Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Mua bán sáp nhập doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.08 KB, 15 trang )

1


Mục lục
Chủ đề 20:Có thể sử dụng những phương pháp nào thực hiện định giá
doanh nghiệp mục tiêu? Ưu, nhược điểm từng phương pháp?................................ 4
1.

Phương pháp giá trị tài sản thuần;...................................................... 4

1.1.

Các giả định của phương pháp............................................................. 4

1.2.

Đối tượng áp dụng................................................................................4

1.3.

Nội dung............................................................................................... 4

2.

Phương pháp so sánh thị trường..........................................................4

2.1.

Các giả định của phương pháp............................................................. 5

2.2.



Đối tượng áp dụng: ..............................................................................5

2.3.

Nội dung............................................................................................... 5

3.

Phương pháp chiết khấu dòng tiền...................................................... 5

3.1.

Các giả định của phương pháp............................................................. 5

3.2.

Đối tượng áp dụng................................................................................5

3.3.

Nội dung............................................................................................... 5

4.

Ưu, nhược điểm của các phương pháp................................................ 7

Chủ đề 37. Bạn thấy sự tăng trưởng trong các quỹ chính phủ là nguồn vốn
quan trọng của thị trường M&A hay là nguy cơ cho quốc gia mà họ đầu tư?
Trình bày chi tiết........................................................................................................... 9

1.

Qũy đầu tư chính phủ là gì:..................................................................9

2.

Các quỹ đầu tư chính phủ trên Thế giới và ở Việt Nam:................... 9

3.

Nhận định lại vấn đề:.......................................................................... 11

3.1.

Sự tăng trưởng trong các quỹ chính phủ là nguồn vốn quan trọng

của thị trường M&A:........................................................................................... 11

2


3.2.

Sự tăng trưởng của SWF là cũng là một nguy cơ cho quốc gia mà

họ đầu tư:………………………………………………………………………..13
3.3.

Kết luận............................................................................................. 14


Chủ đề 20: . Có thể sử dụng những phương pháp nào thực hiện định giá doanh
nghiệp mục tiêu? Ưu, nhược điểm từng phương pháp?
1. Phương pháp giá trị tài sản thuần;
Coi giá trị doanh nghiệp được cấu thành bởi giá trị các tài sản hữu hình mà doanh
nghiệp đang sở hữu tại thời điểm định giá
1.1.

Các giả định của phương pháp

-

Coi doanh nghiệp như một loại hàng hóa trên thị trường.

-

Hoạt động của doanh nghiệp luôn dựa trên một lượng tài sản nhất định có
thực.

-

Chủ doanh nghiệp có quyền đối với tài sản mà họ đầu tư.
1.2.

-

Đối tượng áp dụng

Doanh nghiệp có tài sản hữu hình, máy móc khơng nhiều, xác định dễ dàng, ít
tài sản vơ hình


-

Doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh khơng rõ ràng, khó áp dụng phương
pháp chiết khấu DCF

-

Doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả
1.3.

Nội dung
NỘI DUNG
Cách 1

Cách 2

Xác định dựa trên BCĐKT

Xác định theo giá thị trường

Cơng thức: V0 = VTA – VTL

u cầu:

Trong đó:

• Loại trừ các tài sản khơng đáp

• V0: là giá trị doanh nghiệp cần


ứng

định giá.

yêu cầu sản xuất kinh doanh;
• Đánh giá các tài sản còn lại theo

3


• VTA: Giá trị tổng tài sản trên

giá thị trường.

bảng cân đối kế tốn.

Lấy tổng giá trị tài sản tính được

• VTL: Giá trị tổng nợ trên bảng

và sử dụng cơng thức theo cách 1.

cân đối kế tốn.
2. Phương pháp so sánh thị trường
2.1.

Các giả định của phương pháp

-


Thị giá chứng khoán chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau.

-

Thị trường chứng khốn hồn hảo.
2.2.

Đối tượng áp dụng: Những cơng ty có cổ phiếu đang lưu hành trên
thị trường chứng khoán.

2.3.

