Tải bản đầy đủ (.ppt) (143 trang)

thực phẩm chức năng tăng sức đề kháng cơ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 143 trang )

LOGO
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG CƠ THỂ
LOGO
NỘI DUNG :
Phần I : Sức khỏe – Dịch bệnh mạn tính không lây và
Vaccine dự phòng
Phần II : Sức đề kháng của cơ thể
Phần III : TPCN tăng sức đề kháng cơ thể
Phần IV : Sản phẩm Tiens với sức đề kháng cơ thể
LOGO
Phần I:
Sức khỏe – Dịch bệnh mạn tính không lây và Vaccine dự
phòng
LOGO
1. Sức khỏe là gì? Theo WHO:
Sức khỏe là tình trạng:
 Không có bệnh tật

Thoải mái về thể chất
 Thoải mái về tâm thần
 Thoải mái về xã hội.
LOGO
Sức khỏe là tài sản quý giá nhất:
- Của mỗi người
- Của toàn xã hội
Fontenelle: “Sức khỏe là của cải quý
giá nhất trên đời mà chỉ khi mất nó
đi ta mới thấy tiếc”.
Điều 10 trong 14 điều răn của Phật:
“ Tài sản lớn nhất của đời


người là sức khỏe”.
LOGO
Người dốt: chờ bệnh

Ốm đau mới đi khám

Ốm đau mới đi chữa
Người ngu: Gây bệnh

Hút thuốc

Uống rượu quá nhiều

Ăn uống vô độ

Lười vận động
Người khôn: Phòng bệnh

Chăm sóc bản thân

Chăm sóc sức khỏe

Chăm sóc cuộc sống
3 loại người
TPCN
LOGO
Nội kinh hoàng đế (Thời Xuân-Thu-Chiến-Quốc):
” Thánh nhân không trị bệnh đã rồi, mà trị bệnh chưa đến, không
trị cái loạn đã đến mà trị cái loạn chưa đến”.
“Khát mới uống, đói mới ăn, mệt mới nghỉ, ốm mới khám chữa

bệnh – Tất cả đều là muộn!”
“Tiền bạc là của con, Địa vị là tạm thời, Vẻ vang là quá khứ, Sức
khỏe là của mình!”.
LOGO
1 0 0 0 0 00 0 0 0 0
V C T N X
ĐV HV TY HB DL

Sức
khỏe
Tiêu chí cuộc sống
Sức khỏe
là gì?
Không có bệnh tật
Thoải mái đầy đủ

Thể chất

Tâm thần

Xã hội
Quan điểm
chăm sóc
bảo vệ SK.
Chăm sóc bảo vệ khi còn
đang khỏe
Do chính mình thực hiện
LOGO
CNH + Đô thị hóa
Thay đổi

phương thức
làm việc
Thay đổi
lối sống –
lối sinh hoạt
Thay đổi cách
tiêu dùng
thực phẩm
Thay đổi
môi trường
Hậu quả
1. Ít vận động thể lực
2. Sử dụng TP chế biến sẵn
3. Tăng cân, béo phì
4. Stress
5. Ô nhiễm môi trường
6. Di truyền
1. Tăng các gốc tự do
2. Thiếu hụt vi chất, vitamin,
khoáng chất, hoạt chất sinh học
1. Tổn thương cấu trúc, chức năng
2. RL cân bằng nội môi
3. Giảm khả năng thích nghi
Cơn thủy triều
dịch bệnh mạn tính không lây
gia tăng
LOGO
Cơn thủy triều dịch bệnh mạn tính
không lây


6/10 dân số chết sớm bởi các bệnh mạn tính
50% số người chết dưới 70 tuổi là bệnh mạn tính.

2 tỷ người có nguy cơ thiếu vi chất dinh dưỡng
1 tỷ người bị bệnh liên quan đến thiếu vi chất dinh dưỡng.

1tỷ người thừa cân, béo phì.
Béo phì: Ở Mỹ: Nam: 20%; Nữ: 25%
Ở Canada : 15%
Ở Anh : 16%
LOGO

1,6 tỷ người giảm khả năng lao động do thiếu máu, thiếu sắt

1,1 triệu trẻ em < 5 tuổi chết hàng năm do thiếu Vitamin A, Zn.

