G8. T8. LÊ THÔNG (Chủ biên)
|
PGS. TS. NGUYEN DUC VU - PGS.TS. NGUYEN MINH TUỆ
“
WU.
Lot OTT
- MP ^ ¿0# „16
BOL DƯỠNG
TRUNG
HỌC PHỔ THONG
TRƯỜNG THPT CHUYEN TIEN GIANG
THU VEN
- NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
—_
s
820- 2006/CXB/ 14 - 1914/GD
Mã số: PDK30B6 - TTS
Phần một
'
- NỘI DUNG THỊ HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ.
—
ROGERS ase
CADETS
-
_A, NỘI DUNG DẠY HỌC
(Dựa theo Hướng dẫn nội dung dạy¬ học các mơn chun ir ường PIT H chun,
Bộ Giáo dục và Đào tạo, áp dụng từ năm 2001 — 2002):
_—
Lớp10
ĐỊA LÍ ĐẠI CƯƠNG.
1 ĐỊA LÍ TỰNHIÊN ĐẠI CƯƠNG
1, Trái Đất và bản đồ
+ Cách biểu hiện Trái Đất- Quả Địa cầu : địa Cực, “Xích đạo, các kinh vĩ tuyến.
+ Cách biểu hiện bề mặt Trái Đất— bản đồ
+ Tỉ lệ, thước tỉ lệ và phương hướng trên bản đồ, kinh vĩ tuyển sốc, kinh độ và |
vĩ độ.
+ Bản đỗ địa lí kinh tế - xã hội, các phương pháp biểu hiện đối tượng địa lí
kinh tế — xã hội trên bản đồ và cách sử dụng.
+ Thực hành: đọc bản đồ
®
2. Các vận động của Trái Đất và hệ quả của chúng
3. Cấu tạo của Trái Đất và địa hình
+ Cau tạo của Trái Đất
+ Các mỏ khống sản
+ Núi và sự hình thành núi, đồng bằng và cao nguyen.
4. Lớp khơng khí trên Trái Đất.
+ Thời tiết và các khối khí - Thời tiết và khí hậu.
+ Các yếu tố thời tiết và khí hậu (nhiệt độ, khí áp, gió, các loại gió, độ dm
khong khí, mưa và sự phân bố lượng mua); các nhân tố ảnh hưởng đến từng
yếu tố khí hậu.
|
+ Các đới khí hậu trên Trái Đất
+ Các kiểu khí hậu-
_+ Thực hành phân tíchbiểu đồ.
5. Nước trên Trái: Đất và sự tuần hoàn của nước + Chuyển động của nước biển. và đại dươngˆ
+ Biển và đại dương đối với đời sống
+ Nước trên lục địa-
|
+ Nước chảy thành đồng, suối và sông, lưu vực và chế độ nước chay. Các yếu.
tố ảnh hưởng đến thủy chế sông ngồi.
+ Giá trị kinh tế của sông.
6. Đất trồng
+ Các nhân tố ảnh hưởng tới đất trồng
+ Thực hành : Phân tích biểu đồ suy giảm diện tích đất.
7. Lớp vỏ Địa lí và các: cảnh quan trên Trái Đất
__+ Lớp vỏ sinh vật hay sinh vật quyển
+ Lớp vỏ địa lí - các tổng thể tự nhiên
_ + Cac canh quan trong lớp vỏ địa lí
_+ Các nhân tố ảnh hưởng tới động, thực vật.
I - ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG
1. Môi trường và tài ngun
+ Mơi trường và xã hội lồi người
+ Mối quan hệ giữa môi trường tự nhiên và xã hội — Tài nguyên thiên nhiên
+ Một số tài nguyên thiên nhiên sử dụng vào hoạt động sản xuất.
2. Địa lí dân cư
+ Dân số thế giới- Động lực tăng dân số
+ Kết cấu tự nhiên, kết cấu xã hội của dân số, sự phân bố dân cư.
_ + Đơ thị hóa
+ Các chủng tộc, các đặc điểm về xã hội và chế độ chính trị trên thế gidi.
+ Thực hành: phân tích biểu đồ
|
3, Địa lí cơng nghiệp - + Vai trị của công nghiệp — Sự phân loại các ngành công nghiệp, |
+ Các hình thức: tổ chức ‘san xuất và các ; nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố
công nghiệp
~
+ Địa lí các ngành cơngnghiệp
|
+ Xi nghiệp cơng nghiệp, trung tâm cơng nghiệp.
+ Thực hành phân tích bản đồ.
4, Dia lí nơng nghiệp.
+ Vai trị và đặc điểm của ngành nông nghiệp ~ Các nhân
tố ảnh hưởng t tới sự
phân bố nơng nghiệp|
+ Địa lí ngành trồng trọt
+ Địa lí ngành chăn ni + Một số hình thức chủ yếu của tổ chức sản xuất nông nghiệp. Vùng nông nghiệp-
+ Thực hành phân tích bản đồ
5, Dia lí giao thơng
|
+ Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển, phân bố ngành
giao thông vận tải
+ Địa lí các ngành giao thơng vận tải - Đầu mối giao thơng v vận tải -
6. Địa lí thương mại, dịch
vụ
+ Thị trường
+ Vai trò của ngành thương nghiệp - Cán cân xuất nhập khẩu
+ Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bốngành dịch vụ.
Lớp T
DIA LÍ KINH TẾ- XÃ KHƠI THE = GIO!
I -NHONG VẤN ĐỀ KINH TẾ ~ XÃ HỘI TRONG. THỜI KÌ HIỆN ĐẠI_
+ Tình hình kinh tế — xã hội thế gidi trong những thập ki gần dây. có nhiều
_ biến động phức tạp
+ Đặc điểm nổi bật của nên kinh tế thế giới hiện đại là sự thay đổi cơ cấu
kinh tế thế giới trong các nước phát triển Và SỰ tăng trưởng Các
‹ quan hệ kinh tế giữa các nước trên thế giới.
+ Nền kinh tế — xã hội của các nướcic dang phat trién trén thé gidi ilà bức tranh
_tương phan VỚI nền
kinh tế — xã hội của các nước phát triển.
+ Đặc điểm các nước đang phát triển ở châu A
+ Thực hành : 5o sánh tình hình kinh tế — xã hội một số nước Đông Nam A
+ Thực hành: Nhận định về sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc
_ + Đặc điểm các nước đang phát triển ở Mĩ Latinh
.+ Đặc điểm các nước đang phát triển ở châu Phi - Hướng dẫn làm bài
thực hành.
_+ Thực hành : Báo cáo nhận định về tình hình dân số — xã hội của khu vực
Dong Phi.
Il -DIALÍ KINH TẾ - XÃ HỘI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1. Hoa Kì
+Uu thé của vị trí địa lí và lãnh thổ Hoa Kì trong quá trình phát triển nên kinh
tế tư bản chủ nghĩa
+ Hoa Ki - đất nước của những người nhập cư
+ Sự phát triển nên kinhtế tư bản chủ nghĩa ở Hoa Kì
+ Những thành tựu của nền kinh tế Hoa Kì
_
+ Các vùng kinh tế của Hoa Kì
+ Thực hành : Điền bản đồ
2. Nhật Bản
|
_ + Thiên nhiên đa dạng nhưng đây thử thách
+ Một dân số quá đông trên một quân đảo chật hẹp
+ Sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản
+ Những thành tựu của nền kinh tế Nhật Bản
+ Các vùng kinh tế của Nhật Bản
+ Thực hành: Viết bản nhận xét về tình hình. ngoại thương của Nhật Bản.
