Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Tiểu luận cuối kỳ kinh tế lượng tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 63 trang )

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA TÀI CHÍNH

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
BỘ MƠN KINH TẾ LƯỢNG TÀI CHÍNH
Giảng viên giảng dạy

: PSG. TS Phùng Đức Nam

Mã lớp HP

: 22C1FIN50500409

Sinh viên thực hiện

: Dương Trọng Anh

MSSV

: 31201022014

TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022


MỤC LỤC

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH
PHẦN 1: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CÁC
DOANH NGHIỆP ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN HOSE .................................................... 1


CHƯƠNG 1: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BIẾN ĐẦU VÀO .................................... 1
1.1 Giả thiết và dữ liệu nghiên cứu: ....................................................................................... 1
1.2 Mơ hình nghiên cứu .......................................................................................................... 2
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ ƯỚC LƯỢNG .................................................... 3
2.1 Thống kê mơ tả các biến: .................................................................................................. 3
2.2 Ma trận hệ số tương quan: ............................................................................................... 3
2.3 Kiểm định tính dừng ......................................................................................................... 4
2.4 Kết quả hồi quy các mơ hình ............................................................................................ 4
2.4.1 Kết quả hồi quy mơ hình Pooled OLS, FEM và REM ........................................... 4
2.4.2 Lựa chọn mơ hình tốt nhất giữa Pooled OLS, FEM và REM ............................... 5
2.4.3 Kết quả hồi quy mô hình Between, LSDV ............................................................... 5
2.5 Các kiểm định cho mơ hình ............................................................................................ 10
2.5.1 Kiểm định phương sai thay đổi ............................................................................... 10
2.5.2 Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư ..................................................... 10
2.5.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ..................................................................... 10
2.5.4 Kiểm định hiện tượng biến nội sinh ....................................................................... 11
2.6 Khắc phục các khuyết tật của mơ hình ......................................................................... 11


2.6.1 Sử dụng mơ hình GLS khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương
quan phần dư ..................................................................................................................... 11
2.6.2 Sử dụng mơ hình GMM khắc phục hiện tượng biến nội sinh.............................. 12
2.7 Thảo luận kết quả ước lượng ......................................................................................... 12
PHẦN 2: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÚ SỐC GIÁ DẦU ĐẾN LỢI NHUẬN
THỰC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ........................................................ 15
CHƯƠNG 1: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 15
1.1 Dữ liệu nghiên cứu .......................................................................................................... 15
1.2. Quy trình thực hiện ........................................................................................................ 19
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................ 21
2.1 Kiểm định tính dừng các biến ........................................................................................ 21

2.2 Tìm độ trễ tối ưu.............................................................................................................. 21
2.3 Các kiểm định cho phần dư ............................................................................................ 22
2.4 Kết quả ước lượng mơ hình SVAR ................................................................................ 23
2.5 Kiểm định nhân quả Granger ........................................................................................ 24
2.6 Phản ứng xung ................................................................................................................. 24
2.6.1 Phản ứng xung của giá dầu (biến PRICE) ............................................................. 24
2.6.2 Phản ứng xung của lợi nhuận thực thị trường chứng khoán Việt Nam (biến
RSR).................................................................................................................................... 26
2.7 Phân rã phương sai biến lợi nhuận thực thị trường chứng khoán Việt Nam (RSR) 27
PHỤ LỤC PHẦN 1
PHỤ LỤC PHẦN 2


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH
PHẦN 1
Bảng 1.1: Bảng tóm tắt các biến đầu vào
Bảng 1.2: Thống kê mô tả các biến
Bảng 1.3: Ma trận hệ số tương quan các biến
Bảng 1.4: Kết quả hồi quy mơ hình Pooled OLS, FEM, REM
Bảng 1.5: Kết quả so sánh mơ hình Pooled OLS và REM
Bảng 1.6: Kết quả so sánh mơ hình FEM và REM
Bảng 1.7: Kết quả mơ hình hồi quy Between
Bảng 1.8: Kết quả hồi quy mơ hình LSDV
Bảng 1.9: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan
Bảng 1.10: Kết quả kiểm định hiện đa cộng tuyến hoàn hảo
Bảng 1.11: Kết quả kiểm định hiện tượng biến nội sinh
Bảng 1.12: Kết quả hồi quy mơ hình GLS
Bảng 1.13: Kết quả hồi quy mơ hình GMM
Bảng 1.14: Tóm tắt kết quả mơ hình hồi quy GLS
PHẦN 2

Bảng 2.1: Bảng mơ tả biến
Bảng 2.2: Kết quả kiểm định tính dừng các biến
Bảng 2.3: Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình
Bảng 2.4: Kết quả thực hiện các kiểm định cho phần dư mơ hình VAR
Bảng 2.5: Kết quả ước lượng ma trận tham số
Bảng 2.6: Phân rã phương sai biến tỷ suất sinh lợi trên thị trường chứng khốn Việt Nam
Hình 2.1: Phần trăm thay đổi sản lượng dầu thơ sản xuất tồn cầu
Hình 2.2: Giá dầu thơ thế giới giai đoạn 01/2010 – 08/2022
Hình 2.3: Chỉ số hoạt động kinh tế thực toàn cầu giai đoạn 01/2010 – 05/2022
Hình 2.4: Lợi nhuận thực của thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 01/2010 – 05/2022


