Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại khu công nghiệp phúc khánh thành phố thái bình tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 74 trang )

ĐẠIHỌCQUỐCGIAHÀNỘI
TRUNGTÂMNGHIÊNCỨUTÀINGUYÊNVÀMÔITRƢỜNG

PHẠMNGUYÊNĐỨC

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAOHIỆUQUẢQUẢNLÝCHẤTTHẢIRẮNTẠIKHUCÔNG
NGHIỆP PHÚC KHÁNH - THÀNH PHỐTHÁIBÌNHTỈNH THÁI BÌNH

Chunngành:Mơitrƣờngvàpháttriểnbềnvững(Chƣơn
gtrìnhđàotạothíđiểm)

LUẬNVĂNTHẠCSĨKHOAHỌCMƠITRƢỜNG
PGS.TSNGUYỄNMẠNHKHẢI

Hà Nội–Năm2016


MỤCLỤC
LỜICẢMƠN............................................................................................................iii
LỜICAM ĐOAN......................................................................................................iv
DANHMỤCCÁCKÝHIỆU,CHỮVIẾT TẮT.............................................................v
DANHMỤCBẢNG..................................................................................................vi
DANHMỤCHÌNH..................................................................................................vii
MỞĐẦU.................................................................................................................... 1
1. Đặtvấnđề................................................................................................................ 1
2. Mụctiêunghiên cứu................................................................................................2
3. Nộidungnghiêncứucủađềtài....................................................................................2
4. Bốcụcluậnvăn........................................................................................................3
CHƢƠNGI:TỔNGQUANNHỮNGVẤNĐỀNGHIÊNCỨU.......................................4
1.1. Tìnhhìnhquảnlý chấtthảirắn cơngnghiệptrênthếgiới.........................................4


1.2. Thựctrạng quảnlý chấtthảirắn tạiViệt Nam.......................................................5
1.3. Quảnlýchấtthảirắntạitỉnh TháiBình..................................................................8
CHƢƠNGII:ĐỊAĐIỂM,THỜIGIAN,PHẠMVI,PHƢƠNGPHÁPLUẬNVÀPHƢƠ
NGPHÁPNGHIÊNCỨU................................................................................................10
2.1. Khuvựcnghiêncứu.........................................................................................10
2.1.1. Vịtríđịalý.................................................................................................10
2.1.2. Đặcđiểmđịachất,địahình,địa mạo.............................................................10
2.1.3. Đặcđiểmvềkhítượng,thủyvăn...................................................................10
2.1.4. Tàingun................................................................................................11
2.1.5. Kinhtế,xãhội:...........................................................................................12
2.2. Địađiểm,thờigianvàđốitƣợngnghiêncứu:.........................................................13
2.3. Phạmvinghiêncứu(phạmvi nộidungnghiêncứu):.............................................13
2.4. Phƣơngphápluậnvàphƣơngphápnghiêncứu......................................................13
2.4.1. Phươngphápluận(tiếpcậnhệthống,áplực,hiệntrạng,tácđộng,đápứng
)

13

2.4.2. Phương phápnghiêncứu:..........................................................................14
CHƢƠNGIII:KẾTQUẢNGHIÊNCỨU....................................................................18

1


3.1. Hiệntrạngchấtthảirắn:....................................................................................18
3.1.1. Nguồnphátsinh chấtthảirắncôngnghiệp....................................................18
3.1.2. Lượng phátsinh chấtthảirắncôngnghiệp...................................................21
3.1.3. Đặcđiểmvàthànhphầnchấtthải rắn:...........................................................25
3.1.4. Phânbốvàthugomchấtthảirắn....................................................................30
3.1.5. Thựctrạngxửlývàcôngnghệxửlýchủyếu...................................................33

3.1.6Đ á n h giákhảnănggiảmthiểu,thuhồi, vàtáichếchấtthảirắn.........................34
3.1.7.Dựbáophátsinhchấtthải rắncôngnghiệp.....................................................38
3.2. Hiệntrạngquảnlý chấtthảirắn..........................................................................39
3.2.1. Hệthốngquảnlý........................................................................................39
3.2.2. CơngtácquảnlýchấtthảirắncơngnghiệpởKCNPhúcKhánh........................41
3.3. Đềxuấtcácgiải phápnângcaohiệuquảquảnlýchất thảirắn.................................43
3.3.1. Giải phápvềtổchức,quảnlý.......................................................................43
3.3.2. Giảiphápvềcơchế,chínhsách....................................................................49
3.3.3. Giảiphápvềtruyềnthơng,nângcaonhậnthứcvàpháttriểnnguồnnhânlực....49
3.3.4Giảiphápvềđầu tưvàtàichính......................................................................50
3.3.5. Giải phápvềgiámsát,kiểm tra,thanhtra......................................................51
3.3.6. Giải pháphỗtrợkỹthuậtvànghiêncứu,pháttriển côngnghệ..........................51
3.3.7. Giảiphápvềđẩymạnhhợptácquốctế,tăngcườngtraođổivàhợptáckỹthu
ậtvớicáctổchứcquốctế........................................................................................52
3.3.8. Các giảiphápvềkỹthuật (khoahọc,côngnghệ)...........................................52
3.3.8.2.Giảiphápxửlýchấtthải bằngcôngnghệHydromex....................................54
3.3.9. Mộtsốgiải pháp khác................................................................................55
KẾTLUẬNVÀKIẾN NGHỊ.....................................................................................57
1. KẾTLUẬN..........................................................................................................57
2. KIẾNNGHỊ..........................................................................................................59
TÀILIỆU THAM KHẢO.........................................................................................60
PHỤLỤC................................................................................................................... 1