_3, Pháp.
+ Nước Pháp có nhiều điều kiện tựnhiên thuận lợiđể phát triển cả công nghiệp
và nông nghiệp
|
+ Pháp là một nước có dân số già
_+ Q trình phát triển kinh tế của Pháp từ sau Dai chién thé giới thế hai
_.+ Những thành tựu của riển kinh tế Pháp.
|
¬.
+ Các vùng kinh tế quan trong nhất nằm ở phía bắc và phía động nước Pháp -
_*+ Thực hành: Vẽ biểu đồ và tính tỉ lệ trên biểu dé.
4, Lién bang Nga
+ Điều kiện tự nhiên và dân c cư
+ Qua trinh phát triển của nền kinh tế Liên bang Nga
+ Các vùng kinh tế, chính trị của Liên bang Nga |
- + Thực hành: Phân tích và giải thích các bảng thống kê.
.
So
4
5, Trung Quốc
- + Một đất nước có diện tích lớn và dân số đơng
+ Trung Quốc có nhiều tiểm năng lớn để phát triển kinh tế
+ Kết quả xây dựng và phát triển kinh tế — xã hội Trung Quốc trước thời kì
hiện đại hóa (1949 — 1978).
+ Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa
+ Các vùng kinh tế chính của Trung Quốc
+ Thực hành
:
6. Ấn Độ
+ Lãnh thổ Ấn Độ có hai bộ phận: Bắc và Nam
+ Một quốc gia có nền văn minh lau đời với nhiều dân tộc, ngôn ngữ và tôn
nc
giáo khác nhau
+ Những chuyển biến trong Triển nông nghiệp Ấn Độ
+ Sự đa đạng hóa và tính tự lực của nền công nghiệp Ấn Độ
+ Thực hành: Đọc bản đồ công nghiệp Ấn Độ.
7, Angiêri
¿ có phần lớn đất đai là hoang mạc và mức tăng dân số cao
+ Một quốc gia
+ Angiêri xây dựng một nền kinh tế độc lập và tự chủ
-- + Thực hành : Tổ chức cho các học sinh trình bày nhận xét về biểu đồ đã vé
8, Thái Lan.
|
-
|
+ Dat nudc co nhiing điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhưng
_ khó khăn.
hồn cảnh
Xã hội
+ Thái Lan với đường lối kinh
tế hướng ra xuất khẩu —
+ Thực hành : Về tình hình dân cư, xã hội Thái Lan.
9. Praxin
|
"
|
|
+.Một lãnh thổ rộng lớn, có tài nguyên phong phú va tiém năng lớn về kinh tế
+ Braxin là nước có dân số đơng nhưng thuần nhất
|
|
|
+ Q trình và phương hướng phát triển nền kinh tế của Braxin
+ Braxin: Một nước công nghiệp phát triển ở Tây bán cầu hay một nước đang
phát triển ?
+ Những khó khăn về kinh tế— xã hội củaa Braxin
+ Thực hành : Viết bài nhận Xét.
Lớp 12
- ĐỊA LÍ VIỆT NAM
-_ T=ĐỊA LÍ TỰNHIÊN
1. Hướng dẫn sử dụng At lát Địa lí Việt Nam
2. Lãnh thổ Việt Nam
+ Diện tích, vị trí, giới hạn, hình đạng
+ Vùng biển Việt Nam : Vùng biển chủ quyền của nước Việt Nam.
+ Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến các điều kiện tự nhiên, kinh tế — xã hội
+ Thực hành : Phân tích bản đồ để đánh giá vị trí Việt Nam
3. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
4. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
|
| 5, Các yếu tố tự nhiên Việt Nam ‘(dia hinh, khi hau, sơng ngịi; đất đai, thực
`
và động vật) ˆ
. +Đặc điểm của từng yếu tố
+ Sự phân hóa của từng yếu tố
_
+ Những thuận. lợi và khó khăn do từng yến tố mang lại
+ Thực hành: Phan tích lát cat dia hinh, phân tích Atlát khí hậu của một...
.
_ 86 tỉnh,
_II~ĐỊA LÍKINH TẾ- XÃ HỘI
1. Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI
si
TA
2. Các nguồn lực chính dé phat triển kinh tế — xã hội
+ VỊ trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên
+ Dân cư và nguồn lao động
|
+ Đường lối phát triển kinh tế — xã hội và cơ sở vật chất — Kĩ thuật
3. Những vấn đề phát triển xã hội
+ Lao động và việc làm
+ Vấn đề phát triển giáo dục— văn hóa, y tế -
e ngành.
4. Những van dé phat trién kinh té trong cac
* Thực trạng nền kinh tế
* Địa lí nông nghiệp:
+ Đặc điểm của nền nông nghiệp, sự chuyển biến cơ cấu, hình thức tổ chức,
các vùng chun mơn hóa
+ Sự phát triển và phân bố của các ngành trong nông nghiệp
+ Vấn đề sử dụng vốn đất.
+ Vấn để lương thực, thực phẩm
+ Vấn đề phát triển cây cơng nghiệp
+ Thực hành: Dựa vào Atlát để trình bay về mộtot ngành sản xuất.
* Địa lí ngư nghiệp :
-_+ Tầm quan trọng
+ Điêu kiện để phát triển
+ Tình hình phát triển và phân bố các ngành: khai tháo thủy sản, ni trồng.
thủy sản
_* Địa lí cơng nghiệp :
+ Đặc điểm của nền công nghiệp : từng bước khắc phục tình trạng thấp kén,
sự chuyển biến các hình thức tổ chức, cơ cấu cơng nghiệp.
+ Sự phát triển và phân bố các ngành, các trung tâm công nghiệp ; sự phân hóa
các lãnh thổ cơng nghiệp...
"¬
|
+ Nền cơng nghiệp chuyển biến theo hướng cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa.
+ Thực hành: Dựa vào Atlát trình bày về một trung, tâm cơng nghiệp
* Địa lí lâm nghiệp :
+ Tầm quan trọng của ngành lâm nghiệp
+ Tài nguyên rừng và đất
+ Su phat trién và phân bố ngành
* Địa lí giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc :
+ Vai trị và vị trí của ngành.
+ Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển ng
vận tải ở nước ta
:
+ Tình hình phát triển và phân bố hệ thống giao thông Vận tải -
* Vấn đề phát triển kinh tế đối ngoại :
+ Những đổi mới trong kinh tế đối ngoại
_ + Những tồn tại, tiềm năng và hướng phát triển
* Địa lí du lịch:
+ Tài nguyên du lịch Việt Nam
+ Tình hình phát triển và sự phân hóa lãnh thổ du lịch.
