Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề Cương Ôn Thi Môn Quản Lý Cỏ Dại .Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.36 KB, 12 trang )

*Thế nào là cỏ dại ?
- Là những thực vật mọc tự nhiên trên đồng ruộng: cỏ
lồng vực,lác,cỏ chỉ…; hoặc mọc trên những cơ quan
thực vật có ích như : tơ hồng, tầm gửi…
- Những thực vật phát triển ngoài ý muốn của con
người, có ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển &
năng suất,chất lượng cây trồng, gây tốn kém trong chi
phí sản xuất.
- Cỏ dại có khả năng thích ứng với ĐKNC biến
đổi,có tính chống chịu cao với ĐKNC khắc nghiệt
+ Những thực vật mọc tự nhiên, trên cơ quan TV
gọi là cây mọc hoang: sú,vẹt…
+ Nhũng thực vật mọc ngoài ý muốn con người
như: hạt giống cây vụ trước,…
* Ln canh, xen canh, tăng vụ có phịng trừ được
cỏ dại hay khơng, tại sao
Trả lời: có bởi vì:
a/ - Ln canh: Là gieo trồng các lồi cây khác họ
luân phiên thay đổi nhau theo từng vụ trên cùng một
mảnh đất, không được gieo trồng một loại cây liên tục >
2 vụ /1năm.
- Luân canh có tác dụng: Thay đổi ký chủ, thức
ăn, môi trường sống, làm cho cỏ dại khơng thích nghi &
bị tiêu diệt.
@. Các biện pháp luân canh
- Luân canh cây trồng cạn với cây trồng nước: cây
rau màu + lúa nước
- Luân canh cây dài ngày với cây ngắn ngày
- Luân canh giữa các loài cây khác ho với nhau.



b/ - Xen canh Là trồng nhiều loại cây trên cùng
một diện tích, xen lẫn nhau
@. Tác dụng: làm giảm diện tích khoảng trống, tăng
diện tích lá, lấn át cỏ dại do thiếu ánh sáng, dinh dưởng,
H2O
@. Các loại cây sự dụng trồng xen phải: sinh trưởng
khoẻ, mau che phủ, cao hơn cỏ dại & lựa chọn những
cây có tác dụng cải tạo đất, nâng cao độ phì, chống xói
mịn
c/ - Tăng vụ
- Trồng nhiều vụ trong một năm, làm đất nhiều, thời
gian lá cây che phủ tăng, làm giảm cỏ dại, không cho cỏ
mọc mầm & phát triển.
- Tăng vụ làm giảm được cỏ sinh sản vơ tính, dài
ngày cịn cỏ ngắn ngày vẫn cịn phát triển do đó cần phải
kết hợp với biện pháp trồng xen để tăng hiệu quả tiêu
diệt cỏ dại
* Trình bày vai trò tác dụng và các phương pháp
phòng trừ cỏ dại bằng biện pháp che phủ đất
1/ - Tác dụng
- Hạn chế ánh sáng, ức chế không cho hạty nảy
mầm được, mầm ngủ không phát triển; làm cho cỏ dại
thiếu ánh sáng không sinh trưởng phát triển được.
- Có thể phịng trừ được tất cả các loại cỏ, trên các
loại đất, các loại cây trồng khác nhau.
- Giữ ẩm, tăng to, giảm lượng nước tưới
- Giảm lượng phân bón, TBvTV, giảm cơng lao
động
- Tăng năng suất & chất lượng sản phẩm



