Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Để Cương Ôn Tập Nội Dung Thuốc Bảo Vệ Thực Vật – Đấu Tranh Sinh Học.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.56 KB, 13 trang )

ĐỂ CƯƠNG ÔN TẬP NỘI DUNG:
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT – ĐẤU TRANH SINH HỌC
Câu 1Quy trình sản xuất và sử dụng và sử dụng nấm Trichoderma?
Quy trình:
Điều tra thu mẫu

Phân lập nguồn

Nuôi nhân

Phơi, sấy khô ở nhiệt độ 30 – 450C

Đóng gói chế phẩm 0,25

Sử dụng: Trộn chế phẩm với phân chuồng : 3-4 kg/sào bắc bộ
( Lượng bào tử: 3,2 x 109 bào tử/g
Sau 10 ngày
Bón ruộng khi gieo hạt hoặc cây trồng

Sử dụng:
- Đối với cây ăn quả dùng Trichoderma để phòng trừ nấm bệnh trong đất như
Phytophthora và Rhizoctonia sp bằng cách trộn 1kg nấm Trichoderma với 10 kg
cám gạo và 40 kg phân chuồng hoai mục rải đều xung quanh gốc
- Đối với cây trồng khác trộn đều chế phẩm với phân chuồng hoai mục, rải đều
xung quanh gốc, liều lượng 4kg chế phẩm/ sào
- Bảo quản nơi thoáng mát. Thời gian sử dung 12 tháng kể từ ngày sản xuất
---------------Câu 2: Những thông tin cơ bản trên nhãn mác bao bì, chai lọ thuốc bảo vệ
thực vật? Trình bày 2 cơng thức thuốc phịng và trừ phổ biến bệnh mốc sương
gây hại cây rau họ cà (tên thuốc và hoạt chất thuốc)?
1. Những thông tin cơ bản và ý nghĩa của chúng trên nhãn mác bao bì, chai
lọ thuốc bảo vệ thực vật?


- Tên thương mại; Hàm lượng hoạt chất; Dạng thuốc; Thành phần của thuốc Công dụng của thuốc; Hướng dẫn sử dụng; Thông tin về độ độc; Những biện pháp


an toàn khi sử dụng thuốc - Biện pháp sơ cứu khi bị ngộ độc; Cách bảo quản thuốc;
Khuyến cáo phối trộn với các thuốc khác; Số đăng ký sử dụng
- Tên địa chỉ của nhà sản xuất và cung ứng; Thời gian gia công, đóng gói, thời
hạn sử dụng; Thời gian cách ly; Hình tượng, vạch màu biểu thị độ độc, nhóm độc
2. Trình bày 2 công thức thuốc phòng và trừ bệnh mốc sương gây hại cây
rau họ cà (tên thuốc, hoạt chất thuốc, dạng thuốc)?
Tên thuốc
Rampart 35SD + Melody 66,75WP (0,25
điểm)
Cuzate M8 74WP + Melody 66,75WP(0,25
điểm)
Ridomil 68WP + Agriphos 740SL

Hoạt chất thuốc
Metalaxyl

+

(Iprovalicarb+Propineb) (0,25 điểm)
Cymoxanil (0,25 điểm) +
(Iprovalicarb+Propineb)

(Mancozeb + Metalaxyl) + Lân hữu


--------------Câu 3: Định nghĩa biện pháp sinh học theo quan điểm 3 P, vì dụ minh họa,
ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học (biện pháp sinh học)?