5. Những vấn đề phát triển kinh tế — xã hội trong các vùng
* Những vấn đề phát triển kinh tế — xã hội trên các đồng bằng :
+ Đồng bằng sông Hồng
|
— Vain đề dân số
7 Van dé luong thực, thực phẩm
+ Déng bằng sông Cửu Long
~ Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên
10
:
giao thông
|
— Vấn đề lương thực, thực phẩm
vẻ một vùng kinh tế (trình bày và
+ Thực hành: Dựa vao Atlét dé trình bày
kinh tế)
phân tích đặc điểm dân cư, đặc điểm
hội ở duyên hãi miễn Trung:
*' Những vấn dé phát triển kinh tế— xã
ngư nghiệp
- + Vấn đề hình thành cơ cấu nông, lâm,
và xây dựng kết cấu hạ tầng
+ Vấn đề hình thành cơ cấu cơng nghiệp
hội ở trung du và mién nui:
* Những vấn dé phat triển kinh tế ¬ xã
+ Trung du và miên núi phia Bac.
điện
— Thế mạnh khai thác khoáng sản và thủy
liệu, cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới
— Thế mạnh về cây công nghiệp, cây dược
+ Tây Nguyên
_
năm ở ; Tây nguyên
— Vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu
— Van dé phát triển lâm nghiệp ở T8ây Nguyên
+ Đông Nam Bộ
|
-
trong cộng nghiệp
~ Vấn đề khai thác lãnh thể theo chiên sâu
trong nông nghiệpSt
— Van dé khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
— Van dé phat trién tổng hợp kinh tế biển ˆ
về một vùng kinh tế (đánh giá điều
+ Thực hành : Dựa vào Atlát để trình bày
kiện tự nhiên).
Đơng Nam A
iet Nam trong mối quan lhệ với các nước
en thiên nhiên Đông Nam Á
+ Các vấn đề về điều kiện tự nhiên và tai nguy
+ VỊ trí địa lí`
nhiên
+ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
vệ tự nhiên
+ Một số vấn đề sử dụng tài nguyên và bảo
vùng Đông Nam A.
_* Các vấn dé phát triển kinh tế — xã hội
Đông Nam A.
* Mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước
H
MỘT SỐ ĐIỂMM CAN LƯU Ý
¡ - VỀ KIỀN THỨC
1. Cần khắc sâu những biểu tượng và khái niệm địa lí
Ví dụ:
khí ấp
+ Càng lên cao khí áp càng giảm, ở một địa điểm nếu nhiệt độ tăng thì
giảm và ngược lại.
"
thấp về phía các vĩ
+ Những dịng biển chảy từ các vùng biển nóng ở các vido
_ độ cao là những dịng biển nóng và ngược lại.
lớn về nhiệt độ giữa
+ Kiểu khí hậu lục địa với đặc tinh: co sự chênh lệch
trung binh hang
ngày và đêm, giữa các mùa; khô khan và lượng mua
năm thấp.
gia súc), gia súc nhỏ
+ Chăn nuôi gồm 3 bộ phận chủ yếu : gia súc. lớn (đại
(tiểu gia súc), gia cẩm...
tố
2. Thường xuyên nêu bat xnối quan hệ giữa các yếu
+- Giữa các yếu tố tự nhiên:
miền núi với độ dốc và
— Mối quan hệ giữa độ cao và hướng của địa hình.
hướng chảy của các dịng sơng...
— Mối quan hệ giữa vị trí và địa hình với khí hậu
sơng ngịi...
— Mốt quan hệ giữa lượng mưa với mật độ mạng lưới
+ Giữa các yếu tố xã hội :
-- Quan hệ giữa tỉ suất tử và tỉ suất sinh
sinh hoặc giữa kết cấu
— Quan hệ giữa kết cấu dân số theo độ tuổi với ti suất
đân số theo độ tuổi với lao động và việc làm...
+ Giữa các yếu tố kinh tế:
thực phẩm với các khu vực
— Mối quan hệ giữa các trung tâm công nghiệp
trồng trọt, chăn nuôi hoặc ngư nghiệp.
điện, cơ khí, bóa chất...
— Mối quan hệ giữa nhà máy luyện kim với các nhà máy
+ Giữa các yếu tố tự nhiên với các yếu tố kinh tế — xã hội:
|
được trồng lúa
— Céc déng bing phi sa của khu vực khí hậu nhiệt đới thường
phù sa Ở
gao (lúa nước) và mật độ dân cư thường cao hơn các đồng bằng
miền ¢ ơn đới trồng cây lúa mì.
vực chăn
— Khu vực đồng cỏ thường phát triển chăn nuôi, mật độ dân cư ở khu
. nuôi thường thấp hơn khu vực trồng trọi..
3, Phân tích, đánh giá đây đủ cácc điều kiện tự nhiên, xã hội
một khu
+ Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên của
triển vực, một lãnh thổ, một địa phương... có ảnh hưởng đến q trình phat.
hậu, sơng
kinh tế. Điều kiện tự nhiên bao gồm : vi tri, giới hạn, địa hình, khí
ngịi, đất đai...
lại như: dân:
+ Đánh giá những thuận lợi và khó khăn đo điều kiện xã hội mang
ảnh
cư (dân số và dân tộc), đô thị hóa, tơn giáo và phong † tục tập qn... có
trương)
hưởng đến phát triển kinh tế, cơ sở vật chất vốn có, đường lối (chủ
phát triển kinh tế.
1ï - VỀ KĨ NĂNG
1,
Vẽ đồ thị, biểu đồ các loại với các số liệu cho sẵn
+ Thể hiện chính xác những số liệu đã cho bằng biểu đồ, đồ thị.
về nhiệt
+ Biết chọn cách thể hiện phù hợp với nội dung như: các số liệu
hoặc
độ thường vẽ biểu đổ đường, cơ cấu thường vẽ biểu đồ hình trịn
hình vng.
cắt, biểu đồ, đồ '
2.0 Doc và phân tich; Atlat Dia if Viet Nam, ban đồ, lược đồ, lat
thị, số liệu thống kê, SƠ đồ...
3.
4,
Điển bản đô câm (trống)
à khác nhaư
So sánh các sự vật, hiện tượng địa lí để rút ra những điểm giống và
chất của sự
của các sự vật cũng như các hiện tong dia If, tìm ra đặc điểm bản
vật,
5,
hiện
tượng.
các yếu tố
Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố tự nhiên, giữa
kinh tế — xã hội, giữa các yếu tố tự nhiên với các yếu tố kinh tế — xã hội.
có Ailat Do đó trong q trình dạy học Địa lí ở trường chuyên nhất thiết phải
cơ sở Atlát.
Dia lí Việt Nam để giáo viên dạy, học sinh học và làm bài trên
3.
II — VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
- Bài kiểm tra địa lí khơng u cầu học sinh phải nhớ thật nhiêu các số liệu, địa.
danh... mà chủ yếu là "yêu cầu học sinh biết phân tích và giải thích mối quan
và giải
hệ giữa các số liệu thể hiệnở các thống kê, các biểu đồ..., phân tích
thích sự phân bố của các ngành sản xuất, các nhân tố xã hội thể hiện ở những
địa danh đã có trên bản đồ."