Hình 2.5: Phản ứng của giá dầu thơ đối với các cú sốc cấu trúc
Hình 2.6: Phản ứng của lợi nhuận thực thị trường chứng khoán Việt Nam đối với các cú sốc
cấu trúc


1
PHẦN 1: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CÁC
DOANH NGHIỆP ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN HOSE
CHƯƠNG 1: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BIẾN ĐẦU VÀO
1.1 Giả thiết và dữ liệu nghiên cứu:
Bài nghiên cứu thực hiện đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh
nghiệp được niêm yết trên sàn HOSE”. Dựa theo danh sách 100 doanh nghiệp có cổ phiếu có
vốn hóa lớn nhất thị trường được niêm yết trên sàn HOSE, tác giả loại bỏ các công ty khơng có
đầy đủ thơng tin về báo cáo tài chính cùng với loại bỏ các công ty thuộc ngành tài chính – ngân
hàng (do đặc thù ngành nên có cấu trúc vốn khác biệt so với các ngành khác), từ đó thu thập
được danh sách 82 doanh nghiệp đủ yêu cầu thực hiện nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu là giai
đoạn 6 năm từ 2014 đến 2019 do không xét đến tác động của yếu tố dịch bệnh.
Các biến được sử dụng trong bài nghiên cứu cũng như cách tính tốn được thể hiện dưới

bảng sau:
Bảng 1.1: Bảng tóm tắt các biến đầu vào
Định nghĩa

Biến

Cách tính

Biến phụ thuộc
LEV

Cấu trúc vốn của doanh

Tỷ lệ tổng nợ/Tổng vốn

nghiệp
Biến độc lập
ROA

Tỷ suất sinh lời trên

Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản

tổng tài sản
LIQ

Tính thanh khoản của
doanh nghiệp

Tỷ lệ tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn



2
Tài sản cố định/Tổng tài sản

TANG

Tỷ lệ tài sản hữu hình

SIZE

Quy mơ cơng ty

GROWTH

Tốc độ tăng trưởng

Tỷ lệ thay đổi tổng tài sản

BDS

Doanh nghiệp thuộc

Bằng 1, khi doanh nghiệp thuộc

ngành BDS

Ln(Tổng tài sản)

ngành bất động sản

Bẳng 0, khi doanh nghiệp không
thuộc doanh nghiệp bất động sản

GR_BDS

Tốc độ tăng trưởng của

(Biến tương tác)

doanh nghiệp BĐS

GROWTH*BDS

Ngồi các biến được tính tốn từ báo cáo tài chính doanh nghiệp, tác giả sử dụng thêm
biến giả BDS, giải thích cho doanh nghiệp có thuộc ngành bất động sản hay không, và biến
tương tác GR_BDS. Có thể thấy, ở thời điểm hiện tại, sau thời kỳ dịch bệnh, các doanh nghiệp
bất động sản liên tục gặp khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh hay huy động vốn do nhiều
nguyên nhân khách quan và chủ quan khách nhau. Vì vậy, đây là lý do chọn biến giả và biến
tương tác như trên.
1.2 Mơ hình nghiên cứu
LEVi,t = α0 + β1ROAi,t + β2LIQi,t + β3TANGi,t + β4SIZEi,t + β5GROWTHi,t +
+ β6BDSi,t + β7GR_BDSi,t εi,t
Trong đó:
i: Cơng ty i
t: Năm


3
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ ƯỚC LƯỢNG
2.1 Thống kê mô tả các biến:

Bảng dưới đây thể hiện thống kê mô tả các biến bao gồm số quan sát, giá trị trung bình,
độ lệch chuẩn, giá trị tối nhỏ nhất và giá trị lớn nhất.
Bảng 1.2: Thống kê mô tả các biến
Variable

Obs

LEV

492

ROA

Mean

Std. Dev.

Min

Max

0.482653 0.186083

0.0271

1.2945

492

0.057374


-0.4181

0.7837

LIQ

492

2.254228 2.346784

0.26

25.95

TANG

492

0.241633 0.229397

0.0001

0.9528

SIZE

492

29.01372 1.145476 25.99133 33.63179


GROWTH

492

0.174236

BDS

492

0.207317 0.405797

GR_BDS

492

0.039614 0.160855 -0.19392 1.737169

0.072

0.36778

-0.33273

3.40596

0

1


2.2 Ma trận hệ số tương quan:
Bảng 1.3: Ma trận hệ số tương quan các biến
LEV

ROA

LIQ

TANG

SIZE

GROWTH BDS

GR_BDS

LEV

1

ROA

-0.4341

1

LIQ

-0.4627


0.0985

1

TANG

-0.0409

0.0322

-0.2159

1

SIZE

0.2036

0.0962

-0.0669

-0.1358

1

GROWTH

0.0861


0.0611

0.0561

-0.1489

0.0357

1

-0.0125

-0.1485

0.1621

-0.4221

0.0017

0.0234

1

0.0021

-0.0201

0.1183


-0.1969

0.0721

0.347

0.482

BDS
GR_BDS

1

Giá trị hệ số tương quan giữa các cặp biến được thể hiện ở bảng trên. ta thấy hệ số tương
quan các cặp biến đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0.5 cho nên không xảy ra hiện tượng tự


