Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Tiểu luận xã hội học gia đình- thực trạng bạo lực phụ nữ trong gia đình tại tỉnh vĩnh phúc hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.83 KB, 37 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG.......................................................................................................7
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ BẠO
LỰC GIA ĐÌNH..............................................................................................7
1.Các khái niệm...............................................................................................7
2.Các lý thuyết.................................................................................................8
CHƯƠNG 2: TỈNH VĨNH PHÚC VÀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC ĐỐI
VỚI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH TỈNH VĨNH PHÚC..........................13
1.Đặc điểm kinh tế - xã hội và cơng tác phịng chống bạo lực đối với phụ
nữ trong gia đình tại tỉnh Vĩnh Phúc...........................................................13
2.Thực trạng bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình tỉnh Vĩnh Phúc.......17
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VÀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC ĐỐI VỚI
PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH TỈNH VĨNH PHÚC...................................21
1.Quan điểm chỉ đạo của Đảng cộng sản Việt Nam,tỉnh ủy Vĩnh Phúc.. .21
2.Kiến nghị.....................................................................................................27
KẾT LUẬN....................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................31
BẢNG HỎI.....................................................................................................32


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài.
Gia đình là tế bào của xã hội, là một thiết chế xã hội. Gia đình là tổ ấm
thân thương mang lại hạnh phúc cho con người. Từ khi cất tiếng khóc chào
đời cho đến khi nhắm mắt xi tay trong mơi trường gia đình con người được
nâng niu, chăm sóc vỗ về, được học bài học làm người đầu tiên được đùm bọc
chia sẻ trong khó khăn hoạn nạn, được động viên khuyến khích phấn đấu
vươn lên, được trông cậy, nương tựa khi về già. Gia đình cịn góp phần quan
trọng vào việc duy trì đời sống xã hội, phát triển kinh tế, ổn định xã hội, xây
dựng các chuẩn mực và giá trị đạo đức, phong tục tập quán, lối sống văn hóa


giáo dục, duy trì những quan hệ tình cảm đặc biệt từ thế hệ này sang thế hệ
khác. Gia đình cịn là mắt xích quan trọng trong mối quan hệ xã hội giữa con
người với con người, con người với làng xóm, cộng đồng, đất nước. Do vậy
việc cũng có gia đình, xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp giữa nam – nữ lành
mạnh trong gia đình đặc biệt là quan hệ giữa vợ và chồng là cơ sở đầu tiên để
xây dựng xã hội, xây dựng các quan hệ xã hội tốt đẹp. Do lịch sử để lại, do
thiên kiến tơn giáo trong mơi trường gia đình phụ nữ vẫn chịu nhiều thiệt thịi,
trình độ, địa vị thấp kém, lao động cực nhọc và bình đẳng bắt cơng coi
thường,bị đánh đập hành hạ ở nhiều nơi trên thế giới. Bất bình đẳng giới là
vấn đề có tính chất tồn cầu. Trước thực trạng bất cơng đó Liên hợp quốc đã
lấy năm 1994 là năm Quốc tế gia đình với biểu tượng là hình ảnh mái nhà ơm
ấp những trái tim, nhằm giáo dục các thành viên trong gia đình hay u
thuong lam. Liên hợp quốc cịn ban hành cơng ước CEDAW về chống phân
biệt đối xử với phụ nữ. Những hoạt động tích cực có hiệu quả của Liên hợp
quốc đã the gime các quốc gia phải có số hoạt động thiết tha quan tâm đến gia
đình, phường chống bạo lực đối với phá mắt trong gia đình để góp phần sáng
chung và phát triển xã hội này cần tiến bộ văn minh.
Quán triệt quan điểm của Liên hợp quốc về gia đình và phịng chống
bạo lực với phụ nữ trong gia đình, chính phủ Việt Nam đã lấy ngày 28 6 là
1


ngày gia đình gia đình Việt Nam và Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam đã ban hành 2 bộ luật: Bình đẳng giới và Phịng, chống bạo
lực với phụ nữ nhằm bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ, nâng cao địa vị của phụ nữ
ở ngoài xã hội cũng như trong gia đình. Vĩnh Phúc là một tỉnh nằm ở phía
vùng Đồng bằng sơng Hồng,với đặc trưng văn hoá Bắc Bộ mang nặng tư
tưởng trọng nam khinh nữ và đời sống vật chất và tinh thần của các gia đình
nơng dân cịn thấp. đặc biệt là tình trạng bạo lực với phụ nữ trong gia đình
cịn phức tạp đang cản trở vai trò của người phụ nữ trong việc xây dựng gia

đình. phát triển kinh tế, ni dạy con cái, đóng góp vào sự phát triển xã hội.
Chính vì vậy,tơi cho đề tài:” Thực trạng bạo lực đối với phụ nữ trong gia
đình ở tỉnh Vĩnh Phúc” làm bài nghiên cứu
2.Tổng quan nghiên cứu.
Cuốn “Phụ nữ giới và phát triển” của Trần Thị Vân Anh và Lê Ngọc
Hùng. NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1996. Cơng trình nghiên cứu này góp phần nêu
một số luận cứ khoa học cho việc đổi mới chính sách xã hội đối với phụ nữ và
gia đình đồng thời phác họa bức tranh đa dạng về vị trí, vai trị của phụ nữ
trong sự nghiệp đổi mới. Cuốn “Phụ nữ và bình đẳng giới trong đồ nói ở Việt
Nam " của GS Lê Thi. NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1998. Đây là một trong những
cơng trình nghiên cứu đã chỉ rõ thực trạng đời sống lao động nữ trong giai
đoạn đổi mới của đất nước, những vấn đề cần quan tâm giải quyết. Trung tâm
nghiên cứu gia đình và phụ nữ. Viện khoa học xã hội và nhân văn: Điều tra cơ
bản về gia đình Việt Nam và vai trị của người phụ nữ trong gia đình thời kỳ
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa " (1998 - 2000). Đề tài chỉ ra sự biến đổi các
mối quan hệ cơ bản trong gia đình. Qua đó phân tích. chỉ rõ quan hệ giới
trong gia đình và khẳng định vị thế của người phụ nữ trong gia đình Is Dương
Thị Minh Gia đình Việt Nam và vai trò của người phụ nữ trong giai đoạn hiện
nay ", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. Cơng trình khoa học chỉ rõ các
nhân khoa học cơ bản tác động đến gia đình, vai trị của người phụ nữ trong
gia đình và xu hướng biến đổi vai trò của người phụ nữ trong giai đoạn hiện
2