địa lí mà u
Bài kiểm tra địa lí khơng u cầu học sinh vẽ bản đồ (được đồ)
đồ)
cầu học. sinh đọc và phân tích nhưng nội dung thể hiện trên bản đồ (lược
đó thấy
dia li: . phan tích mối quan hệ giữa các yếu tố đã có trên bản đồ, để từ
được tổng thể địa lí của một địa phương hoặc một khu vực.
thống kê,
Bài kiểm tra địa lí khơng những u cầu học sinh từ những số liệu
các sự
những biểu đồ... để phân tích và giải thích nội dung, sự phát triển của
còn yêu cầu học
_ vật — hiện tượng địa lí ở một khu vực hoặc một quốc gia... mà
để lap bang
sinh chọn lọc các số liệu, các nội dung đã cho trong một bài viết
_ thống kê, sơ đồ, lát cắt... nhằm khái quát nội dung của bài đã cho.
thích các sự
Bài kiểm tra địa lí khơng chỉ u cầu học sinh phân tích và giải
số liệu thống
vật, hiện tượng địa lí hiện tại (thể hiện ở Atlát, lược đồ, biểu đồ,
vật hiện tượng
kê,...) mà còn yêu cầu học sinh dự báo sự phát triển của các sự
địa lí trong tương lai.
1V -VỀ NỘI DUNG ÔN TẬP THỊ HỌC SINH GIỎI QUỐC
-_
GIA
dạy học môn
Nội dung thi hoc sinh gidi qc gia lớp 12 THPT va noi dung
có một
Địa lí ở trường THPT chuyên được ấp dụng từ năm học 2001 — 2002,
số điểm cần lưu ý sau :
chuyên,
Thực hiện tồn bộ nội dung dạy học mơn Dia Mở trường 'THPT
trong đó tr ong tam là các phần nội dung sau:
từ năm học này trọng
+ Phan Địa lí đại cương (cả tự nhiên vàKcìinh tế — xã hội),
Đất quanh
tâm là: hệ quả của vận động tự quay và chuyển động của Trái
nhân tố ảnh
Mặt Trời; các nhân tố ảnh hưởng đến các yếu tố tự nhiên, các
ˆ hưởng đến phân bố dân cư và các ngành | kinh tế.
+ Phần Địa lí Việt Nam (gồm cả tự nhiên và kinh tế — xã hội).
Những ki năng cần tập trung ôn luyện
đồ thị thích hợp nhất
+ Trên cơ sở các số liệu, chọn và thể hiện (vẽ) biểu đồ,
(không yêu cầu vẽ lược đồ, bản đồ).
thống kê...
+ Đọc và phân tích: ban đồ, lát cắt, biểu đồ, đồ thi, tranh ảnh, số liệu
l4
kinh tế, |
+ Trên cơ sở biểu đồ, đồ thị, số liệu thống kê... . biết trình bày một ngành
) của một quốc gia, một
tình hình địa lí (gồm cả tự nhiên và kinh tế — xã hội
nóc
khu vực, một địa phương...
thứ t tư trở di dé |
+ Hướng dẫn học sinh sử dụng. Anat Dia li.Viet Nam in lần.
hoc va lam bài thi. |
B. 'NHỮNG NỘI DUNG KHO CAN ĐI SÂU
BIA Lí TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG
I-BẢN ĐỒ
|
|
_ = Phép chiến hình bản đồ
lên một mặt
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất
trén mat phẳng.
phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với mdi diém
có một
Căn cứ vào cách tiếp xúc của bể mặt chiếu với bể n mặt quả Địa cầu,
oO
số phép chiếu sau :
~
MO TA SƠ LUỢC MỘT SỐ PHÉP CHIẾUÐĐỒ.Phép
chiếu đồ
|
Vị trí tiếp xúc của mặt
chiếu với quả cầu
- Kinh tuyến
a): Phương | Ở cực
Khu vực
_ Các kinh, vĩ tuyến
chính xác nhất ˆ
là các đoạn
Ở
cực
(Bắc
hoặc
xa, độ
chính
Nam). Càng xa cực
giữa
— Vĩ tuyến là các đường tròn khoảng cách
càng
1cac Vĩ luyến
. đồng tâm, tâm ở cực.
thẳng toả tia từ cực.
vị _ đứng|(Bắc hoặc Nam)
(thẳng)
cách
xác càng giảm.
b) Hình nón | Mặt
đứng
chụp
chiếu
lên
là hình
mặt Địa
nón
cầu
(trục của hình nón trùng
với trục Địa cầu)
Kinh
tuyến
là
những
đường thẳng đồng quy tại giữa Địa cầu và mặt
chóp hình nón.
quanh quả Địa cầu (mặt đường thẳng song song.
hình trụ tiếp xúc với mặt
Địa cầu ở Xích đạo).
nón.
Càng
tuyến này,
xa vi
khoảng
— Vĩ tuyến là những .cung
giữa các, vi
cách
_ trịn đồng tam.
tuyến càng lớn, độ
chính xác càng giảm.
|c) Hình trụ| Mặt chiếu là hình trụ bao Kinh, vĩ tuyến đều là những
đứng
Ở vĩ tuyến tiếp xúc
Ở Xích đạo. Càng xa
Xích
cách
đạo,
giữa
khoảng
các
vĩ
tuyến càng lớn, độ
chính xác càng giảm.
15
— Một số phương pháp bìbiểu hiện các đối tượng địalí trên bảnđồ :
MỘT số PHƯƠNG PHAP BIEU HIỆNˆ
'CÁC ĐỐI TƯỢNG DIA LI TREN BAN Đồ
Tên -
Phương pháp
pháp
T
phương
Phương pháp |
kí hiệu
Phương
| Phương pháp |
điểm
{vùng phân
bối
- | Kí hiệu đường | pháp chấm | khoanh vùng
chuyển động
Thường dùng đế| Thể hiện sự di|Biểu
biểu hiện các. đốilchuyển
của|các
tượng phân bố theo|lnhững
điểm
cụ
hiện|tượng
thể trên Hượng
tu} phan
|bắn đồ như các|nhiên, kinh tế|không
điểm dân cư, các|~ xã hội trên | đều
| trung
tâm
công bản đồ (vi dụ : bản
Chức
năng
`
nghiệp,
khống
|
các
_ mo hướng
sản,... | dịng
Những kí hiệu thể |luồng hiện từng đối tượng | dân,...).
được đặt chính xác
vào vị tí mà đối
tượng đó được phân
=
gid, (phan
biển, | dân
-
tượng
mà | lượng,
dia
tí| đối
bố|khơng
phân|của
đơn
vị
bồ|ở những khu
cu,jvuc nao đó
năng suất) và chất| địa lí.
rừng,..).
_
đội:
cịn thể hiện được|di chyến của
quy mô (sản lượng,|các đối tượng|
-
-—
vùng
bố
|Thế hiện sự| Biểi: hiện
phổ biến của|đặc
điểm
một loại đốisố
lượng
tượng.
riêng hoặc
Hồ; dường như |câu,..
tách ra với mội
các
lượng của đối tượng.
iT - - VŨ TRỤ, CÁC CHUYỂN
HỆ QUÁ CỦA CHÚNG
tượng |vào phạm vi
đồng|bố trên khắp |lãnh thổ.
trên lãnh thổ mài:
đồ chi phat triển
chấm.
tốc
pháp
bản dé biểu đổ
hiện|Biểu hiện lênlDùng
các
đốibản đồ các|biểu đổ đặt|
súc,..) bằng | các
những
- Iphân
Phương
pháp kíBiểu
hiện hiệu khơng chỉ nêu| được hướng di
được tên và vị trí|chuyển, khối
của đối
Phương
di|phân bố cây|(VÍ dụ : các
trồng, phân|vùng dân tộc
bố
gia|khác — nhau,
|bố trên bản đồ.