- Một số vật liệu che phủ có thể dùng làm phân bón
Tuy nhiên chi phí đầu tư ban đầu hơi cao nếu dùng
màng Plasitic để hce phủ.
- Các phương pháp che phủ:
a/ - Dùng thân lá cây khô để che phủ
- Vừa có tác dụng che phủ vừa dùng làm phân bón
sau khi thu hoạch
- Chú ý phải dùng cỏ dại đã khô, chết, các loại cỏ
sinh sản hữu tính chưa ra hoa, loại cỏ sinh sản vơ tính
khơng còn mầm ngủ
b/ - Dùng thảm thực vật
- Dùng cây trồng xen hay cây trồng thuần: dùng các
loại cây phân xanh là chủ yếu
- Biện pháp này chủ yếu áp dụng cho các loại cây
công nghiệp, cây lương thực
c/ - Dùng thảm nhân tạo
Dùng thảm giấy Plasitic( ni lông ) để che phủ,
thảm có một mặt màu đen che phủ xuống phía dưới đất
có tác dụng hạn chế ánh sáng tiêu diệt cỏ dại, mặt trên
có màu trắng hoặc màu vàng có tác dụng làm tăng ánh
sáng, xua đuổi cơn trùng, giảm sâu bệnh
Phương pháp này có hiệu quả rất cao, được áp
dụng rộng rải trong sản xuất nông nghiệp hiện nay.
* Tại sao phải phòng phòng trừ cỏ dại?
Bởi vì: Trong sản xuất Nơng nghiệp cỏ dại ln
gây ra những thiệt hại, những tổn thất rất lớn, có thể làm
giảm > 60% năng suất cây trồng, là môi trường lây lan
truyền bệnh cho ngừơi & gia súc, do đó việc phòng trừ



cỏ dại là biện pháp được đặt lên hàng đầu và cỏ dại còn
gây hại đối với cây trồng như sau:
* Cạnh tranh ánh sáng ánh sáng quyết định từ 90-95%
năng suất cây trồng, cỏ dại cạnh tranh ánh sáng làm
giảm NS của cây trồng, do cỏ dại có những đặc tínhsau:
- Hạt nhỏ, nhiều đa số nằm ở trong tầng đất mặt khi
gặp điều kiện thuận lợi: làm đất,gieo trồng, hạt cỏ dại sẻ
nảy mầm nhanh & nhiều hơn, thời kỳ đầu sinh trưởng
khỏe sẻ tranh cướp AS, lấn át cây trồng
- Các loại cây trồng có chiều cao thấp thì bị cỏ dại
lấn át suốt thời kỳsinh truởng, loại cây có chiều cao lớn
hơn thì bị lấn át thời kỳ đầu
- Do đó cần phải chú ý biện pháp phòng trừ cỏ dại
trước khi gieo, thời kỳ cây con, có tác dụng ảnh hưởng
rất lớn đến năng suất cây trồng sau này.
* Cạnh tranh dinh dưỡng & nước : Cỏ dại có mặt trên
đồng ruộng sinh trưởng mạnh hay yếu đều tranh cướp
dinh dưỡng, nước với cây trồng.
- Thời kỳ đầu cỏ dại mọc nhanh chúng hút dinh
dưỡng, nước mạnh hơn .
- Thời kỳ cây trồng lớn thì tuỳ theo đặc tính & tình
hình sinh trưởng của cây mà mức độ cạnh tranh lấn át
khác nhau
- Ngoài ra cỏ dại còn sống ký sinh ,bán ký sinh trên
cây trồng hút dinh dưởng, nứoc của cây: cỏ Oroban che
ký sinh trên rễ, thân cây hướng dương…
* Cỏ dại tiết ra chất độc gây hạ : Bộ rễ cỏ dại ở một số
lồi trong q trình sống tiết ra một số chất gây độc hại



