Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tiểu luận cao học xã hội học tác động của toàn cầu hóa kinh tế đến sự phát triển của lực lượng sản xuất ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160 KB, 27 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ nhận thức sâu sắc về con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam, Đảng ta đã xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt
thời kỳ quá độ. đặc biệt đối với Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền
kinh tế phổ biến là sản xuất như chưa trải qua cơng nghiệp hóa, lao động thủ
công là chủ yếu. Lực lượng sản xuất là yếu tố cơ bản nhất cấu thành mỗi hình
thái kinh tế - xã hội, mỗi hình thái kinh tế - xã hội dựa trên một trình độ nhất
định vc lực lượng sản xuất, tức cơ sở vật chất - kỹ thuật cho xã hội đó. Để có
chủ nghĩa xã hội chúng ta phải có một cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại. Chính
vì vậy, phát triển lực lượng sản xuất là nhiệm vụ hàng đầu đảm bảo cho sự
thành công của chủ nghĩa xã hội Nước ta quả đó lên chủ nghĩa xã hội trong
bối cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn và sâu sắc. Cuộc cách mạng khoa
học cơng nghệ và q trình tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc
đến sự phát triển của nhiều nước. Nhất là liện nay, toàn cầu hóa đang tác động
trực tiếp đến hoạt động sống của mọi quốc gia dân tộc tiến thế giới không
phân biệt vị trí địa lý. trình độ phát triển kinh tế, chế độ chính trị, truyền
thống lịch sử. bản sắc văn hố, sắc thái chủng tộc và hình thái tơn giáo, tín
ngưỡng của họ như thế nào.Nói một cách hình ảnh thì tồn cầu hố như cơn
sóng đang dần lan toả khắp toàn cầu, do vậy, bất kỳ một quốc gia lớn nhỏ nào
muốn phát triển thì sớm muộn cũng phải hồ mình vào làn sóng chung này.
Tồn cầu hố là xu thế chung khơng đảo ngược, nó tạo nhiều thời cơ nhưng
cũng đặt ra khơng ít thách thức cho Việt Nam trong tiến trình hội nhập, đặc
biệt là thời cơ và thách thức trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Nếu
tận dụng được thời cơ, chúng ta có thể nhanh chóng xây dựng được cơ sở vật
chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tạo ra cơ sở để phát triển mọi mặt của
đời sống xã hội ; nếu không tận dụng được thời cơ, chung ta sẽ không thể cải
thiện được cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính và khoa học - cơng Trong quá
1



trình tồn cầu hóa thì trước hết và cơ bản nhất là tồn cầu hóa về kinh tế. Với
tồn cầu hóa kinh tế, nguồn lực tài chính và khoa học - cơng nghệ hiện đại có
thể di chuyển đến khắp mọi nơi trên thế giới, mang lại cơ hội phát triển lực
lượng sản xuất cho nhiều quốc gia. Tuy nhiên nếu khơng tận dụng được thời
cơ các nước nghèo có thể trở thành bài thải công nghiệp với một nền kinh tế
là thuộc Trong những năm qua. dưới tác động kép của thành m 30 năm đổi
mới và những cơ hội do tồn cầu hóa đặc biệt là tồn cầu hóa kinh tế mang lại
lực lượng sản xuất nước ta đã có những bước phát triển quan trọng, năng suất
lao động ngày càng cao. Tuy nhiên, sự phát triển của học lượng sản xuất ở
nước ta trong những năm qua vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, chưa
tương xứng với tiềm năng đất nước và cơ hội do của mình tồn cầu hóa kinh
tế mang lại
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Tồn cầu hố hiện nay đang là mối quan tâm của rất nhiều học giả trên
thế giới. Ở Việt Nam các cơng trình nghiên cứu về tồn cầu hố quan tâm
nhiều đến những tác động tích cực cũng như tiêu cực, thời cơ và thách thức
của tồn cầu hố nhất là trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố, Trong cuốn
“Việt Nam với quá trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới” - Phan Thanh
Phổ - NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 2005 nêu lên tiến trình gia nhập tổ
chức Thương mại thế giới cũng như hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó cùng
nêu những thuận lợi, khó khăn và giải pháp phát triển nguồn lao động và khoa
học công nghệ đáp ứng yêu cầu hội nhập. Cuốn Việt Nam gia nhập tổ chức
Thương mại thế giới, cơ hội và thách thức” - Bộ Thương mại. Trong đào tạo
cán bộ thương mại Trung trong. NXB CTQG. 2005, Tồn cầu hóa Kinh tế cơ
Hội và thách thức với các nước đang phát triển” - Đường Vinh Sường- NXB
thế giới, 2004: nêu lên những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi ra nhập
WTO, tham gia tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời nêu lên
những giải pháp phát triển kinh tế, trong đó có phát triển những yếu tố lực