nay TS Nguyễn Thị Ngân: Bình đẳng giới trong gia đình " (2004) tập bài
giảng khoa học giới, đây là cơ sở lý luận về vị trí, vai trị của gia đình trong sự
phát triển xã hội, đồng thời chi ra thực trạng giới và những giải pháp nhằm
hướng tới thực hiện bình đẳng giới trong gia đình. PGS.TS Phan Thanh Khái
PGS.TS Đỗ Thị Thạch. (đồng chủ biên): Những vấn đề giới từ lịch sử đến
hiện đại, Nxb Lý luận chính trị. Hà Nội. 2007. Cơng trình này đã trang bị

những kiến thức cơ bản về giới như vấn đề trong kinh điển Mác xít; vấn đề
giới trong đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Việt Nam;
vấn đề giới trong thông tin đại chúng: vấn đề giới trong sách giáo khoa giáo
dục phổ thông. Cuốn “Bạo lực gia đình - một sự sai lệch giá trị”của Lê Thị
Quý Đặng Vũ Cảnh Linh. NXB khoa học xã hội, Hà Nội. 2007, tập trung
nghiên cứu tình trạng bạo lực gia đình với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay, làm
rõ thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của bạo lực gia đình, các giải pháp
phịng chống bạo lực gia đình - những bài học kinh nghiệm của Việt Nam.
Cuốn " Bình đẳng giới ở Việt Nam " của Trần Thị Vân Anh Nguyễn Hữu
Minh (chủ biên), NXB khoa học xã hội. Hà Nội, 2008, đã góp phần nghiên
cứu về vấn đề bạo lực gia đình ở Việt Nam dưới góc độ giới, đồng thời dành
hàn một chương để đưa ra những quan niệm chung nhất và bạo lực gia đình
và làm rõ các yếu tố tác động đến hành vi bạo lực. Cuốn sách là kết quả
nghiên cứu về bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam, được chia thành 3
phần đó là phần 1, nhận diện bạo lực gia đình và cơ sở pháp lý phịng chống
bạo lực gia đình;phần 2 mức độ phổ biến của bạo lực trong gia đình và các
yếu tố ảnh hưởng;phần 3, diễn biến của bạo lực trong gia đình. GS TS Trịnh
Quốc Tuấn – PGS TS Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên) “Những vấn đề giới: từ
lịch sử đến hiện đại ". Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội 2007. Cơng trình này đã
trang bị những kiến thức cơ bản về giới như: vấn đề giới trong kinh điển Mác
xít; vấn đề giới trong đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước
Việt Nam; vấn đề giới trong thông tin đại chúng; vấn đề giới trong sách giáo
khoa giáo dục phổ thông. Cuốn “Bạo lực gia đình một sự sai lệch giá trị” của
3


Lê Thị Quý Đặng Vũ Cảnh Linh, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 2007, tập
trung nghiên cứu tình trạng bạo lực gia đình với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay,
làm rõ thực trạng. nguyên nhân và hậu quả của bạo lực gia đình, các giải pháp
phịng chống bạo lực gia đình - những bài học kinh nghiệm của Việt Nam.

Cuốn “Bình đẳng giới ở Việt Nam” của Trần Thị Vân Anh - Nguyễn Hữu
Minh (chủ biên), NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 2008, đã góp phần nghiên
cứu về vấn đề bạo lực gia đình ở Việt Nam dưới góc độ giới, đồng thời dành
hẳn một chương để đưa ra những quan niệm chung nhất về bạo lực gia đình
và làm rõ các yếu tố tác động đến hành vi bạo lực. Cuốn sách là kết quả
nghiên cứu về bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam, được chia thành 3
phần đó là: phần 1. nhận diện bạo lực gia đình và cơ sở pháp lý phịng chống
bạo lực gia đình: phần 2 mức độ phổ biến của bạo lực trong gia đình và yếu tố
ảnh hưởng; phần 3, diễn biến của bạo lực trong gia đình. Các tạp chí
Bài viết về “bạo lực khơng nhìn thấy được trong gia đình” của TS Lê
Thị Quý. Tạp chí Khoa học và phụ nữ, số 1 (15) 1994, tr. 46 48. Bài viết Bạo
lực gia đình – Bất bình đẳng trong quan hệ giới của PGS TS Lê Thị Quý. Tạp
chí Khoa học về phụ nữ, số 4 (42) 2000, tr. 17.26. Tô. Đô Thị Thạch với bài
viết: “Bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ mộ Việt Nam hiện hơn. Tạp chí
Lý luận chính trị (2003), Bùi Thị Minh: Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến
bộ nhìn từ góc đã bình đẳng giới Luật học, 2006, số 3. Nguyễn Văn Thủ
Thiên kiến giới trong gia đình và hướng khắc phục Lao động xã hội 2007, so
307. Bài viết “Một số vấn đề về nghiên cứu bạo lực gia đình ở Việt Nam " của
Hồng Bá Thịnh. Tạp chí khoa học xã hội số 2 2009 đã góp phần nghiên cứu
và đầy đủ các quan niệm khái niệm về bạo lực gia đình đãi với phụ nữ ở Việt
Nam hiện nay và một số vấn đề can Iru y khi nghiên cứu bạo lực gia định ở
Việt Nam.
Luận án