Ba quan điểm chính về biện pháp sinh học như sau:
1. Theo quan điểm 3P: Sử dụng quan hệ bắt mồi ăn thịt (Predators) ví dụ sử
dụng bọ rùa bắt mồi…, Ký sinh (Parasites) ví dụ sử dụng Ong ký sinh.., vi sinh vật
gây bệnh (Pathogens) ví dụ NPV, BT
2. Theo quan điểm 3P cộng thêm sản phẩm có nguồn gốc sinh học (thuốc thảo
mộc, sản phẩm của công nghệ sinh học như giống chuyển gen ….) (2)
3. Theo quan điểm (2) cộng thêm các chất ảnh hưởng tới tập tính của dịch hại
(Peromone, hormone…)
Ưu điểm của biện pháp sinh học
- Giảm sự phơi nhiểm của nông dân với thuốc BVTV, không có dư lượng thuốc
BVTV trên\ nông sản, không ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng của cây
- Phóng thích thiên địch tốn ít thời gian, dễ chịu hơn phun thuốc.
- Hạn chế và khắc phục tính kháng thuốc của sâu hại
- Có thể thu hoạch sản phẩm bất kể thời gian nào mà không chơ đợi hết thời
gian cách ly
- Ít gây nguy hại cho thực phẩm, dễ bán, giá bán cao hơn. Ít gây nguy hại đến
môi trường sinh thái
---------------Câu 4: Trình bày các biện pháp ngăn ngừa sự phát triển hình thành tính chống
chịu thuốc của sâu hại? Trình bày 4 hoạt chất thuốc trừ sâu phổ biến thuộc nhóm
thuốc thế hệ mới? Trình bày 2 loại thuốc bảo vệ thực vật phòng và trị các bệnh sưng
rễ gây hại cây rau họ thập tự (tên thuốc và hoạt chất thuốc)?
Đáp án:
1. Trình bày các biện pháp ngăn ngừa sự phát triển hình thành tính chống
chịu thuốc của sâu hại?
- Dùng thuốc hợp lý: Hiểu rõ sinh vật gây hại, áp dụng biện pháp 4 đúng

2


- Áp dụng chiến lược thay thế: Sử dụng từng nhóm thuốc cho từng vùng, khu

vực cho từng thời điểm riêng. Cần có kế hoạch khảo sát thuốc mới thay thế thuốc
củ.
- Dùng thuốc hỗn hợp: Hỗn hợp thuốc với dầu thực vật hoặc dầu khoáng sẽ làm
chậm phát triển tính kháng thuốc ủa sinh vật gây hại
- Áp dụng IPM: Khuyến cáo sử dụng có thuốc sinh học, luân phiên thuốc, thuốc
ít độc để bảo vệ thiên địch
2. Trình bày 4 hoạt chất thuốc trừ sâu phổ biến thuộc nhóm thuốc thế hệ
mới? (1 điểm)
- Hoạt chất Amitraz
- Hoạt chất Fipronil
- Hoạt chất Diafenthiuron
- Hoạt chất Indoxacarb
3. Trình bày 2 loại thuốc bảo vệ thực vật phòng và trừ các bệnh sưng rễ
gây hại cây rau họ thập tự (tên thuốc, hoạt chất thuốc, dạng thuốc)? (0,5 điểm)
Tên dịch hại
Bệnh sưng rễ bắp cải

Tên thuốc
Nebijim 0,3DP
Heroga 6,4SL

Hoạt chất thuốc
Flusulfamide
Copper citrate

Câu 5: Nhóm virus NPV và GV ?
Đáp án
Nhóm NPV:
- Nhóm virus này thuộc họ Baculoviridae , có thể vùi là khối đa diện và chúng
ký sinh trong nhân tế bào vật chủ, vì vậy nên gọi nhóm NPV là virus đa diện ở

nhân, thể vùi của virus là vỏ protein bao bọc các phần thể virus gọi là virion
- Virus NPV thường xuất hiện ở sâu keo và sâu khoang. Sâu non bị bệnh do ăn
lá nhiễm Virus.
- Khi Virus đã lan ra trong cơ thể sâu non, sâu non trở nên chậm chạp và ngừng
ăn
- Cơ thể sâu bị bệnh trở nên căng phồng, trương phù, chứa toàn nước. Sau đó
sâu non chuyển thành màu trắng rồi màu đen, treo ở lá, chỉ còn các chân dính lá.
Dung dịch mang bệnh của cơ thể sâu sẽ làm ô nhiễm phần lá chỗ sâu chết và tiếp
tục truyền bệnh
Nhóm GV :
Gồm các virus côn trùng thuộc họ Baculoviridae , có thể vùi là dạng hình hạt, vì
vậy nên gọi nhóm GV là virus hạt mỗi thể vùi chỉ chứa một virion hình que
Sâu bị bệnh do GV thường biểu hiện còi , chậm lớn, cơ thể phân đốt rõ ràng ,
tầng biểu bì cơ thể trở nên sáng màu , đôi khi có phớt màu hồng, huyết tương màu
trắng sữa
Virus hạt thường xâm nhiễm mô mỡ , tế bào lớp hạ bì và huyết tương. Virus
hạt có tính chuyên hóa cao nhất trong các virus côn trùng. Virus hạt phân lập từ sâu
hại nào chỉ gây bệnh cho loại sâu đó.
Đến cuối thế kỷ 20 , mới ghi nhận được virus hạt chỉ gây bệnh cho côn trùng bộ
cánh vẩy Lepidoptera , chưa thấy côn trùng thuộc các bộ khác nhiễm do GV