Nội dung

Giá trị doanh nghiệp = Thu nhập dự kiến × P/E
P/E = Gía cổ phiếu đang lưu hành/EPS (1)
P/E = b(1+g)/(Re-g) (2)
Với b là tỷ lệ chi trả cổ tức dự kiến; Re là tỷ lệ chiết khấu; g là tốc độ tăng
trưởng EPS ở năm kế tiếp
EPS = (Thu nhập ròng – Cổ tức cổ phiếu cổ phiếu ưu đãi)/ Lượng cổ phiếu
bình quân đang lưu hành
3. Phương pháp chiết khấu dòng tiền
3.1.

Các giả định của phương pháp

- Người mua kì vọng doanh nghiệp sẽ tạo nguồn lợi nhuận cho họ trong tương
lai.
- Công ty luôn nhận được đầu tư tài chính.
- Cơng ty chỉ phải đối diện với rủi ro hệ thống.

3.2.

Đối tượng áp dụng

- Doanh nghiệp có lịch sử kinh doanh và kế hoạch hoạt động rõ ràng.
- Doanh nghiệp mới thành lập nhưng có triển vọng phát triển trong tương lai.
- Doanh nghiệp có lợi thế thương mại, lợi thế kinh doanh.
3.3.

Nội dung

❖ Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần đối với doanh nghiệp (FCFF)

4


FCFF là dịng tiền tự do đối với tồn bộ doanh nghiệp bao gồn cả các nghĩa vụ
nợ (trái phiếu, nợ vay, cổ phiếu ưu đãi) sau khi đã trừ đi các chi phí hoạt động hợp lý.
Dịng tiền này thuộc về doanh nghiệp và các nhà đầu tư (chủ nợ và doanh nghiệp)
đều có quyền sử dụng.
● Tính FCFF:
FCFF = EBIT (1-T) + Khấu hao TSCĐ-Tổng chi đầu tư TSCĐ∆ 𝑉ố𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔 𝑟ị𝑛𝑔
Trong đó:
EBIT là lợi nhuận trước thuế và lãi vay
T là thuế thu nhập doanh nghiệp
● Xác định tỷ suất hiện tại hóa (tỷ lệ chiết khấu)
WACC = ke * E/(D+E) + i*(1-t)*D/(D+E)
Trong đó:
Ke là chi phí sử dụng vốn cổ phần
E là giá trị thị trường của cổ phiếu đang lưu hành

D là giá trị thị trường của các khoản nợ của công ty
I là lãi suất nợ vay
T là thuế thu nhập doanh nghiệp
● Chiết khấu các nguồn tài chính tương lai về thời điểm hiện tại để tính giá trị
doanh nghiệp
Các mơ hình định giá thường gặp:
i)

Mơ hình dịng tiền cố định (tăng trưởng bằng 0)

Giả định: dịng tiền tự do của cơng ty là dòng tiền tăng đều đặn hàng năm
V0 = FCFF/WACC
ii)

Mơ hình tăng trưởng đều

Giả định: cơng ty sẽ tiếp tục tăng trưởng đều đặn hàng năm với tốc độ tăng trưởng
là g (gV0 = FCFF1/(WACC – g)
FCFF1 = FCFF0*(1+g)
iii)

Mô hình tăng trưởng nhiều giai đoạn

5


Giả định tốc độ tăng trưởng dòng tiền thuần kỳ vọng của năm thứ t là g và chi phí
sử dụng vốn bình qn là WACC, ta có:
𝑛


