khó vì khơng lợi dụng

CHƯƠNG: III
MỘT SỐ CÁP SỢI QUANG
2.1.ỨNG DỤNG CỦA ỐNG ĐỆM TRONG CÁP SỢI QUANG
Trong hầu hết các ứng dụng của sợi quang đa mode và đơn mode đều
phải tăng cường khả năng trống đỡ các ảnh hưởng từ bên ngoài. chăng hạn
khi sợi quang đa mode và đơn mode đều phải tăng khả năng chống đỡ các ảnh
hưởng từ bên ngoài. Chẳng hạn khi sợi bị kéo căng hoặc uốn cong quá mức
thì suy hao của sợi tăng lên. Hoặc sợi ngâm trong nước dài ngày thì tốc độ


LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

9


ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

bảo hồ nhanh hơn suy hao của sợi tăng, sợi sẽ dòn và dễ gẫy vì thế trước khi
sử dụng phải đặt sợi quang trong ống nhựa gọi là ống đệm để bảo vệ nếu cáp
quang ngồi trời thì người ta phải sử dụng ống đệm một sợi hoặc hai sợi
ngược lại cáp có hàng trăm sợi phải bao gồm các ống đệm nhiều sợi.
2.1.1.Các loại ống đệm
 Một sợi ống đệm lỏng
Đây là một ống plastic đường kính bé bên trong đặt một sợi quang đã có
võ bọc thứ nhất ( có hai lớp) nhờ vậy mà sợi chống biến dạng và chống va
đập rất có hiệu quả, (hìng 3.1a). ống nhựa phải giữ được hình dạng khi nhiệt
độ mơi trường thay đổi, dai,khơng nhạy cảm với lão hố và nềm mại ống đệm
lỏng một sợi phải có các đặc tính của một phần tử cấu trúc cơ bản và được sử
dụng phổ thơng.Ống đệm gồm một lớp bảo vệ bên trong có hệ ma sát thấp và
một lớp bên ngoài bảo vệ sợi chống lại các tác động cơ học nhờ các vật liệu
gốc khác nhau mà ống có khả năng hoạt động trong phạm vi rộng các điều
kiện của môi trường sơị quang có một khỗng khơng gian tự do bên trong ống
và dài hơn ống nên dịch chuyển dễ dàng của sợi.
Ở trạng thái tĩnh, sợi quang nằm tại vị trí tâm của ống. Do ống đệm phải
bện quanh các phần tử trung tâm nên ống và sợi có chiều dài vượt chiều dài

của cáp. Chiều dài tăng thêm này phụ thuộc vào bán kính lõi bện, đường kính
ống và độ dài bước bện . Nhờ bện mà khi cáp bị kéo căng hoặc co lại do nhiệt
độ thấp nhưng sợi không bị dãn hoặc không vượt phạm vi cho phộp .

Sợi
Vỏ bảo vệ
thứ nhất

Rỗng hoặc
chất điều dầy

a)

LP:CT3_K5

ống plastic
Rỗng hoặc
chất ®iỊu dÇy

b)

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

10


I HC THNH ễ

GVHD: NGUYN èNH VIT


Rỗng hoặc
chất điều dầy

Vỏ bảo vệ
thứ nhất

Sợi

Sợi

Vỏ bảo
vệ thứ nhất

Rỗng hoặc
chất diều đầy

Lõi rnh
chữ V

c)

Lõi rnh chữ V

d)

Sợi

Băng dẹt
có rnh


Vỏ bảo vệ
thứ nhất

e)

Hỡnh 2.1.1 Các loại đệm lỏng một sợi và nhiều sợi
Ưu điểm cơ bản của ống đệm lỏng là dễ bóc ống khi hàn nối sợi , do đó
thời gian chuẩn bị đầu sợi trước khi hàn được rút ngắn .( hình 3.2.) thể hiện vị
trí của sợi trong ống đệm lỏng ở một số trường hợp đặc biệt . ( hình 3.2.a) thể
hiện vị trí của sợi khi cáp ở trạng thái bình thường .( hình 3.2.b) là vị trí của
sợi khi cáp bị kéo căng . ( hình 3.2.c) vị trí của sợi khi cáp bị co .

a)

Phần tử trung tâm
Sợi quang
ống đệm

LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

11


ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

b)