cho cây trồng làm ảnh hưởng đến bộ rễ, giảm sức nảy
mầm của hạt.
* Cỏ dại là ký chủ của sâu bệnh : Cỏ dại có cùng họ,
bộ với cây trồng; hoặc có những đặc tính giống với cây
trồng làm ký chủ cho các loài sâu bệnh hại những cây
trồng tương ứùng :
Ví dụ: + Cỏ cối xay ký chủ bệnh giác bông trên cây
bông ( họ bông )
+ Cải hoang dại ký chủcủa bệnh sưng rễ cải
bắp
- Do đó phịng trừ có dại là biện pháp ngăn chặn
phịng trừ sâu bệnh.
* Cỏ dại làm giảm năng suất & chất lượng cây trồng :
Cỏ dại tranh cướp điều kịên sống của cây trồng do đó
làm ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển & làm
cho năng suất-chất lượng cây trồng giảm; nhưng tuỳ
theo từng điều kiện khác nhau mà sự ảnh hưởng cũng
khác nhau.
* Cỏ dại làm tăng giá thành sản phẩm:
- Tăng chi phí sản xuất, cơng lao động làm đất.
- Tăng chi phí phịng trừ cỏ dại.
- Tăng chi phí đấu tư vật tư, phân bón, phịng trừ sâu
bệnh, chăm sóc.
- Tăng chi phí thu hoạch, giảm tiến độ sản xuất
Mặt khác năng suất-chất lượng sản phẩm kém do đó
giá thành sản phẩm tăng
* Một số tác hại khác (: Cỏ dại làm ảnh hưởng tới các
công trình giao thơng, thủy lợi; ảnh hửơng tới sức khoẻ
của conngười & gia súc.



* Trình bày các biện pháp kỹ thuật quản lý phòng
ngừa cỏ dại xâm nhập vào đồng ruộng?
a/ - Phòng ngừa cỏ dại xâm nhập vào ruộng qua
hạt giống
- Trừ cỏ truớc khi ra hoa, kết hạt
- Trừ cỏ lúc còn non, trước & sau khi gieo, thời
kỳcây con
- Loại bỏ cỏ không được lanã vào hạt giống: quạt,
phơi,xử lý hạt sạch sẽ
b/ - Phòng ngừa cỏ dại xâm nhập vào ruộng qua
phân bón
Phân bón hữu cơ là loại phân có nhiều mầm móng
cỏ dại chúng ta phải ngăn ngừa bằng các biện pháp sau:
- Không dùng cỏ dại làm chất độn , đặc biệt cỏ sinh
sản vơ tính, cỏ đã ra hoa, kết hạt
- Phân chuồng phải được ủ kỹ đúng phương pháp,
hoai mục
- Cỏ làm thức ăn cho gia súc phải được xử lý kỹ, nấu
chín…
c/ - Phịng ngừa cỏ dại xâm nhập vào ruộng qua
nguồn nước tưới
- Không rửa cỏ vào nước tưới
- Không để cỏ ra hoa, kết quả ở bờ mương
- Làm bờ ngăn chặn, trừ cỏ ở bờ
d/ - Phòng ngừa cỏ dại xâm nhập vào ruộng qua
các con đường khác



Như gió, động vật, máy móc nơng cụ sản
xuất…,thường xun đi thăm đồng, diệt cỏ trườc khi ra
hoa, kết hạt, thu dọn vệ sinh dụng cụ máy móc…sạch sẽ
* Trình bày cơ chế tác động của thuốc trừ cỏ đến
thực vật?
- Thuốc gây đảo lộn các chức năng sống của cây:
quang hợp, hơ hấp, thốt hơi nước… làm cho cây chết:
+ Kích thích sự phát triển quá mức của tế bào, làm
biến đổi các phản ứng sinh học trong cây, gây ra hiện
tượng biến dạng & huỷ diệt cá điểm sinh trưởng làm cho
cây chết: nhóm Phenoxy ( 2,4D, MCPA)
+ Ức chế quá trình tổng hợp chất diệp lục: hoật chất
Oxadiaxon (Ronsta)
+ Ức chế sự tổng hợp Lipid: hoạt chất Butachlor,
Phenoxaprop( Whip-s), Quinclorac
+ Ức chế tổng hợp Aminoacid: Pyrazosulfuron
(Sirius,Star)
- Phá vở cấu trúc tế bào của cây (0,5 đ):
+ Dẫn xuất Fenon( PCP,DNOC,DNBP),
Diquat,Paraquat…tác động đế quang hợp
+ Amiltrol làm giảm tổng hợp diệp lục,lá bị bạc trắng
* Trình bày các nguyên tắc sử dụng thuốc trừ cỏ
dại):
Sử dụng thuốc trừ cỏ theo nguyên tắc 4 đúng như
sau:
Chọn đúng thuốc Để chọn đúng thuốc, chúng ta
cần biết thành phần cỏ dại trên ruộng và loại cỏ gì cần
phịng trừ, từ đó chọn loại thuốc cho thích hợp. Trong số