4


Luận án Vấn đề phụ nữ trong gia đình ở Việt Nam Thực trạng và giải
pháp, Hà Nội. 1996. Luận án nghiên cứu những quan điểm Mác xít về gia
đình, vai trị phụ nữ trong gia đình, vai trị phụ nữ trong gia đình ở Việt Nam

trong thời kỳ đổi mới đất nước, để ra các phương hướng giải pháp để phát huy
vai trị phụ nữ trong gia đình để phụ nữ làm tất trách nhiệm người vợ, người
mẹ, người cơng dân xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng tiến bộ, hạnh phúc.
Luận văn thạc sĩ công tác xã hội của Vương Thị Thắm: Truyền thống
với nhóm play nữ bị bạo lực gia đình (2015). Luận văn đã làm rõ được thực
trạng vai trị của truyền thơng đối với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình và các
giải pháp để nâng cao vai trị của truyền thơng trong việc phoại chống bạo lực
với phụ in mang lại cuộc sống bình n cho người phụ nữ.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu phân tích các hình thức, nguyên nhân và hậu quả của bạo
lực giúoi trong gia đình, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu
tình trạng bạo lực giới trong gia đình
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến bạo lực giới trong
gia dinh Phân tích các hình thức bạo lực giới trong gia đình
- Phân tích các ngun nhân dẫn đến bạo lực giới trong gia đình
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Phụ nữ có gia đình tại tỉnh Vĩnh Phúc
4.2 Phạm vi nghiên cứu


Phạm vi nội dung: những yếu tố tiêu cực của bạo lực gia

đình,nguyên nhân,hậu quả,quan điểm của Đảng,tỉnh ủy về bạo lực phụ nữ


Phạm vi thời gian: sử dụng các tài liệu,nghiên cứu,khảo sát từ năm


2000 đến nay


Địa điểm: huyện Tam Đảo,tỉnh Vĩnh Phúc
5


5.Phương pháp nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
5.1 Phương pháp nghiên cứu


Phân tích tài liệu



Phỏng vấn sâu



Bảng hỏi anket

5.2. Giả thuyết nghiên cứu


Phụ nữ càng lệ thuộc vào đàn ông thì tỷ lệ bạo lực gia đình càng cao



Vấn đề kinh tế là nguyên nhân chủ yếu gây nên bạo lực gia đình


6.Khung lý thuyết

ĐIỀU KIỆN KINH TẾ,VĂN
HĨA,XÃ HỘI

Hệ thống
pháp luật
Việt Nam

Đặc điểm
cộng đồng
dân cư

Đặc điểm cá
nhân và đặc
điểm hộ gia
đình

Hoạt động
của chính
quyền đồn
thể

BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH

6

Ccá
phương
tiện truyền

thơng đại
chúng


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
NHỮNG LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH
1.Các khái niệm
1.1.Gia đình
1.1.1.. Khái niệm của Unesco
Gia đình là nơi sinh ra và trú ngụ của mỗi con người, là một thiết chế
có luật lệ và tơn ti trật tự, có thể khơng làm vừa lịng một số người nhưng
mang đến cảm giác an tồn cho tất cả.
1.1.2. Khái niệm của Kingsley Davis (Nhà dân số học người Mỹ)
Gia đình là một nhóm người mà quan hệ giữa họ với nhau dựa trên cơ
sở dòng dõi, máu thịt. Do vậy, họ có quan hệ họ hàng với nhau.
1.1.3. Khái niệm của Levi Strauss (Nhà nhân chủng học người Pháp)
Gia đình là một nhóm xã hội được quy định bởi 3 đặc điểm thường thấy
nhiều nhất: * Quan hệ hôn nhân: Hôn nhân là quan hệ của đơi nam nữ dưới
hình thức kết hơn được xã hội phê chuẩn dưới nhiều hình thức. Sự phê chuẩn
của chính quyền về mặt luật pháp (giấy đăng ký kết hơn); sự phê chuẩn của
gia đình, làng xóm, bạn bè bằng các thủ tục và nghi lễ trong hôn nhân. Hôn
nhân quy định sự ràng buộc giữa người đàn ông và người đàn bà về tình cảm,
nghĩa vụ, trách nhiệm của họ với nhau, với con cái và với xã hội.
1.2.Phụ nữ
Nhìn theo khía cạnh sinh học, nữ giới chỉ những người thuộc giống cái
Nữ giới là một khái niệm chung để chỉ một người, một nhóm người hay tồn
bộ những người trong xã hội một cách tự nhiên, mang những đặc điểm giới
tính được xã hội thừa nhận về khả năng mang thai và sinh nở khi cơ thể họ
hồn thiện và chức năng giới tính hoạt động bình thường. Nữ giới, phân biệt