3


Câu 6: Phân nhóm thuốc bảo vệ thực vật theo công dụng dịch hại? Trình bày 4
hoạt chất thuốc trừ sâu phổ biến thuộc nhóm cúc tổng hợp? Trình bày 2 loại thuốc
bảo vệ thực vật trừ rầy rệp (tên thuốc và hoạt chất thuốc)?
Đáp án:
1. Phân nhóm thuốc bảo vệ thực vật?
Dựa vào đối tượng vi sinh vật gây hại, thuốc BVTV được chia thành nhiều

nhóm chính sau:
Thuốc trừ bệnh; Thuốc trừ sâu; Thuốc trừ cỏ ; Thuốc trừ ốc
Thuốc trừ nhện; Thuốc trừ tuyến trùng; Thuốc trừ chuột; Thuốc điều hòa sinh
trưởng
2. Trình bày 4 hoạt chất thuốc trừ sâu phổ biến thuộc nhóm cúc tổng hợp?
(1,0 điểm)
- Hoạt chất Cypermethrin
- Hoạt chất Deltamethrin
- Hoạt chất Esfenvalerate
- Hoạt chất Fenpropathrin
Hoặc Hoạt chất Permethrin
3. Trình bày những loại thuốc trừ Rầy rệp (mỗi dịch hại là 2 loại thuốc: tên
thuốc và hoạt chất thuốc)?
Tên dịch hại

Rầy rệp

Tên thuốc
Yamida 10WP
Daiwance 200SP
Sectox 10WP
Basa 50EC

Hoạt chất thuốc
Imidacloprid
Acetamiprid
Imidacloprid
Fenobucarb

Câu 7: Tính chất của hormon côn trùng, nguyên lý tác động, lấy ví dụ

minh họa?
Đáp án:
Tính chất của hormon côn trùng
Hormon là những chất do côn trùng tiết ra từ các tuyến nội tiết để điều khiển
quá trình biến đổi sinh học bên trong cơ thể. Các hormon thường chỉ tác động lên
côn trùng ở một thời điểm nhất định trong vòng đời của nó.
- Các hormon có tính chọn lọc rất cao, hấu như không gây độc trực tiếp cho côn
trùng gây hại, nên các hợp chất này không thích hợp cho việc dập dịch, để khắc
phục nhược điểm này, người ta thường dùng hổn hợp với thuốc hóa học.
- Các chất tượng tự như hormon côn trùng có liều lượng sử dụng rất thấp các
chế phẩm từ chất điều hòa sinh trưởng côn trùng có tính an toàn cao, các sinh vất
khác không phải là đối tượng tác động.
- Các chế phẩm này phân hủy nhanh trong môi trường, tuy nhiên khi sử dụng
các chất này để phòng chống côn trùng cũng gặp khá nhiều khó khăn, một khó khăn
lớn nhất đó là thời gian mẩm cảm với chất điều hòa sinh trưởng côn trùng ngắn chỉ
có 2 đến 3 ngày, xử lý chế phẩm không đúng vào thời gian này sẽ không có hiệu
quả.
- Không thể dùng chế phẩm để dập dịch được, giá thành sản xuất các chế phẩm
cao nên hiệu quả kinh tế thấp .
4


Nguyên lý tác động của các chất tương tự như hormon côn trùng
- Sử dụng các chất này để phòng trừ côn trùng gây hại dựa trên nguyên lý phá
vở cân bằng hormon của côn trùng
- Xử lý các chế phẩm vào giai đoạn mẫn cảm của côn trùng từ đó dẫn đến
những phá vở tương ứng của các quá trình như biến thái, lột xác, đình dục hoặc gây
rối loạn quá trình sinh sản, cuối cùng dẫn đến sự chết hay bất dục của côn trùng.
- Ví dụ các chế phẩm: Applaud 10 WP có tác dụng ức chế sự hình thành chất
kitin, không cho tạo lớp vỏ mới khi rầy lột xác, Atabron 5EC… Trebon 10EC…