2


LỜICẢMƠN
Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành nhất đến PGS.TS
NguyễnMạnhKhảiđãtrựctiếphƣớngdẫnvàtạomọi điều kiện giúp tơi hồn thànhl u ậ n vănnày.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các anh chị công tác tại banquản

lý dự án các khu công nghiệp tỉnh Thái Bình, Sở TN & MT tỉnh Thái Bình
đãnhiệttìnhchỉbảo, giúp đỡvàđộngviên đểtơihồnthànhtốtcơngviệccủamình.
Cuối cùng là lời tri ân đến thầy cơ Trung tâm nghiên cứu tài ngun và
mơitrƣờng, ĐHQGHN đã tận tình giảng dạy và hƣớng dẫn tôi trên con đƣờng
nghiêncứukhoahọc.


LỜICAMĐOAN
Tơicamđoanrằngluậnvănnàylàdochínhtơithựchiện,dƣớisựhƣớngdẫnkhoa học của PGS.
TSNguyễnMạnhKhải,vàcácsốliệuthuthậpvàkếtquảphântích là trung thực,khơng sao chép từ bất cứ đề
tài nghiên cứu khoa học nào. Tơihồntồnchịutráchnhiệmvềlờicamđoancủamình.
Ngày17tháng11 năm 2015
Học viên thựchiện

PhạmNguyênĐức


DANHMỤCCÁCKÝHIỆU,CHỮVIẾTTẮT
CSSX

Cơsởsảnxuất

CTR

Chấtthảirắn

CTRNH

Chấtthảirắnnguyhại


CTRSH

Chấtthảirắnsinhhoạt

CTRTT

Chấtthảirắnthôngthƣờng

KCN

Khucôngnghiệp


DANHMỤCBẢNG
Bảng3.1:LƣợngchấtthảirắnphátsinhtạiKCNPhúcKhánh............................................23
Bảng3.2: ThànhphầnchấtthảirắnnguyhạitạiKCNPhúcKhánh....................................26
Bảng3.3:ThànhphầnchấtthảirắnthôngthƣờngtạiKCNPhúcKhánh..............................29
Bảng3.4:Quảnlý chất thảirắncôngnghiệpphátsinhtạiKCNPhúcKhánh.......................33
Bảng3.5:Đánhgiátỷlệ%khảnăngtáichếchấtthảicủacácngànhsảnxuấtcôngnghiệp....37
Bảng3.6: Dựbáophátsinhchấtthảirắncông nghiệpđếnnăm2020.................................38


DANHMỤCHÌNH
Hình3.1: Sơđồ vịtrítạiKCN......................................................................................20
Hình3.2: CơngtyNien Hsingđangtrong qtrìnhxâydựng, sửachữa...........................21
Hình3.3: Khuvựctậpkếtchấtthải rắncủaCSSXJappa..................................................32
Hình3.5:Cơngnghệxửlýchấtthảibằngphƣơngphápépkiện...........................................54
Hình3.6: Xửlýchấtthảitheocơng nghệHydromex......................................................55




MỞĐẦU
1. Đặtvấnđề
Một vấn đề chung của các khu công nghiệp trên cả nƣớc hiện nay đó là cơngtác
quản lý chất thải rắn phát sinh từ khu công nghiệp đang gặp phải rất nhiều vấnđề.
Trƣớc hết, việc lấp đầy khu công nghiệp bằng phƣơng pháp thu hút các nhà
đầutƣtriểnkhaixâydựng,mởrộngquymơhoạtđộngsảnxuấttạiđâyvơhìnhchungđã
khiếncholƣợngchấtthảirắncơngnghiệptừcáccơsởsảnxuấtgiatăngmộtcách chóng mặt. Ngồi ra, sự đa dạng
nguồn