với nam giới, là một trong hai giới tính truyền thống cơ bản và đặc trưng của

7


lồi người. Phụ nữ chỉ một, một nhóm hay tất cả nữ giới đã trưởng thành,
hoặc được cho là đã trưởng thành về sinh học và xã hội
1.3.Bạo lực
Theo từ điển Tiếng Việt: Bạo lực là sức mạnh dùng để trấn áp lật đồ”. [
61, tr.1 ]
Các nhà khoa học phân chia lực trong xã hội: có thể là bạo lực về chính
trị, khủng bố, lật đổ hoặc bạo lực về kinh tế, tranh giành lợi nhuận; bạo lực ở
cấp độ giai cấp hoặc ở cấp độ các nhóm và tầng lớp xã hội; bạo lực trong
phạm vi địa phương hoặc trong phạm vi gia đình bạo lực giữa các cá nhân với
cá nhân.
1.4.Bạo lực gia đình
bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực trong xã hội: “Nó là việc
các thành viên trong gia đình vận dụng sức mạnh để xử lý các vấn đề trong
gia đình”. [ 14:tr.27 ]. Bạo lực gia đình là hiện tượng phổ biến trên thế giới
nhưng vẫn có rất nhiều người nhận thức chưa đúng về nó. Luật phịng, chống
bạo lực gia đình của Quốc hội nước ta chỉ rõ: “Bạo lực gia đình là hành vi có
ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể
chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình (39: tr.1].
Ngày 25-11 hàng năm được Liên hợp quốc lấy làm Ngày quốc tế phịng,
chống bạo lực gia đình. Thế giới từng có nhiều cố gắng trong việc phịng
chống bạo lực gia đình và ban hành nhiều văn kiện pháp lý liên quan. Hiện có
89 nước có quy định pháp luật về chống bạo lực gia đình. 60 nước có luật
riêng về phịng chống bạo lực gia đình: 7 nước cổ luật riêng trong đó có về
bạo lực chống lại phụ nữ. Tuy nhiên đến nay tình trạng bạo lực gia đình là nỗi
nhức nhối của cả nhân loại.

2.Các lý thuyết
2.1 Thuyết xung đột xã hội
Các lý thuyết về xung đột xã hội có nguồn gốc từ Dacwin, Kac Mac,
Max Werber, Simmel, Darehndorf và một số nhà xã hội học khác. Darwin để
8


cập xung đột và giải thích xung đột theo mơ hình tự nhiên đó là cuộc đấu
tranh giữa các lồi tiến tới một sự hồn thiện gọi là q trình tiến hóa lồi.
K.Mác cho rằng những mâu thuẫn được bắt nguồn từ các quan hệ kinh tế sau
đó chuyển sang mâu thuẫn quan hệ chính trị. Vấn đề xung đột là vấn đề cơ
bản tồn tại trong mọi xã hội có giai cấp. Nói cách khác xung đột xã hội được
hình thành ngay bên trong cơ cấu xã hội Nó là kết quả của bất bình đẳng xã
hội do vị trí xã hội mang lại. Trong thời đại của Mác bất bình đẳng lớn nhất là
bất bình đẳng giữa chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư sản và giai cấp công nhân.
Weber cũng cho rằng 1 khác biệt về vị trí xã hội dẫn tới những cơ hội xã hội
khác nhau, sự khác biệt giữa nhóm này với nhóm khác dựa trên cơ sở của ba
loại bất bình đẳng đó là bất bình đẳng về kinh tế. Quan điểm này Weber
tương đối đồng nhất ý kiến với Mác. Tuy nhiên nếu Mác chi yếu tố cơ bản là
kinh tế để giải thích mâu thuẫn xã hội thi Weber đã tiến thêm một bước mới,
ông cho rằng, nguồn gốc dẫn đến xung đột xã hội đó là bắt bình đẳng về cơ
hội xã hội Trong xã hội có nhóm người có uy tín xã hội cao hơn so với nhóm
khác vì thế họ giành được những xu thế do địa vị xã hội mang lại. Tác giả
Simmel cho rằng xung đột không chỉ là kết quả của các cấu trúc xã hội hay
những động cơ thiết yếu đối với lịch sử mà nó là một thành tố trung tâm của
q trình xã hội hay nó chính là đối tượng độc lập của việc phân tích xã hội.
Theo tác giả này, thực tại xã hội được hình thành bởi các quá trình kết hợp và
phân ở giữa các tập thể, các cộng đồng, nghề nghiệp, tơn giáo, q hương.
Các q trình đồn kết của cộng đồng có xu hướng hợp nhất. Cịn các q
trình phân ly có bản chất đối kháng. Q trình thống nhất và phân lỵ, hợp tác

và đối kháng là quá trình tất yếu của đời sống xã hội. Tuy nhiên việc giải
thích của Simmel về xung đột xã hội chủ yếu tập trung giải thích xung đột ở
cấp độ cá nhân. Coi cộng đồng là sự kết hợp của nhiều cá nhân do vậy xung
đột giữa các cá nhân tất yếu sẽ dẫn đến xung đột cộng đồng Tác giả
Darehndorf (người Đức) tiếp tục phát triển lý thuyết xung đột của Marx,
Weber, đồng thời ông phát triển ở mức độ mới so với các tác giả trên. Theo
9


ông xung đột có bất kỳ ở mọi xã hội là kết quả tất yếu của quá trình tương tác
xã hội vì con người khơng thể đồng nhất với nhau hồn tồn nên cách tiếp cận
xã hội cũng khơng thể như nhau. Ơng thừa nhận quan điểm C. Mác: Phân
cơng lao động xã hội là cơ sở dẫn tới bất bình đẳng xã hội. Nhưng ơng khác
C.Mác ở một điểm, giả thiết khi xã hội khơng cịn giai cấp hay còn một giai
cấp xã hội vẫn tồn tại những xung đột. Như vậy xung đột tổn tại giữa cấp độ
cá nhân, cấp độ tổ chức các nhóm xã hội. Darehndorf khơng tập trung phân
tích nguồn gốc các nhóm xã hội mà tập trung giải quyết xung đột giữa các
nhóm xã hội. Tuy nhiên ông không tán đồng quan quan điểm của Mác chi
bằng con đường vũ trang hoặc giai cấp này tiêu diệt giai cấp khác (giai cấp
công nhân thay thế giai cấp t sản). Theo Darehndorf vì xung đột là tất yếu và
khách quan nên giải quyết xung đột cũng phải bằng phương pháp khách quan.
Theo ông phương pháp khách quan cũng là hạn chế tác hại của xung đột đối
với xã hội cần phải khoang vùng các xung đột. Xung đột xã hội là các quan hệ
xã hội, q trình xã hội trong đó hai hoặc nhiều cá nhân hay các nhóm xã hội
có quyền lợi đối lập nhau trong việc giải quyết những vấn đề xác định. Nhìn
từ góc độ lý thuyết này chúng ta thấy bạo lực giới trong gia đình là kết quả
của những xung đột giữa các cá nhân sống trong cùng gia đình. Xung đột có
thể xuất phát từ sự bất bình đẳng giới, hoặc khác nhau về sở thích, thói
quen,... Từ việc hiểu được nguồn gốc nảy sinh xung đột trong gia đình chúng
ta sẽ tìm cách khắc phục và giải quyết những xung đột này để hạn chế và tiến

