Tải bản đầy đủ (.pptx) (80 trang)

Slide phục vụ bồi dưỡng gv sgk tiếng việt 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.82 MB, 80 trang )

BỘ SÁCH GIÁO KHOA
KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
LỚP 4


TẬP HUẤN DẠY HỌC SGK TIẾNG VIỆT P HUẤN DẠY HỌC SGK TIẾNG VIỆT N
N,DBẠY HỌC SGK TIẾNG VIỆT
ỒI DƯỠNG GIÁO VIÊNYI H
DỌC SGK TIẾNG VIỆT
ƯỠNG GIÁO VIÊN
NG GIÁO
VIÊN
C SGK
TIẾNG VIỆT NG
VIỆT T
SỬ DỤNG SGK TIẾNG VIỆT 4 DỤNG SGK TIẾNG VIỆT 4NG SGK TI
2 ẾNG VIỆT NG VIỆT T 4
BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG


👩
TÁC
TÁC
GIẢ
GIẢ

👩
👩�👩




Tổng Chủ biên: PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng
Chủ biên: PGS.TS. Trần Thị Hiền Lương
Tác giả:
Tập một
PGS.TS. Lê Thị Lan Anh
TS. Đỗ Hồng Dương
CN. Nguyễn Lê Hằng
PGS.TS. Trịnh Cẩm Lan

Tập hai
PGS.TS. Vũ T T Hương
TS. Vũ Thị Lan
PGS.TS. Trần Kim Phượng
PGS.TS. Đặng T Hảo Tâm


I

NHỮNG LƯU Ý CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT

II

GIỚI THIỆU VỀ SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT 4

III

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

IV PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
V


SÁCH GIÁO VIÊN VÀ TÀI LIỆU BỔ TRỢ


NHỮNG LƯU Ý CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH
TIẾNG VIỆT


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
• Chương trình Ngữ văn (Tiếng Việt ở tiểu học) 2018:
– Hình thành và phát triển cho HS những phẩm chất chủ yếu.
– Giúp HS phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù
(thể hiện qua: đọc, viết, nói và nghe).
• Chương trình Ngữ văn 2006:
– Giúp HS có được những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện
đại, hệ thống về văn học và tiếng Việt.
– Hình thành và phát triển các năng lực ngữ văn.
– Có tình u tiếng Việt, văn học, văn hóa, gia đình, thiên
nhiên, đất nước,…


CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH
– Các mạch chính của CT tương ứng với các hoạt
động giao tiếp: đọc, viết, nói & nghe; xun suốt cả 3 cấp
học.
– CT có tính mở: chỉ quy định những yêu cầu cần đạt
về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp; một số kiến thức
cốt lõi về tiếng Việt (gồm cả kiểu loại VB) và văn học, một
số VB bắt buộc và bắt buộc lựa chọn.



CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH
So sánh với CT 2006:
CT ở tiểu học gồm các mạch: 1. Kiến thức: Tiếng Việt,
Tập làm văn, Văn học; 2. Kĩ năng: đọc, viết, nghe và nói.
CT ở THCS và THPT thiết kế theo các phân môn:
Tiếng Việt, Tập làm văn, Văn học.
Quy định các VB cụ thể ở từng lớp, sắp xếp theo thể
loại và trình tự thời gian.


ĐỌC
1. YCCĐ về kĩ năng đọc nền tảng
2. YCCĐ về đọc hiểu VB
2.1. YCCĐ về đọc hiểu loại VB văn học (các thể loại)
2.2. YCCĐ về đọc hiểu loại VB nghị luận
2.3. YCCĐ về đọc hiểu loại VB thông tin


VIẾT
1. YCCĐ về kĩ năng viết nền tảng
2. YCCĐ về viết VB
2.1. YCCĐ về viết kiểu VB tự sự
2.2. YCCĐ về viết kiểu VB miêu tả
2.3. YCCĐ về viết kiểu VB biểu cảm
2.4. YCCĐ về viết kiểu VB nghị luận
2.5. YCCĐ về viết VB thông tin


NĨI VÀ NGHE

1. YCCĐ về nói
2. YCCĐ về nghe
3. YCCĐ về hoạt động giao tiếp có tính tương tác,
chủ yếu dưới hình thức thảo luận, tranh luận (tranh
biện)


Đảm bảo sự kết nối chặt chẽ giữa chương trình với
sách giáo khoa; giữa các thành tố trong chương trình và
trong sách giáo khoa:
– CT tổng thể: Mục tiêu – Nội dung GD – PP GD & ĐG
– CT môn học: Mục tiêu – Nội dung GD – PP GD & ĐG
– SGK: Mục tiêu – Nội dung GD – PP GD & ĐG