Câu 8: Định nghĩa thuốc bảo vệ thực vật? Trình bày 4 hoạt chất thuốc trừ sâu
phổ biến thuộc nhóm thuốc sinh học? Trình bày 2 loại thuốc bảo vệ thực vật trừ sâu
tơ gây hại bắp cải (tên thuốc và hoạt chất thuốc)?
Đáp án:
1. Định nghĩa thuốc bảo vệ thực vật
- Thuốc Bảo vệ Thực vật (BVTV) hay nông dược là những hợp chất có nguồn
gốc tự nhiên hay hóa chất tổng hợp được dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản,
chống lại sự phá hoại của những vi sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật.
- Những sinh vật gây hại chính bao gồm:
+ Sâu hại,
+ Bệnh hại
+ Cỏ dại,
+ Chuột,
+ Nhiều tác nhân khác
2. Trình bày 4 hoạt chất thuốc trừ sâu phổ biến thuộc nhóm thuốc sinh học?
- Hoạt chất Emamectin Benzoate
- Hoạt chất Abamectin
- Hoạt chất Dầu khoáng (petroleum Spray Oil)
- Hoạt chất Matrine (chiết xuất từ cây khổ sâm)
Hoặc - Hoạt chất Azadirachtin (cây xoan Ấn độ)
3. Trình bày 2 loại thuốc bảo vệ thực vật trừ sâu tơ gây hại bắp cải (tên thuốc và hoạt
chất thuốc )?

Tên thuốc
1. Sâu tơ
Binhtox 1.8EC
Proclaim 1.9EC
Prevethon 5SC
Ammate 150SC
----------------


Hoạt chất thuốc
Abamectin
Emamectin benzoate
Chlorantraniliprole
Indoxacarb

Câu 9: Vai trò của nấm đối kháng?
Đáp án:
5


- Các loài nấm đối kháng được sử dụng trong phòng trừ bệnh hại cây đều là
những loài có nguồn gốc trong đất, đó là các loài vi sinh vật sống hoại sinh trong
đất, sống ở vùng rễ cây trồng.
- Trong quá trình sống nó sản sinh ra chất khánh sinh có tác dụng ức chế, kìm
hãm cạnh tranh và tiêu diệt nấm gây bệnh.
Cơ chế tác động.
Khi nấm đối kháng có mặt ở vùng rễ cây trồng (Rhizosphere) trước nấm gây
bệnh, bản thân nó sinh trưởng phát triển, sinh sản để tăng lên về mặt số lượng. .
Nó sẽ chiếm chỗ trước khi nấm gây bệnh xâm nhiễm vào mô cây trồng. Cơ chế
ký sinh, đối kháng của các loài nấm đối kháng thể hiện:
- Hiện tượng “giao thoa sợi nấm” ở vùng tiếp xúc giữa nấm đối kháng với nấm
gây bệnh xuất hiện sự quấn chặt của sợi nấm đối kháng quanh sợi nấm gây bệnh. Sau đó xảy ra hiện tượng thủy phân thành vách sợi nấm bệnh,nhờ đó mà nấm đối
kháng xâm nhập vào bên trong sợi nấm, phá vỡ tế bào sợi nấm và tiêu diệt nấm gây
bệnh- Cơ chế tác động của các loài nấm đối kháng có khả năng sản sinh ra một số
chất kháng sinh: Gliotoxin, Trichodermaviridin, Dermadin, Cyclosporin,
Alamethicin,
- Chất kháng sinh do nấm đối kháng sản sinh ra có khả năng kìm hãm, ức chế
quá trình sinh trưởng của sợi nấm, đến quá trình xâm nhiễm ký sinh của nấm gây

bệnh và có thể tiêu diệt nấm gây bệnh
---------------Câu 10: Các dạng thuốc bảo vệ thực vật thường gặp? Trình bày 4 hoạt
chất thuốc trừ sâu phổ biến thuộc nhóm thuốc carbamate? Trình bày 2 loại
thuốc bảo vệ thực vật trừ ruồi đục lá (tên thuốc và hoạt chất thuốc)?
Đáp án:
1. Các dạng thuốc bảo vệ thực vật thường gặp?
Dạng thuốc
Ký hiệu viết tắt
Nhũ dầu
ND, EC
Dung dịch
Bột hòa nước
Huyền phù
Hạt
Viên
Thuốc phun bột