2



lượng sản xuất đáp ứng yêu cầu của hội nhập. Phát triển lực lượng sản xuất
cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta hiện
nay. Liên quan đến vấn đề này có khá nhiều cơng trình nghiên cứu, sự phát
triển lực lượng sản xuất dưới tác động của cơng nghiệp hố, hiện đại hố tác
động của nền kinh tế thị trường như: Cuốn “Nguồn lực con trong quả trình
cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở Việt Nam” - Đồn Văn Khải - NXB Chính trị
quốc gia 2005 nêu lên đặc điểm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực trạng
và giải pháp phát triển nhân lực trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hóa
ở Việt nam. trong đó có nêu lên sự phát triển nguồn nhân lực, đặc điểm cơng
nghiệp hố, hiện đại hóa trong giai đoạn Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Luận văn thạc sĩ triết học “Phát triển lực lượng sản xuất ở tỉnh Ninh Bình
trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay” - Ngơ Văn Huy 2013 ) - Học viện Báo
chí Tuyên truyền phân tích tác động của tồn cầu hóa tới sự phát triển lực
lượng sản xuất ở tỉnh Ninh Bình ; đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải
pháp thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất ở tỉnh nhằm đáp ứng những
yêu cầu của quá trình hội nhập nền kinh tế tồn cầu hiện nay. Bên cạnh đó,
cịn có nhiều cơng trình và bài viết phân tích vấn đề lực lượng sản xuất trong
bối cảnh tồn cầu hóa. Có thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu sau: Trần
Ngọc Hiên, Tác động của tồn cầu hóa đối với sự phát triển đội ngũ trí thức
và Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (Trích “Báo cáo tại Hội
thảo khoa học trí thức Việt Nam với sự nghiệp phát triển đất nước” ngày
24/3/2003): Phạm Quốc Trụ, Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam những năm qua và triển vọng những năm tới Tạp chí Nghiên cứu quốc
tế số 1, tháng 3/2010; Bùi Thanh Quất, Toàn cầu hóa – một cách tiếp cận mới.
Tạp chí Cộng sản, số 27/2003:... Tất cả các cơng trình đã được công bố đều
chỉ đề cập đến sự tác động của tồn cầu hóa nói chung. hoặc tác động của
tồn cầu hóa đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất ở một địa phương
nhất định chứ chua có cơng trình nào nghiên cứu về sự tác động của tồn cầu

hóa kinh tế đến sự phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta hiện. Chính vì
3


vậy luận văn này hy vọng đưa ra được những cơ sở phân tích sự tác động lại
mặt của tồn cầu hot Kinh tế đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất ở
Việt Nam nhằm đẻ ra những giải pháp phát triển lực lượng sản xuất đáp ứng
yêu cầu hội nhập và phát triển bền vững.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn là làm rõ tác động của tồn cầu hóa kinh tế đến
sự phát triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó để
xuất những giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu
cực của q trình tồn cầu hóa kinh tế đến sự phát triển của lực lượng sản
xuất ở nước ta hiện nay. Để đạt được mục đích đó. Luận văn minh trung mới
quen những nhiệm vụ chủ yếu sau: Mới lạ, làm rẻ một sở và đen và tồn cầu
hóa kinh tế, lực lượng sản xuất. Tác động của toàn cầu hơn Kinh te den su
phát triển của lực lượng sản xuất. Hai là làm rõ thực trong tác động của tồn
cầu hóa kinh tế đến sự phát le trong sản xuất ở Việt Nam hiện nay.
Ba là đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy giặt tích cục, hạn
chế mặt tiêu cực của sự tác động của tồn cầu hóa kinh tế đến sự phát triển
của lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay 4. Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác động của toàn cầu hóa kinh tế đến
sự phát triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay. Phạm vi nghiên
cứu của đề tài là tác động của tồn cầu hóa kinh tế đều sự phát triển của lực
lượng sản xuất ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và những tài
liệu sách báo, tạp chỉ có liên quan đến đề tài. Luận văn sử dụng phương pháp
nghiên cứu là các nguyên tắc quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và


4


chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với các phương pháp so sánh, phân tích –
tổng hợp, logic - lịch sự.

5


CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA
TỒN CẦU HĨA KINH TẾ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC
LƯỢNG SẢN XUẤT
I. Tồn cầu hố và tồn cầu hóa kinh tế
1. Tồn cầu hóa
Tồn cầu hóa ngày nay đã trở thành một xu thế tất yếu của thời đại mà
các quốc gia dân tộc không thể bỏ qua được. Tuy vậy nhận thức về tồn cầu
hóa và thái độ với tồn cầu hố rất khác nhau.Một số người cho rằng tồn cầu
hịa bài đầu từ khi người Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát con đường tơ lúa, Với một số
người khác, quá trình đã bắt đầu từ sự kiện vượt qua năm Hào Vọng và việc
khám phá ra châu Mỹ. Nhờ đó thế giới được mở rộng và các tài nguyên của
thế giới từ các châu lục khác được chuyển về Châu Âu. Trong khi đó một số
người khác lại cho răng tồn cầu hóa diễn ra từ cuối thế kỷ XIX cùng với sự
phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ tạo nên sự phát triển của
lực trong sản xuất.
Từ góc nhìn hình thái kinh tế - xã hội, tồn cầu hóa đã phát sinh phát
triển trong nền kinh tế thị trường từ bản của chủ nghĩa tư bản. Trong mấy
trăm năm phát triển kinh tế thị trường của chủ nghĩa tư bản đã làm đảo lộn
phương thức sản xuất,phương thức sinh hoạt của nhiều dân tộc đã đem lại sự
phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật chưa từng có.