phát

sinh,

sự

phức

tạp

về

thành

phầnhaytínhđộchạ i từc á c loạic hất thả i rắn nàycũngđa nglà mchoc á c nhà quảnlý
thựcsự khókhăn.
Khu cơng nghiệp Phúc Khánh thuộc tỉnh Thái Bình có tới gần 50 doanhnghiệp
sản xuất, nhƣng chỉ có một cơ sở xử lý, đa phần là thu gom chất thải
rắn.Nhƣvậy,lƣợngchấtthảirắncơngnghiệpthảiralàrấtlớn,nếunhƣkhơngcónhữngbiện pháp cụ thể,
chấtthảirắntừkhucơngnghiệpsẽảnhhƣởngđặcbiệtnghiêmtrọng đối với mơi trƣờng địa phƣơng và gây tổn

hại cho sức khỏe ngƣời dân, cộngđồng.
Bên cạnh đó, cơng tác bảo vệ mơi trƣờng tại khu cơng nghiệp Phúc Khánhhiện
nay vẫn chƣa đƣợc các cấp chính quyền địa phƣơng quan tâm đúng mức, việcquản
lý, kiểm soát chất thải rắn từ các cơ sở sản xuất chƣa đƣợc chú trọng, sự liênkết giữa
ban quản lý các khu công nghiệp và công ty quản lý chất thải rắn là khơngnhiều, rất ít
các quy định mang tính ràng buộc, chƣa có cơ sở xử lý chất thải
rắnriêngchokhucơngnghiệp.
Do vậy,một trong những cơng tácthiếtthực nhất hiện nay đó làt ì m đ ƣ ợ c các
giải pháp mới có thể nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn, giảm thiểu lƣợngchất
thải rắn phát sinh, tạo cơ sở cho các khu công nghiệp mới hiện nay ở Thái Bìnhnóichung
vàkhucơngnghiệpPhúcKhánhnóiriêng,cóthểpháttriểnbềnvững,xanhsạch đẹptrongtƣơnglai.

-1-


Từn h ữ n g l ý d o t h ự c t i ễ n t r ê n , t á c g i ả l u ậ n v ă n c h o r ằ n g v i ệ c t i ế
n h à n h nghiêncứuđềtài:Nghiên cứu các giải pháp nhằmn â n g c a o h i ệ u q u ả
q u ả n l ý chấtthảirắntạikhucơngnghiệpPhúcKhánh–tỉnhThái Bìnhlàrấtcầnthiết.
Mặt khác, hiện nay vẫn chƣa có cá nhân, tổ chức hay đơn vị nào có cùngnghiên
cứu với những lĩnh vực mà đề tài đề cập đến, nhƣ vậy, đề tài luận văn củatác giả có
tính chất mới hồn tồn, đảm bảo đƣợc các yếu tố khách quan trongnghiêncứunày.
2. Mụctiêunghiêncứu
a,Cáccâuhỏinghiên cứucủađềtàiluận văn.
Hiệnt r ạ n g v à d i ễ n b i ế n c h ấ t t h ả i r ắ n t ạ i k h u c ô n g n g h i ệ p P h ú c K h á n h
– thànhphốTháiBình-tỉnhTháiBìnhnhƣ thếnào?
Cáct á c đ ộ n g đ ế n m ô i t r ƣ ờ n g d o c h ấ t t h ả i r ắ n g â y ra t ạ i k h u c ô n g n g h i ệ p Ph
úcKhánh làgì?
HiệuquảquảnlýchấtthảirắntạikhucơngnghiệpPhúcKhánh–thànhphốTháiBình–
tỉnhTháiBìnhrasao?
CácgiảiphápcóthểnângcaohiệuquảquảnlýchấtthảirắntạiKCNPhúcKhánh–

tỉnhTháiBìnhlàgì?
b,Mụctiêunghiêncứu:
Mụctiêuchung:Tìmkiếmđƣợccácgiảiphápnhằm
nângcaocơngtácquảnlýchấtthảirắntạiKCNPhúcKhánh–tỉnhTháiBình.
Mụctiêucụthể:
+N g h i ê n c ứ u t h ự c t r ạ n g c h ấ t t h ả i r ắ n t ạ i k h u c ô n g n g h i ệ p P h ú c K h á n h –
thànhphốTháiBình -tỉnhTháiBình;
+Xácđịnhnhữngvấnđềdochấtthảirắntácđộngtớimơitrƣờng.
+ĐềxuấtgiảiphápđểnângcaohiệuquảquảnlýchấtthảirắntạikhucơngnghiệpPhúcK
hánh–thànhphốTháiBình -tỉnhTháiBình.
Nộidung nghiêncứu
3. Nộidungnghiêncứucủađềtài
a. Hiệntrạngchấtthảirắncơngnghiệptại khu cơngnghiệpPhúc Khánh


b. Hiệntrạngquản lýchấtthảirắncơngnghiệptạiKCN PhúcKhánh
c. Đềxuấtcácgiảiphápnângcaohiệuquảquảnlýchấtthảirắncơngnghiệp
4. Bốcụcluậnvăn
Cấutrúcluậnvăngồmcó3phần
ChƣơngI:

Tổngquancácvấnđềnghiêncứu

ChƣơngII:
Địađ i ể m , t h ờ i g i a n , p h ạ m v i , p h ƣ ơ n g p h á p l u ậ n v à p h ƣ ơ n g phápnghiêncứu
ChƣơngIII:

Kếtquảnghiêncứuvàthảoluận



CHƢƠNGI:TỔNGQUANNHỮNGVẤNĐỀNGHIÊNCỨU
1.1. Tìnhhình quản lýchấtthảirắncơngnghiệptrênthếgiới
Dƣới đây là những mơ tả tổng quan về tình hình quản lý chất thải rắn
cơngnghiệptại mộtsốnƣớctrênthếgiới:
Trung Quốc: Trung Quốc đã đề ra luật kiểm soát và phòng ngừa nhiễm bẩndo
chất thải rắn (1995),“đƣợc kết cấu và điều chỉnh theo hai tiêu chí gồm mức độnguy hại
của chất thải và nguồn phát thải. Trong chất thải thông thƣờng lại chiathành chất thải
cơ bản, chất thải công nghiệp và chất thải đô thị”(nguồn: Kinhnghiệm một số nước
trong xây dựng pháp luật về bảo vệ môi trường, trang 5)[1], bộluậtnàyquyđịnhcácngànhcơng
nghiệp phải đăng kí việc phát sinh chất thải, nƣớcthải…đồng thời phải đăng kí việc chứa đựng, xử lý và tiêu hủy chất thải, liệt kê
cácchấtthảitừcácngành cơngnghiệp,đặc biệtlàngànhcơngnghiệphóachất.
Hàn Quốc: Hàn Quốc ban hành nhiều đạo luật khác để giải quyết từng vấn
đềmơitrƣờngcụthể,cóthểkểđếnnhƣ:LuậtBảotồnmơitrƣờngtựnhiên(1991);Luật Trách nhiệm chi trả cải thiện
mơi trƣờng (1991); Luật Khuyến khích sử dụngcác sản phẩm thân thiện với mơi
trƣờng (2004); Luật về Quan trắc và phân tích mơitrƣờng(2006);LuậtkhungvềPháttriểnbềnvững(2007);
Luật

Sức

khỏe

mơitrƣờng(2008).TạiHànQuốc,lĩnhvựcquảnlýchấtthảivàlĩnhvựcquảnlývậtchấtđộc hại và nguy
hiểm

đƣợc

tách

riêng




khơng

nằm

trong

phạm

vi

điều

chỉnh

củađạoluậtkhungvềchínhsáchmơitrƣờng.Tronggiaiđoạntừ1980–
2008,sốlƣợngcácđ ạ o l u ậ t l i ê n q u a n đ ế n m ô i t r ƣ ờ n g c ủ a H à n Q u ố c t ă n g l ê n n h a n h
c h ó n g , đ ế n năm2008đãcó46 luậtliênquanđếnbảovệ môitrƣờngvàquảnlýtàinguyên.
Nga:Cácquyđịnhvềbảovệmôitrƣờngđãđƣợcđƣavàohệthốngphápluậtcủa

Liênbang

Nga từ20 năm qua. Những quy địnhvề quyền, nghĩa vụ củac ô n g dân trong lĩnh vực
BVMT đƣợc ghi nhận. Điều 42 quy định “Mọi cơng dân cóquyền sống trong môi
trƣờng trong lành, quyền đƣợc thông tin về môi trƣờng,quyền đƣợc bồi thƣờng cho
những thiệt hại về sức khỏe và tài sản gây ra bởi viphạmphápluật
mơitrƣờng”.Điều58thìđƣaranghĩavụphảibảovệthiênnhiênvàmơit r ƣ ờ n g c ủ a m ọ i c ô n g d
â n . H i ệ n n a y tạ i N g a c ó k h o ả n g h ơ n 2 0 đ ạ o l u ậ t l i ê n



bang quy định về BVMT. Trong đó, có thể kể đến nhƣ: Luật Bảo vệ môi
trƣờng(2002); Luật Kiểm định sinh thái (1995); Luật Vệ sinh dịch tễ (2001); Luật về
Cáckhu vực đƣợc bảo vệ đặc biệt (1995); Luật Bảo vệ hồ Baikal (1998); Luật Bảo
vệbầu khí quyển (1999); Luật Chất thải sản xuất và sinh hoạt (1998). Ngồi ra cịn
cómột số đạo luật có liên quan khác nhƣ: Luật Sử dụng năng lƣợng ngun tử;
LuậtAn tồn phóng xạ; Luật Tiêu hủy vũ khí hóa học; Luật về Hoạt động biến đổi
gen;LuậtTìnhtrạngkhẩncấp;LuậtAn tồncơngnghiệp.
Hà Lan: Việc xử lý chất thải rắn của Hà Lan đƣợc sự tham gia tổng lực
củachínhquyền,xãhộicũngnhƣcáccơquanchunngành.Chấtthải đƣợcxửlýbằngnhiều cách
khác