DD, SL, L, AS
BTN, BHN, WP, DF, WDG, SP
HP, FL, SC
H, G, GR
P
BR, D

2. Trình bày 4 hoạt chất thuốc trừ sâu phổ biến thuộc nhóm thuốc
carbamate? (1,0 điểm)
- Hoạt chất Carbofuran
- Hoạt chất Carbosulfan
)
- Hoạt chất Cartap

- Hoạt chất Benfuracarb
3. Trình bày 2 loại thuốc bảo vệ thực vật trừ ruồi đục lá (tên thuốc và hoạt
chất thuốc)? (0.5 điểm)
Tên dịch hại

Tên thuốc

Hoạt chất thuốc

6


R̀i đục lá

Alfatin 1.8EC
Trigard 100SL
Newgard 75WP
Abatin 1.8EC

Abamectin
Cyromazine
Cyromazine
Abamectin

Câu 11: Vai trị của vi khuẩn đối kháng?
Đáp án:
Các loài vi khuẩn đối kháng (VKĐK) đều thuộc hệ vi sinh vật sống ở vùng rễ
cây trồng và sống hoại sinh trong đất.
Trên thế giới đã có nhiều tác giả nghiên cứa về hiệu lực của của vi khuẩn đối
kháng với các tác nhân gây bệnh cây ( do vi khuẩn và nấm

Kết quả nghiên cứa cho thấy các loài vi khuẩn đối kháng có thể bảo vệ cây
trồng, chống lại các sinh vật gây bệnh, đồng thời tạo điều kiện cho cây sinh trưởng
và phát triển tốt
Cơ chế tác động của vi khuẩn đối kháng thể hiện:
- Vi khuẩn đối kháng có khả năng cạnh tranh với nguyên tố dinh dưỡng sắt
- Vi khuẩn đối kháng có thể sản sinh racyanide, quy nạp (làm tăng) tính chống
chịu của cây, sản sinh ra chất kích thích sinh trưởng và có khả năng phân giải độc tố
do vi sinh vật gây bệnh tiết ra
- Vi khuẩn đối kháng có khả năng cạnh tranh, chiếm chỗ rất thuận lợi ở vùng rễ
của cây trồng.
- Vi khuẩn đối kháng có khả năng phòng chống lại nhiều loài vi sinh vật gây
bệnh chủ yếu
- Có tầm quan trọng chống lại những vi sinh vật thứ yếu hại cây, nghĩa là bản
thân nó có khả năng chống lại những loài vi sinh vật gây bệnh mà những vi sinh vật
đó thường làm giảm sự sinh trưởng phát triển của cây trồng ---------------Câu 12: Trình bày những chú ý khi phối trộn hỗn hợp thuốc bảo vệ thực
vật? Trình bày 4 hoạt chất thuốc trừ bệnh phổ biến thuộc phân nhóm thuốc
kháng sinh? Trình bày 2 loại thuốc thuốc bảo vệ thực vật phòng và trừ các
bệnh phấn trắng (tên thuốc và hoạt chất thuốc)?
Đáp án:
1. Trình bày những chú ý khi phối trộn hỗn hợp thuốc bảo vệ thực vật?
2. + Theo hướng dẫn ghi trên nhãn thuốc + Theo đặc tính thuốc
+ Nên hỗn hợp tối đa hai loại thuốc khác nhóm gốc hóa học, khác cách tác động
hoặc đố tượng phòng trị trong cùng một bình thuốc bơm + Hỗn hợp thuốc cần tuân
thủ nguyên tắc cơ bản là không hỗn hợp thuốc có tính acid và tính kiềm + Khi hỗn
hợp thuốc cần giữ nguyên nồng độ từng loại thuốc hỗn hợp
2. Trình bày 4 hoạt chất thuốc trừ bệnh phổ biến thuộc phân nhóm thuốc
kháng sinh? (1,0 điểm)
- Hoạt chất Ningnanmycin
- Hoạt chất Streptomycin
- Hoạt chất Streptomycin sulfate

- Hoạt chất Kasugamycin
Hoặc - Hoạt chất Validamyin
3. Trình bày 2 loại thuốc bảo vệ thực vật phòng và trừ bệnh phấn trắng (tên thuốc và
hoạt chất thuốc)?
7


Tên dịch hại

Bệnh phấn trắng

Tên thuốc

Hoạt chất thuốc

Saprol 190DC
Encolecton 25WP
Bayfidan 250EC

Triforine
Triadimenon
Triadimenon

---------------Câu 13: Các đặc tính cần thiết của kẻ thù tự nhiên (thiên địch)?
Đáp án:
Thiên địch cần có hai đặc tính cơ bản là:
1.
Có tính chuyên hóa
2.
Có khả năng khống chế dịch hại mục tiêu