Trong q trình lịch sử ấy đã diễn ra hai bước ngoặt về kinh tế ; bước
ngoặt thứ nhất là sự phát sinh phát triển kinh tế thị trường ở nhiều quốc gia và
hình thành quan hệ quốc tế về kinh tế ở một số khu vực nhất định. Đây là sự
phát triển quan hệ quốc tế thời kỳ tư bản chủ nghĩa cuối thế kỷ XVII đến giữa
thế kỷ XX, hình thành và phát triển q trình quốc tế hóa. Bước ngoặt thứ hai
diễn ra vào thập kỷ 70. 80 của thế kỷ XX với hai cuộc cách mạng, cách mạng
công nghệ mới và cách mạng công nghiệp lần thứ 3. Sức mạnh hội tụ của hai
6


cuộc cách mạng này đã chuyển nền kinh tế công nghiệp lên kinh tế tri thức,
do đó, chuyển q trình quốc tế hóa (internationnolization) lên q trình tồn
cầu hóa (Globalization) mà hiện nay chúng ta đang chứng kiến
Theo cách phân kỳ của một số nhà kinh tế học thì chủ nghĩa tư bản với
nền kinh tế thị trường đã trải qua 5 chu kỳ phát triển trong đó q trình quốc
tế hóa kéo dài trong 4 chu kì đầu tạo cơ sở cho tồn cầu hóa ở chu kì thứ 5.
Xem xét một cách vắn tắt thì các chu kỳ đó là: Chu kt 1, phát sinh ở Anh vào
khoảng 1770-1825, kinh tế thị trường phát triển dựa trên phát minh chủ yếu là
máy thủy lực, được ứng dụng rộng rãi trong ngành dệt, năng suất lao động
tăng 500 lần so với lao động thủ công. Cuộc khủng hoảng 1875 kết thúc chu
kỉ này. Chu kỉ 2 phát sinh ở Anh, Pháp, Đức vào khoảng 1826-1875 kinh tế
thị trường phát triển dựa trên máy hơi nước nên đã phát triển mạnh giao thông
thủy, bộ và ngành chế tạo. Cuộc khủng hoảng những năm 70 thế kỷ XIX đa
kết thúc chu k Chu kì 3 phát sinh ở Mỹ- Đức vào khoảng 1876-1933 phát
triển kinh tế dựa trên các phát minh ra máy hàn điện lực động cơ đốt trong
nên đã thúc đẩy các ngành gang thép điện, khí hóa chất. hinh thành các khu
vực công nghiệp nặng. Đồng thời lành thành kiều tổ chức quản lý mới hiểu
sâu xuất hàng loạt. Chu kì này kết thúc với cuộc khủng hoảng 1929 1933.
Chu ky 1, phát sinh ở Mỹ là chủ yếu vào khoảng 1925-1982 kinh tế phát triển
dựa trên phát minh kỹ thuật điện tử chế tạo ô tô máy bay, cùng hệ thống

đường cao tốc vận chuyển hàng không chu kỳ này kết thúc khi kinh tế Mỹ suy
thoái 1979-1982.
Chu kì 5 ; đã mở đầu ở nước Mỹ những năm 80, kinh tế phát triển dựa
trên những phát minh về tin học, ví điện tử viễn thơng, Internet, với xã hội
thông tin, công nghệ Nano, công nghệ tin học, vật liệu mới chính ở chu kì này
hình thành kinh tế tri thức - cơ sở phát sinh của tồn cầu hóa hiện nay. Theo
một số nhà nghiên cứu, nhân tố then chốt của thay đổi, động lực thúc đẩy hội
nhập tồn cầu, là các cơng ty đa quốc gia. Các công ty đa quốc gia này vươn

7


ra tồn cầu hố để mở rộng thị trường và hút sức lao động, với bước đi tiên
phong đầu tiên của các công ty cổ phần Hà Lan và Anh cùng với Cách mạng
Công nghiệp làm mũi nhọn. Trong nửa đầu của kỷ nguyên này. hội nhập toàn
cầu được thúc đẩy bởi sự sụt giảm phí giao thơng do sự ra đời của động cơ
hơi nước và đường sắt và trong nửa sau bởi sự sụt giảm phí liên lạc - do sự
phổ biến của điện tin. điện thoại. PC, vệ tinh, cáp quang, và phiên bản ban
đầu của World Wide Web ( WWW ). Đây chính là kỳ nguyên ra đời và
trường thành của một nền kinh tế toàn cầu vi sự giao dịch về hàng hố và
thơng tin từ lục địa này sang lục địa khác đã đủ lớn để hình thành thị trường
tồn cầu. Hầu hết các nhà khoa học đều cho rằng, cách mạng khoa học - cơng
nghệ tất yếu dẫn đến q trình tồn cầu hóa. Sự hợp nhất của các nền kinh tế
quốc dân thành một hệ thống thống nhất toàn thế giới trên cơ sở của việc luân
chuyển tư bản một cách dễ dàng. của tỉnh mở của thông tin, của cách mạng
công nghệ, của khuynh hướng của các nước công nghiệp phát triển trong việc
tự do hóa lưu thơng hàng hóa và tư bản. dựa vào sự gần gũi và giao tiếp, cách
mạng khoa học, các trào lưu xã hội liên quốc gia, những loại hình mới của
giao thơng. sự thực hiện các cơng nghệ việc thơng, giáo dục quốc tế..... Vậy
tồn cầu hóa là gì ? Thomas Loren Friedman, một nhà bình luận người Mỹ sẽ

quan hệ chính trị giữa các nước, hiểu tồn cầu hóa là những thay đổi trong xã
hội gắn liền
Vậy tồn cầu hố là gì ?
• “Tồn cầu hóa” xuất hiện trên thế giới từ những năm 1960 (ở Việt
Nam sau 1986), nó đã trở thành một trong những khái niệm được sử dụng
rộng rãi nhất trong ngành khoa học xã hội đương đại và đồng thời là một
trong những vấn đề gây nhiều tranh cãi nhất.
• Tồn cầu hóa có thể hiểu là một hiện tượng gắn liền với sự gia tăng về
số lượng cũng như cường độ của các cơ chế, tiến trình và hoạt động nhằm