136 ngàn phụ nữ, trẻ em chết hàng năm do thiếu máu thiếu sắt

18 triệu trẻ sơ sinh bị giảm trí tuệ do thiếu Iode.

150 ngàn trẻ sơ sinh bị di dạng do thiếu Folate

350 ngàn trẻ em bị mù lòa do thiếu Vitamin A

Các bệnh mạn tính không lây gia tăng và trẻ hóa:
- Đái đường: mỗi ngày 8.700 người chết, mỗi phút có 6 người chết, 10 giây có 1 người chết vì
ĐTĐ.
- Bệnh tim mạch: tử vong hàng năm: 17 triệu người, HA cao: 1,5 tỷ người, ở Việt Nam: 18 –
22%.
- Ung thư mỗi năm có 10 triệu ca mắc mới, 6 triệu tử vong.

- Loãng xương: cứ 3 nữ, 5 nam trưởng thành có 1 người bị loãng xương.
- Hội chứng X: 20-30% dân số
LOGO
TPCN
Cung cấp các
chất AO
Cung cấp
hoạt chất
sinh học
Bổ sung
Vitamin
Bổ sung
vi chất
1. Phục hồi, cấu trúc, chức năng
2. Lập lại cân bằng nội môi
3. Tăng khả năng thích nghi
1. Chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ
2. Tạo sức khỏe sung mãn
3. Tăng sức đề kháng, giảm
nguy cơ bệnh tật
4. Hỗ trợ làm đẹp
5. Hỗ trợ điều trị bệnh tật
TPCN - Công cụ dự phòng của thế kỷ 21

80% sự bùng phát bệnh tim mạch, não, ĐTĐ

40% bùng phát ung thư
Có thể phòng
tránh được
LOGO

Phần II:
Sức đề kháng của cơ thể
LOGO
I. Sức đề kháng là gì ?
LOGO
Miễn dịch = khả năng đề kháng của cơ thể
chống lại các tác nhân gây bệnh
Đề kháng đặc hiệu Đề kháng không đặc hiệu
Hàng rào
bảo vệ cơ thể
Da
Niêm mạc
Mồ hôi
Dịch nhày
Thực bào
KT không đặc hiệu:
-
Lysin
-
Leukin…
KT dịch thể
KT cố định
(KT trung gan TB)
Globulin miễn dịch
IgG
IgA
IgM
IgD
IgE


Liên kết chặt chẽ trên mặt
tế bào sx ra KT (TBT)

Cùng với TB tới
kết hợp với KN
KN
LOGO
Sức đề kháng không đặc hiệu
Da Thực bào

Niêm mạc

Mồ hôi

Dịch nhầy

Nhung mao
LOGO
Sức đề kháng đặc hiệu
Tế bào Lympho B Tế bào Lympho T
Kháng thể
Kháng nguyên
(Tác nhân)
LOGO
TÓM TẮT
TÓM TẮT
Hệ thống
bảo vệ
Quân chính quy
Quân địa phương

Dân quân – Tự vệ

Miễn dịch dịch thể

KN - KT
Miễn dịch TB
Hàng rào bảo vệ:
-
Da
-
Niêm mạc
-
Chất nhày.
Tác nhân
tấn công,
xâm lược
TPCN
1. Chống oxy hóa
2. Tạo sức khỏe sung mãn
3. Tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ bệnh tật
4. Hỗ trợ điều trị bệnh tật
5. Hỗ trợ làm đẹp cơ thể
LOGO
CHỨC NĂNG CỦA DA
1. Vỏ bao bọc, che chở bảo vệ các cơ quan, tổ chức
2. Điều hòa nhiệt
3. Dự trữ: muối, nước (9%), vitamin, đường, đạm, mỡ (10-15kg)
4. Chức năng cảm giác.
5. Bài tiết: * 2-5 triệu tuyến mồ hôi.
* Tuyến bã.