4
tương quan giữa các biến sử dụng. Ta kết luận rằng các biến đủ điều kiện để tiến hành thực
hiện hồi quy mơ hình.
2.3 Kiểm định tính dừng
Tác giả sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị Fisher – type, được dựa trên kiểm định
Augmented Dickey – Fuller để thực hiện kiểm định tính dừng các biến của dữ liệu bảng với các
giả thiết:
H0: Dữ liệu có nghiệm đơn vị, hay khơng có tính dừng.
H1: Dữ liệu khơng có nghiệm đơn vị, hay có tính dừng.
Kết quả kiểm định (xem Phụ lục Phần 1) cho thấy, tất cả các biến đều có tính dừng tại độ trễ 0.
2.4 Kết quả hồi quy các mơ hình
2.4.1 Kết quả hồi quy mơ hình Pooled OLS, FEM và REM

Bảng 1.4: Kết quả hồi quy mơ hình Pooled OLS, FEM, REM
Biến độc

Pooled OLS

FEM

REM

Hệ số

Mức ý

Hệ số

Mức ý

Hệ số

Mức ý

hồi quy

nghĩa

hồi quy

nghĩa

hồi quy


nghĩa

ROA

-1.09133

0

-0.58477

0

-0.66232

0

LIQ

-0.03384

0

-0.01499

0

-0.01874

0


TANG

-0.07752

0.015

-0.13579

0.004

-0.10974

0.007

SIZE

0.032345

0

0.044021

0

0.038303

0

GROWTH


0.059889

0.002

0.037484

0.002

0.040814

0.001

BDS

-0.0209

0.3

0

(omitted)

-0.0339

0.342

GR_BDS

-0.00942


0.848

0.007394

0.819

0.005411

0.868

_cons

-0.3039

0.07

-0.70125

0.014

-0.52218

0.023

lập

Obs

492


492

492

Thống kê F

53.44

23.84

191.47

Prob

0

0

0

R^2

0.4359

0.3215

0.3906



5
Ba hồi hình hồi quy đều cho thấy giá trị p_value < 0.05, nên cả ba mơ hình đều ý nghĩa
thống kê và là mơ hình hồi quy tuyến tính. Để lựa chọn mơ hình tốt nhất giữa ba mơ hình, tacs
giả tiếp tục thực hiện một số kiểm định dưới đây.
2.4.2 Lựa chọn mơ hình tốt nhất giữa Pooled OLS, FEM và REM


Lựa chọn giữa mơ hình Pooled OLS và REM

Sử dụng kiểm định Breush – Pagan LM – test để so sánh hai mơ hình Pooled OLS và REM
với các giả thiết:
H0: khơng có hiện tượng phương sai thay đổi, Pooled OLS là mơ hình tốt hơn.
H1: có hiện tượng phương sai thay đổi, REM là mơ hình tốt hơn.
Bảng 1.5: Kết quả so sánh mơ hình Pooled OLS và REM
Chi^2

513.37

Prob

0

Vì p_value = 0 < 0.05, ta bác bỏ H0. Vậy mơ hình REM tốt hơn Pooled OLS.


Lựa chọn giữa mơ hình FEM và REM
Sử dụng kiểm định Hausman để so sánh hai mơ hình FEM và REM với các giả thiết:
H0: Khơng có tương quan giữa các biến giải thích và thành phần ngẫu nhiên, chọn

REM.

H1: Có tương quan giữa các biến giải thích và thành phần ngẫu nhiên, chọn FEM.
Bảng 1.6: Kết quả so sánh mô hình FEM và REM
Chi^2

46.63

Prob

0

Vì p_value = 0 < 0.05, ta bác bỏ H0. Vậy mơ hình FEM tốt hơn REM.
Kết luận: Vậy trong ba mơ hình, FEM là mơ hình tốt nhất cho bài nghiên cứu này.
2.4.3 Kết quả hồi quy mơ hình Between, LSDV
Bảng 1.7: Kết quả mơ hình hồi quy Between
LEV

Coef.

Std. Err.

t

P>|t|

[95% Conf.