8


thúc đẩy gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới cũng
như sự hội nhập kinh tế và chính trị ở cấp độ tồn cầu.
• Theo đó, tồn cầu hóa làm lu mờ các đường biên giới quốc gia, thu
hẹp các khoảng không gian trên các khía cạnh đời sống kinh tế, chính trị, xã
hội và văn hóa của thế giới.
• Tồn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội
và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng
tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh
tế,... trên quy mơ tồn cầu.
• Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, tồn cầu hóa hầu như được dùng để
chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay “tự
do thương mại” nói riêng.
• Tồn cầu hóa được đề cập nhiều trong lĩnh vực kinh tế vì đây là quá
trình làm gia tăng mối quan hệ, tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa
các quốc gia. Nó thường được xem như là sự tự do hóa các hoạt động kinh tế
và thương mại quốc tế với sự điều hành của chính phủ từng quốc gia và các tổ
chức quốc tế.

• Một đặc điểm nổi bật của hiện tượng này là sự dịch chuyển (hay còn
gọi là «dịng chảy») của bốn yếu tố: hàng hóa – dịch vụ, di – nhập cư, khoa
học kỹ thuật và tiền tệ (ở dạng đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI) trong giai
đoạn tự do thương mại (cho dù không phải là tự do hoàn toàn).
2. Đặc điểm của quá trình tồn cầu hóa (theo 5 đặc điểm)
• Thứ nhất, q trình tồn cầu hóa liên quan tới sự xuất hiện và nhân
rộng của một loạt các mạng lưới liên kết ở cấp độ toàn cầu, thách thức các
đường biên giới địa lý, văn hóa, kinh tế, chính trị truyền thống.
• Ví dụ, sự xuất hiện của các kênh truyền hình tin tức vệ tinh dựa trên
sự kết hợp của cơng nghệ báo chí và các tiến bộ khoa học kỹ thuật đã khiến
9


cho thơng tin được truyền tải trên phạm vi tồn cầu, vượt qua mọi khoảng
cách địa lý với tốc độ gần như tức thì. Qua đó một sự kiện ở một quốc gia cụ
thể có thể gây nên những tác động mạnh mẽ tới tình hình kinh tế – chính trị –
xã hội của hàng trăm quốc gia trên khắp hành tinh. Việc di chuyển giữa các
địa điểm trên toàn cầu cũng trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn. Ví dụ trong
năm 2000 mỗi ngày trung bình có khoảng 3 triệu người di du lịch quốc tế và
năm 2003 WTO ước tính rằng nền du lịch tồn cầu tạo nên doanh thu khoản
693 tỉ USD. Chính vì vậy người ta ngày càng nói nhiều tới khái niệm”ngơi
làng tồn cầu”, hay”nền kinh tế toàn cầu”, nơi mà các đường biên giới quốc
gia đã dần bị lu mờ.
• Thứ hai, các tiến bộ về thông tin liên lạc, giao thông vận tải và cơng
nghệ sản xuất đã khiến cho dịng vốn đầu tư, hàng hóa, cơng nghệ và lực
lượng lao động di chuyển dễ dàng hơn trên khắp thế giới.
• Các thị trường tài chính hiện đại cùng các giao dịch điện tử diễn ra
suốt ngày đêm. Các trung tâm thương mại mọc lên khắp thế giới, cung cấp
hàng hóa đến từ nhiều quốc gia khác nhau. Đi cùng với đó là vai trị ngày
càng gia tăng của các cơng ty đa quốc gia và các tổ chức quốc tế cũng như các

tổ chức phi chính phủ. Tuy nhiên mặt trái của các tiến bộ khoa học cơng nghệ
là việc chính các tiến bộ này cũng đã gó phần hình thành và tạo điều kiện hoạt
động cho các tổ chức tội phạm và khủng bố, như các nhóm tin tặc quốc tế hay
tổ chức khủng bố khét tiếng al-Qaeda.
• Thứ ba, thơng qua q trình tồn cầu hóa, mức độ phụ thuộc lẫn nhau
giữa các quốc gia cũng như người dân trên thế giới ngày càng gia tăng.
• Sự phụ thuộc lẫn nhau không chỉ diễn ra trên phương diện kinh tế –
thương mại, mà còn xuất hiện ở những vấn đề khác như tình trạng ấ lên tồn
cầu của trái đất, hay các làn sóng tội phạm và chủ nghĩa khủng bố xuyên quốc
gia... Những vấn đề này đòi hỏi các quốc gia cần phải thúc đẩy hợp tác sâu
rộng hơn bởi lẽ trong bối cảnh tồn cầu hóa, khơng một quốc gia nào có thể
10