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT


c)

Hình 2.1.2 Vị trí của sợi trong ống đệm lỏng một sợi
Khi cáp bị kéo căng thì sợi chuyễn về phía trong. Phụ thuộc vào thiết
kế ống đệm mà độ dãn của cáp chỉ ảnh hưởng đến độ dãn của sợi khi chiều
dài cuả cáp tăng thêm 0,5 1 . Nếu cáp dãn vượt trị số cho phép này thì suy
hao của sợi bắt đầu tăng . khi cáp bị co trong phạm vi cho phép thì sợi chuyễn
về phía ngồi , do đó bán kính cong vẫn nằm trong phạm vi cho phép và suy
hao của sợi vẫn khơng tăng.
Ngồi ống đệm lỏng một sợi cịn có đệm lỏng một sợi trong
rãnh( hình.Của lõi rãnh chử V, hoặc trong rãnh của lõi cáp băng dẹt ( hình
3.1c).
 Ống đệm lỏng nhiều sợi
Ống đệm lỏng một sợi rất tiện lợi cho ứng dụng trong thực tế những ống
đệm như vậy có đường kính rất bé, khoãng từ 1,42mm và được sử dụng để
chế tạo cáp có tối đa 14 sợi , ống đệm lỏng một sợi cũng có khả năng sử dụng
để thiết kế và chế tạo cáp có nhiều hơn 14 sợi. Tuy nhiên cấu trúc của cáp như
vậy trở nên phức tạp, đường kính ngồi lớn và trọng lượng cũng tăng đáng kể
điều đó dẫn đến ứng dụng trong thực tế của cáp rất khó khăn và khơng thích
hợp cho nên để khắc phục nhược điểm trên người ta thay thế ống đệm 1 sợi
bằng ống đệm chứa 2 - 12 sợi đa mode hoặc đơn mode và tăng đường kính
ngồi của ống một ít đây chính là ống đệm lỏng nhiều sợi ống đệm lỏng to
nhất chứa tới 20 sợi.

LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

12



ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

Các sợi quang bên trong ống đệm to đều được bện , đường kính ngồi
của ống chứa 12 sợi khỗng 5,9 mm . Do bện mà chiều dài của sợi vượt
chiều dài của ống khỗng 0,70,8mm . ( hình 3.3 ) cho thấy điều này .

Hình 2.1.3 Sợi được bện trong ống đệm lỏng loại to
 Ống đệm chặt
Cách đơn giản để bảo vệ quang là dùng một ống plastie bọc trực tiếp
bên ngoài sợi được gọi là ống đệm chặt
Sợi quang
Ống đệm

Hình 2.1.4.Ống đệm chặt
2.2.Cấu

trúc tổng thể các loại cáp sợi quang

Cáp sợi quang gồm phần lỏi và phần vỏ. Phần lỏi có phần tử gia cường
các ống đệm hoặc các khối đệm. Các sợi dây đồng dùng cho cáp nguồn, các
phần đệm và chất đều đầy. Cấu trúc cụ thể của phần lõi được trình bày chi tiết
trong các mục trên đây . Phần vỏ cáp có cấu trúc khác nhau tuỳ từng loại cáp.
Nói chung, phần vỏ cáp gồm các phần tử sau đây: vỏ PE thứ nhất bao bọc bên
ngoài lõi cáp dài khoãng 1mm, vừa làm chức năng chống ẩm, vừa đóng vai
trị lớp cách điện( nếu cáp có dây cấp nguồn ) tiếp theo là lớp chống ẩm và


LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

13


ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

chống gặm nhấm bằng băng nhôm tráng nhựa hai mặt . loại này được dùng
cho cáp cống, hoặc băng thép mạ kẽm gợn sóng để gia cường cho cáp chơn
ngồi cùng là lớp vỏ bcPE di khoóng 1,5mm1,9mm.