V0 = ∑
𝑡=1

𝑡

𝐹𝐶𝐹𝐹0(1+𝑔𝑡)
(1+𝑊𝐴𝐶𝐶)^𝑡

+

𝐹𝐶𝐹𝐹𝑛(1+𝑔𝑚)
(𝑊𝐴𝐶𝐶𝑚−𝑔𝑚)(1+𝑊𝐴𝐶𝐶𝑡)^𝑡

Trong đó
FCFF0 là FCCFF tại năm 0
WACC là chi phí sử dụng vốn bình quân của năm n đầu tiên
WACCm là chi phí sử dụng vốn bình qn sau năm n
g là tốc độ tăng trưởng thường niên trong n năm đầu tiên
gm là tốc độ tăng trưởng ổn định sau năm n
❖ Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần đối với chủ sở hữu doanh nghiệp
FCFE
● Tính dịng tiền thuần đối với chủ sở hữu FCCFE
FCFE là FCFF sau khi loại trừ các nghĩa vụ nợ
FCFE = Thu nhập ròng từ SXKD + Khấu hao TSCĐ – Chi đầu tư TSCĐ ∆ 𝑉ố𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔 𝑟ò𝑛𝑔 + nợ vay mới và phát hành cổ phiếu mới – trả nợ trái
phiếu đáo hạn – chi trả cổ tức cho cổ đông ưu đãi
● Tính tỷ lệ chiết khấu:
Ke = Rf +beta(Rm-Rf)
Trong đó:
Rf là tỷ lệ sinh lời của chứng khốn phi rủi ro

Rm là tỷ lệ sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu
Beta là hệ số điều chỉnh rủi ro thị trường
Rm – Rf là phần bù rủi ro cho việc kinh doanh cổ phiếu
● Tính giá trị doanh nghiệp
i)

Mơ hình dịng tiền cố định

V0 = FCFE/ke
ii)

Mơ hình tăng trưởng đều

V0 = FCFE1/(ke-g)
FCFE1 = FCFE0 (1+g)
iii)

Mơ hình tăng trưởng nhiều giai đoạn

6


𝑛

V0 = ∑
𝑡=1

𝑡

𝐹𝐶𝐹𝐸0(1+𝑔𝑡)

(1+𝑘𝑒)^𝑡

+

𝐹𝐶𝐹𝐸𝑛(1+𝑔𝑚)
(𝑘𝑒𝑚−𝑔𝑚)(1+𝑘𝑒)^𝑛

FCFE0 là FCFE tại năm 0
Ke là chi phí sử dụng vốn cổ phần của n năm đầu tiên
g là tốc độ tăng trưởng thường niên trong n năm đầu tiên
gm là tốc độ tăng trưởng ổn định sau n năm
4. Ưu, nhược điểm của các phương pháp

Ưu điểm

Phương pháp giá trị tài

Phương pháp so

Phương pháp chiết

sản thuần

sánh thị trường

khấu dòng tiền

+ Đơn giản, dễ thực hiện

+ Dễ tính tốn, sử


+ Xác định giá trị

+ Mức giá tính được có

dụng số liệu có

doanh nghiệp có

thể coi là mức giá tối

sẵn trên thị trường

tính đến triển vọng

thiểu của thương vụ

+ Hữu dụng, độ

tương lai

M&A.

chính

cao

+ Các mơ hình

trong điều kiện thị


định giá linh hoạt,

trường

áp dụng cho nhiều

xác

chứng

khốn

loại

hình

phát triển ổn định

nghiệp

doanh

khác nhau
+ Ước tính giá trị
doanh nghiệp một
cách tồn diện trên
giác độ cổ đông đa
số


7


Nhược
điểm

+ Ít đề cập tới giá trị tài

+ Giả định thị

+

Phương

pháp

sản vơ hình

trường hồn hảo

phức pháp, địi hỏi

+ Khơng tính đến triển

là phi thực tế

người thực hiện có

vọng phát triển trong


+ Chưa xem xét

kinh nghiệm và

tương lai của doanh

các yếu tố rủi ro,

chun mơn cao

nghiệp

kỳ vọng khi tính

+ Ước tính dịng

tốn

tiền là cơng việc
khó khăn và phụ
thuộc quan điểm
thẩm định viên
+ Ước tính tỷ lệ
chiết

khấu

khó

khăn và có thể thay

đổi theo thời gian
+Ước tính giá trị
TV nhạy cảm và
yêu cầu nhiều giả
định
.