tránh được những tác động này, và càng không thể một mình giải quyết được
những vấn đề đó.
Thứ tư, dường như tồn cầu hóa đang làm giảm dần các khác biệt về
mặt văn hóa.
• Những bộ phim Hollywood giúp phổ biến các giá trị văn hóa đại
chúng của Mỹ ra khắp thế giới. Thói quen tiêu dùng và sinh hoạt của người
dân ở các quốc gia cũng dần bị biến đổi theo hướng đồng nhất. Tương tự,
thông qua âm nhạc và điện ảnh, người dân thế giới ngày càng biết tới nhiều
hơn các giá trị văn hóa, ngơn ngữ, phong tục tập quá... của các quốc gia như
Hàn Quốc hay Trung Quốc. Một mặt q trình tồn cầu hóa về văn hóa này
tạo nên sự hiểu biết lẫn nhau lớn hơn giữa người dân thuộc nhiều quốc gia,
nhiều nền văn hóa khác nhau. Mặt khác, trong một số trường hợp nó cũng tạo
nên những phản ứng tiêu cực, như sự va chạm giữa các giá trị văn hóa đối lập,
hay sự phản kháng đối với những giá trị văn hóa phương Tây, đặc biệt là ở
các quốc gia Hồi giáo. Tương tự, tồn cầu hóa cũng đe dọa làm lu mờ bản sắc
văn hóa của các quốc gia, vốn là những giá trị cần được duy trì nhằm bảo vệ

sự đa dạng của nền văn hóa thế giới.
• Thứ năm, q trình tồn cầu hóa khiến cho vai trị của các quốc gia
với tư cách là các chủ thể chính của quan hệ quốc tế cũng trở nên bị suy giảm.
• Thực tế, tồn cầu hóa đã làm xói mịn chủ quyền của các quốc gia,
vốn là nền tảng cho sự tồn tại của chúng. Điều này thể hiện rõ nhất trên lĩnh
vực kinh tế. Ngày nay các quyết định kinh tế của các quốc gia khơng thể được
đóng khung trong phạm vi biên giới lãnh thổ của quốc gia đó hay chỉ dựa vào
nước điều kiện của quốc gia sở tại. Ngược lại, mọi quyết định kinh tế của mỗi
chính phủ đều chịu sự điều chỉnh của những lực lượng trên thị trường toàn
cầu, vốn nằm ngoài khả năng kiểm soát của các nhà nước. Mọi nỗ lực đi
ngược lại sự điều chỉnh của những lực lượng này đều có thể dẫn tới nhiều hậu

11


quả khác nhau, như sự dịch chuyển của vốn đầu tư ra nước ngoài, các rủi ro
về thương mại hay tỉ giá hối đối.
• Gia tăng thương mại quốc tế với tốc độ cao hơn tốc độ tăng trưởng
kinh tế thế giới
• Gia tăng luồng tư bản quốc tế bao gồm cả đầu tư trực tiếp từ nước
ngồi
• Gia tăng luồng dữ liệu xuyên biên giới thông qua việc sử dụng các
công nghệ như Internet, các vệ tinh liên lạc và điện thoại
• Gia tăng trao đổi văn hố quốc tế, chẳng hạn như việc xuất khẩu các
văn hoá phẩm như phim ảnh hay sách báo
• Tồn cầu hố cũng tác động đến ý thức con người, khiến con người
chú ý hơn đến những vấn đề có ảnh hưởng tồn cầu như vấn đề nóng lên của
khí hậu, khủng bố, buôn lậu ma tuý và vấn đề nâng cao mức sống ở các nước
nghèo.
• Sự tràn lan của chủ nghĩa đa văn hố và việc cá nhân ngày càng có xu

hướng hướng đến đa dạng văn hoá, mặt khác, làm mất đi tính đa dạng văn hố
thơng qua sự đồng hoá, lai tạp hoá, Tây hoá, Mỹ hoá hay Hán hoá của văn
hoá.
Làm mờ đi ý niệm chủ quyền quốc gia và biên giới quốc gia thông qua
các hiệp ước quốc tế dẫn đến việc thành lập các tổ chức như WTO và OPEC
• Gia tăng việc đi lại và du lịch quốc tế
• Gia tăng di cư, bao gồm cả nhập cư trái phép
• Phát triển hạ tầng viễn thơng tồn cầu cầu hố cũng tác động đến ý
thức con người,
• Phát triển các hệ thống tài chính quốc tế
• Gia tăng thị phần thế giới của các tập đoàn đa quốc gia
12


• Gia tăng vai trò của các tổ chức quốc tế như WTO, WIPO, IMF
chuyên xử lý các giao dịch quốc tế
• Gia tăng số lượng các tiêu chuẩn áp dụng tồn cầu; v.d. luật bản
quyền
• Các đề xuất của GATT cũng như WTO bao gồm: • Thúc đẩy thương
mại tự do
– Về hàng hoá: giảm hoặc bỏ hẳn các loại thuế quan; xây dựng các khu
mậu dịch tự do với thuế quan thấp hoặc khơng có
– Về tư bản: giảm hoặc bỏ hẳn các hình thức kiểm sốt tư bản
– Giảm, bỏ hẳn hay điều hoà việc trợ cấp cho các doanh nghiệp địa
phương
• Thắt chặt vấn đề sở hữu trí tuệ
– Hồ hợp luật sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia (nói chung là thắt chặt
hơn)
– Cơng nhận sở hữu trí tuệ ở quy mơ giữa các nước (v.d. bằng sáng chế
do Việt Nam cấp có thể được Mỹ thừa nhận)

