Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Xây dựng phương án kinh doanh xuất khẩu đồ thủ công mĩ nghệ, mây tre đan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.52 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Viện Thương mại & Kinh tế quốc tế
---------------

BÀI TẬP NHÓM 3

NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG 2
Xây dựng phương án kinh doanh:
Công ty TNHH Sản xuất và Xuất khẩu Thủ cơng Mỹ nghệ
Mây Tre Gốc Việt

Nhóm 3
Họ và tên sinh viên
Đỗ Phương Anh
Trịnh Thị Thu Hà
Nội Thế Lộc
Nguyễn Cao Thúy Nga
Hà Thị Thảo
Phan Bảo Trung

Hà Nội – 2023

Mã sinh viên


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1.1.Giới thiệu doanh nghiệp và phương án kinh doanh......................................................1
1.1.1.Giới thiệu doanh nghiệp..............................................................................................1
1.1.2.Giới thiệu phương án kinh doanh..............................................................................1
1.2.Đánh giá thị trường và khách hàng................................................................................1


1.2.1.Đánh giá thị trường.....................................................................................................1
1.2.2.Đánh giá khách hàng..................................................................................................1
1.3.Lựa chọn bạn hàng và thời cơ kinh doanh.....................................................................1
1.3.1.Lựa chọn bạn hàng.....................................................................................................1
1.3.2.Lựa chọn thời cơ kinh doanh.....................................................................................2
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN KINH DOANH..................................................2
2.1.Mục tiêu kinh doanh.........................................................................................................2
2.2.Các biện pháp thực hiện phương án kinh doanh...........................................................2
2.2.1.Quản trị tài sản............................................................................................................2
2.2.2.Quản trị nhân sự.........................................................................................................3
2.2.4.Quản trị chi phí............................................................................................................4
2.3.Tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh (tính dựa trên tháng)..............................5
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ DỰ TRÙ RỦI RO.................................................................5
3.1.Rủi ro về vốn......................................................................................................................5
3.2.Rủi ro về đối thủ cạnh tranh............................................................................................5
3.3.Rủi ro về nguồn cung nguyên liệu...................................................................................5
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN..........................................................................................................5
4.1.Hiệu quả kinh tế - xã hội..................................................................................................5
4.2.Quyết định thực hiện........................................................................................................5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………..6


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1.Giới thiệu doanh nghiệp và phương án kinh doanh
1.1.1.Giới thiệu doanh nghiệp







Tên doanh nghiệp: Công Ty TNHH Sản xuất và Xuất khẩu Thủ công Mỹ nghệ Mây
Tre Gốc Việt
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu
các mặt hàng mây tre đan có nguồn gốc Việt Nam
Ngày thành lập: 26/03/2019
Địa điểm đặt cơ sở sản xuất: Xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội
Triết lý kinh doanh: Tạo ra những sản phẩm từ mây tre đan chất lượng cao, bền vững,
an toàn, giá thành hợp lý, mẫu mã đa dạng đáp ứng thị hiếu của khách hàng toàn thế
giới

1.1.2.Giới thiệu phương án kinh doanh




Phương án kinh doanh: Xuất khẩu thành phẩm Mây tre đan sang thị trường Đức
Vốn thực hiện dự án: 920.000.000 VNĐ
Danh mục sản phẩm:
- Sản phẩm thông dụng: Lẵng mây, sofa ban lục bình, ghế mây đan
- Sản phẩm trang trí: Lọ hoa tre sơn, bình phong

1.2.Đánh giá thị trường và khách hàng
1.2.1.Đánh giá thị trường
a.Dung lượng thị trường

 Giá trị xuất khẩu: giá trị xuất khẩu toàn cầu của các sản phẩm mây tre đan vào năm
2017 là khoảng 1,7 tỷ USD, trong đó Đức chiếm 3% với 51 triệu USD (International
Bamboo and Rattan Organization – INBAR, 2019)
 Tỷ lệ tăng trưởng: doanh thu toàn cầu của mây tre dự kiến sẽ tăng với tỷ lệ tăng