Interval]


6

ROA

-1.448

0.258065

-5.61

0

-1.9622

-0.93379

LIQ

-0.04017 0.007157

-5.61

0

-0.05443

-0.02591

TANG

-0.07041 0.071837


-0.98

0.33

-0.21355

0.072723

SIZE

0.033381 0.012708

2.63

0.01

0.008059

0.058702

GROWTH

0.110536 0.076304

1.45

0.152

-0.0415


0.262574

BDS

-0.01367 0.051443

-0.27

0.791

-0.11617

0.088835

GR_BDS

-0.06216 0.177215

-0.35

0.727

-0.41527

0.290945

_cons

-0.30916 0.374327


-0.83

0.412

-1.05502

0.436701

Obs

492

Thống kê F

12.36

Prob
R^2

0
0.4304
Bảng 1.8: Kết quả hồi quy mơ hình LSDV

LEV

Coef.

Std. Err.

t


P>|t|

[95% Conf.

Interval]

ROA

-0.58477 0.071648

-8.16

0

-0.7256217

-0.44392

LIQ

-0.01499 0.002719

-5.51

0

-0.020332

-0.00964


TANG

-0.13579 0.047435

-2.86

0.004

-0.2290395

-0.04254

SIZE

0.044021 0.009775

4.5

0

0.024806

0.063237

GROWTH

0.037484 0.012115

3.09


0.002

0.0136682

0.061301

BDS

0.052908 0.044094

1.2

0.231

-0.0337733

0.13959

0.007394

0.23

0.819

-0.0561035

0.070892

GR_BDS


0.0323

ID
BMP

-0.23785 0.044921

-5.29

0

-0.3261577

-0.14954

CCL

-0.14408 0.044348

-3.25

0.001

-0.2312619

-0.0569

CII


0.040749 0.045957

0.89

0.376

-0.0495963

0.131094

CTD

-0.07528 0.044816

-1.68

0.094

-0.1633816

0.012823

CTI

0.227013

4.73

0


0.1326915

0.321335

0.04798


7
DCL

-0.05347 0.044839

-1.19

0.234

-0.1416193

0.034676

DHC

-0.03855 0.046019

-0.84

0.403

-0.1290207


0.051914

DHG

-0.1649

0.044107

-3.74

0

-0.2516071

-0.07819

DIG

-0.05584 0.043941

-1.27

0.205

-0.1422189

0.030545

DPM


-0.29323 0.045903

-6.39

0

-0.3834645

-0.20299

DRH

-0.13929

0.04629

-3.01

0.003

-0.2302929

-0.0483

DXG

-0.12993 0.048115

-2.7


0.007

-0.2245166

-0.03534

ELC

-0.14562 0.044469

-3.27

0.001

-0.2330365

-0.0582

FPT

-0.05585 0.047831

-1.17

0.244

-0.149878

0.03818


GMD

-0.17656 0.044965

-3.93

0

-0.264957

-0.08817

HAR

-0.29528

0.05174

-5.71

0

-0.3969966

-0.19357

HBC

0.205494


0.0447

4.6

0

0.1176191

0.293368

HDC

-0.04013 0.043291

-0.93

0.355

-0.1252328

0.044975

HDG

0.118763 0.043651

2.72

0.007


0.0329509

0.204575

HHS

-0.22488 0.056215

-4

0

-0.335386

-0.11436

HPG

-0.13683 0.051167

-2.67

0.008

-0.2374125

-0.03624

HQC


-0.24603 0.044767

-5.5

0

-0.3340317

-0.15802

HSG

0.146313 0.046967

3.12

0.002

0.0539823

0.238643

HTI

0.306042 0.052919

5.78

0


0.2020111

0.410073

HVX

0.132727 0.051248

2.59

0.01

0.0319801

0.233473

IDI

0.067587 0.043242

1.56

0.119

-0.0174209

0.152595

IJC


0.101244 0.044038

2.3

0.022

0.0146713

0.187816

IMP

-0.25366 0.044311

-5.72

0

-0.3407741

-0.16656

ITA

-0.36986 0.045898

-8.06

0


-0.460088

-0.27963

ITC

-0.12293 0.043545

-2.82

0.005

-0.2085342

-0.03733

KBC

-0.21447 0.047988

-4.47

0

-0.3088038

-0.12013

KDC


-0.21277 0.045093

-4.72

0

-0.3014199

-0.12413


8
KDH

-0.18104 0.048255

-3.75

0

-0.275898

-0.08617

KMR

-0.15823 0.047298

-3.35


0.001

-0.2512139

-0.06525

KSB

0.056444 0.044333

1.27

0.204

-0.0307083

0.143596

LCG

0.041183 0.043336

0.95

0.343

-0.0440101

0.126376


LGC

0.04482

0.045887

0.98

0.329

-0.0453863

0.135026

LGL

0.126818 0.044297

2.86

0.004

0.0397361

0.2139

LHG

-0.05126


0.04304

-1.19

0.234

-0.1358745

0.033347

MSN

-0.04897 0.054347

-0.9

0.368

-0.1558068

0.057871

NKG

0.181423 0.045028

4.03

0


0.0929049

0.269941

NLG

-0.13751 0.045302

-3.04

0.003

-0.2265683

-0.04846

PAC

0.167732 0.043549

3.85

0

0.0821211

0.253343

PAN


-0.23964 0.043975

-5.45

0

-0.3260894

-0.15319

PDR

0.115757 0.047277

2.45

0.015

0.0228176

0.208696

PGC

0.129815 0.043241

3

0.003


0.0448091

0.21482

PHR

-0.09015

0.04333

-2.08

0.038

-0.1753266

-0.00496