tới loại bỏ hành vi bạo lực giới trong gia đình ra khỏi đời sống xã hội. 1.3.2.
Lý thuyết hành động xã hội (M. Weber): Các lý thuyết về hành động xã hội
có nguồn gốc từ Pareto, M. Weber, F.Zaniocki, G.Mead, T.Parsons và các nhà
xã hội học khác. Các ông đều coi hành động xã hội là cốt lõi của mối quan hệ
giữa con người và xã hội, đồng thời là cơ sở mối quan hệ của đời sống xã hội
và con người.
Theo M. Weber, hành động xã hội là một hành vi mà chủ thể gắn cho ý
nghĩa chủ quan nhất định M.Weber đã nhấn mạnh đến “động cơ bên trong”
10


của chủ thể như là nguyên nhân của hành động. Và cái “ý nghĩa chủ quan
chính là ý thức, là những hoạt động có ý thức, chủ thể hiểu được minh thể
hiện hành động gì và sẽ thực hiện nó như thế nào khác hẳn với những bản
năng sinh học. Hành động xã hội được M.Weber tổng quát định nghĩa là hành
động được chủ thể gắn cho nó một ý nghĩa chủ quan nào đó có tính đến hành
vị của người khác và vì vậy có định hướng tới người khác trong đường lối,
q trình của nó. Như vậy, hành động xã hội thường gắn với các chủ thể hành
động là các cá nhân. Hành động xã hội có những đặc trưng sau: - Có sự tham
gia của yếu tố ý thức - Là hành động hướng đến người khác - Có tính định
hướng mục đích. - Phụ thuộc nhiều vào hồn cảnh, mơi trường của hành
động. Weber phân loại hành động xã hội thành bốn loại như sau: Thứ nhất,
hành động hợp lý so với một mục đích là hành động được thực hiện với sự
cân nhắc, tính tốn, lựa chọn cơng cụ, phương tiện, mục đích sao cho có hiệu
quả cao nhất (Ví dụ rõ nhất là hành động kinh tế). Thứ hai, hành động hợp lý
so với một giá trị là hành động được thực hiện vì bản thân hành động (mục
đích tự thân). Thực chất loại hành động này có thể nhằm vào mục đích phi lý
nhưng lại được thực hiện bằng những công cụ, phương tiện duy lý như hành
vi tín ngưỡng... h Thứ ba, hành động duy cảm (xúc cảm) là hành động do các
trạng thái xúc cảm hoặc tình cảm bột phát gây ra mà khơng có sự cân nhắc,

xem xét, phân tích mối quan hệ giữa công cụ, phương tiện và mục đích hành
động như hành động của đám đơng q khích, hành động do tức giận gây ra

Thứ tư, hành động truyền thống là loại hành động tuân thủ theo những
thói quen, nghi lễ, phong tục, tập quán đã được truyền lại từ đời này qua đời
khác. Nhìn từ góc độ lý thuyết của Max Weber ta thấy những hành vi bạo lực
giới trong gia đình những hành động xã hội. Những hành vi đó khi thực hiện
mang định hướng hành vi của người khác. Đó là sự định hướng tiêu cực, tác
động xấu đến tình cảm, tâm lý, và các hành chuẩn mực của các thành viên
trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Hiểu được vai trò, ý nghĩa của lý
11


thuyết này càng cần phải nâng cao hơn về mặt nhận thức và ý thức hơn về vai
trò, trách nhiệm của mình đối với gia đình, cộng đồng và xã hội.

12


CHƯƠNG 2
TỈNH VĨNH PHÚC VÀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ
TRONG GIA ĐÌNH TỈNH VĨNH PHÚC
1.Đặc điểm kinh tế - xã hội và cơng tác phịng chống bạo lực đối với
phụ nữ trong gia đình tại tỉnh Vĩnh Phúc
1.1.Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc là một tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam, nằm ở
chính giữa trung tâm hình học trên bản đồ miền Bắc. Đây là tỉnh nằm trong
quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.Sau hơn 20
năm tái lập tỉnh, kinh tế Vĩnh Phúc khơng chỉ thốt khỏi là một tỉnh thuần
nơng, mà cịn vươn lên gia nhập danh sách các địa phương có đóng góp ngân

sách cho T.Ư. Đặc biệt, ở thời kỳ hồng kim, kinh tế Vĩnh Phúc ln đạt mức
tăng trưởng 16%-18%/năm.
Mặc dù đã có khá nhiều sự thay đổi về kinh tế - xã hội,tuy nhiên văn
hoá trọng nam khinh nữ ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ vẫn ảnh hưởng sâu sắc
đến văn hoá nơi đây.hưởng của hệ tư tưởng Nho giáo “trọng nam khinh nữ”
nên thái độ của đại đa số người dân và xã hội đối với vấn đề bạo lực giới
trong gia đình vẫn cịn chưa quyết liệt và chính điều này cũng khiến bạo lực
giới vẫn cịn tồn tại dai dẳng. Thậm chí, trong quan niệm của một số người,
việc bạo lực giới trong gia đình là điều bình thường của các gia đình vì “bát
đũa cịn có lúc xơ”. Người phụ nữ thường là những người phải nhẫn nhục
chịu đựng các hành vi ngược đãi mà khơng được tính đến quyền lợi của chính
mình. Điều đáng nói ở đây là các hành vi bạo lực này có xu hướng diễn ra
nhiều lần, mang tính lặp lại và mức độ ngày càng nghiêm trọng. Nhiều nhà
nghiên cứu cũng đã nhận định rằng trong những năm gần đây, mặc dù chất
lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện, các quyền cơ bản của con người
được tôn trọng hơn, nhưng bạo lực gia đình đối với phụ nữ, trẻ em có vẫn tiếp
diễn và ngày càng tinh vi. Theo số liệu thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và
13