những loại thuốc trừ cỏ có cùng cơng dụng, việc chọn
loại thuốc nào sẽ dựa trên tính an tồn của thuốc đối với
con người, cây trồng, sinh vật có ích và không tồn lưu
lâu dài trong môi trường sống.
Đúng nồng độ và liều lượng Dùng thuốc cỏ đúng
nồng độ và liều lượng. Khi sử dụng ở nồng độ và liều
lượng quá cao hoặc phun chồng lối, một số thuốc trừ cỏ
có thể gây ngộ độc cho cây làm cháy lá, lùn, còi cọc
hoặc chết. Nhưng nếu dùng ở liều lượng thấp cỏ có thể
khơng chết, hiệu quả trừ cỏ thấp, cần tính tồn kỹ lượng
thuốc cần pha trên bình, số bình cần phun trên diện tích.
Dùng đúng lúc Để đạt hiệu quả cao, tốt nhất nên
diệt cỏ sớm khi cỏ còn non, vừa mẫn cảm đối với thuốc,
vừa chưa cạnh tranh với cây trồng. Tuy nhiên, thời gian
phun thuốc có thể khác nhau, tuỳ theo yêu cầu của từng
loại thuốc. Như phun lúc đang ra hoa, trổ bông sẽ làm
cho bông bị lép đối với cây lúa. Cũng không nên phun
thuốc lúc trời nắng gắt hoặc có gió lớn hoặc sắp mưa.
Đúng cách Để đạt hiệu quả trừ cỏ cao, việc chuẩn bị
mặt ruộng bằng phẳng là rất cần thiết, cần đảm bảo đất
đủ ẩm theo yêu cầu của từng loại thuốc.
Đối với thuốc bột hoặc thuốc nước cần pha đều với
nước trước khi cho vào bình bơm. Cần phun đủ lượng
nước pha để thuốc được phân bố đều, không gây ảnh
hưởng đến cây trồng, Khi phun cần rải đều, tránh phun,
rải trùng lắp dễ hại đến cây nếu phun bỏ sót diện tích thì
sẽ khơng diệt hết cỏ.
Thực tế thường hay pha hỗn hợp các loại thuốc trừ cỏ
với nhau để tăng hiệu quả trừ cỏ hoặc pha chung thuốc



trừ cỏ với thuốc sâu hay bệnh nhằm tiết kiệm công phun
thuốc. Tuy nhiên, nếu pha tuỳ tiện dễ gây cháy lá, nhưng
khơng có hiệu quả trừ cỏ... Do vậy, khi pha cần có
hướng dẫn rõ ràng, đặc biệt khơng được pha chung hoặc
phun các thuốc trừ sâu, bệnh gốc lân hữu cơ .
Khi phun cần phải đảm bảo an tịan lao động, thu
dọn bao bì vệ sinh mơi trường sạch sẽ.
Tóm lại, các đặc tính và u cầu cơ bản về kỹ thuật
sử dụng của từng loại thuốc có ghi đầy dủ trên nhãn và
bao bì, khi sử dụng cần đọc kỹ và thực hiện đúng thì
hiệu quả trừ cỏ mới cao và an toàn đối với cây.
* Trình bày các phương pháp sử dụng thuốc trừ cỏ
* - Các phương pháp sử dụng
@. Thời gian (thời điểm) dùng thuốc:
Dùng đúng lúc, thời điểm thích hợp. Đây là yếu tố
quyết định đến hiệu quả của việc phòng trừ cỏ dại. Tuỳ
theo từng điều kiện sinh trưởng, đặc điểm của cỏ dại,
cây trồng, biện pháp kỹ thuật canh tác & điều kiện đất
đai mà lựa chọn loại thuốc phù hợp. Và tuỳ theo thời
gian tác động của thuốc màcó các thời gian sự dụng
thuốc như sau:
- Dùng thuốc trước khi gieo:
+ Dùng trên đất khai hoang, trồng cây lâu năm,
trừ các loại cỏ tranh, cỏ gấu…
+ Khi sự dụng kết hợp với biện pháp làm đất &
các biện pháp khác
+ Sử dụng chú ý tới khả năng phân huỷ của thuốc,
tránh tồn dư ảnh hưởng cây trồng sau