PNJ

-0.02801 0.043261

-0.65

0.518

-0.1130592

0.057032


POM

0.079963 0.044592

1.79

0.074

-0.0076986

0.167625

PPC

-0.1634

0.044906

-3.64

0

-0.2516801

-0.07512

PTL

-0.18751 0.043497


-4.31

0

-0.2730228

-0.102

PVD

-0.14413 0.052967

-2.72

0.007

-0.2482596

-0.04001

PVT

0.005125 0.048722

0.11

0.916

-0.0906555


0.100906

REE

-0.23038 0.045174

-5.1

0

-0.3191807

-0.14157

SAM

-0.19029 0.043325

-4.39

0

-0.2754589

-0.10512

SBA

0.087432 0.055853


1.57

0.118

-0.0223671

0.197231

SHI

0.135457 0.043162

3.14

0.002

0.0506073

0.220307

SII

-0.0119

0.04569

-0.26

0.795


-0.1017183

0.077921

SJD

-0.06958 0.050133

-1.39

0.166

-0.1681324

0.028978


9
SJS

0.010188 0.044598

0.23

0.819

-0.0774852

0.097861


SMC

0.229564 0.043228

5.31

0

0.1445839

0.314544

STG

-0.05066 0.045063

-1.12

0.262

-0.1392433

0.037931

TCM

0.110681 0.043284

2.56


0.011

0.0255921

0.19577

TCR

0.065717 0.044817

1.47

0.143

-0.0223875

0.153821

TDH

-0.18571 0.043722

-4.25

0

-0.2716622

-0.09976


TLG

-0.09965 0.044168

-2.26

0.025

-0.186478

-0.01282

TLH

-0.03485 0.043122

-0.81

0.42

-0.1196169

0.049926

TMS

-0.05986 0.043792

-1.37


0.172

-0.1459491

0.026227

TTF

0.228242 0.046142

4.95

0

0.1375331

0.31895

VHC

-0.05045 0.043894

-1.15

0.251

-0.1367387

0.03584


VIC

-0.07912 0.064215

-1.23

0.219

-0.2053606

0.047116

VIP

-0.11236 0.047307

-2.38

0.018

-0.2053554

-0.01936

VIS

0.15184

0.043708


3.47

0.001

0.065917

0.237763

VNE

-0.10989 0.043757

-2.51

0.012

-0.1959056

-0.02387

VNG

-0.01588 0.049667

-0.32

0.749

-0.1135201


0.081754

VNM

-0.1919

0.051926

-3.7

0

-0.2939759

-0.08982

0.011198 0.053063

0.21

0.833

-0.0931156

0.115511

VNS
VPH

0


(omitted)

VSC

-0.16893

0.04535

-3.73

0

-0.2580848

-0.07978

VSH

-0.03363 0.043794

-0.77

0.443

-0.119722

0.052461

VTO


0.007347 0.053127

0.14

0.89

-0.0970929

0.111787

_cons

-0.66808 0.284363

-2.35

0.019

-1.227095

-0.10906

Obs

492

Thống kê F

30.64


Prob
R^2

0
0.8684


10
Adjusted R^2

0.8401

2.5 Các kiểm định cho mơ hình
2.5.1 Kiểm định phương sai thay đổi
Như đã đề cập ở mục 2.4.2, khi sử dụng kiểm định Breush – Pagan LM – test, ta thấy
rằng phương sai của mơ hình bị thay đổi. Để khắc phục hiện tượng này, ta sử dụng mơ hình
GLS, được đề cập ở phần tiếp theo của bài nghiên cứu.
2.5.2 Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư
Sử dụng kiểm định Wooldridge để kiểm tra hiện tượng tự tương quan ở phần dư với các
giả thiết:
H0: Khơng có hiện tượng tự tương quan
H1: Có hiện tượng tự tương quan
Bảng 1.9: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan
Thống kê F

64.526

Prob


0

Ta thấy p_value = 0 < 0.05, bác bỏ H0. Vậy mơ hình có hiện tượng tự tương quan ở
phần dư. Để khắc phục hiện tượng này, ta cũng sử dụng mơ hình GLS như hiện tượng phương
sai thay đổi, được đề cập ở phần tiếp theo của bài nghiên cứu.
2.5.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Sử dụng hệ số VIF để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo của các biến
Bảng 1.10: Kết quả kiểm định hiện đa cộng tuyến hoàn hảo
Variable

VIF

1/VIF

BDS

1.66

0.603001

GR_BDS

1.55

0.6446

TANG

1.32


0.755889

GROWTH

1.21

0.826209

LIQ

1.09

0.920052

ROA

1.06

0.9478


11
SIZE

1.05

Mean VIF

1.28


0.950751

Kết quả cho thấy hệ số VIF trung bình và hệ số VIF từng biến đều nhỏ hơn 2, vì vậy
khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
2.5.4 Kiểm định hiện tượng biến nội sinh
Sử dụng mơ hình hồi quy biến công cụ 2SLS để kiếm định hiện tượng nội sinh của từng
biến độc lập. Kết quả của kiểm định được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 1.11: Kết quả kiểm định hiện tượng biến nội sinh
Biến độc lập