Du lịch (VHTT&DL) tỉnh Vĩnh Phúc, trong năm 2019, toàn tỉnh xảy ra 175
vụ bạo lực gia đình, tăng 54 vụ so với năm 2018, trong đó: 73 vụ bạo lực tinh
thần, 84 vụ bạo lực thân thể, 16 vụ bạo lực kinh tế, 2 vụ bạo lực tình dục. Nạn
nhân các vụ bạo lực gia đình chủ yếu là nữ giới, người già và trẻ em.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo hành gia đình. Trong đó,
ngun nhân bạo lực gia đình do các tệ nạn xã hội mà người chồng hoặc vợ
mắc phải, như nghiện rượu, sa vào cờ bạc, con cái vi phạm pháp luật... Ðây là
nhóm ngun nhân chính được nhiều người đồng ý nhất, bởi ai cũng dễ thấy
tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình, thì thường dẫn đến vợ chồng lục đục,
kinh tế khó khăn, suy sụp, mâu thuẫn vợ chồng gay gắt. Bên cạnh đó, nhiều

người vẫn cịn nặng tư tưởng “việc nhà đóng cửa bảo nhau” nên cam chịu,
khơng tố cáo hành vi bạo lực gia đình làm cho bạo lực gia đình gia tăng.
1.2.Cơng tác phịng chống bạo lực gia đình tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Bạo lực gia đình là vấn nạn của xã hội, gây nhức nhối cho nhân loại, để
lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữ, trẻ em.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã dành nhiều sự quan tâm tới
việc phòng, chống bạo lực gia đình và đã ban hành nhiều đạo luật trực tiếp và
gián tiếp như: Hiến pháp, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật trẻ em, Bộ luật
Dân sự,..và đặc biệt Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007. Những
văn bản này đã tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong đời sống xã hội trong
lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình.
Tại Vĩnh Phúc, từ năm 2012 đến nay, trên địa bàn tỉnh phát hiện hơn
2.500 vụ bạo lực gia đình, nạn nhân của các vụ bạo lực gia đình chủ yếu là
phụ nữ, trẻ em. Cụ thể, bạo lực giữa vợ, chồng với nhau: Bạo lực giữa người
chồng đối với người vợ trong gia đình có thể thấy là dạng bạo lực phổ biến
nhất trong gia đình. Hành vi người chồng gây ra chủ yếu và lớn nhất là bạo
lực về thể chất, đây là dạng dễ nhận thấy và bị lên án mạnh mẽ nhất. Sỡ dĩ đa
phần người đàn ông sử dụng “nắm đấm” để dạy vợ là do họ không nhận thức
được rằng hành vi của mình là vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, khơng phải tất
14


cả hành vi bạo lực của người chồng đều là bạo lực về thể chất mà có những
lúc, họ dùng tới nhiều cách khác để gây ra những tổn thương về tâm lý cho
người vợ: mắng mỏ, chửi bới, xúc phạm danh dự…; hoặc có những hành vi
cưỡng bức về tình dục, kiểm sốt về kinh tế…Bên cạnh đó, trong xã hội ngày
nay, hiện tượng người vợ sử dụng bạo lực đối với chồng cũng không phải là
hiếm. Không chỉ dừng lại ở những lời lẽ chửi bới, những cách ứng xử thơ bạo
mà họ cịn trực tiếp gây ra những tổn thương về thể chất hoặc tính mạng của
người chồng.

Có thế khẳng định, bạo lực gia đình xuất phát từ cả hai phía vợ và
chồng đang ngày càng phát triển và gây nhức nhối trong xã hội, gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến các thành viên khác trong gia đình, đặc biệt là trẻ
em. Nguyên nhân của hiện tượng này rất nhiều, ngồi vấn đề tâm lý cịn phải
kể đến vấn đề đạo đức, kiến thức giải quyết mâu thuẫn gia đình…. Hậu quả
của mỗi hành vi bạo lực gia đình trực tiếp hay gián tiếp đều tác động và ảnh
hưởng đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội như làm tổn thương về tinh
thần đối với những người bị bạo hành; gây thương tích thân thể, thậm chí gây
tử vong; vợ chồng ly thân dẫn đến ly hơn, gia đình tan vỡ, gây nhiều hậu quả
xấu và nhiều vấn nạn xã hội phải giải quyết.
Từ thực tế đó, những năm qua, tại Vĩnh Phúc, việc thực hiện Luật
Phịng, chống bạo lực gia đình được xác định là nhiệm vụ quan trọng, được
cấp ủy, chính quyền địa phương và các cấp, ngành quan tâm triển khai thực
hiện với mục đích bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình, góp phần xây dựng gia
đình Việt Nam ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. Nhiều giải pháp tuyên
truyền quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, nâng cao kỹ
năng ứng xử, giữ gìn hạnh phúc gia đình; xây dựng các mơ hình, CLB Gia
đình phát triển bền vững và nhóm phịng, chống bạo lực gia đình; đồng thời,
nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ hòa giải ở cơ sở...được thực hiện và
mang lại hiệu quả thiết thực.