Ưu điểm
|—
loại
tượng khác.
ĐỘNG
CHÍNH
CỦA
TRÁI
cơ
cua
hiện
đối tượng địa lí.
ĐẤT
VÀ
CÁC
— Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dáải Ngân Hà, gồm có
Mặt Trời nằm ở trung tâm và các thiên thể quay xung quanh (đó là các hành
- định, tiểu hành tính, vệ tinh, sao chối, thiên thạch) và các đám bụi khí.
Ạ
- Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời, vừa tự quay, vừa chuyển động
tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Trái Đất nằm cách xa Mặt Trời 149.579.892 km.
Ạ
Nhờ
khoảng
cách vừa phải đó, cộng với sự chuyển
động, nên Trai Dat
.
thể phát sinh,
nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống. có
phát triển.
~ Ý nghĩa của hình dạng và kích thước Trái Đất
một nửa mặt cầu
+ Hiện tượng ngày, đêm : ánh sang mặt trời luôn chiếu sáng
Đất lúc nào cũng
“Trái Đất, nửa còn lại bị che khuất. Vì vậy, trên bề mặt Trái
_CĨ hiện tượng ngày, đêm. _
khác nhau: ở các
+ Góc chiếu của các tia sáng mặt trời. xuống bề mặt Trái Đất
Đất đã tạo nên
vĩ tuyến klhác nhau cùng một thời điểm, dạng cầu của Trái
-
những góc nhập xạ có độ lớn khác nhau.
của Trái Đất tạo
+ Hai bán cầu có những hiện tượng ngược nhau : Dạng hình cầu
cầu, các hiện
_ nên hai bán cầu đối xứng qua mặt phẳng xích đạo. 0 hai bán
tượng địa lí thường xây ra ngược nhau..
~ Góc tới của tia sáng mặt trời
hợp bởi titia sáng
Góc tới (cịn gọi là góc nhập Xa, hay :góc chiếu sáng) là góc
góc. biểu hiện độ
mặt trời và tiếp tuyến với bề mặt đất tại điểm đó. Góc tới là
cao của Mặt Trời so với Trái Đất..
nhau :
Công thức tổng quát tính góc tới tại các địa điểm có vĩ độkhác
họ = 90° —f0 ta
: góc: nghiêng của ˆ
Trong đó, họ: góc tới, (ọ : vĩ độ của địa điểm cần tính, œ
23 927B và từ
tia sáng mặt trời với mặt phẳng xích đạo (dao động tir 0° “đến
0° đến 23°27 N).
Với các trường hợp khác nhau, cách tính cụ thể như sau :
r
hạ ha= 90°-@+
\› Trường hợp @ lớn hợn hoặc bang a : Tai ban cầu mùa
‘
a.
Tai bán cầu mùa đông: ha = 90° —(—Œ.
hạ = 90° + @| + Truong hợp © "nhỏ hơn hoặc bằng œ : Tại bán cầu mùa hạ
_\_
Tại bấn cầu mùa đông: hẠ=90°-@—Gœ. -
vào Xích đạo,
Trong những ngày 21/3 và 23/9, khi Mặt Trời chiếu thẳng góc
nhau được xác định
độ cao của Mặt Trời vào lúc giữa trưa Ỡ các vi dé khac
theo công thức: họ= 90”~ @.
cao của Mặt Trời
Trong ngày Ha chí (22/6), khi Mặt Trời Ờ chí tuyến Bắc, độ
ở các vĩ độ Bắc là : họ= 90°—~ @+ 237 27, ở các vĩ độ Nam là :
hy = 90° ~ 9 - 23 927,
2-BDHSG ĐỊALÍ THPT-A
.
đ1
150TH
*
c7k ~ 60246
.
...| TRƯỜNG THPT CHUYỆN
TIỀN GIANộ
A
7
:;
TI
By
VEEN
A
PTs
>,
17
Mặt Trời ở các
- Ngược lại, khi Mat Trời ở chí tuyến Nam (22/12), độ cao của
vĩ độ Bắc là : hạ =90°— @ — 2327 và ở các độ vĩ Nam là :
họ =90° — @ + 23°27.
.
có |
"
Ý nghĩa của góc tới :
tới càng gần
+ Cho biét luong anh sáng và lượng nhiệt đem tới mặt đất. Góc
vng, lượng ánh sáng và nhiệt đem tới mặt đất càng lớn.
+ Cho biết độ cao của Mặt Trời so với mặt đất. -
- Kinh độ địa lí và vĩ độ địa lí, cách xác định toạ độ địa lí của một địa.
c
điểm theo độ cao Mặt Trời.
|
bởi giữa mặt phẳng
+ Kinh độ (A) của một điểm là số độ của góc nhị diện tạo
Có kinh độ Đơng
kinh tuyến gốc và mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm đó.
(AD) va kinh độ Tây (XD.
:
So
-
|
Vĩ tuyến, từ một địa
(Hoặc cách khác : Kinh độ là độ dài của cung trên một
điểm đó nằm
điểm nhất định trên bể mặt Trái Đất đến kinh tuyến gốc. Nếu
+
nếu ở phía tây kinh
ở phía đơng kinh tuyến gốc thì gọi là kinh độ Đơng,
ˆ
giây).
tuyến gốc thì gọi là kinh độ Tây. Don vi tính là độ, phút,
ng của đường dây doi di
+ Vĩ độ (@) của một điểm là số độ của góc tạo bởi phươ
và vĩ độ Nam (oN):
qua điểm đó với raặt phẳng xích đạo. Có vĩ độ Bắc (@B)
Đất là số do bằng
(Hode cach khdc : Vi d6 cha mot điểm trên bể mật Trái
đạo. Nếu điểm nào
độ, phút, giây (dọc theo các đường kinh tuyến) đến Xích
nam Xích đạo thì
nằm ở phía bắc Xích đạo thì gọi là vĩ độ Bắc, nếu ở phía
cung chắn góc 6 tam
gọi là vĩ độ Nam. Số đo này thực chất là số đo của
Đất đi qua địa
Trái Đất mà cạnh của góc này là đường thẳng từ tâm Trái
Trái Đất.
điểm đó và đường thẳng nằm trong mặt phẳng xích đạo của
Mặt Trời :
+ Cách xác định toa độ địa lí của một địa điểm theo độ cao
g vùng nội chí tuyến),
Vi dụ: Xác định toa độ địa lí của thành phố Á (tron
ngày 22/6 là
biết rằng độ cao của Mặt Trời lúc chính trưa & noi dé vaio
gốc (Grinuych) là
87°35' va gid cha thành phố đó nhanh hơn giờ kinh tuyến
7 giờ O3 phút.
|
|
|
Xác định vĩ độ của thành phốA :
nhập xạ lớn hơn 66°33
Có vĩ độ Bắc, vì thành phố A vào ngày 22/6 có góc
¬
(bac Xich dao).