Kết quả kiểm định

ROA

Có hiện tượng nội sinh

LIQ

Có hiện tượng nội sinh
Khơng hiện tượng nội sinh

TANG
SIZE

Khơng có hiện tượng nội sinh

GROWTH

Khơng có hiện tượng nội sinh


BDS

Khơng có hiện tượng nội sinh

GR_BDS

Khơng có hiện tượng nội sinh

Kết quả kiểm định cho thấy hai biến ROA và LIQ là có xuất hiện tượng nội sinh. Để
khắc phục hiện tượng này, ta sử dụng mơ hình GMM, được đề cập ở phần tiếp theo của bài
nghiên cứu.
2.6 Khắc phục các khuyết tật của mô hình
2.6.1 Sử dụng mơ hình GLS khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương
quan phần dư
Bảng 1.12: Kết quả hồi quy mơ hình GLS
LEV

Coef.

Std. Err.

z

P>|z|

[95% Conf.

Interval]

ROA


-0.78325 0.072839

-10.75

0

-0.92601

-0.6404867

LIQ

-0.0257

0.00278

-9.24

0

-0.03114

-0.0202486

-0.08397 0.024489

-3.43

0.001


-0.13197

-0.0359697

TANG


12
SIZE

0.033947 0.005413

6.27

0

0.023337

0.0445561

0.04629

0.011235

4.12

0

0.02427


0.0683106

BDS

-0.01288 0.017175

-0.75

0.453

-0.04654

0.0207811

GR_BDS

-0.01232 0.025571

-0.48

0.63

-0.06244

0.0377958

_cons

-0.38472 0.159491


-2.41

0.016

-0.69732

-0.0721232

GROWTH

Obs

492

Wald Chi^2

314.1

Prob

0

2.6.2 Sử dụng mơ hình GMM khắc phục hiện tượng biến nội sinh
Bảng 1.13: Kết quả hồi quy mơ hình GMM
LEV

z

P>|z|


[95% Conf.

Interval]

-1.5

0.133

-1.89121

0.251032

0.006381

-0.63

0.531

-0.0165

0.008508

TANG

-0.02727 0.066503

-0.41

0.682


-0.15761

0.103074

SIZE

0.035344 0.010773

3.28

0.001

0.01423

0.056458

0.045856

0.01938

2.37

0.018

0.007872

0.083841

BDS


-0.03272 0.045204

-0.72

0.469

-0.12132

0.055873

GR_BDS

-0.03563 0.028297

-1.26

0.208

-0.09109

0.019831

_cons

-0.47893 0.306528
492

-1.56


0.118

-1.07972

0.121852

ROA
LIQ

GROWTH

Obs
Wald Chi^2
Prob

Coef.

Std. Err.

-0.82009 0.546499
-0.004

1291.89
0

2.7 Thảo luận kết quả ước lượng
Sử dụng kết quả ước lượng mơ hình ước lượng GLS, sau khi đã khắc phục hiện tượng
phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan phần dư để tiến hành thảo luận kết quả. Bảng
kết quả ước lượng mơ hình GLS được tóm tắt như sau:
Bảng 1.14: Tóm tắt kết quả mơ hình hồi quy GLS



13
Biến độc lập

Hệ số hồi quy

Mức ý nghĩa

ROA

-0.7833

0

LIQ

-0.0257

0

TANG

-0.084

0.001

SIZE

0.03395


0

GROWTH

0.04629

0

BDS

-0.0129

0.453

GR_BDS

-0.0123

0.63

_cons

-0.3847

0.016

Về mặt ý nghĩa thống kê, ta thấy các biến ROA, LIQ, TANG, SIZE, GROWTH đều có ý
nghĩa thống kê ở mức 1%.
ROA là biến có tác động mạnh mẽ tới cấu trúc của các công ty trong giai đoạn này. Khi