nhau,

trong

đó

phần

lớn

đƣợc

thiêu

hủy,

một


phần

đƣợc

tái

chế.Trƣớcđây,HàLantiếnhànhthiêuhủyởngồibiển,nhƣngtừnăm1990trởlạiđây,Hà Lan đã tập
trungxửlýtại5khuvựctrênphạmvitồnquốc,thƣờngdocácxínghiệp tƣ nhân với sự tham gia của nhiều
cơng

ty

tiến

hành

dƣới

sự

giám

sát

củacáccơquanchun

mơn.Ngồira,HàLancịnđạtđƣợcchuyểnbiếnlớntrongviệcmởrộngchƣơngtrìnhgiáodụctrongtrƣờnghọc,
trongcácxínghiệpcơngnghiệpvề sự cần thiết của mơi trƣờng và chất thải đƣợc phân loại ngay từ
nguồn phát thải.Việc tiêu hủy chất thải rắn cơng nghiệp đƣợc tiến hành ở những lị
đốt hiện đại vớikỹ thuật mới nhất, hoặc việc tổ chức sản xuất đƣợc ứng dụng những

quy trình đặcbiệtnhằmtạora nguồnnguyênliệu mới.
1.2. Thựctrạngquản lýchấtthảirắntạiViệtNam
Ngày 7/8/2012, theo công bố của Bộ Tài nguyên & môi trƣờng: “mỗi ngàycác
KCN ở Việt Nam hiện nay thải ra khoảng 8.000 tấn CTR, tƣơng đƣơng khoảnggần3triệu
tấnCTRmỗinăm.Tuynhiên,lƣợngCTRđangtănglêncùngvớiviệcgia tăng tỷ lệ lấp đầy các KCN. Tính trung
bình cả nƣớc, năm 2005-2006, 1 ha diệntíchđấtchothphátsinhCTRkhoảng134tấn/năm”.(trích: Báo
cáo mơi trườngnăm2011–chấtthảirắn,trang59)[2]
Đến năm 2008-2009, con số đó đã tăng lên 204 tấn/năm, mức tăng khoảng50%
tức trung bình 10% mỗi năm. Sự gia tăng phát thải trên đơn vị diện tích
phảnánhsựthayđổi trong cơ cấu sản xuất cơngnghiệp, xuất hiện cácngành cómứcphát


thải cao và quy mô ngày càng lớn tại các KCN.“Hiện tại, 3 vùng KTTĐ chiếmkhoảng
80% tổng lƣợng CTR công nghiệp, trong đó lớn nhất là vùng KTTĐ phíaNam. Năm
2009,

khu

vực

này



tổng

mức

phát


thải



3.435

tấn

CTR/ngày

đêm”(nguồn:Báocáomơitrường2011–chấtthảirắn,trang60)[3]
Kết quả điều tra, nhiều KCN chƣa có điểm tập trung thu gom chất thải rắntheo
quy định. Đối với rác sinh hoạt, phần lớn các doanh nghiệp trong KCN ký hợpđồng
thuê các cơng ty có năng lực thu gom. Riêng CTR cơng nghiệp có chứa thànhphần
nguy hại, đang đƣợc th/giao/bán cho doanh nghiệp có giấy phép hành nghềvận
chuyển CTNH. Tuy nhiên, vấn đề kiểm soát chất thải sau hợp đồng chƣa thựchiện tốt,
nguy cơ làm phân tán CTNH ra môi trƣờng cao. Chƣa có báo cáo đánh
giávềtỷlệthugomcácCTRtừ cácKCN.
“Ở các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, luật môi trƣờng chỉ đƣa ra cácquy
định chung dƣới dạng khung pháp lý cho các quy định dƣới luật của các ngànhchức
năng”(trích: Lê Văn Khoa,Khoa học môi trường, trang 317) [4] . Tuy nhiên,với việc ban
hành Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 mới, thể hiện quyết tâm bảo vệ mơitrƣờngcủachínhphủ
Việt Namtrong tìnhhìnhhiệnnay.Luậtbảovệmơitrƣờng2014 đƣợc Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 7
thơng qua ngày 23 tháng 6 năm 2014và đã có hiệu lực thi hành từ 1 tháng 1 năm
2015. Theo bộ luật này, Bộ Tài ngun& Mơi trƣờng chịu trách nhiệm trƣớc Chính
phủ trong việc thống nhất quản lý nhànƣớc về bảo vệ môi trƣờng. Ngồi ra, Nghị
định số 38/2015/NĐ-CPngày 24 tháng4năm2015vềquảnlýchấtthảivàphếliệuvàcácThơngtƣhƣớngdẫnđã
đƣợcban hành là những căn cứ pháp lý quan trọng để quản lý chất thải thống nhất
theođịnh hƣớng mới. Bên cạnh đó, cơng cụ xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ
môitrƣờng đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt, cơ sở xử lý chất thải rắn