ØA = œ~— (90°— hạ) = 2327 — (90”~ 87935) =21902'B
2-BDHSG ĐỊALÍ THPT-B
_ Xác định kinh độ của thành phố A:
có. giờ sớm hơn so với giờ ở kinh
Có kinh độ Đơng, wit thành pho A
tuyến gốc.
XA= 7g 03 ph x 15° = 105°45 Ð
B, 405 °45 Đ).
Tou dé dia li của thành phố A (21 °2'
của Trái Đất
_ Chuyển động tự quay quanh trục
tượng) nghiêng với mặt phẳng, quỹ đạo
| Trái Đất quay quanh một trục (tưởng
Mặt Trời một góc 66°33'. Hướng tự
chuyển động của Trái Đất xung quanh
Trái Đất tự quay một vong gian
i
|
Thờ
.
dong
sang
tây
từ
g
độn
yển
quay là chu
- quanh trục là một ngày đêm (24 giờ).
Đất
_— Tốc độ quay quanh trục của Trái
hai địa cực) déu di chuyển vị trí. Sự:
Trong khi tự quay, tất cả mọi điểm (trừ
và tốc độ dài. Trừ hai địa cực, tất
di chuyển này được tính bằng (ốc độ góc
trong
đều quay được một góc như nhau
cả các địa điểm ở bề mặt Trái Đất
góc và bang 15 °/giờ. Tốc độ này
cùng một đơn vị thời. gian, đó là tốc độ
ở các vĩ độ khác. Tốc độ dài của các
hoặc
đạo
Xích
ở
là
dù
đổi
thay
ng
khơ
mặt Trái Đất phụ thuộc vào vĩ độ
địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề
21ữ
cộng thức :
địa lí (@) của chúng và được tính theo
Vọ= a
địa điểm đó, T= 24 giờ= 86.400 giây.
chứa
n
tuyế
vĩ
vịng
kính
bán
là
r
đó
g
| Tron
:
Ví dụ:
Xích đạo : :
VO=
V xich dao’ COs
Vi du : Tai vi dO: 45°, tốc độ dài
_
V =464m/giây x cos45” = 464mjgiây X >
Nà
|
= 164m/giây x 0.7071 = 328m/giây.
J—
pee
www
~ Pa
mee
điểm thuộc vĩ độ này đều là 232m/giây.
còn:
Tốc độ dài tại một địa điểm nào đó
dài tại:
có thể được tính thơng qua tốc độ
Hung
“Bl
của mọi
+ Tại Xích đạo (@= 90”) tốcc độ đài
1ây.địa điểm thuộc Xích đạo đều là 464m/g
địa
+ Tại ví độ @ = 60° tốc độ dài của mọi
NI.
Xac dinh tốc độ dài tại một
điểm bất kì ở bề mặt đất
mm wi du điểm A)
19
- Giờ địa phương, giờ Mặt Trời, giờ khu vực, đường chuyển ngày quốc tẾ
Trái Đất hình khối cầu và tự quay quanh trục, nên Ở mỗi địa điểm quan sát
trong một ngày đêm chỉ nhìn thấy Mặt Trời lên cao nhất trên bầu trời vào
lúc 12 giờ trưa. Khi đó, do Trái Đất quay từ tây sang đơng, nên ở phía đơng
địa điểm quan sát thấy Mặt Trời ngả về phía tây, cịn ở phía tây thấy Mặt Trời
sắp trịn bóng. Như vậy, ở cùng một thời điểm, mỗi địa phương có một giờ
riêng. Đó là giờ địa phương. Giờ địa phương được thống nhất ở tất cả các địa
s
điểm nằm trên cùng một kinh tuyến.
- Giờ địa phương được xác định căn cứ vào vị trí của Mặt Trời trên bầu trời,
niên còn được gọi là giờ mặt trời.
-Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta quy định giờ thống
nhất cho từng khu vực trên Trái Đất. Đó là giờ khu vực. Bề mặt Trái Đất
múi
được quy ước chia ra làm 24 khu vực, bổ dọc theo kinh tuyến, gọi là 24
đi
giờ. Giờ chính thức của tồn khu vực là giờ địa phương của kinh tuyến
qua chính giữa khu vực.
|
:
_ Các múi giờ được đánh số từ 0 đến 24. Khu vực đánh số 0 được gọi là khu
thiên văn
vực giờ gốc. Đó là khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua đài
Grinuych.
khu vực
Do Trái Đất có hình khối cầu, nên khu vực: giờ gốc số 0 trùng với
tại đó lịch chỉ
giờ số 24. Vì vậy, trên Trái Đất bao giờ cũng, có một khu vực,
hai ngày khác nhau. Người ta quy ước lấy kinh tuyến 180” ở giữa múi giờ
từ phía
số 12 trên Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi
một ngày,
ây sang phía đơng qua đường kinh tuyến này thì phải cộng thêra
cịn nếu đi từ phía đơng sang phía tây thì phải trừ đi một ngày.
¬ Luực Côriôls
gọi là lực
__ Lực làm lệch hướng các chuyển động trên bề mặt Trái Đất được
tuyến và theo
Côriôls. Các vật thể chuyển động theo chiều kinh tuyến, vĩ
phương thẳng đứng đều chịu tác dong cia luc Coridlis.
chịu
Do Trái Đất tự quay, mọi vật thể đang chuyển động trên Trái Đất đều
quay theo
tác động của lực gây ra chuyển động ban đầu và lực do su tu
này chính là
hướng từ tây sang đông của Trái Đất. Phương của tổng hợp lực
tốc độ
hướng chuyển động của vật thể. Đồng thời, do Trái Đất tự quay nên
muốn
đài của mỗi điểm càng xa tâm Trái Đất càng lớn, trong khi vật thể lại
vậy, càng xa
bảo tồn chuyển động ban đầu của mình theo qn tính. Do
lớn.
tâm Trái Đất thì độ lệch của chuyển động so với phương ban đầu càng
29
và từ cực về
Một vật chuyển động theo chiều kinh tuyến từ Xích đạo về cực
Xích đạo ở bán cầu Bắc sẽ bị lệch về tay phải.
trục quay
Một vật chuyển dong theo vĩ tuyến Ở bán cầu Bắc sẽ hướng Ta Xa
tây.
Trái Đất khi đi về phía đơng, hướng về trục quay khi đi về phía
về
Một vật chuyển động theo phương thẳng đứng ở bán cầu Bắc sẽ hướng
tây khi
phía đơng khi từ phía trên xuống (tương tự rơi tự do), hướng về phía
chịu tác
từ phía dưới lên. (Vật rơi tự do từ trên cao xuống mặt đất đồng thời
Đất và lực theo
động của hai lực; lực hút thẳng đứng hướng vào tâm Trái
là bị lệch về
quán tính nằm ngang theo chiều từ tây sang đông, kết quả
hướng đông).
Ở bán cầu Nam ngược lại.
— Tác động của lực Coridlis đến các dịng biển
Lực Cơriơlis có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp (hơng
qua gió) đến
hướng chảy của các dịng biển.