3.Tác động của tồn cầu hóa đến Việt Nam
• Khía cạnh kinh tế: Tiến trình này đã thúc đẩy sự
tăng trưởng kinh tế trên thế giới với sự gia tăng GDP toàn cầu từ 2,7
lần vào nửa đầu thế kỷ 20 đến 5,2 lần vào nửa cuối thế kỷ 20, và tốc độ tăng
trưởng GDP thế giới đạt đến 3,6%/năm.
• Ví dụ đối với Việt Nam, chúng ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với
167 nước, có quan hệ thương mại với 160 nước, và có thể thu hút đầu tư trực
tiếp của các công ty và tập đoàn kinh tế của hơn 70 quốc gia. Ngoài ra, sự ra
đời của các tổ chức quốc tế trong kinh tế, văn hóa, an ninh hay giáo dục ví dụ
như WTO, ASEAN, APEC, ASEM, EU, UN, UNESCO, v.v... hay các khu
13


vực thương mại tự do (FTA) và các thỏa thuận thương mại khu vực (RTA) là
những minh chứng của tiến trình này.
• Khía cạnh kinh tế:TCH tạo tiền đề đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh
tế đưa Việt Nam từ nước nghèo kém phát triển trở thành nước có thu nhập
trung bình. Tăng cường thương mại quốc tế, mở rộng xuất khẩu, kích thích
kinh tế trong nước phát triển, tăng khả năng tích lũy tái đầu tư
• Ví dụ đối với Việt Nam:
• Năm 2000 GDP thu nhập nội địa 31 tỷ USD bình qn/người 402
USD
• Năm 2010 GDP thu nhập nội địa 104,6 tỷ USD bình qn/người 1168
USD
• 2015 GDP thu nhập nội địa 198,8 tỷ USD bình quân/người gần 2.500
USD
• Khía cạnh kinh tế:TCH cho phép Việt Nam phát huy các nguồn lực
trên cơ sở phát huy những lợi thế so sánh vốn có(ổn định chính trị, mơi
trường kinh doanh an tồn, vị trí địa chính thuận lợi, có khống sản dồi dào,
nền nơng nghiệp tương đối phát triển) để tạo nguồn xuất khẩu

• Khía cạnh kinh tế:
• TCH thu hút vốn đầu từ vào Việt Nam để tăng cường cơ sở vật chất,
mở rộng thị trường, thúc đẩy đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại
• Tạo điều kiên cho Việt Nam cùng nhiều nước giải quyết các vấn đề
mỗi nước cũng như những vấn đề chung của thế giới như mất cần bằng sinh
thái, ơ nhiễm mơi trường, BĐKH, suy thối kinh tế tồn cầu...
• Tạo điều kiện giao lưu, hợp tác với các quốc gia, tiếp thu các thành
tựu của văn minh nhân loại để phát triển văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt
Nam

14


• Khía cạnh kinh tế:
• Mọi thơng tin liên quan đến kinh tế, đến thị trường tài chính, đến giá
cả hàng hoá, v.v. đều được cập nhật thường xuyên trên mạng. Các giao dịch
mua bán, đầu tư với bất cứ ai, ở bất cứ nước nào giờ đây đều có thể tiến hành
trực tiếp qua mạng mà không cần phải qua những công ty hay người môi giới
như trước nữa. Sự tiết kiệm về thời gian trở thành sự tăng thêm về lợi nhuận.
• Mặt khác thơng tin mang lại nhiều khả năng lựa chọn cho khách hàng
là những người tiêu dùng, do vậy mà nhu cầu của họ được thoả mãn tốt hơn.
Khía cạnh kinh tế(Tiêu cực)
• Các tổ chức quốc gia sẽ mất dần quyền lực, quyền lực này sẽ chuyển
về tay các tổ chức đa phương như WTO(Các điều luật, hay qui định do họ tạo
ra từ trước đây bây giờ bắt các nước đang phát triển tuân theo, các nước nhỏ
bị phụ thuộc các nước lớn(công nghệ, tinhọc, viễn thông),NNước mất dần bảo
hộ đối với các mặt hàng sản xuất trong nước).
• Tồn cầu hóa cũng làm cho hiện tượng “chảy máu chất xám” diễn ra
nhiều và dễ dàng hơn, kéo theo biến tướng là nạn “săn đầu người”. Hai hiện
tượng này đã góp phần gia tăng sự bất bình đẳng, khoảng cách giàu nghèo

giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển, giữa từng khu vực riêng biệt
và trong đất nước.
• Ví dụ, theo một báo cáo của UNDP năm 1997, tỷ lệ chênh lệch thu
nhập giữa 20% dân số thế giới ở các nước giàu và 20% ở các nước nghèo là
1:30 vào năm 1960, 1:60 năm 1990 và 1:74 vào năm 1997.
• Năm 1985, thu nhập bình qn tính theo đầu người ở các nước giàu
gấp 76 lần so với các nước nghèo. Năm 1997, chỉ số này tăng lên 288 lần.
• Hiện nay 3 tỷ người trên thế giới có mức sống dưới 2 USD/ngày, và
1,3 tỷ người có thu nhập dưới 1 USD/ngày.