Cụ thể đối với loài bắt mồi ăn thịt côn trùng cần có 10 đặc tính cụ thể như sau:
- (1) Có sức sinh sản cao. (2) Có thời gian phát triển ngắn hơn thời gian phát
triển của con mồi
- (3) Có khả năng ăn mồi lớn.
- (4)Có khả năng sống sót cao khi con mồi ít hoặc rất ít
- (5) Có nơi ở và sự ưa thích ký chủ giống như con mồi.
(6) Có sự ưa thích tiểu khí hậu giống như con mồi
- (7) Có khả năng tìm kiếm con mồi tốt nhất ngay cả khi con mồi có mật độ
thấp. (8) Có sự phát triển theo mùa giống như con mồi
- (9) Có khả năng chống chịu các điều kiện thời tiết khắc nhiệt giống như con
mồi. (10) Có khả năng chống chịu được với các loại thuốc trừ dịch hại như con mồi
---------------Câu 14: Trình bày các hoạt chất thuốc thuộc nhóm thuốc Triazole? Trình
bày 3 hoạt chất thuốc trừ bệnh phổ biến thuộc phân nhóm thuốc đồng? Trình
bày 2 loại thuốc diệt cỏ cháy và 2 loại thuốc diệt cỏ diệt mầm (tên thuốc và hoạt
chất thuốc)?
Đáp án:
1. Trình bày các hoạt chất thuộc nhóm thuốc Triazole?
- Hoạt chất Hexaconazole
- Hoạt chất Difenoconazole
- Hoạt chất
Propiconazole
- Hoạt chất Diniconazole - Hoạt chất Tebuconazole
Hoạt
chất
Imibenconazole
- Hoạt chất Ipconazole - Hoạt chất Metconazole - Hoạt chất Myclobutanil
- Hoạt chất Penconazole
- Hoạt chất Tetraconazole Hoạt
chất
Triadimefon

- Hoạt chất Triadimenol
- Hoạt chất Cyproconazole - Hoạt chất
Epoxiconazole
2. Trình bày 3 hoạt chất thuốc trừ bệnh phổ biến thuộc phân nhóm thuốc
đồng
- Hoạt chất Copper Oxychloride
- Hoạt chất Copper Hydroxyde
8


- Hoạt chất Copper Oxine
- Hoạt chất Copper Sulphate
- Hoạt chất Copper Citrate,…..
Trả lời 3 trong số các hoạt chất thuộc nhóm thuốc đồng thì đạt:
3. Trình bày 2 loại thuốc diệt cỏ cháy và 2 loại thuốc diệt cỏ diệt mầm (tên
thuốc và hoạt chất thuốc)?
Tên thuốc
Gramoxone 20SL
Vi 2,4 – D 600SL
DualGold 960EC
Rostar 25EC
----------------

Hoạt chất thuốc
Thuốc cỏ cháy
Paraquat
2,4 – D
Thuốc cỏ diệt mầm
Metolachlor
Oxadiazon