ROA tăng 1%, các doanh nghiệp giảm tới 78.33% tỷ lệ nợ trong cấu trúc vốn của mình. Điều
này thể hiện rằng, các doanh nghiệp có được kết quả kinh doanh tốt muốn giảm sự phụ thuộc
của mình vào nợ vay, từ đó góp phần giảm thiểu chi phí lãi vay, cũng như rủi ro tín dụng.
LIQ là yếu tố tiếp theo có tác động ngược chiều cấu trúc vốn. Một doanh nghiệp có khả
năng thanh khoản cao cho thấy đang kiểm sốt rất tốt các khoản nợ của mình, đặc biệt là nợ
ngắn hạn, từ đó giảm tỷ lệ nợ trong cấu trúc vốn. Kết quả ước lượng cho thấy, khi LIQ tăng 1%
thì LEV giảm 2.57%. Trong khi đó, tài sản hữu hình cũng có tác động ngược chiều tới LEV,
tương tự như LIQ, trái ngược với kỳ vọng tác động ban đầu. Khi TANG tăng 1% công ty giảm
8.4% tỷ lệ nợ, trái với thực tế thông thường rằng, khi một doanh nghiệp tăng tài sản cố định của
mình, họ thường dùng đó là tài chấp cho các khoản vay dài hạn.
SIZE và GROWTH đều tác động cùng chiều tới cấu trúc. Khi SIZE và GROWTH tăng
1%, tỷ lệ nợ của doanh nghiệp tăng lên lần lượt là 3.34% và 4.63%. Điều này khá hợp lý. Một
doanh nghiệp có tài sản lớn hay tốc độ tăng trưởng cao qua từng năm sẽ có xu hướng tận dụng
địn bẩy tài chính cao và cũng như có nhiều tài sản thế chấp cho các khoản nợ, đồng thời tạo
nhiều niềm tin cho các nhà đầu tư, các chủ nợ.


14
Hai biến BDS và GR_BDS tuy khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình này, nhưng
cũng là các yếu tố cần xem xét trong thực tế.


15
PHẦN 2: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÚ SỐC GIÁ DẦU ĐẾN LỢI NHUẬN
THỰC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
CHƯƠNG 1: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Dữ liệu nghiên cứu
Để phân tích ảnh hưởng của các cú sốc giá dầu lên thị trường chứng khốn, nhóm tác
giả sử dụng các biến dữ liệu bao gồm: phần trăm thay đổi sản lượng dầu thơ tồn cầu
(PCPROD), giá dầu thơ thế giới (PRICE), chỉ số hoạt động kinh tế thực tồn cầu trong thị

trường hàng hóa cơng nghiệp (REA) và lợi nhuận thực của thị trường chứng khoán Việt Nam
(RSR).
Tất cả dữ liệu được thu thập hàng tháng. Thời gian lấy mẫu là từ tháng 01/2010 đến
tháng 08/2022. Tác giả lựa chọn thời điểm bắt đầu dữ liệu từ năm 2010 là vì đây là giai đoạn
bắt đầu phục hồi của thị trường kinh tế tồn cầu nói chung và thị trường dầu nói riêng sau cuộc
khủng hoảng tài chính năm 2008. Thời điểm kết thúc nghiên cứu là tháng 08/2022 do sự sẵn có
của dữ liệu, cũng như là thời điểm nhìn lại hai sự kiện lớn liên tục diễn ra có tác động cực kỳ
mạnh mẽ tới giá dầu thô thế giới là đại dịch COVID-19 và cuộc xung đột quân sự Nga Ukraine.
Bảng 2.1: Bảng mô tả biến
STT

Tên biến

1

PCPROD

2

PRICE

3

REA

4

RSR

Mô tả các biến

Phần trăm thay đổi sản lượng dầu thô thế giới
Giá dầu thế giới
Chỉ số hoạt động kinh tế thực tồn cầu trong thị
trường hàng hóa cơng nghiệp
Lợi nhuận thực của thị trường chứng khoán
Việt Nam

Đơn vị
%
USD/thùng
%
%

Tác giả tính tốn phần trăm thay đổi sản lượng dầu thô dựa trên dữ liệu sản lượng dầu
thô hàng tháng (ngàn thùng/ngày, tính trung bình cho từng tháng) từ Ủy Ban Năng Lượng Hoa
Kỳ. Phần trăm thay đổi sản lượng dầu thô trong giai đoạn này giao động trong biên độ -2% đến
+2%. Đến năm 2020, thế giới đối mặt với đại dịch COVID-19, cuộc khủng hoảng thế giới tồi tệ


16
nhất kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai. Trước tình trạng phong tỏa biên giới, hạn chế di
chuyển ở khắp nơi trên thế giới, nhu cầu về dầu thô sụt giảm đột biến. Vào thời điểm giữa năm
2020, sản lượng dầu thơ sản xuất đã có lúc giảm xuống chỉ còn 70,000 ngàn thùng/ngày, tương
đương giảm 14% so với đầu năm 2020.
Hình 2.1: Phần trăm thay đổi sản lượng dầu thơ sản xuất tồn cầu
giai đoạn 01/2010 – 05/2022 (Đơn vị: phần trăm)

Nguồn: Ủy Ban Năng Lượng Hoa Kỳ
Theo các chuyên gia của Việt Nam, giá xăng dầu trong nước và giá xăng dầu thế giới có
mối quan hệ mật thiết. Theo ơng Trần Ngọc Năm - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Xăng dầu

Việt Nam Petrolimex - điều chỉnh giá xăng dầu trong nước, giá xăng dầu thế giới là một cấu
thành. Ông Nguyễn Anh Tuấn - Cục trưởng Cục quản lý giá, Bộ Tài chính nhận định: “Việc
hình thành giá dựa trên giá xăng dầu thế giới để làm tham chiếu điều hành giá xăng dầu trong
nước.” Do mối quan hệ chặt chẽ trên giữa giá dầu thế giới và trong nước, nhóm tác giả quyết
định xây dựng thước đo giá dầu của bài nghiên cứu theo giá dầu thế giới, cụ thể là giá dầu thô
Brent giao ngay (USD/thùng).