Chủ đề 37. Bạn thấy sự tăng trưởng trong các quỹ chính phủ là nguồn vốn quan
trọng của thị trường M&A hay là nguy cơ cho quốc gia mà họ đầu tư? Trình
bày chi tiết.
1. Qũy đầu tư chính phủ là gì:
Các quỹ đầu tư chính phủ (SWFs-Sovereign Wealth Funds) là các quỹ do
chính phủ thành lập và quản lý với chức năng chính là đầu tư ngoại tệ. Trên thế giới,
quỹ đầu tư chính phủ là “các quỹ đầu tư hoặc tổ chức đầu tư với mục đích đặc biệt
thuộc sở hữu của chính phủ; được thành lập bởi chính phủ, các quỹ đầu tư chính phủ
nắm giữ, quản lý và khai thác các tài sản nhằm đạt được các mục tiêu tài chính thơng

8


qua một tập hợp các chiến lược đầu tư, bao gồm cả đầu tư vào các tài sản tài chính ở
nước ngồi”.
Trong nhiều năm, các quỹ đầu tư chính phủ của các quốc gia đã tích lũy một
số lượng đơ la khổng lồ và đầu tư ngược lại vào trái phiếu chính phủ Mỹ. Tuy nhiên,
trong những năm gần đây các quỹ này đã trở nên phức tạp hơn và tăng cường sở hữu
vốn của các cơng ty nước ngồi.
2. Các quỹ đầu tư chính phủ trên Thế giới và ở Việt Nam:
Những năm gần đây, dù thế giới chứng kiến sự thành cơng của xu hướng cổ phần
hóa doanh nghiệp nhà nước, nhưng thực tế ít biết là giá trị tài sản do chính phủ các
nước mua vào từ việc mua cổ phiếu lớn hơn so với số tiền thu được từ cổ phần hóa

doanh nghiệp nhà nước. Chẳng hạn, trong giai đoạn 2001-2012, giá trị tài sản do
chính phủ các nước mua vào cổ phiếu là 1.520 tỷ USD, trong khi số tiền thu được từ
cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là 1.480 tỷ USD. Phần lớn khoản đầu tư này
được chuyển qua các quỹ đầu tư chính phủ và chủ yếu là các giao dịch mua cổ phiếu
xuyên biên giới.
Xu thế đó khiến số lượng và quy mơ tài sản của các quỹ đầu tư chính phủ trên thế
giới có xu hướng tăng mạnh trong những năm gần đây. Tính đến năm 2019, đã có
trên 120 quỹ đầu tư chính phủ trên tồn cầu, trong đó 89 quỹ đầu tư chính phủ lớn
nhất thế giới đang quản lý số tài sản lên đến 8.400 tỷ USD.
-

Một số quỹ đầu tư lớn nhất thế giới theo dữ liệu tháng 10/2021 của SWFI:

+ Quỹ hưu trí chính phủ toàn cầu NaUy 1300 tỷ
+ Quỹ chỉ số thị trường chứng khốn VANGUARD (VGTSX) 1300 tỷ
+ Tập đồn đầu tư Trung Quốc (CIC) 1200 tỷ
+ Quỹ đầu tư quốc gia KUWAIT (KIA) 693 tỷ
+ Quỹ đầu tư quốc gia ABU DHABI (ADIA) 649 tỷ
+ Danh mục đầu tư tiền tệ Hong Kong 581 tỷ
+ Tập đồn đầu tư chính phủ Singapore (GIC) 545 tỷ

9


Hoạt động của các quỹ đầu tư này trong thời gian đầu sẽ tập trung trước hết và
chủ yếu vào thị trường trong nước, trước khi từng bước mở rộng ra các thị trường
quốc tế, trên cơ sở tích lũy các nguồn lực và kinh nghiệm đầu tư.
-

Định hướng đối với Việt Nam

Tại Việt Nam, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) lâu

nay được biết đến với vai trò là nhà đầu tư chuyên nghiệp của Chính phủ. Từ khi
thành lập và đi vào hoạt động năm 2006 đến nay, SCIC đã giải ngân đầu tư gần
28.500 tỷ đồng. SCIC đã bảo toàn và phát triển vốn đầu tư, hiệu quả đầu tư đạt khá
cao so với các tổng cơng ty, tập đồn nhà nước