trưởng kép hàng năm (CAGR) là 6,1% trong giai đoạn 2022-2032 (Future Market
Insights, 2012)  Tiềm năng phát triển cho các sản phẩm mây tre đan
b.Đối thủ cạnh tranh
Việt Nam là nước xuất khẩu mây tre đan lớn thứ hai trên thế giới (sau Trung Quốc),
chiếm 14% giá trị xuất khẩu toàn cầu vào năm 2017 (INBAR, 2019). Tuy nhiên, Việt Nam
cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các nước khác trong khu vực và trên thế giới,
như Trung Quốc, Indonesia, Philippines, Thái Lan...
1.2.2.Đánh giá khách hàng
Khách hàng Đức có thị hiếu cao đối với các sản phẩm mây tre đan do họ quan tâm đến
tính bền vững, thân thiện với mơi trường và an tồn cho sức khỏe của các sản phẩm này so với
các sản phẩm gỗ thông thường. Họ cũng không ngần ngại chi nhiều tiền cho các sản phẩm
mây tre đan vì họ tin vào giá trị mà nó mang lại. Người tiêu dùng Đức cũng khá thông minh
khi thường lựa chọn mua sắm tại các siêu thị lớn nhằm đảm bảo sự uy tín và các dịch vụ sau
bán hàng tốt.

1


1.3.Lựa chọn bạn hàng và thời cơ kinh doanh
1.3.1.Lựa chọn bạn hàng



Đầu vào - nguồn cung cấp mây tre: vùng trồng mây, tre tại Thanh Hóa, Nghệ An
Đầu ra - nhà phân phối sản phẩm tại Đức: Import – Export Warenhandels GMBH –
Cơng ty có trụ sở tại Đức, kinh doanh bán buôn thực phẩm, đồ uống, đồ nội thất, đồ gia
dụng, khăn trải giường. Công ty này sở hữu 400 siêu thị và 500 ki ốt.

1.3.2.Lựa chọn thời cơ kinh doanh





Sản phẩm thủ công mỹ nghệ bằng tre không có khuynh hướng mùa vụ. Tuy nhiên
người tiêu dùng Đức lại có xu hướng mua hàng trang trí nội thất vào các dịp lễ mùa hè
và các sản phẩm dùng làm quà tặng vào mùa Giáng Sinh và lễ Phục Sinh.
Đồng thời cịn có một số ngun nhân khác như: mùa hè là mùa thuận lợi cho việc vận
chuyển hàng và bảo quản sản phẩm. Do đó thời điểm xuất hàng thuận lợi nhất là vào
cận mùa hè, cụ thể là tháng 4 sắp tới đây.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN KINH DOANH

2.1.Mục tiêu kinh doanh




Mục tiêu về số lượng khách hàng: Tính đến hết năm 2023, có 20.000 người Đức biết
đến các sản phẩm của doanh nghiệp thông qua tiếp cận:
- Quảng cáo pop-up trên google, các bài đăng sponsored trên social media
- Thông qua hội chợ triển lãm tổ chức tại Đức
- Thông qua bán hàng trực tiếp tại trung tâm thương mại tại Đức
Mục tiêu về sản phẩm: Doanh thu dự kiến/ tháng: 23.180 EUR = 590.000.000 VNĐ
Doanh thu dự kiến trung bình tháng trong Quý 2/2023

Tên mặt
hàng

Số
lượng
(chiếc)


Giá
NVL
(VNĐ)

Giá
bán
(EUR)

Doanh
thu
(EUR)

1.Lẵng mây

80

25.000

2.000.000

6

480

0,3x0,2x0,2

12

960


2.Bình phong

100

360.000

36.000.000

36

3.600

2x1,7x0,03

102

10.200

3.Sofa ban lục
bình

60

720.000

43.200.000

205


12.300

1,4x0,7x0,8

784

47.040

4.Ghế mây
đan

100

150.000

15.000.000

33

3.300

0,3x0,5x0,55

82,5

8.250

5.Lọ hoa tre
sơn


125

45.000

5.625.000

28

3.500

0,2x0,15x0,15

4,5

562,5

Tổng

Giá vốn
(VNĐ)

101.825.00
0

Kích thước
(m)

Quy
đổi
(kg)


23.180

Trọng
lượng
(kg)

67.012,5

2.2.Các biện pháp thực hiện phương án kinh doanh
2.2.1.Quản trị tài sản


Tổng vốn đầu tư dự án: 920.000.000 VNĐ
- Vốn tự có: 320.000.000 VNĐ
- Vốn vay: 600.000 VNĐ, vay từ ngân hàng VietinBank với lãi suất 6%/năm
2




Sử dụng vốn:

Tổng vốn đầu tư sẽ được phân phối thực hiện các hạng mục để phục vụ việc sản xuất và cung
ứng sản phẩm sang thị trường Đức như sau:
Vốn cố định: 350.000.000 VNĐ
Máy móc (dây chuyền máy đan tre)

300.000.000 VNĐ


Trang thiết bị hỗ trợ (bóng đèn, bàn ghế, vật dụng hỗ trợ,..)