cơngnghiệpthơngthƣờnglàbƣớctiếnquantrọng,gópphầnngănchặncáccơngnghệxửlý, lị đốt
khơngđảmbảoucầutrƣớckhihoạtđộng.Đặcbiệt,BộTàingunvàMơi trƣờng đang tiếp tục xây dựng, hoàn
thiện hệ thống các Quy chuẩn kỹ thuậtquốc giatronglĩnhvực quảnlý chất thải. Trong
đó,đẩy

mạnhxây

dựng

vàb a n hànht ro ng n ă m 2015 Q u y chuẩnk ỹ thuậtqu ốc g ia về m ô i t r ƣ ờ n g đ ố i vớ i l
ò đố t


CTR. Đây là căn cứ kỹ thuật quan trọng mang tính sàng lọc cho việc sản xuất,
lựachọnvàthẩmđịnhlịđốtngaytừ giaiđoạnđầu.
Hiện nay, một vấn đề dễ nhận thấy là sự phát triển không đồng đều giữa
cácvùng miền cũng nhƣ các địa phƣơng trong công tác quản lý CTR. CTR phát
sinhtập trung chủ yếu tại các Vùng kinh tế trọng điểm trong cả nƣớc. Cùng với sự
pháttriển mạnh việc cơng nghiệp hóa tại các tỉnh thành nằm trong Vùng kinh tế
trọngđiểm thì lƣợng phát sinh CTR tại địa phƣơng đó càng tăng cao và diễn biến
phứctạp, đòi hỏi cơ sở vật chất để quản lý CTR cũng nhƣ cơ quan quản lý nhà nƣớc
vềCTR tại địa phƣơng phải đƣợc xây dựng và vận hành khoa học, đáp ứng với
nhucầu phát triển. Tuy nhiên, việc quản lý chất thải rắn ở các khu công nghiệp của
cácbộ,ngànhvàđịaphƣơngcịncónhiềuchồngchéo,quyhoạchchƣarõràng.Hầuhếtcác địa phƣơng
chƣaxâydựngquyhoạchquảnlýchấtthảirắncơngnghiệphiệnnay chỉ có một vài địa phƣơng lập quy hoạch
nhƣ thành phố Hồ Chí Minh, BìnhĐịnh, Đaklak, Quảng Ninh. Một vài địa phƣơng
khác

chỉ


dừng



mức

quy

hoạch,thugom,xử

lýchấtthảirắncôngnghiệpnhƣThừaThiênHuếhoặcđềxuấtcácbiệnpháp quản lý môi trƣờng nhƣ Long
An.Nộidungchủyếuvấnchỉxoayquanhvấnđề lựa chọn bãi chôn lấp, khu xử lý, chƣa xây dựng đƣợc
một quy hoạch quản lýtổng thể chất thải rắn cơng nghiệp. Chính việc thiếu quy hoạch
tổng thể quản lý chấtthảirắncơngnghiệpdẫnđếnđịaphƣơngthiếucăncứtriểnkhaicácdựán,chƣơngtrình cụ thể, và
chƣa đáp ứng đƣợc những địi hỏi của tình hình thực tế. Tại Nghịđịnh38/2015/NĐCPvàThơngtƣsố36/2015/TT-BTNMTđãcócácquyđịnhđểcó thể có biện pháp quản lý phù
hợpvớicácđịaphƣơngkểtừkhâulƣugiữ,thugom, vận chuyển và xử lý. Một trong những giải pháp
đƣa ra là xây dựng nhữngtrung tâm xử lý CTNH theo cụm hoặc theo Vùng để giải
quyết cho những địaphƣơng phát sinh ít chất thải nguy hại, nhƣng hiện nay vẫn chƣa
triển khai đƣợcnhiều. Vì vậy, nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng do chất thải rắn công
nghiệp đang làmộtvấnđề cấpbách đốivớihầuhếtcáckhucôngnghiệptrong cảnƣớc.