Bac Dai Tay
+ Những dịng biển chảy từ Xích đạo về phía bác: (Gon -xtrim,
phia dong
Duong, Cư-rơ-sI-VƠ, Bac Thai Binh Duong) déu bi léch sang
chay theo hướng tây nam — đơng bắc.
va
phong Nam.
+ Những dịng biển chảy từ Xích đạo về phía nam (dương lưu tín
càng
Đại Tây Dương chay ven bờ đông Bra-xin, Ma-đa- “Ba XCa, Đông Úc,...)
lệch hẳn
chảy về nam càng lệch về phía đơng, tới vĩ tuyến 407 — 50° Nam thì
về phía đơng.
dương, càng
+ Các dịng chảy từ phía đơng: về phía tây dọc Xích đạo ở các đại
bị lệch về phải,
về phía tây càng toả rộng ra. Phần trên Xích đạo, các nhánh
phía nam.
chảy lên phía bắc. Phần dưới Xích đạo, lệch về trái, rẽ xuống
của sơng. lrong
Lực qn tính Cơriơlis tác động trực tiếp đến dịng chảy
sơng mạnh
mỗi sơng, ở bán cầu Bắc, áp lực của dòng chảy lên bờ phải của
lực của nước
hơn so với bờ trái, còn ở bán cầu Nam, bờ trái của sông chịu áp
sông mạnh hơn.
— Tác động của lực Coridlis đến hồn lưu khí quyền
lên, đến một
+ Khơng khí trên mặt đất ở Xích đạo bị đốt nóng, DỞ ra Và bay. cao
khí
cao nào đó bị lạnh đi. Do phía dưới vẫn có các địng} khi_ di lên, nên
độ cạc
bị lệch về
lạnh này 'không hạ xuống lại được mà phải đi về phía hai cực và
phía. đơng do tác dụng của lực Côriôlis. Tới các vĩ độ 307- — 35°,
độ lệch đã lên
với Vĩ tuyến.
tdi 90° so với kinh tuyến, các dịng khí chuyển động song song
vùng áp cao
Tại đây, khơng khí đã lạnh hẳn, hạ xuống rất mạnh, tạo ra các
21
_
Sự xuất hiện của đại( ap cao nay
bên dịdưới, làm thành đai.áp cao cận nhiệt đới.
nhiệt trên các da ui luc va vùng lang ggió trên
lam phát sinh đại hoang mac can
ấm
các đại dương.
:
từ hai Khu ấp cao cận nhiệt về phía
+ Do sự chênh lệch về khí áp, có gió thổi
Xích đạo và phía hai cực.
chiều ¡ kinh tuyến dưới tác động
Những luồng gió thổi về phía. Xích đạo theo
— tây đam ở bán cầu Bắc và đơng
của lực Céridlis sé thổi theo hướng đơng. bắc.
là gió Tín phong. (gió Mậu dịch).
_ Tam — tây bắc ở bán cầu Nam. Gió này gọi
nhiệt về phía cực bị lực CơriơlHs
Những luồng gió thổi từ khu ấp cao cận
45° ~ 507 hầu như thổi theo hướng
làm lệch về phía. đơng, lên tới các vĩ độ
ôn đới).
: tây — - đông, tạo thành dai gid Tây (gid Tay
Ở cực về phía Xích đạo cũng bị lực
Những luồng gid thổi từ khu ấp cáo
đã có phương song song với Vi
65°
dưới.
độ
ví
các
tới
,
động
tác
ơlis
Cơri
gọi là gió ‘Dong (gio Đông cực).
tuyén va hướng từ đông sang tây, được
đai gió Tây là: vịng dai lang gid. „Tại
Vùng ơn đới nằm giữa đai gid Dong và,
Nam, ngược. nhau đã tạo ra ngun nhân
đây, gió thổi đến từ hai phía Bác và
động lực để hình thành dai ap thấp ơn “đối.
Mặt Trời
— Chuyển động của Trái Đất xung quanh
Trời, trục Trái. Đất bao giờ cũng nghiêng
+ Trong khi chuyển động quanh¡ Mặt
đổi bằng 66933 và cũng khơng đổi
ng
khơ
góc
một
đạo
quỹ
g
phẳn
mặt
_. trên
h chuyển động quanh Mit Trời, trục
_ hướng. Như vẬy, trong suốt quá trìn
nghĩa là ln song SOnE với nhau.
Trái Đất vẫn ở tư thế không thay đổi,
g tịnh tiến của Trái Đất quanh
Chuyển động đó gọi là chuyển độn
Mặt Trời.
quanh Mặt Trời trên một quy | dao hin
+ Trái Đất chuyển động tịnh tiến ì xung
gian Trái Đất chuyển động một
Thời
.
đơng
.
sang
tây
từ
ng
hướ
theo
clip,
vịng trên quỹ đạo là 3655 ngày. 6 gid.
theo: một quỹ. đạo hình ellip gan tron,
+ Trai Dat chuyén dong quanh Mặt Trời
:
khoảng 5 triệu km: \
có khoảng cách. giữa hai tiêu. điểm vào
gần
khi chun dong, có lúc Trái Đất ở
g
tron
nén
p,
elli
hinh
cé
dao
quy
Vì
gần Mặt Trời nhất là điểm cận nhật
Mặt Trời, có lúc ở xa Mặt Trời. Vị trí
Trời nhất là điểm viễn nhật (cách
(cách Mặt Trời/ 147 triệu km), xa Mặt
Mặt Trời 152 triệu km).
-
|
Mặt Trời
~ Chuyển động biển kiến hằng năm của
„
thấy bằng mắt, những khôngvới thực
Chuyển động biểu kiến là chuyển động trời
mặt
góc
g
lần lượt chiếu than
.có. Trong một năm, những tia sáng mặt
hai chí tuyến khiến người ta cảm
đất tại các địa điểm trong khu vực giữa
tuyến. Chuyển động này gọi là
thấy Mặt Trời như di chuyển giữa hai chí
|
Trời.
chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt
|
¬
Hién tuong nay xay ra nhu sau :
mặt trời chiếu vng góc với tiếp
sáng
tia
đạo,
h
Xíc
ở
Trời
Mặt
,
21/3
+ Ngày
.
đạo (Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích đạo)
tuyến của bề mặt đất ở Xích
g dần lên chí tuyến Bắc và lên thiên
+ Sau ngày 21/3, Mặt Trời chuyển độn
_
OS
đỉnh ở chí tuyến Bắc vào ngày 22/6.
về Xích đạo, lên thiên đỉnh ở
+ Sau ngày 22/6, Mặt Trời chuyển động dân
|
_Xích đạo vào ngày 23/9..
và _.
chuyển động dần xuống chí tuyến Nam
+ Sau ngay 23/9, Mat Troi tir Xích đạo
|
2.
lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam vào ngày 22/1
động dần về Xích đạo, rồi lại lên chí
yển
chu
lại
Trời
Mặt
2,
22/1
y
ngà
_+ Sau
của Mặt Trời
hiện tượng chuyển động biểu kiến hằng năm
tuyến Bắc,... Đó là
giữa hai chí tuyến.