50.000.000 VNĐ

Vốn lưu động: 570.000.000 VNĐ
-

Tài sản lưu động định mức: 520.000.000 VNĐ
Nhu cầu vốn cho dự trữ hàng hóa

200.000.000 VNĐ

Nhu cầu tiền mặt



20.000.000 VNĐ

Nhu cầu tiền lương

240.000.000 VNĐ

Nhu cầu vốn bao bì

15.000.000 VNĐ

Nhu cầu vốn cơng cụ lao động

20.000.000 VNĐ


Nhu cầu vốn cho xúc tiến thương mại

25.000.000 VNĐ

- Tài sản lưu động không định mức: 50.000.000 VNĐ (tiền gửi ngân hàng)
Cơ sở vật chất
- Công ty có 1 nhà máy sản xuất quy mơ lớn theo chuẩn quốc tế với diện tích hơn
2000m2. Tại đó đặt văn phịng đại diện và các phịng ban. Cơng ty đầu tư nhà kho với
các trang thiết bị bảo quản đồ tre nứa, ln giữ mơi trường khơ thống, độ ẩm thấp để
bảo quản sản phẩm lâu dài.
- Công ty đã nghiên cứu và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
ISO 9001:2015, thiết lập một hệ thống quản lý để đảm bảo duy trì ổn định chất lượng
sản phẩm/dịch vụ của công ty, tiến tới nâng cao và cải tiến chất lượng sản phẩm/dịch
vụ.
- Công ty sử dụng phương thức lưu kho JIT(Just-in-time) nhằm giảm thiểu các chi phí
tồn kho, giảm thiểu lãng phí trong quá trình sản xuất và tăng hiệu quả sản xuất

2.2.2.Quản trị nhân sự
a.Bộ phận sản xuất: Yêu cầu nhân sự có sức khỏe tốt, có trình độ chun mơn cao, được đào
tạo nâng cao tay nghề và sử dụng dây chuyền máy móc tiên tiến với cơng nghệ hiện đại.
Loại thợ

Số lượng

Lương (tháng)

Thợ đan chính

10 thợ


6.000.000 VNĐ

Thợ chẻ nan

5 thợ

3.000.000 VNĐ

Thưởng

Bộ phận thu gom nguyên vật liệu

3 người

Bộ phận sơ chế nguyên liệu

5 người

3.300.000 VNĐ Theo số lượng
3.300.000 VNĐ sản phẩm làm ra

Bộ phận thu gom bán thành phẩm

3 người

3.300.000 VNĐ

Thợ đan phụ

15 thợ


3.600.000 VNĐ

Tổng lương (tính cả thưởng)

170.000.000 VNĐ

b.Phòng kinh doanh, bộ phận tiếp thị, xuất nhập khẩu – Yêu cầu:
3






Trưởng phịng: quản lý tồn bộ các khâu từ lên kế hoạch, thực hiện, quản lý dự án, cho
đến khâu cuối cùng là bán hàng và chăm sóc khách hàng; báo cáo tình hình kinh doanh
Phó phịng: nhận lệnh trực tiếp từ trưởng phòng và thực hiện các nhiệm vụ, cơng việc
của trưởng phịng trong trường hợp cần thiết.
Nhân viên chun mơn: chịu trách nhiệm chính ở chun mơn của mình đồng thời phối
hợp với các nhân viên bộ phận khác để thực hiện dự án, giải quyết các vấn đề phát
sinh.
Chức vụ

Số lượng

Lương (tháng)

Trưởng phịng


1

Phó phịng

1

Nhân viên thị trường

3

Nhân viên xuất nhập khẩu

2

8.000.000 VNĐ

Nhân viên marketing

1

7.000.000 VNĐ

Thưởng

12.000.000 VNĐ Theo năng suất làm
10.000.000 VNĐ việc và doanh thu
đạt được
7.000.000 VNĐ

Tổng lương (cả thưởng)


70.000.000 VNĐ

2.2.4.Quản trị chi phí
Bảng kết quả kinh doanh trung bình tính trên 1 tháng
Nội dung

Tiền (VNĐ)/tháng

Tổng doanh thu (khơng tính VAT)

590.000.000

Tổng chi phí (khơng tính VAT)

449.825.000

● Chi phí nguyên vật liệu

101.825.000

● Chi phí sản xuất chung (điện nước, dịch vụ, vệ sinh…)
● Chi phí vận chuyển (FOB Hai Phong, Incoterm 2020)
(Căn cứ trọng lượng hàng đã tính, chọn xuất 1 cont 40 feet/ tháng)
● Chi phí bốc xếp hàng
● Chi phí lương nhân viên