15


Hiện nay, tồn tỉnh đã xây dựng được 237 mơ hình CLB Gia đình phát
triển bền vững và nhóm phịng, chống BLGĐ; 786 địa chỉ tin cậy; 229 đường
dây nóng nhằm can thiệp, hỗ trợ nạn nhân khi bị bạo lực gia đình. Các mơ
hình can thiệp phịng, chống bạo lực gia đình đã giúp người dân nâng cao
nhận thức, phát huy vai trò của từng thành viên trong gia đình; thực hiện tốt
Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới, các kỹ năng ứng xử

trong gia đình, kịp thời hịa giải các vụ bạo lực gia đình ở cơ sở; góp phần
từng bước giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình, xây dựng gia đình no ấm,
tiến bộ, hạnh phúc. Từ khi có mơ hình can thiệp phịng, chống bạo lực gia
đình, các mâu thuẫn gia đình cơ bản được hịa giải ngay tại cơ sở, các vụ bạo
lực gia đình nghiêm trọng được phát hiện, hạn chế thấp nhất hành vi bạo lực
gia đình tiếp theo xảy ra.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, cơng tác gia đình nói
chung và phịng, chống bạo lực gia đình thời gian qua vẫn cịn gặp nhiều khó
khăn, vướng mắc. Trong đó, tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc, rượu chè bê tha
vẫn đang hàng ngày thâm nhập vào các gia đình; nhất là tình trạng bạo lực đối
với phụ nữ và trẻ em. Công tác triển khai thực hiện Luật Phòng, chống bạo
lực gia đình tại cơ sở cịn nhiều hạn chế. Đặc biệt, công tác nhận diện, phát
hiện, thu thập báo cáo thông tin về gia đình và phịng, chống bạo lực gia đình
chưa khách quan, kịp thời. Cộng đồng xã hội chưa thể hiện thái độ phê phán
kiên quyết, mạnh mẽ đối với những người gây ra bạo lực gia đình và xem đó
là việc nội bộ của mỗi gia đình. Nhiều nạn nhân cịn e ngại khơng mạnh dạn
trình báo cơ quan chính quyền để được bảo vệ và kịp thời xử lý hành vi sai
trái đối với người gây ra bạo lực gia đình...
Từ những vướng mắc, hạn chế nói trên, để cơng tác phịng, chống bạo
lực gia đình trong thời gian tới tiếp tục đạt được hiệu quả cao hơn nữa, rất cần
sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời của cấp ủy, chính quyền địa phương và các ban,
ngành, đồn thể. Bên cạnh đó, cần rà sốt các hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình để quy định hình thức xử phạt
16


hợp lý. Cần tuyên truyền sâu rộng, thiết thực để cộng đồng hiểu rằng bạo lực
gia đình là hành vi vi phạm pháp luật chứ khơng cịn là vấn đề của riêng mỗi
gia đình. Ngồi ra, để cơng tác tun truyền thực sự đi vào chiều sâu, cần kịp
thời biểu dương, khen thưởng gương người tốt, việc tốt, những điển hình tiên

tiến, các câu lạc bộ phịng, chống bạo lực gia đình.
2.Thực trạng bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình tỉnh Vĩnh Phúc.
Trong 10 năm từ 2008-2018, tồn tỉnh Vĩnh Phúc phát hiện 3.423 vụ
bạo lực gia đình; trong đó, 2.005 vụ bạo lực thể xác, 998 vụ bạo lực tinh thần,
344 vụ bạo lực kinh tế và 76 vụ bạo lực tình dục
Theo số liệu thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
(VHTT&DL) tỉnh Vĩnh Phúc, trong năm 2019, toàn tỉnh xảy ra 175 vụ bạo
lực gia đình, tăng 54 vụ so với năm 2018, trong đó: 73 vụ bạo lực tinh thần,
84 vụ bạo lực thân thể, 16 vụ bạo lực kinh tế, 2 vụ bạo lực tình dục. Nạn nhân
các vụ bạo lực gia đình chủ yếu là nữ giới, người già và trẻ em.
2.1. Các hình thức bao lực gia đình
2.1.1. Bao lực thân thể Bạo lực thân thể (Physical Violence), là những
hành vi bạo lực mà người gây ra bạo lực thường sử dụng sức mạnh cơ bắp
(tay, chân) hoặc cơng cụ (thậm chí cả vũ khí) gây nên sự đau đớn về thân thể
cho nạn nhân.
"Chồng tôi đánh tôi thâm tím cả chân, cả tháng trời vẫn chưa hết tim.
Chồng tôi đang cầm điếu cày, ông ngồi hút thuốc, thể là ông ấy phong luôn
một cái vào mông, một cái vào ngang vú... Đánh mình xong, ơng ấy lơi mình
như một con chó, tác tại rũ rượi, lơi từ ngõ lãi vào... Ơi giỏi, ơng ấy cầm ghế
- cái ghế con để ngồi ăn cơm, hoặc là ông ấy cầm gạch (để đánh)... Ông ấy
rút ngay cải dép phẳng vào mặt, đau ơi là đau. Tôi chạy nhưng không chạy
kịp, ông ấy mới cầm cái ghế ông ấy quăng vào tơi. Tơi nấp sau của nhà thì
cái ghế nó đập vào cửa rơi bụp xuống, thể là hàng xóm người ta nghe thấy,
người ta chạy sang. Họ giữ tay ông ấy lại, rồi bảo tôi là ' mày chạy đi '. Tôi

17


lách người qua của chạy đi thì ơng ấy ném gạch theo...” (Nữ, 40 tuổi, nạn
nhân bị bạo lực,huyện Tam Đảo,Vĩnh Phúc).