Nguyên
nhân là :
|
Khi chuyển
|
ất luôn
động quanh Mặt Trời, trục Trái.Đ
66°33 (nghia là trục Trái Đất luôn
nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc
quỹ đạo một góc 23°27), nén vi do
tạo với pháp tuyến của mặt phẳng
mà tia sáng mặt trời có thể tạo được
23°27B và 23727N là giới hạn xa nhất
Trời lên thiên đỉnh.
góc 907 với tiếp tuyến ở bề mặt đất lúc Mặt
Nguyên nhân sinh ra các mùa trong Đảm,ng
Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướ
|
khi chuyển động trên quỹ đạo,
Bắc và Nam lần lượt hướng về phía
_nên trong khi chuyển động, các bán cầu
n lượng bức xạ mật trời Ở
đó, thời gian chiếu sáng và sự thu nhậ
- Mặt Trời. Từ
phiên trong năm, gây nên những đặc.
mỗi bán cầu đều có sự thay đổi luân
từng thời kì của năm, tạo nên các mùa.
điểm riêng về thời tiết và khí hậu trong
Sự thay đổi của các mùa trong nam_
có sự phân hố khí hậu ra 4 mùa rõ
đới
ôn
c
nướ
các
g
tron
Bắc,
cầu
bán
Ở
điểm các mùa như sau :
rệt. Theo đương lịch, thời gian và đặc
. Lúc này, Mặt Trời đi chuyển dần từ
+ Mùa xuân : từ ngày 21/3 đến ngày 22/6
t đần tăng lên, ngày cũng đài thêm ra.
Xích đạo lên chí tuyến bắc, lượng nhiệ
t độ chưa cao.
Mặt đất mới bắt đầu tích luỹ nhiệt, nên nhiệ
23
+ Mùa hạ : từ ngày 22/6 đến ngày 23/9. Lúc này, Mặt
Trời từ chí tuyến Bắc
chuyển dần về phía Xích đạo. Mặt đất vừa tích luỹ nhiệt qua
mùa xuân, lại
nhận thêm được một lượng bức xa lớn nên nóng, nhiệt độ tăng
cao.
+ Mùa thu : từ ngày 23/9 đến ngày 22/12. Lúc này, Mặt
Trời bắt đầu di
chuyển từ Xích đạo về chí tuyến-Nam, lượng bức xạ tuy có
giảm, nhưng mặt
_
- đất còn dự trữ lượng nhiệt trong mùa trước, nên nhiệt độ vẫn chưa
thấp lắm.
+ Mùa đông : từ ngày 22/12 đến ngày 21/3. Lúc này, Mặt Trời đã từ chí
tuyến
Nam trở về.Xích đạo, lượng bức xạ tuy có tăng lên chút ít, nhưng mặt đất đã.
tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ nền trở lên rất lạnh..
|
|
Những nước nằm trong vùng giữa hai chí tuyến, quanh năm hầu như
lúc nào
nhiệt
độ cũng cao, sự phân hoá ra 4 mùa không rõ rệt. Các nước sử dụng
âm
_ đương lịch (trong đó có nước ta) có thời gian các mùa như sau :
+ Mùa xuân bắt đầu từ tiết Lập xuân (ngày 5/2) đến tiết Lập hạ (ngày 6/5).
+ Mùa hạ từ tiết Lập.hạ (ngày 6/5) đến tiết Lập thu (ngày 8/8).
+ Mùa thu từ tiết Lập thu (ngày 8/8) đến tiết Lập đông (ngày 8/11).
+ Mùa
đông từ tiết Lập đông (ngày 8/11) đến tiết Lập xuân (ngày 5/2).
Như vậy, các ngày xn phân, hạ chí, thụ phân, đơng chí là bốn
ngày khởi đầu
của bốn mùa ở các nước ôn đới và đồng thời là bốn ngày giữa mùa ở các nước
sử dụng âm — dương lịch.
— Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày — đêm trong các ngày 21/3, 22/6,
23/9, 22/12 8 Xích đạo, các chí tuyến và các vịng cực
a) O Xích đạo : Tất cả các ngày 21/3, 23/9, 22/6, 22/12 đều có số giờ chiếu
sáng là 12 giờ. Do trục Trái Đất và đường phân giới sáng - tối ln ln gặp
nhau ở Xích đạo, nêri ngày và đêm đài bằng nhau.
b) Ở các chí tuyến Bắc, Nam và các vịng cực
¬
" + Ngày 2 L/2 và ngày 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12 giờ. Do vào
các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia
sáng mặt trời chiếu vng góc với Xích đạo, nên mọi nơi có số giờ chiếu
sáng như nhau (12 giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
_ + Ngay 22/6 và ngày 22/12, số giờ.chiếu sáng trên các chí tuyến và các vịng
_cuc 0 hai nửa cầu trái ngược nhau.
® Ngày 22/6 :
© chi tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài
hơn đêm.
24
:
_ Ở chí tuyến Nam
đài
: số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm
:
_hơn ngày.
:
là 24 giờ, khơng có đêm.
Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày
là 0 giờ, đêm dài 24 giờ,
Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày
:
khơng có ngày.
Mặt Trời, diện tích được...
- Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía
nên ngày dài hơn đêm.
chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất. trong bóng tối,
tích được chiếu sáng it
Nửa cầu Nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện
Vịng cực Bắc hồn
hơn điện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày.
có hiện tượng ngày dài "tồn nằm trước đường phân giới sáng - tối, nên
nằm sau đường phân chia
24 giờ. Trong khi đó, vịng cực Nam hồn tồn
_ sáng - tối nên có hiện tượng đêm dài 24 giờ.
chí tuyến và ở các vịng
s Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày đêm ở các
cực diễn ra ngược lại với ngày 22/6.
mùa
— Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo
đạo trong khi chuyển động
Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ
sáng - tốt thường xuyên
tịnh tiến xung quanh Mặt Trời, nên vòng phân chia
nhau.
thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác
Xét ở bán cầu Đắc :
g về phía Mặt Trời, vịng
+ Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướn
Nam. Phần diện tích:
phân chia sáng - tối đi qua sau cực Bắc và trước cực
hơn
hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế ngày dài
được chiếu sáng lớn
đỉnh lúc 12 giờ trưa tại
đêm. Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên
đều có ngày dài nhất
chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở bán cầu Bắc
.
trong năm.
, tại mọi địa điểm
+ Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán câu Bác ở xa Mặt Trời
ngày càng ngắn. _
đêm đài hơn ngày. Càng gần cực Bac, đêm càng dài,
đều có
dài 24 giờ, khơng có ngày.
Ngày Đơng chí (22/12), ở vĩ tuyến 66°33'B, đêm
63
Hién tuong
ngay
độ dém dai ngắn khác nhau eetrên Trái Đất theo _ vĩ
cịn có sự thay đổi
Độ dài ban ngày không những thay đổi theo mùa mà
đài
cực. Vào mùa hạ, càng di về phía cực ngày càng
khi đi từ Xích đạo về
c lại. Càng di về phía
ra và đêm ngắn lại. Mùa đơng thì tình hình sẽ ngượ
sẽ có 6 tháng ngày và
cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn và ở cực
6 tháng đêm.
|
|
25