10


Trong bối cảnh đó, việc phát triển SCIC theo hướng trở thành quỹ đầu tư
chính phủ ngang tầm khu vực và thế giới không chỉ phù hợp với định hướng của
Đảng về củng cố, phát triển các DNNN quy mô lớn, hoạt động hiệu quả, mà còn là
giải pháp thiết thực trong việc tăng cường quy mô và chất lượng danh mục tài sản của
Nhà nước do SCIC đại diện chủ sở hữu, qua đó bổ sung nguồn thu quan trọng cho
ngân sách nhà nước, góp phần tăng sức chống chịu, bảo đảm an tồn, an ninh tài
chính quốc gia.
Thực hiện chỉ đạo này, SCIC đang khẩn trương xây dựng và trình Chính phủ
sớm ban hành Chiến lược Phát triển giai đoạn 2020-2025 và tầm nhìn đến năm 2035.
Theo đó, khơng chỉ trở thành “nhà đầu tư của Chính phủ”, SCIC cịn hướng tới trở
thành quỹ đầu tư chính phủ trong tương lai.
3. Nhận định lại vấn đề:
3.1.

Sự tăng trưởng trong các quỹ chính phủ là nguồn vốn quan trọng của
thị trường M&A:

Tồn tại từ nhiều thập kỉ qua như trường hợp của Quỹ đầu tư Kuwait được
thành lập từ năm 1953. Tuy nhiên, chỉ đến khoảng những năm trở lại đây, khi quy mơ
tồn cầu về tổng tài sản nắm giữ tăng mạnh, các quỹ đầu tư quốc gia mới nhận được

nhiều sự quan tâm từ các quốc gia và những chuyên gia tài chính do những lợi ích tài
chính to lớn đối với kinh tế vĩ mô.
11


Bất chấp các tác động của đại dịch Covid-19 lên nền kinh tế của nhiều quốc
gia, từ nửa cuối năm 2020 đến nay thị trường M&A thế giới đang có đà phục hồi
mạnh mẽ với nhiều thương vụ đình đám.  Theo báo cáo xu hướng ngành M&A tồn
cầu do Cơng ty kiểm tốn PwC cơng bố vào tháng 2/2021, thị trường toàn cầu chứng
kiến tăng trưởng mạnh về hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A)
trong nửa cuối năm 2020 với số thương vụ tăng 18% và tổng giá trị thương vụ tăng
tới 94%, số giao dịch quy mô lớn (megadeal) tăng gấp đôi so với 6 tháng đầu năm.
Hoạt động M&A ngày càng sơi động cũng địi hỏi cần nguồn vốn lớn, nguồn vốn dồi
dào là một trong những điều kiện thuận lợi giúp cho doanh nghiệp mua dễ thành cơng
hơn trong q trình đàm phán thương vụ M&A.
Đối với các doanh nghiệp nhận vốn đầu tư, SWF đóng vai trò rất quan
trọng. Những thông tin từ các khoản đầu tư lớn bởi các SWF nếu được công bố sẽ
ảnh hưởng đáng kể đến doanh nghiệp theo hai chiều hướng tác động khác nhau đến
giá trị doanh nghiệp và những tác động sẽ khác nhau tùy vào mức độ sở hữu. Khi các
nhà đầu tư nhỏ lẻ thường thiếu quan tâm đến công tác giám sát việc quản trị doanh
nghiệp mà họ góp vốn thì cổ đơng lớn như các quỹ đầu tư quốc gia làm tăng khả
năng giám sát và đưa ra các giải pháp cho hoạt động doanh nghiệp. Từ đó giúp gia
tăng giá trị thơng qua việc tạo điều kiện tìm kiếm lợi nhuận trong quá trình hoạt động
đồng thời làm tăng nguồn vốn cho doanh nghiệp.
Ngoài ra, các doanh nghiệp thực hiện M&A cũng đều là các chiến lược có lợi
cho cả đơi bên. Điều này, đặc biệt đúng trong trường hợp một tập đồn đang bị cạnh
tranh quyết liệt. Khi đó một quỹ đầu tư SWFs sẽ quyết định mua lại các đối thủ cạnh
tranh nhỏ hơn để giảm bớt áp lực cạnh tranh và tạo thành một tập đồn hợp nhất. Ví
dụ như lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử. Đây là một lĩnh vực địi hỏi chi phí nghiên
cứu và phát triển (R&D) rất lớn. Các doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử thường