15


• Về cơ bản Việt Nam nền kinh tế gặp nhiều thách thức hơn cơ
hội(Năng suất thấp, sức cạnh tranh còn hạn chế, đặc biệt các doanh nghiệp
nhà nước; thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện; luật pháp còn thiếu và
chưa đồng bộ; quản lý nhà nước kém hiệu quả, hiện tượng quan liêu tham
nhũng khá nghiêm trọng;hạ tầng cơ sở kinh tế-kỹ thuật còn thiếu chưa thuận
lợi )
• Các nước phát triển rất hay nói đến sự công bằng trong thương mại
nhưng lại rất hay áp đặt những luật lệ riêng của nước mình đối với các nước
yếu thế hơn nhằm bảo hộ sản xuất trong nước một cách q đáng, thậm chí có
khi bất chấp cả thông lệ quốc tế.
Khái niệm lực lượng sản xuất
1.2.1. Khái niệm, cấu trúc của lực lượng sản xuất
Khái niệm lực lượng sản xuất
Thuật ngữ lực lượng sản xuất lần đầu tiên được Mác nêu lên trong tác
phẩm “Hệ tư tưởng Đức” và được phát triển làm rõ thêm trong các tác phẩm
nhất là “Sự khốn cùng của triết học”, “Lao động làm thuê và tư bản” trong bộ
Tư bản. Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, trong lịch sử

sản xuất vật chất của toàn nhân loại đã hình thành mối quan hệ khách quan,
phổ biển: một mặt con người phải quan hệ với giới tự nhiên nhằm biến đổi
giới tự nhiên đó quan hệ này được biểu hiện ở lực lượng sản xuất, mặt khác,
con người phải quan hệ với nhau để tiến hành sản xuất, quan hệ này được
biểu hiện ở quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đá hợp
thành phương thức sản xuất. mỗi phương thức sản xuất đặc trưng cho một
hình thái kinh tế xã hội nhất định và lịch sử xã hội loài người chẳng qua chỉ là
lịch sử phát triển kế TIẾP nhau của các phương thức sản xuất. Trong mỗi
phương thức sản xuất thi luc luong san xuất là yếu tố động đóng vai trị quyết
định. Noi len le lượng sản xuất là nói đến một phong the kết hợp tra Tsurei
lao động với kỹ năng, kinh nghiệm và tư liệu sản xuất.
16


Tiểu kết chương 1
Tồn cầu hóa là một xu thế khách quan do sự phát triển mạnh mẽ của
lực lượng sản xuất của kinh tế và khoa học công nghệ vượt khỏi biên giới
quốc gia hình thành nàn kinh tế thế giới, thu hút ngày càng nhiều các nước
tham gia, vừa hợp tác vira cạnh tranh và đấu tranh với nhau. Khơng thể có
một quốc gia nào có thể phát triển bình thường Tiểu đing ngồi xu thế tồn
cầu hố. Tồn cầu hóa kinh tế đang tác động sâu sắc đến nền kinh tế của tất cả
các quốc gia, Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những cơ hội phát trien to lớn
cho các quốc gia, nhưng cũng đặt các quốc gia trước những thách thức khó
khăn khơng nhỏ. Điều đó địi hỏi các quốc gia phải nhận thức thật đầy đủ và
sản các đó có những giải pháp phí hợp nhằm tận dụng được những sự lười
vượt qua thách thức, biến thung tranh tre thành cơ hội để phát triển đôi mi
cong18119 1104 SAO TĂNG LỰC - đing verg trong quá trình loi nhap kinh
tế quốc tế. Những thách thước thật là của tồn sau hóa kinh tế đi và đừng đem
đến thiệu le luv cho sarolife frie của lực lirgin to Mi Nhận diện được tre trang
trí động lơ của tồn sau loa Sanh re dai su phat trien ta lực lượng sản xuất là

điểm ices nalia hết sis to l Trang LAS

17


Chương 2. TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA KINH TẾ ĐẾN SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I. Đặc điểm tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của Việt Nam
hiện nay
1. Điều kiện địa lý tự nhiên
Việt Nam là một quốc gia năm trong khu vực Đông Nam Á. điều kiện
khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều và có gió mưa là cơ sở thuận lợi cho việc phát
sinh nghe nông trồng lúa nước từ rất sớm
I. ** Việt Nam nằm giữa Đông Nam Á ( lục địa hải đảo ) ( Yves
Lacoste ).”là ngã tư đường của các cư dân và các nền văn minh ( Olov
Janse ). Việt Nam - bán đảo Đông Dương là đầu câu vào Đông Nam Á từ
hướng Ấn Độ và Trung Quốc. Tính chất bản đào rõ nét của Việt Nam thể hiện
ở khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều và có hai mùa gió rõ rệt Địa hình Việt Nam
trải dài ( khoảng 15 vĩ độ ) ; núi rừng chiếm 2/3 diện tích, sơng ng | nhiều và
phân bố đều khắp. Đồng bằng chỉ chicin một tỉ lệ khiem ton ( chưa đến 1/3
diện tích ). Ngồi ra. bao quanh hướng Đông và Nam là bờ biển khoảng hơn
2000 km Tây và Bắc bị chẩn bởi núi rừng. nhất là dãy núi Hoàng Liên Sơn và
dãy núi Trường Sơn. Từ góc độ địa lý – văn hố. chúng ta có thể thể khái quát
địa hình Việt Nam – dai Bắc - Nam. hẹp Tây - Đông đi từ Tây sang Đơng có
nút - đói - thung cháu tho. ven bien biển và hải đào. Đi từ Bắc vào Nam là các
đèo cắt ngang Tây Đơng
Vị trí đi lý nước ta gần như ở trung tâm khu vực Đông Nam Á - là khu
vực có rằn kinh tế phát triển năng động, có sự hợp tác về nhiều mặt giữa các
quốc gia, thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa với các nước

trong khu vực và trên thế giới. Với điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý như vậy,
Việt Nam rất thuận lợi cho việc tham gia vào q trình tồn cầu hóa. 2.1.2.
18