1.3. QuảnlýchấtthảirắntạitỉnhTháiBình
Thái Bình là địa bàn tập trung nhiều ngành cơng nghiệp lớn. Thái Bình đãquy
hoạch, phát triển 9 KCN tập trung và 15 cụm cơng nghiệp trên địa bàn
huyện,thànhphốvớitổngdiệntíchkhoảng3.180,5ha(có6KCN

doThủtƣớngChínhphủthành

lập).Hiệnnay,trênđịabàntỉnhTháiBìnhcó06KCN,29cụmcơngnghiệp(CCN), trên 240 làng nghề thu hút hàng

trăm doanh nghiệp tham gia vào hoạt độngsản xuất kinh doanh. Cùng với đó, lƣợng
CTR phát sinh trong sản xuất cơng nghiệprấtlớn,thốngkêthựctếchothấyTháiBìnhđangcókhoảng459cơngty,
xínghiệp,cơ sở sản xuất đang hoạt động, nhƣng chỉ với gần 140 doanh nghiệp nằm trong
cácKCN. Hàng tháng các CSSX này thải ra khoảng 12.000 tấn CTR các loại, trong
đóCTR nguy hại chiếm gần 15% (nguồn: số liệu tổng hợpBáo cáo quan trắc
môitrường tỉnh Thái Bình 2015). Và số lƣợng này hiện vẫn khơng ngừng tăng lên
cùngvớisự pháttriểncủacáckhu,cụmcơngnghiệptrongtồntỉnh.
Hiện tồn tỉnh Thái Bình chƣa có khu xử lý chất thải rắn nguy hại. Cácdoanh
nghiệp phải có hợp đồng xử lý chất thải rắn nguy hại với các cơng ty xử lý
cónănglực.BanquảnlýcáckhucơngnghiệptỉnhTháiBìnhquảnlý,phụtráchkiểm
tra, xét duyệt các thủ tục, hợp đồng xử lý này.Ngoài ra, việc phân loại chất
thảinguyhạitạinguồncịnnhiềuhạnchế,cácquyđịnhvềlƣuchứa,thugomvận
chuyểnvẫnchƣađƣợcquantâmđúngmức.Vídụ:bãichứachấtthảirắntạikhucơng

nghiệp

Tiền Hải đã đi vào hoạt động nhƣng hiệu quả khơng cao, mới chỉ làchỗchứaráccủamộtsố
doanh

nghiệp.

Trong

khi,

theo

quy

định,


rác

thải

rắn

saukhiđƣavàobãi

rácphảiđƣợcphânloại,xửlýtheođúngquytrình.
Bên cạnh đó, tình trạng các doanh nghiệp giao khoán hợp đồng xử lý rác thảicho
cácđơnvịđảmnhiệmđangcịnthiếusựkiểmtra,giámsáttừcáccơquanchứcnăng.Cácđơnvịthugomchấtthảitừnhàmáy,xínghiệpvề
phânloại,những
chấtcóthểtáichếđƣợcthìtậndụng,cịnchấtthảiđộchạithìthảiramơitrƣờnghoặcbịtrộnlẫntrongrá
cthảisinhhoạtrồiđemchơnlấp,gâytáchạinghiêm trọngvềmơi
trƣờng.Mặtkhác,cácKCN,cụmcơngnghiệpvẫnchƣabốtríquỹđấtđểtậpkếtCTRcơng
nghiệp.Do đó,việccầncónhững giảiphápnhằmnângcaohiệuquả


quảnlýchấtthảirắnchotỉnhThái Bìnhlà hết sứccầnthiết,đểgiảmthiểucáctáchạitừ
việcơnhiễmchấtthảirắncơngnghiệp.
Trongnhữngnămtới,lƣợngCTRtạicácKCN,CCN,làngnghềtrênđịabàntỉnhcóxuhƣớng
tăngnhanhtheosốlƣợngdoanhnghiệpđếnđầutƣ.Vìvậy,TháiBìnhđangđầutƣxâydựngcácnhàmáyxửlýchấtthảirắntạiphíaNamvà
phíaBắc tỉnh Thái Bình. Theo dự tính, khi các cơng trình này đi vào hoạt động sẽ
phụcvụ công tác thu gom, phân loại và xử lý các loại rác thải sinh hoạt tại khu vực
thànhphốvàvùnglâncậnvớiquymôcôngsuấtkhoảng:200-300tấnrác/nhàmáy.Tuynhiên, để xử lý triệt để chất
thải rắn cũng nhƣ chất thải nguy hại, cần có những quyđịnh,giảiphápđồngbộtrongcơngtácbảovệmơi
trƣờngtrongcácKCNtạitỉnhTháiBình.