Vỏ PE
ngoài cùng

Vỏ PE
ngoài cùng

Chất điền dầy

Lõi cáp

Băng nhôm
tráng nhựa 2 mặt

Hình 2.2.Cấu trúc vỏ cáp


Băng thép
m kẽm

Lõi cáp

Hình 2.2.Cấu trúc vỏ cáp chôn

Ngn cỏch khụng cho nước thấm theo chiều dọc như cáp đứt hoặc để ngồi
trời . Hợp chất điều đầy phải có các thành phần không gây hại cho các phần tử
khác của cáp , có hệ số dản nở thấp và khơng làm phình vỏ PE . Một lớp keo
dính nóng chảy bọc quanh lõi cáp vừa làm lớp chắn , vừa dính lõi cáp với vỏ
cáp.
Nếu không yêu cầu chống nước thấm dọc vỏ cáp , chẳng hạn cáp trong
nhà thì khơng cần điều đầy lõi . Để bảo vệ các phần tử bện trong lõi cáp, chỉ
cần quấn một vài lớp mỏng bằng các băng plastic. Việc nhận dạng nhờ các sợi
chỉ đặt song song với trục cáp và phía ngồi phần tử bện. Chẳng hạn cáp
Siemens có màu xanh lá cây – trắng - đỏ – trắng và cáp của Siecor là đỏ - đỏ
- xanh lá cây -- đen. Nếu khách hành yêu cầu thì đặt một băng giấy giữa vỏ
và lõi cáp rộng khỗng 6mm có đánh dấu chiều dài theo mét liên tục.
2.2.1.Cấu trúc cáp chôn
Các yêu cầu và đặc tính của cáp chơn trực tiếp đơn giản hơn cáp cống


LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

14



ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

đặc tính cần bổ sung một lớp vỏ kim loại để tránh rủi ro khi đào bới. Lớp bảo
vệ có thể là lớp thép có gợn sóng hoặc lớp dây thép ngồi cùng là vỏ bảo vệ
Plastic

Hình 2.2.1.Mặt cắt ngang cáp chơn trực tiếp
2.2.2.Cấu trúc cáp treo
Có cáp tự treo và cáp có dây treo bên ngồi . Cáp có dây treo bên ngồi
khơng địi hỏi chịu lực căng lớn , nhưng phải có đặc tính cơ và nhiệt tốt . Đặc
biệt khi treo ở vùng có băng giá hoặc có gió mạnh ( hình 1.a)
Cáp treo chịu ứng suất cơ và nhiệt cao. Loại cáp này phải đảm bảo
cường độ căng cao cho sợi an tồn. Chính vì vậy sợi dây treo được cấu tạo từ
nhiều sợi thép bện với nhau gôm 7 sợi. Trung tâm của các ống đệm lỏng một
sợi có phần từ gia cường bằng thép một lớp lá nhôm mạ kẽm bao bọc bên
ngoài các ống đệm chống ẩm ngồi cùng là lớp bảo vệ PE (hình số

LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

15


I HC THNH ễ

GVHD: NGUYN èNH VIT


Vỏ PE
Dây thép treo

Phần tử gia
c ờng G-FRP

17,5mm

Vỏ PE hình số 8

Khối quang
Băng nhôm
Phần tử gia c ờng

20mm
Sợi quang

Sợi quang
Phần tử gia c ờng G-FRP
Lõi có rnh
Vỏ nhựa
Sợi tơ gia c ờng

(1.a)

(1.b)

Vỏ PE
12mm


Hỡnh 2.2.2.Cu trúc cáp treo
2.2.3.Cấu trúc cáp quang biển
Trong cáp quang biển chỉ sử dụng sợi đơn mode. Vì cáp quang biển
thường lắp đặt cho các tuyến thông tin quốc tế.

Khi thiết kế các tuyến cáp

quang biển. Phải đảm bảo độ tin cậy cao, đặc tính cơ học và truyền dẫn ổn
định trong suốt thời gian sử dụng , tối đa là 25 năm Cáp của các nhà sản xuất
khác nhau có cấu trúc khác nhau chút ít , nhưng đều có cu trỳc c bn
nh( hỡnh 3.9 ).
Lõi có
rnh