2.1.2. Bạo lực Tâm lý Tinh thần Bạo lực Tâm lý / Tinh thần (Emotional
Violence): là những hành vi nhằm hành hạ tâm lý và những lời nói sỉ nhục, đe
dọa, sự lãng quên hoặc bỏ rơi, không quan tâm đến người thân... Những hành
vi bạo lực này không dễ bị phát hiện và pháp luật khó can thiệp. Trong bạo
lực Tâm lý / Tinh thần người ta chia thành các loại:
+ Đe dọa, hăm dọa: là hành động đe dọa bằng việc nhìn chằm chằm
hoặc bằng các hành động, lời nói với tính chất đe dọa hoặc khiêu khích.
+ Gán nhãn: là các hành vi gán cho phụ nữ hay nạn nhân khác những từ
ngữ thiếu tôn trọng như: ngu ngốc, điên rồ, vơ dụng, khơng có giá trị... hoặc
quy gán cho phụ nữ khơng có năng lực làm mẹ, làm nội trợ. Những hành vi
này là sự sỉ nhục người phụ nữ, làm cho họ đánh mất sự tự tin. Các hành vi
bạo lực thể chất thường để lại dấu vết, thương tích trên người nạn nhân cịn
các hành vi bạo lực tinh thần khơng nhìn thấy dấu vết trên thân thể nạn nhân
nhưng lại gây ra những vết thương tâm lý, tình cảm khó lành. Vết thương “vơ
hình” này của bạo lực tinh thần cịn nguy hiểm hơn bạo lực về thể chất vì
người ta khó nhận biết và pháp luật khó can thiệp do thiếu chứng cứ nhưng nó
hết sức nguy hiểm vì để lại hậu quả khôn lường. Không dễ nhận thấy như bạo
lực thân thể, bạo lực tinh thần là một dạng bạo lực vơ hình, làm nạn nhân suy
sụp, héo mịn. Tính chất mức độ của bạo lực tinh thần cũng không kém phần
nghiêm trọng so với bạo lực thân thể hoặc bạo lực tình dục. Liên quan tới vấn
đề này cũng cần phải nhấn mạnh là trong Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
có nêu một số hành vi bạo lực tinh thần. Tuy nhiên việc xác định bạo lực tinh
thần không dễ dàng trong phạm vi một cuộc khảo sát và phần lớn những biểu
hiện không được nêu trong luật hình sự hoặc luật về bạo lực gia đình. Các
hành vi cụ thể bao gồm: bị sỉ nhục, lăng mạ hoặc làm cho cảm thấy tồi tệ, coi
thường hoặc làm bề mặt trước mặt những người khác; bị đe doạ hoặc dọa nạt
chị bằng bất cứ cách nào (ví dụ như quắc mắt, quát mắng hay đập phá đồ
18



đạc); bị hăm dọa đánh đập hoặc đánh đập người yêu quý); dọa đuổi ra khỏi
nhà vì bất cứ lý do gì.
“Thường nghĩ rằng đã là bạo lực thì rất khó bóc tách giữa bạo lực về
thể xác và về tinh thần. Rất khó bóc tách ra vì hai cái đó bao giờ cũng đi kèm
với nhau. Khi người ta đã bị tổn thương về thể xác thì ít nhiều người ta cũng
có những tổn thương về tinh thần, tùy từng mức độ nặng nhẹ. Thường đã là
bạo lực thì nó gắn vào cả hai phần thể xác và tinh thần “. (Nữ, 52 tuổi, cán
bộ Hội Phụ nữ,huyện Tam Đảo,Vĩnh Phúc).
2.1.3. Bạo lực tình dục Bạo lực tình dục là những hành vi cưỡng ép, ép
buộc phụ nữ phải làm những việc liên quan đến tình dục trái với ý muốn của
họ; bàn luận về các bộ phận trên cơ thể phụ nữ, địi hỏi tình dục, cưỡng hiếp,
giam cầm và sử dụng các cơng cụ tình dục; xem phụ nữ chỉ là một đối tượng
tình dục... Bạo lực tỉnh dục có thể bao gồm cả việc ép phải quan hệ tình dục
và bắt xem các hình ảnh khiêu dâm mà không được sự đồng ý của phụ nữ.
Một số phụ nữ cịn bị ép quan hệ tình dục sau khi đã bị đánh đập hoặc cố tình
gây đau đớn hoặc tổn hại cho họ trong quá trình quan hệ sinh lý mà phụ nữ
hồn tồn khơng có quyền từ chối. Những hành vi bạo lực tình dục thường
thấy là: quấy rối tình dục, cưỡng hiếp, lạm dụng tình dục ở trẻ em. Hiện nay
bạo lực tình dục đang một vấn đề phổ biến thường thấy trong hầu hết bối cảnh
của các quốc gia trên thế giới. Số liệu thu thập được từ " Điều tra thực trạng
bạo lực gia đình, để xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểu bạo lực
gia đình trong năm 2012 và giai đoạn 2012-2016 " cho thấy tỷ lệ phụ nữ từng
kết hơn tại Việt Nam bị bạo lực tình dục do chồng gây ra ở đô thị là 3,4 %, tỷ
lệ này cao hơn so với nông thôn là 2,6 %. [ Phụ lục 1, Bảng 2, trang 107)
“Ông say xỉn về, nếu mà khơng đáp ứng nhu cầu địi hỏi là ông ấy chửi
bậy. Thành ra phải chiều. Mặc dù mình khơng muốn, mình mệt mỏi nhưng
cũng phải chiều ông ấy cho xong chuyện. Bây giờ lớn tuổi nhưng ông ấy vẫn
đòi hỏi... "(Nữ, 44 tuổi, nạn nhân bị bạo lực,huyện Tam Đảo,Vĩnh Phúc).

19




×