Câu 15: Đặc điểm ứng dụng của côn trung ký sinh và bắt mồi?
Đáp án:
Côn trùng bắt mồi và ký sinh rất đa dạng, việc ứng dụng chúng trong ĐTSH
phụ thuộc vào loài bắt mồi và ký sinh được sử dụng. Khi ứng dụng chúng cần chú ý
những điểm sau
- Cần sử dụng những loài chủng địa phương của loài bắt mồi, ký sinh để nhân
nuôi, nhằm nâng cao khả năng thích ứng của chúng khi thả vào sinh quần nông-lâm
nghiệp.
- Cần dự báo trước được tình hình phát triển của côn trùng gây hại, từ đó thành
lập kế hoạch mua hay sản xuất với số lượng đủ đáp ứng yêu cầu.
- Nhân nuôi chúng trong thời gian càng dài thì khả năng chúng bị thoái hoá
càng cao. Cần định kỳ phục tráng thiên địch đẻ nhân nuôi với số lượng lớn.
- Xác định thời điểm thả thiên địch hợp lý: trùng với thời gian có pha phát dục
của sâu hại là đối tượng của thiên địch. Khi thả cần tránh những thời gian nắng
nóng nhất trong ngày, thả vào buổi sáng hoặc chìêu mát. Không thả trước khi có gió
mạnh, mưa
- Sau khi nhân nuôi thiên địch với số lượng lớn trong điều kiện nhân tạo được
thả ra đồng ruộng theo 2 cách:
+ Thả tràn ngập: sử dụng một lượng lớn để thả vào sinh quần nông nghiệp nơi
có đối tượng cần phòng chống, là cách dùng trực tiếp thiên địch để tiêu diệt côn
trùng hại khi có mật độ cao, gây hại lớn cho cây trồng. Cách này thường là thả một
lựơng lớn hơn côn trùng hại nhằm áp đảo chúng. Sau vài ngày sẽ đạt hiệu quả nhất
định.
+ Thả bổ sung để tích lũy: là cách thả theo định kỳ với số lượng không nhiều
trong mổi lần thả, việc này được tiến hành vào đầu vụ gieo, khi mà mật độ côn
trùng gây hại ít nhưng đủ là nguồn thức ăn cho thiên địch, nhờ đó mà thiên địch cứ
thế từ từ nhân thêm sinh khối tỉ lệ thuận với sự gia tăng về số lượng của vật hại.
---------------Câu 16: Phương thức tác động của thuốc trừ bệnh và trừ sâu? Trình bày 4
hoạt chất thuốc trừ sâu phổ biến thuộc nhóm thuốc lân hữu cơ? Trình bày 2

9


loại thuốc bảo vệ thực vật trừ nhện đỏ gây hại trên cây hoa hồng, hoa cúc và
dâu tây (tên thuốc và hoạt chất thuốc)?
Đáp án:
1. Phương thức tác động của thuốc trừ bệnh và trừ sâu?
a. Thuốc trừ sâu:()
- Tiếp xúc: thuốc tác động qua da
- Vị độc: Thuốc tác động qua miệng
- Xông hơi: thuốc tác động qua đường hô hấp
- Nội hấp hay lưu dẫn: thuốc thấm vào trong tế bào và xâm nhập vào hệ thống
mạch dẫn của cây. Côn trùng chích hút hoặc ăn phần vỏ cây có phun thuốc rồi chết
(0,25 điểm)
- Thấm sâu: Thuốc thấm sâu vào mô cây và diệt những côn trùng sống ẩn dưới
những phần phun thuốc
- Ngoài ra, còn có một số thuốc có tinh xua đuổi hoặc gây ngán ăn đối với côn
trùng
b. Thuốc trừ bệnh()
- Tiếp xúc: Tiêu diệt nấm bệnh nơi tiếp xúc với thuốc và ngăn chặn sự xâm
nhiễm tiếp tục của nấm bệnh
- Nội hấp (lưu dẫn): Thuốc xâm nhập và chuyển vị trong cây nhằm tiêu diệt ổ
nấm bệnh nằm sâu trong mô cây, ở xa nơi tiếp xúc
2. Trình bày 4 hoạt chất thuốc trừ sâu phổ biến thuộc nhóm thuốc lân hữu
Thu nhện đỏ son Tetranychus
Trồng
đậu cô ve (phaseolus
cơ? (1,0 điểm)
cinnabarinus từ ngoài đồng
vulgaris)

trong
lồng cách ly
- Hoạt chất
Acephate
)
về nuôi cách ly
- Hoạt chất Chlorpyrifos Ethyl(
- Hoạt chất Diazinon
(
- Hoạt chất Dimethoate
(0
3. Trình
thuốc
trên
hoa cúc
Thu
nhệncây
bắthoa
mồi hồng,
Amblyseius
Khi
cây đậubày
được2 6loại
lá thật
thả trừ nhện đỏ gây hại
sp. từ ngoài đồng về nuôi
và dâu
tâyđỏ(tên
hoạt chất thuốc)?
nhện

sonthuốc
vào đểvà
nhân
(10con/cây)

Tên thuốc

Hoạt chất thuốc

Danitol 10EC

Fenpropathrin

Ortus 5SC
Comite 73EC
Secure 10EC

Fenpyroximate
Sau khiPropargite
1/3 lá đậu có màu hơi
trắng bạc thì thả nhện bắt mồi
Chlorfenapyr
vào
(2-3 con/cây)

Nissorun 5EC
Eben 15EC

Hexythiazox
Pyridaben


cách ly

Điểm (0,5 điểm)
Trả lời đúng 1 trong số
tên thương mại thuốc và
hoạt chất thuốc được (0,25
điểm)