Đặc điểm kinh tế, văn bản sĩ tài Việt Nam Bien ray Việt Nam có một nền văn
hóa lâu đài và gian bạn Sao Trong lịch sử. văn hóa Việt Nam đã so nhung
dong gop to lớn vào SỰ RỐI VOI và phát triển của dân tộc. Trong bởi can
hiện đại lớn và lời nhập quốc tế hiện nay, sản nhận diện những tật chi tre và L
cho cu van liên Việt Nam, một mật, đ hưởng TỚI khai thác liệu qua các giá trị
văn hóa của tóc. mặt khác khe phe những hạn chế của nô, kiến tạo một năm
văn hóa phù hợp với thời kỳ hội nhập phục vụ đắc lực cho sự phát triển đất
nước
2. Thực trạng tác động của tồn cầu hóa kinh tế đến sự phát triển của
lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay
2.2.1. Tính tất yếu khách quan của tiến trình tồn cầu hóa kinh tế của
Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế là một đòi hỏi tất yếu để phát triển lực
lượng sản xuất ở nước ta hiện nay. Toàn cầu hóa đang là một trong những xu
thế phát triển chủ yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Toàn cầu hóa nói chung
và tồn cầu hóa kinh tế nói riêng là một xu thế tất yếu khách quan. Một nước
muốn có cơ hội phát triển, muộn khai thác tối đa các lợi thế so sánh của mình
thì nước đó khơng thể đứng ngồi xu thế chung của thời đại. Nếu như tồn
cầu hóa kinh tế là các hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia và tồn tại
trên quy mơ tồn cầu. Tồn cầu hóa có nguồn gốc từ quá trình của tăng các
mối quan hệ giao lưu trên nhiều mặt của các cộng đồng người, các dân tộc
trên thế giới, trong đó có q trình quốc tế hóa cao độ đời sống kinh tế thế
giới thì hỏi nhập kinh tế quốc tế là một phương thức chủ yếu và là một vài
vếu khách quan của quá trình tồn cầu hóa. Q trình hội nhập kinh tế quốc tế
thể hiện qua chính sách tự do hóa mở cửa thị trường hoặc tham gia các liên
kết kinh tế khu vực, quốc tế, tham gia các thỏa thuận, liên kết song phương,

khu vực và đa phương. Cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật lần thứ hai vào
đầu thế kỷ XX, đưa nền kinh tế cơng nghiệp lên trình độ nửa tự động hóa, đua
trình độ tổ chức. quản lý kinh tế lên trình độ tập đồn kinh tế (tư bản chủ

19


nghĩa). Từ đó bắt đầu xuất hiện khả năng phát triển theo con đường rút ngắn
đối với các nước lạc hậu. Nếu q trình cơng nghiệp hóa lần đầu tiên ở nước
Anh phải hơn một trăm năm thì mấy nước được gọi là”những con rồng”ở
châu Á chỉ mất khoảng 30 năm. Thời gian để tăng GDP đầu người lên gấp đôi
cũng khác nhau: Nếu Anh cần 50 năm, Nhật Bản chỉ 34 năm thì Hàn Quốc
chỉ mất 11 năm. Sở dĩ xuất hiện con đường rút ngắn là do sự phát triển của
chủ nghĩa tư bản đã tạo ra các tiền đề về khoa học và công nghệ, về giáo dục
và đào tạo, về tế, về tổ chức và quản lý. về vốn đầu tư cho các nước phát triển
sau, thơng qua q trình tồn cầu hóa tư bản chủ nghi. Vào cuối thế kỷ XX trở
đi. khi kinh tế tri thức ra đời và lớn mạnh thì những tiền đẻ ấy đã có một bước
phát triển cao hơn về chất lượng. Thu hút những thành tựu từ các nước phát
triển để xây dựng chế độ mới là vấn đề có tính quy luật, tỉnh ngun tắc trong
đường lối phát triển của đảng cầm quyền. Với tư cách là một quốc trong cộng
đồng quốc tế, Việt Nam không Với tư cách là một quốc gia trong cộng đồng
quốc tế, Việt Nam không thể tách rời khỏi xu thế khách quan của thời đại,
trong đó có tồn cầu hóa kinh tế. Đặc biệt là khi Việt nam thực hiện đường lối
đổi mới, mở cửa hội nhập, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa thì việc tham gia vào q trình tồn cầu hóa kinh tế. qua đó phát triển
lực lượng sản xuất trở thành một xu thế không thể đảo ngược. Nhận thức
được xu the khach quan của q trình tồn cầu hịa nói chung tồn cầu hóa
kinh tế nói riêng. Việt Nam đã coi lợi nhập kinh tế quốc tế là một bộ phận
không thể tách rời của quá trình đổi mới, là con đường đá Việt Nam phát triển
lực lượng sản xuất, xây dựng nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội chủ

nghĩa theo hình thức rút ngắn. Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam
qua các kỳ đại hội đều khẳng định chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế đối
ngoại chủ động am gia các chức quốc tế. phát huy nội lực đồng thời tranh thủ
nguồn lục bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh
có hiệu quả và bền vững. Riêng đối với sự phát triển lực lượng sản xuất, hội
nhập kinh tế quốc tế là một đòi hỏi tất yếu. Chỉ có thơng qua hội nhập chúng
20



×