+ Các loại thuốc thường dùng: thuốc lưu dẫn, tiếp
xúc
- Dùng thuốc sau khi gieo:
+ Dùng thuốc ngay sau khi gieo đến 3,4 ngày sau
khi gieo
+ Các loại thuốc sử dụng thuộc nhóm chọn lọc,
lưu dẫn : Atrazin, Ametrin
- Dùng thuốc khi cây trồng đang sinh trưởng, phát
triển:
+ Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc, đúng
liều lượng phù hợp
+ Thời điểm sử dụng khi cây khoẻ, cỏ dể mẫn cảm
,tiếp xúc nhiều với thuốc
- Dùng thuốc sau khi thu hoạch: Thường được áp
dụng để vệ sinh, thu dọn đồng ruộng chuẩn bị cho vụ
gieo trồng tiếp theo. Chú ý tuỳ từng điều kiện cụ thể mà
sử dụng thuốc thích hợp.
*. Các phương pháp dùng thuốc : Phụ thuộc vào
dạng chế phẩm, gồm có các phương pháp sau:
- Phun lỏng: dùng các loại thuốc dạng lỏng phun
đều lên mặt lá, tia phun nhỏ..
- Thuốc rắc,rải: dùng các loại thuốc dạng hạt, rắn
- Phun bột: dùng các loại thuốc dạng bột mịn
Chú ý: Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể mà hạn chế
thấp nhất ảnh hưởng đến môi trường & phát huy hiệu
quả cao nhất của thuốc, đọc kỹ hướng dẫn thuốc trên
bao bì trước khi sử dụng.
* Trình bày các con đường xâm nhập của thuốc trừ
cỏ vào thực vật ?



Thuốc thâm nhập vào bên trong TV qua 2 con đường:
a/ Qua thân, lá( phần màu xanh )
- Thân, lá cây hấp thụ thuốc, thuốc bám & xâm nhập
vào trong tế bào cây . Trên mặt lá thường có một lớp lơng,
có lồi khơng có, hoặc được che phủ bởi một lớp
sáp( parafin ) gây cản trở sự bám dính, xâm nhập của
thuốc. Do đó để tăng cường hiệu lực của thuốc, khả năng
bám giữ ngưới ta pha thêm vào thuốc các chất tẩm ướt, gây
loang giúp cho thuốc loang đều trên bề mặt lá & phá vỡ kết
cấu lớp sáp thuốc xâm nhập dể dàng hơn.
- Cây sinh trưởng càng khoẻ thì hấp thu thuốc càng
nhanh, cỏ dại tiêu diệt nhanh hơn. Đây là đặc điểm lưu ý
đến thời điểm để phun thuốc có hiệu quả cao.
- Sự dụng thuốc ở dạng lỏng

b/ Qua bộ rễ
- Thuốc xâm nhập qua rễ; mầm.
- Thuốc có độ hồ tan cao( dể hồ tan ), ẩm độ
càng cao thì hiệu lực của thuốc càng cao, khả năng
hút thuốc của rễ càng dể


- Sử dụng thuốc ở dạng khí hay lỏng,
Có loại thuốc chỉ xâm nhập qua lá,thân mà
không xâm nhập qua rễ được & ngược lại, do đó
muốn tiêu diệt được cỏ thì phải đưa thuốc xâm nhập
vào trong tế bào của cây, tuỳ thuộc vào từng đối
tượng có phương pháp sử dụng thuốc hợp lý.




×