Cắt toàn bộ lá đậu

Dùng bàn chải quét thu nhện
bắt mồi
và bắt
nhệnmồi
đỏ Amblysius
son
Câu 17: Sơ đồ quy trình sản xuất
nhện
sp. ?
Đáp án:
Đóng gói bảo quản (ở 100C
dài nhất là một tuần) và
phóng thích

10


---------------Câu 18 Cơ chế chống thuốc của sâu hại? Trình bày 4 hoạt chất thuốc trừ
sâu phổ biến thuộc nhóm thuốc Neonicotinoid? Trình bày 2 loại thuốc bảo vệ

thực vật phòng và trừ gỉ sắt gây hại cây hoa cúc (tên thuốc và hoạt chất
thuốc)?
Đáp án:
1. Cơ chế chống thuốc của sâu hại?)
- Phản ứng lẫn tránh: Sâu không ăn thức ăn có thuốc hoặc di chuyển xa
- Hạn chế hấp thụ chất độc vào cơ thể: Lớp da chứa cutin sẽ dày thêm.
- Phản ứng chống chịu sinh lý và tích lũy: Chất độc sẽ tích lũy ở mô mỡ hoặc ở
nơi ít độc cho cơ thể,..
- Cơ chế giải độc: Chất độc được chuyển hóa thành chất ít độc hơn.

11


2. Trình bày 5 hoạt chất thuốc trừ sâu phổ biến thuộc nhóm thuốc
Neonicotinoid
- Hoạt chất Acetamiprid,
- Hoạt chất Imidacloprid,
)
- Hoạt chất Nitenpyram,
)
- Hoạt chất Thiacloprid.
3. Trình bày 2 loại thuốc bảo vệ thực vật phòng và trừ các bệnh gỉ sắt gây
hại cây hoa cúc (tên thuốc và hoạt chất thuốc)? (
Tên dịch hại

Tên thuốc
Nativo 750WG

Bệnh gỉ sắt
Anvil 5SC

Vicarben 50 SC

Hoạt chất thuốc
Tebuconazole
Trifloxystrobin
Hexaconazole
Carbendazim

+

Câu 19: Trình bày những thuốc phòng trừ bệnh phổ biến thuộc nhóm
thuốc Triazole (Tên thuốc và hoạt chất )? Trình bày 2 hoạt chất thuốc trừ ốc
phở biến?
Đáp án:
1. Trình bày những thuốc phịng trừ bệnh phổ biến thuộc nhóm thuốc
triazole (Tên thuốc, hoạt chất và công dụng chính)?
Tên thuốc

Hoạt chất thuốc

Anvil 5SC

Hexaconazole

Score 250EC

Difenoconazole

Forlicur 430SC


Tebuconazole

Sumi 8 12,5WP

Diniconazole

Bonanza 100SL

Cyproconazole

Tilt 250EC

Propiconazole

Bayleton 250EC

Triadimefon

Bayfidan 250EC

Triadimenon

Công dụng chính
Bệnh gỉ sắt, đốm vòng,
thán thư,…
Đốm lá, gỉ sắt và thán
thư,…..
Gỉ sắt và thán thư,….
Gỉ sắt, đốm vòng, phấn
trắng, mốc xám, mốc

sương,..
Mốc sương và đốm là,…
Gỉ sắt, đốm lá và cháy lá,
….
Phấn trắng
Phấn trắng

2. Trình bày 2 loại thuốc trừ ốc phổ biến?
- Mappasion 10G
- Molucide 6G
---------------12


Câu 20: Sơ đồ quy trình sản xuất chế phẩm NPV quy mô nhỏ ?
Đáp án:
Cấy nhiễm virus

Nuôi nhân ký chủ sâu hại

Thu sâu chết do virus để
vào bình màu tối có
nắp đựng

Thu sâu giống
0,25 điểm

Giữ nhộng
Nhiễm, lọc sâu chết bệnh
Ghép cặp
Lọc sâu để thu dọn

virus tinh

Thu trứng

Hổn hợp tạo chế phẩm
Nuôi sâu tập thể
(tuổi 1-2)
Thêm chất phụ gia
Tách sâu nuôi riêng
(tuổi 3-4)
Sản phẩm dịch thể virus
đống chai bảo quản

Sản phẩm dạng bột, đống
gói sử dụng

----------------

13



×