20.000.000
2.000.000
2.000.000

240.000.000

● Chi phí lãi vay

3.000.000

● Chi phí khấu hao TSCĐ

2.000.000

● Thuế XK tính theo doanh thu (10%)
Hiệp định EVFTA - Mây, Tre, Cói XK đi Đức được hưởng ưu đãi thuế
(HS code nằm ở nhóm 4602 trong Biểu thuế XNK), với mức thuế 10%

59.000.000

● Chi phí marketing, xúc tiến thương mại

10.000.000

● Chi phí khác

10.000.000

Lợi nhuận trước thuế

140.175.000

● Thuế TNDN(15%)
Luật thuế TNDN 2008; Luật thuế TNDN 2013; Luật sửa đổi các Luật

về thuế 2014; Nghị định 218/2013/NĐ-CP  Áp dụng mức thuế 15%.
Lợi nhuận sau thuế

21.026.000
119.149.000
4


2.3.Tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh (tính dựa trên tháng)


Tỷ suất lợi nhuận = (Lợi nhuận sau thuế/Tổng chi phí) x 100%
= (119.149.000/449.825.000) x 100% = 26,49%



Tỷ suất doanh lợi = (Tổng chi phí/Tổng doanh thu) x 100%
= (449.825.000/590.000.000) x 100% = 76,24%



Điểm hòa vốn = Tổng chi phí/Giá bán bình qn = 449.825.000/1.270.000 = 355 (sp)

Trong đó: Pbq = Tổng (Pi x Qi)/ Tổng Qi
= (80x6 + 100x36 + 60x205 + 100x33 + 125x28)/(80 + 100 + 60 + 100 +
125)
= 49,85 EUR = 1.270.000 VNĐ


Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần/Vốn lưu động bình qn

= 590.000.000/352.354.000 = 1,67 > 1,5

Trong đó: Vốn lưu động bình quân = Tổng vốn lưu động cả năm /12
= (Tổng vốn lưu động ban đầu + Giá vốn hàng bán + Chi phí lương nhân viên)/12
= (570.000.000 + 101.825.000 x 10 + 240.000.000 x 11)/12 = 352.354.000
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ DỰ TRÙ RỦI RO
3.1.Rủi ro về vốn
Nguồn vốn hạn chế  Không thể cho khách hàng tại Đức trả chậm  Giải pháp: mối quan hệ
tốt với ngân hàng để vừa nâng cao uy tín và thu hút thêm nhà đầu tư
3.2.Rủi ro về đối thủ cạnh tranh
Trong nước hiện nay nhiều doanh nghiệp cũng kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng mây tre
đan; Ngồi nước thì phải cạnh tranh với các đối thủ Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Thái
Lan… Cạnh tranh gây sức ép giảm giá thành sản phẩm  Nếu bán đắt thì khơng thể bán
được, mà bán rẻ thì lỗ  Giải pháp: tập trung hơn cho hoạt động R&D, thiết kế mẫu mã mới,
độc lạ, khác biệt.
3.3.Rủi ro về nguồn cung nguyên liệu
Tình trạng khai thác và xuất khẩu ngun liệu thơ ồ ạt, thiếu quy hoạch  Nguồn cung
nguyên liệu cạn kiệt dần  Nguy cơ không thể sản xuất hiệu quả  Giải pháp: Cần hợp tác,
ký kết xây dựng vùng nguyên liệu bền vững giúp công ty giữ vững nguồn cung NVL cho sản
xuất.
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
4.1.Hiệu quả kinh tế - xã hội






Góp phần gia tăng thặng dư kim ngạch XNK và tăng trưởng GDP Việt Nam
Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương: tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập

Đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu nước nhà, giảm sự phụ thuộc vào 1 số ngành chủ lực
Tăng thêm giá trị gia tăng, nâng cao giá trị thương hiệu cho ngành mây tre đan Việt
Nam
Tăng cường thúc đẩy mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Đức
5


4.2.Quyết định thực hiện
Nhận thấy PAKD xuất khẩu mây tre đan gốc Việt sang thị trường Đức có tính khả thi và có
tiềm năng sinh lời  Cơng ty quyết định thực hiện PAKD.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. INBAR. (2019). International trade of bamboo and rattan 2005-2017.
/>2. INBAR. (2011). Market potential of bamboo and rattan products.
/>3. FMI. (2021). Bamboo products market: Global industry analysis 2015-2021 and
opportunity
assessment
2022-2032.
/>
6



×