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SGK TIẾNG VIỆT 4

• Quan điểm biên soạn
• Cấu trúc sách và cấu trúc bài học


I. QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
1. Sách được biên soạn theo mơ hình SGK dạy tiếng hiện đại và
tiếp thu hợp lí kinh nghiệm biên soạn SGK Tiếng Việt lâu nay.
2. Các nội dung dạy học kết nối với nhau theo chủ điểm, đảm bảo
sự tích hợp giữa nội dung VB đọc với hoạt động viết, nói và nghe.
3. Chú trọng dạy kiến thức tiếng Việt theo quan điểm chức năng,
không khai thác sâu đặc điểm cấu trúc của các đơn vị ngôn ngữ, HS
không phải ghi nhớ các khái niệm nặng tính lí thuyết.



1

Mơ hình SGK dạy tiếng hiện đại, chú trọng các kĩ năng
ngôn ngữ của người học.
Không chia thành các “phân mơn”.
Tổ chức theo các hoạt động đọc, viết, nói và nghe và luyện
tập về từ và câu.
 Dạy học tiếng Việt gần với giao tiếp thực tế.
 Dạy học tiếng Việt gần với giao tiếp thực tế.
 Hình thành kiến thức tiếng Việt và phát triển năng lực
 Hình thành kiến thức tiếng Việt và phát triển năng lực
ngôn ngữ thơng qua thực hành, vận dụng vào các tình
ngơn ngữ thơng qua thực hành, vận dụng vào các tình
huống giao tiếp.
huống giao tiếp.
 Tạo hứng thú học tập và phát huy tính tích cực của HS.
 Tạo hứng thú học tập và phát huy tính tích cực của HS.


Tổ chức
theo các
hoạt động
đọc, viết,
nói và nghe;
luyện tập về
từ và câu.


2


Các nội dung dạy học kết nối với nhau theo chủ điểm.



Chú trọng dạy kiến thức tiếng Việt theo quan điểm chức năng.
Chú trọng dạy kiến thức tiếng Việt theo quan điểm chức năng.

3

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬPVỀ ĐỘNG TỪ
ĐỘNG TỪ

1. Tìm các động từ theo mẫu.
a. Chứa tiếng “yêu”M: yêu quý b. Chứa tiếng“thương”M: thương mến
c. Chứa tiếng “nhớ”M: nhớ mong d. Chứa tiếng “tiếc”M: tiếc nuối

1. Tìm từ chỉ hoạt động thích hợp với người và vật trong tranh.
bay

chạy

hót

bơi

2. Tìm động từ thể hiện tình cảm, cảm xúc thay cho bông hoa (mỗi từ chỉ

dùng một lần).

đậu

đi

vẫy

Mẹ ơi!

cười

Con mẹ quá! Sao mẹ đi công tác lâu thế? Tối nào em Chi cũng khóc
địi mẹ. Con em lắm. Chúng con rất mong mẹ về.

nói
2. Các từ in đậm trong đoạn thơ dưới đây có điểm gì chung?

Hơm nay con vừa giành được giải Nhất cuộc thi cờ vua mẹ ạ.
Ai cũng con. Còn con, con rất bác Dũng đã dạy con học cờ. Thế
mà hồi xưa khi mới học cờ, con mơn này thế. Con cịn mẹ vì mẹ cứ
thuyết phục con học. Bây giờ thì con cờ vua lắm.

Trời xanh mà tôi yêu
Trời xanh ấy mang theo
Cả nỗi lo nỗi sợ:
Tơi lo bão lo gió
Tơi sợ cắt sợ diều

Mai con lại nhắn tin tiếp cho mẹ nhé. Con mẹ!


Thống bóng nó nơi nào
Tơi nấp ngay cánh mẹ…

Con gái

(Xuân Quỳnh)

Ghi nhớ
Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

3. Sử dụng động từ dưới đây để đặt câu phù hợp với tranh.

3. Tìm động từ trong các câu tục ngữ dưới đây:
a. Yêu trẻ, trẻ đến nhà.
b. Thương người như thể thương thân.
c. Uống nước nhớ nguồn. d. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
4. Dựa vào tranh ở bài 1, đặt câu có chứa 1 – 2 động từ.
41

ốm

sốt

mệt

nhức

khát


đau

1

2

3

Dạy học về
từ loại: Chú
trọng
vào
nghĩa và mục
đích sử dụng
của từ.


3

Chú trọng dạy kiến thức tiếng Việt theo quan điểm chức năng.
Chú trọng dạy kiến thức tiếng Việt theo quan điểm chức năng.

• Dạy về câu: Khơng
khai thác sâu vào
đặc điểm cấu trúc
của câu mà hướng
vào nội dung và
chức năng của câu.




×