đầu tư rất nhiều vào hoạt động nghiên cứu và phát triển nhằm liên tục cho ra đời các
loại chip thế hệ mới. Các doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực này đã liên kết với doanh
nghiệp lớn, có doanh số cao nhằm tranh thủ sự hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu và
phát triển. Khi các sản phẩm đa dạng hơn, chất lượng cao hơn, số lượng sản phẩm
bán được nhiều hơn,doanh nghiệp sẽ gia tăng lợi thế cạnh tranh .

12


3.2.

Sự tăng trưởng của SWF là cũng là một nguy cơ cho quốc gia mà họ
đầu tư:

Sự phát triển nhanh chóng của các SWF trong thời gian gần đây mang lại nhiều lo
ngại. Những lo ngại liên quan đến SWF do tài sản của SWF rất lớn và một khi lượng
tài sản lớn do chính phủ nào sở hữu và quản lý cũng đều đáng lo ngại. Hơn nữa, SWF
là cơng cụ đầu tư của một chính phủ, trong khi mục tiêu của bất kỳ chính phủ nào
cũng khơng chỉ đơn thuần là lợi nhuận mà có thể cịn ẩn chứa nhiều mục tiêu mang
tính chiến lược khác. Các quốc gia bắt đầu nổi lên một mối lo ngại đặc biệt đối với sự
phát triển quá nhanh của các SWF và những mục đích đầu tư của họ. Câu hỏi đặt ra
là: liệu chăng những động thái đầu tư kể trên là thật sự xuất phát từ mục đích đầu tư
thuần túy, hay theo sau là những động cơ chính trị?
Thứ nhất, những lo ngại về rủi ro mà các SWF mang lại cho các quốc gia bắt
nguồn từ quỹ đầu tư chính phủ thiếu tính minh bạch.
Tính minh bạch của các SWF là vấn đề quan tâm hàng đầu của hầu hết các quốc gia
nhận đầu tư từ SWF. Hiện nay, chỉ số Linaburg-Maduell được sử dụng phổ biến để
đánh giá mức độ minh bạch thông tin của các SWF trên thế giới. Một số quỹ đầu tư
được đánh giá có mức độ cơng bố thơng tin rất minh bạch và rõ ràng trong các sự
kiện và dữ liệu đầu tư (chỉ số minh bạch đạt tối đa - 10) như quỹ GPFG của Nauy,

Alaska của Mỹ, Future Fund của Úc…Trong khi đó, một số quỹ lại bị đánh giá rất
thấp về mức độ công bố thông tin (chỉ số minh bạch chỉ đạt 1) như quỹ FEM của
Venezuela, BIA của Brunei… Thực tế cho thấy, thường những SWF ít minh bạch
nhất lại là những quỹ có tài sản lớn nhất. Chưa đến 10 SWF ít minh bạch nhất lại
đang chiếm gần 50% tổng tài sản của toàn bộ các SWF trên thế giới. Theo một
nghiên cứu của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), trong giai đoạn 2007 - 2009,
thế giới đã chứng kiến những cải thiện đáng kể về độ minh bạch của các SWF. Theo
đó, các quỹ dẫn đầu về cải thiện tính minh bạch là GIC của Singapore, Mubadala của
Abu Dhabi, CIC của Trung Quốc và Korean Investment Corporation của Hàn Quốc.
Hiện tại, hai SWF của Singapore đầu tư vào Việt Nam được đánh giá là SWF có mức
độ minh bạch thơng tin khá cao (chỉ số Linaburg-Maduell của GIC và Temasek lần
lượt là 7 và 10).