Vỏ PE
cách điện
Sợi

Sợi
Phần tử
Trung tâm
ống
kim loại
Phần tử gia c ờng

Chất điền đầy

LP:CT3_K5
Băng kim loại


Dầu chống
thấm n ớc

SVTH: PHM TIN THNH
Vỏ Plastic
25mm

16


ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

Hình 2.2.3Cấu trúc cơ bản của cáp quang biển.
2.2.4. Cáp trong nhà
Cáp trong nhà có vỏ bảo vệ bên ngồi bằng PVC là rất cần thiết để lắp
đặt trong nhà cao tầng. Phụ thuộc yêu cầu mà sử dụng sợi đa mode hay đơn
mode cáp từ ngoài được dẫn vào hộp phân phối sợi, phân phối tới thiết bị đầu
cuối của khách hàng, cáp trong nhà cũng có đặc tính như cáp ngồi trời số cáp
tối thiểu là 1 hoặc tối đa là 6, các sợi được đặt trong ống đệm chặt để cường
kính ngồi bé và khoảng 3,5mm cáp có phần tử gia cường phi kim loại bằng
thuỷ tinh hoặc sợi aramid, vỏ PVC dày 0,9mm và khó bắt lửa.

LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

17



ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

Hình 2.2.4 cáp trong nhà

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP HÀN
SỢI QUANG
Việc thi công cáp quang hiện tại, không thể thiếu máy hàn cáp quang, tuy
nhiên để hiểu rõ hơn về máy hàn cáp quang, chọn loại máy hàn như thế nào,
có bao nhiêu nhà sản xuất máy hàn, chất lượng từng loại ra sao, máy hàn nào
là phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp mình thì đó lại là câu hỏi khơng dễ
gì trả lời.
3.1 Máy hàn cáp quang

LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

18


ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

Máy hàn cáp quang là một thiết bị dùng để nối hai sợi cáp quang lại với
nhau, sợi cáp quang này được dùng để truyền thơng tin trên nền quang.
Hiện nay chủ yếu có những loại sợi quang thông dụng sau: SM, MM,

DS、NZ-DS、EDF. Đây là những loại sợi được thiết kế trong truyền thông
tin. Máy hàn quang được thiết kế để nối những loại sợi quang trên.
Để nối hai sợi quang thủy tinh lại với nhau cần phải nung nóng chúng lên
trên 1000 độ để hai sợi này nóng chảy và gắn lại với nhau. Để làm được điều
này, người ta dùng hai điện cực và phóng hồ quang giữa hai điện cực đốt
nóng hai sợi quang. Đó là bản chất nguyên lý nối hai sợi cáp quang

Hình3.1 máy hàn cáp quang

 Các loại máy hàn
Về phương pháp chia các loại
máy hàn thì có nhiều quan
điểm khác nhau, tuy nhiên có
thể chia ra các máy hàn cáp
quang hiện nay như sau:
Chia theo công nghệ:

LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

19


ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

Máy hàn cáp quang dạng gắn lõi (tạm dịch): tiêu biểu cho loại máy hàn này
là: Fujikura FSM-60S, FSM-50S, Innoinstrument IFS-7, Sumitomo Type 39,

Type 37, Furukawa S177A
o

Máy hàn cáp quang dạng gắn vỏ (tạm dịch): tiêu biêu cho loại
máy hàn này là: Fujikura FSM-18S, Fitel S122A, Sumitomo
Type 25s...

 Chia theo công dụng
o

Máy hàn cáp quang dùng cho sản xuất:

o

Máy hàn cáp quang dùng thi công mạng truyền dẫn:

o

Máy hàn cáp quang thi công thuê bao FTTH, FTTX

o

Máy hàn cáp quang trong phịng thí nghiệm...

Những nhà thương hiệu máy hàn trên thê giới
Hiện tại thị trường về cáp quang chưa được dùng phổ biến như ở cáp đồng,
đặc biệt về công nghệ sản xuất máy hàn và thiết bị thi công chưa được phổ
biến rộng rãi lên số lượng hãng sản xuất máy hàn cáp quang là khơng nhiều,
hiện tại có một số hãng nổi tiếng sau:



Corning - Mỹ, Corning là hãng đầu tiên sản xuất sợi quang thành công
của thế giới và là hãng đầu ngành về sợi quang, cáp quang, dụng cụ thi
công và máy hàn cáp quang.



Inoinstrument - Hàn Quốc, là hãng đầu ngành về sản xuất máy hàn cáp
quang, sản phẩm chất lượng hàng đầu trong thị trường máy hàn sợi
quangi.

3.2 Lý do cần nối sợi quang

LỚP:CĐĐT3_K5

SVTH: PHẠM TIẾN THỊNH

20



×