6. Bảo vệ: pH da = 5,5 – 6,5.
7. Sản xuất sắc tố: * Melanin.
* Cholesterol ( As = Vit. D)
8. Điều hòa huyết áp: Lưu lượng máu dưới da: 500ml/phút.
Khi xúc cảm, lạnh → dồn vào trong gây tăng huyết áp
9. Chức năng phản chiếu (nhiệt kế sức khỏe).
-
Bệnh tim mạch: xanh xao.
-
Bệnh gan, mật, tụy: vàng da.
-
Suy thận, bệnh thượng thận : xạm da.
-
Bệnh thận: da nề, phù.
- Da nổi cục, màu sắc, khô ướt, vẩy…
10. Chức năng làm đẹp
LOGO
CHỨC NĂNG CỦA MÁU
1. Cung cấp các chất dinh dưỡng và 02, đồng
thời thải trừ các chất cặn bã và C02 đối với
toàn bộ cơ thể.
2. Điều hòa các cơ quan và chức năng của các
bộ phận trong cơ thể thông qua các
hormone, các vitamin và các chất khoáng
trong máu.
3. Làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể nhờ: KT, BC
chống đỡ lại sự xâm nhập của Vi khuẩn và
các yếu tố gây bệnh khác.
Đảm bảo quá trình đông máu là bảo vệ chống
chảy máu.

LOGO
CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU
1. Huyết tương:
Vận chuyển các chất dinh dưỡng,

hormone, vitamine, enzyme, các
chất hóa học…
2. Hồng cầu: Vận chuyển 02 và C02.
3. Bạch cầu: Làm nhiệm vụ thực bào.
Sinh KT
4. Tiểu cầu: Tham gia quá trình đông
máu.
LOGO
TB gốc
Tủy xương
(M)
KN
TB Lympho T









Lymphokin
Đáp ứng
nhớ

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TẾ BÀO MIỄN DỊCH
Tuyến ức
TB
trí nhớ
Tổ chức Lympho
tương ứng với túi
Fabricius
Đáp ứng
nhớ
KT phong bế
Hóa chất
Trung gian
TB Lympho B
Tương bào
KT dịch thể
TB
trí nhớ
Đại thực bào
Nuốt KN
TB Lympho
tiêu diệt
Kháng thể TB
LOGO
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
TỔNG HỢP KT
1. Dinh dưỡng: → giảm protid → giảm KT
→ tăng protid → tăng KT
2. Rối loạn hấp thu: → giảm dinh dưỡng → giảm tổng hợp protid, giảm
KT.
3. Vitamin B, C: thiếu → giảm KT.

4. Ức chế hệ nội tiết: tuyến yên – thượng thận
→ giảm tổng hợp KT.
5. Hóa chất chống K (thuốc chống phân bào, thuốc alkyl hóa…) → giảm
tổng hợp KT.
6. Tia phóng xạ.
7. Thuốc ức chế tổ chức liên võng – nội mô:
- Chất màu trung tính
- Carbon keo
→ ức đại thực bào → ức tổng hợp KT
LOGO
RỐI LOẠN QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT KT
I. THIỂU NĂNG MIỄN DỊCH
1. Thiểu năng miễn dịch bẩm sinh.
-
Thiếu TB gốc M
-
Thiếu TB T
-
Thiếu TB B
2. Thiểu năng miễn dịch mắc phải.
(1) Tăng dị hóa Protein làm giảm nguyên liệu:
+ HC viêm thận làm mất Protein qua thận.
+ Bệnh đường ruột làm mất Protein (ỉa chảy)
+ Suy dinh dưỡng nặng.
+ Lỗ dò mất Protein: dò mủ, dò mạch ngực…
(2) Nguyên nhân do rối loạn HĐ tủy xương:
+ Thiểu năng tủy do xơ.
+ Di căn lan tỏa của K vào xương.
LOGO

(3) Nguyên nhân gây độc với Tổ chức Lympho:
+ Thuốc ức chế miễn dịch: Corticoid, 6 MP…
+ Nhiễm độc do các bệnh khác:
-
Thiểu năng thận
-
Nhiễm độc giáp trạng.
-
Đái đường
-
Nhiễm trùng…
(4) K hệ lưới nội mô tiên phát:
-
Sarcoma tổ chức lưới.
-
Lymphosarcoma.
-
Hodkin
-
Bệnh bạch huyết lympho mạn.
-
U nang lympho.
-
U tuyến ức.
3. Thiểu năng miễn dịch đặc hiệu:
-
Dung thứ miễn dịch
-
Tê liệt miễn dịch.
4. Thiểu năng miễn dịch không đặc hiệu: thiếu bổ thể.

-
Suy gan (Vì gan sx bổ thể)
-
Thận nhiễm mỡ: cũng giảm bổ thể.

×