13


Thứ hai, SWF có thể làm sụt giảm khả năng sinh lợi của doanh nghiệp do việc tạo
ra những khoản chi phí đại diện lớn.
Nếu SWF đóng vai trị như các tổ chức giám sát, đơn đốc và góp phần vào việc vận
hành cũng như khả năng sinh lời của các doanh nghiệp mục tiêu. Tuy nhiên, về lâu
dài, chính khả năng chi phối này khiến cho các SWF áp đặt các mục tiêu, ưu tiên lợi
ích của bản thân quỹ lên trên mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Chính điều
này, trong dài hạn, sẽ làm tăng chi phí đại diện và từ đó, làm sụt giảm giá trị doanh
nghiệp.( Chi phí đại diện là chi phí phát sinh khi xảy ra sự thiếu đồng thuận giữa mục
đích của người quản trị và người sở hữu trong một công ty. Người đại diện là người
làm việc thay mặt cho người sở hữu cơng ty và chi phí đại diện được trả cho người
đại diện.Do cổ đông của công ty khơng hoặc rất ít có điều kiện giám sát thường
xun từng hành động của người quản trị, dẫn đến việc phát sinh tình trạng thơng tin
bất cân xứng, từ đó gây ra các vấn đề rủi ro đạo đức và lựa chọn đối nghịch). Bất
đồng lợi ích giữa SWF và các doanh nghiệp trong quốc gia nhận đầu tư làm cho chi

phí đại diện tăng, qua đó làm giảm lợi nhuận và giá trị cho doanh nghiệp.
Thứ ba, nhận thức những rủi ro mà SWF có thể mang đến cho quốc gia nhận vốn
đầu tư, nhiều nước trên thế giới mà dẫn đầu là Mỹ từng yêu cầu quỹ tiền tệ quốc tế
(IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra “Quy ước hành xử” đối với các SWF, cụ
thể là buộc các SWF phải công bố phương thức đầu tư. Tháng 8/2008, các nhà lãnh
đạo SWF trên thế giới cũng đã thông qua những nguyên tắc hành xử chung cho các
SWF, gọi là “Nguyên tắc Santiago” được đề xuất tại Santiago (Chile). Theo những
nguyên tắc này, các SWF được yêu cầu phải minh bạch hơn về chính sách cũng như
danh mục đầu tư.
3.3.

Kết luận

Từ việc phân tích trên, có thể thấy rằng, các SWF có thể mang lại nhiều lợi ích
cho doanh nghiệp cũng như cho quốc gia nhận vốn đầu tư. Tuy nhiên, các quỹ này
cũng có thể đem đến nhiều rủi ro. Mức độ rủi ro và những tác động tiêu cực mà
doanh nghiệp và quốc gia gánh chịu cũng có thể bị ảnh hưởng bởi mức độ minh bạch
của các SWF. Chính vì vậy, các doanh nghiệp nhận vốn đầu tư cần thận trọng, hướng
đến việc lựa chọn các quỹ đầu tư có mức độ minh bạch thông tin cao.

14


Danh mục tài liệu tham khảo:
1.

“ Các quỹ đầu tư quốc gia”, Giáo trình Mua bán-sáp nhập doanh nghiệp

Học Viện Ngân Hàng, TS. Phạm Tiến Đạt, tr.295.
2.


Hoài Thu: “Điểm danh các quỹ đầu tư quốc gia lớn nhất trên Thế giới”,

tạp chí Vneconomy, ngày 16/11/2021 :
/>m
3.

Lợi ích của mơ hình Quỹ Đầu tư Quốc gia và định hướng chuyển đổi

của SCIC:
/>-quoc-gia-va-dinh-huong-chuyen-doi-cua-scic-333585.html
4.

Quỹ đầu tư quốc gia: Lợi ích và rủi ro, Tạp chí ngân hàng

/>5.

Anh Việt: “Qũy đầu tư chính phủ-Động lực thúc đẩy nên kinh tế”, Báo

đầu tư, ngày 27/10/2020:
/>32050.html.

15



×