CHƢƠNGII:ĐỊAĐIỂM,THỜIGIAN,PHẠMVI,PHƢƠNGPHÁPLUẬNVÀPHƢƠ
NGPHÁPNGHIÊNCỨU
2.1. Khuvựcnghiêncứu
2.1.1. Vịtríđịalý
KCNP h ú c K h á n h c ó d i ệ n t í c h l à : 1 2 0 h a , t h u ộ c đ ị a p h ậ n x ã P h ú X u â
n , phƣờngPhúc Khánh,TPTháiBình,với
+PhíaBắclàcánhđồnglúaxãPhúXn
+PhíaNamgiápquốclộ10
+PhíaĐơnggiápsơngBạch
+ Phía Tây cách nghĩa trang TP khoảng 100 m, từ đƣờng vào Khách
sạnHồngHàhiệnnay(cáchđƣờngtrụcchinhsố2là140 m)
2.1.2. Đặc điểmđịachất,địahình,địamạo
2.1.2.1. Vềđịachất
Địa chất của Thái Bình có cấu trúc tƣơng tự tồn vùng Bắc Bộ, đƣợc chia
ralàm 3 nhóm: trầm tích aluvi; trầm tích vũng vịnh và trầm tích delta. Thành phần
chủyếu của nhóm trầm tích này là sét màu xám xanhnhạt xennhiềuhạt hữu cơ. Tuổituyệtđốiđƣợcxácđịnhtừ7.00011.000năm,đƣợcxếpvàoHoloxensớm(Q21).
2.1.2.2. Vềđịahình,địamạo
Thành phố Thái Bình cũng là một vùng đất bằng phẳng, có cao độ 2,6m,
vớisơngTràLýchảyqua
vớichiềudài6,7km,cóhệthốngsơngđàođãđƣợcnângcấp,kèbờ.Chấtđất
ởđâycónguồngốcphátsinhtừcáccồnvàbãicátbiểnnhƣngđƣợcbồiđắpphùsa.
2.1.3. Đặc điểmvềkhítượng,thủyvăn
- Khítượng:
Thành phố Thái Bình nằm trong vùngkhí hậu cận nhiệt đới ẩm, tiểu vùng khíhậu
dun hải. Thành phố có 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa nóng ẩm mƣa nhiều kéodài từ
tháng 4 đến tháng 10, còn lại là mùa khơ hanh ít mƣa. Nhiệt độ trung bình ởđây là 23
độ C, lƣợng mƣa trung bình từ 1.500-1.900mm, độ ẩm khơng khí giaođộng7090%,sốgiờnắngkhoảng 1.600-1.800giờmỗi năm.


- ChếđộThuỷvăn:

Thành phố có các sơng chảy qua: Sơng Trà Lý đi qua giữa thành phố, ngồi
raconcó sơngKiếnGiangchảyởphíaNam,vàsơngVĩnh Trà.
Thái Bình là vùng hạ lƣu của đồng bằng châu thổ sông Hồng, sơng Thái Bình,là
nơitiếpgiápgiữabiểnvàlụcđịa.CácsơngHồngvàsơngTháiBìnhchảyquaThái Bình đều là hạ lƣu cuối cùng của
hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình. Đặcđiểm chế độ thủy văn của Thái Bình
đƣợc

đặc

trƣng

bởi

chế

độ

thủy

văn

của

vùngvenbiểnvàhệthốngsơngTháiBìnhvàhệthốngsơngHồng.
2.1.4. Tàingun
2.1.4.1. Khốngsản:
- Khímỏ:mỏkhí đốtTiền Hảiđãđƣợckhaithác từnăm1986vớisản
lƣợngkhaitháchàngnămvàichụctriệum³khíthiênnhiên.
- Nƣớckhống:MỏTiềnHảiởđộsâu450mcótrữlƣợngkhoảng12triệum³,đã
khaitháctừ năm1992,sảnlƣợng9,5 triệulít

- Nƣớckhốngnóng:làngKhảxãDunHảihuyệnHƣngHàmỏnƣớcnóng57°Cở
độsâu50 mvànƣớcnóng72°Cở độsâu178m).
- Than:Cóthannâ u thuộcbểthannâuvùngđồngbằngsơngHồngvớitrữl
ƣợng210tỉtấn(lớngấp20lầntrữlƣợngthantạiQuảng Ninh)
2.1.4.2. Tàingunvịthế:
Thái Bình rất ổn định về địa chất, phù hợp với việc phát triển các ngành
cơngnghiệphayxâydựngnhữngcơngtrìnhcaotầng.TheoquyhoạchđƣợcUBNDtỉnhThái Bình phê duyệt, hiện
nay, trên địa bàn tỉnh Thái Bình có 6 KCN đi vào hoạtđộng, diện tích đã phê duyệt
quy hoạch chi tiết là 980,65 ha. 6 khu công nghiệp lớngồm: KCN Phúc Khánh, KCN
Nguyễn

Đức

Cảnh

102

ha,

KCN

Tiền

Hải

250ha,KCNCầu

Nghìn214ha,KCNGiaLễ85ha,KCNSơng Trà250ha.
Tổng số có 146 dự án đầu tƣ của 135 doanh nghiệp (bao gồm cả 03 dự ánkinh
doanh hạ tầng KCN) còn hiệu lực, trong đó hiện có 128 của 116 doanh

nghiệpđanghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh,cụ thể:
+Sốdựánđầutƣtrongnƣớc(DDI)là:80doanhnghiệp;



×