17
Giá dầu thế giới tăng mạnh từ tháng 07/2010 và dao động ổn định quanh mức 100 USD
- 120 USD/thùng đến năm 2014. Sau đó, thị trường dầu trải qua nhiều sự kiện quan trọng, làm
giá dầu đi vào giai đoạn biến động mạnh. Đầu năm 2020, thế giới đối mặt với đại dịch COVID19. Sự lây lan nhanh và đặc biệt nguy hiểm đã khiến các quốc gia phải thiết lập những biện
pháp phong tỏa nghiêm ngặt, hạn chế di chuyển. Điều này đã khiến nhu cầu dầu thô giảm mạnh
và đẩy giá dầu thô xuống mức 20 USD/thùng. Sau đó, q trình phục hồi kinh tế sau COVID19 ở Trung Quốc – nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, cùng với đó là vấn đề xung đột Nga –
Ukraine đã đẩy mạnh nhu cầu về dầu thô trên thế giới, khiến giá dầu bậc tăng mạnh mẽ trong
vịng 2 năm.
Hình 2.2: Giá dầu thơ thế giới giai đoạn 01/2010 – 08/2022 (Đơn vị: USD)

Nguồn: Ủy ban Năng lượng Hoa Kỳ
Dữ liệu tiếp theo trong bài nghiên cứu là chỉ số hoạt động kinh tế thực toàn cầu. Đây là
thước đo được thiết kế để nắm bắt những thay đổi toàn diện trong nhu cầu toàn cầu đối với
hàng hóa cơng nghiệp, được xây dựng và đề cập lần đầu tiên trong cơng trình nghiên cứu của
tác giả Killian (2007). Thước đo được tính tốn bằng tỷ trọng cân bằng của tốc độ phần trăm


18
tăng trưởng cước phí vận chuyển hàng hóa hàng hóa thông qua tàu thủy đo lường bởi USD/tấn.
Lý do cho việc sử dụng chỉ số này là những sự gia tăng trong nhu cầu vận chuyển hàng hóa sẽ
thể hiện sự tăng lên trong tổng cầu trong nền kinh tế thế giới. Khi nền kinh tế phát triển, đồng
nghĩa nhu cầu vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy giữa các nước tăng lên, do đó, nhu cầu

vận chuyển nền kinh tế có mối quan hệ mật thiết với tổng cầu của nền kinh tế.
Hình 2.3: Chỉ số hoạt động kinh tế thực toàn cầu giai đoạn 01/2010 – 05/2022
(Đơn vị: phần trăm)

Nguồn: Ủy ban Năng lượng Hoa Kỳ
Nhóm tác giả xây dựng dự liệu lợi nhuận thực thị trường chứng khoán Việt Nam bằng
các lấy lợi nhuận của danh mục thị trường của thị trường chứng khoán Việt Nam (VN-Index)
trừ đi tỷ lệ lạm phát CPI.
𝑅𝑆𝑅 (𝑡 ) =

[𝑉𝑁𝐼 (𝑡 ) − 𝑉𝑁𝐼 (𝑡 − 1)]
× 100 − 𝐶𝑃𝐼 (𝑡 )
𝑉𝑁𝐼(𝑡 − 1)

Hình 2.4: Lợi nhuận thực của thị trường chứng khoán Việt Nam
giai đoạn 01/2010 – 05/2022 (Đơn vị: phần trăm)


19

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp
1.2. Quy trình thực hiện
Bài nghiên cứu sử dụng phần mềm RStudio xây dựng mô hình SVAR để thực hiện phân
tích. Các bước của quy trình thực hiện như sau:
-

Thực hiện kiểm nghiệm đơn vị để xác định tính dừng của dữ liệu từng biến bằng cách sử
dụng kiểm định Augmented Dickey - Fuller (ADF). Một dữ liệu theo chuỗi thời gian
khơng có tính dừng sẽ có phương sai thay đổi và/hoặc giá trị trung bình thay đổi theo
thời gian. Vì vậy việc xác định tính dừng và đưa dữ liệu về chuỗi dừng là việc làm cần

thiết khi thực hiện nghiên cứu dữ liệu chuỗi thời gian.

-

Tìm kiếm độ trễ tối ưu cho mơ hình dựa trên các tiêu chí như AIC, SC, HQ, FPE.

-

Thực hiện ước lượng VAR rút gọn và các kiểm định cho mơ hình: kiểm định tương quan
phần dư, kiểm định phương sai thay đổi của phần dư, kiểm định phân phối chuẩn của
phần dư.


20
-

Thực hiện ước lượng SVAR: Quan sát các kết quả thông qua hàm phản ứng đẩy và phân
rã phương sai nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của cú sốc giá dầu đến lợi nhuận thực
của thị trường chứng khoán Việt Nam.


×