Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn mua sắm online của sinh viên trường đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 85 trang )

lOMoARcPSD|17917457

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TIẾNG ANH
----

----

BÀI THẢO LUẬN
Bộ môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo
viên hướng dẫn: Phạm Thị Minh Uyên
Đề tài

Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn mua sắm online của
sinh viên trường Đại học Thương Mại

Nhóm

3

Lớp

: K57

Mã lớp học phần

: 2244SCRE0111

Năm học 2022-2023



THÀNH VIÊN NHÓM 3
STT TÊN SINH VIÊN
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
57
58
59

Nguyễn Thị Hồng
Nguyễn Thị Huế
Nguyễn Thị Hương
Trần Mỹ Hương
Lê Thạc Huy
Nguyễn Quang Huy
Vũ Quang Huy
Bùi Thị Thanh Huyền

Lê Thị Minh Huyền
Lê Thu Huyền
Phùng Thị Thu Huyền
Tô Thu Huyền
Trần Thị Ngọc Huyền
Phạm Thị Phương Lê
Đặng Hạnh Linh
Đinh Lê Diệu Linh
Phạm Mai Linh
Trương Diệu Linh
Vũ Thị Loan

VỊ TRÍ
MÃ SINH LỚP
VIÊN
21D170254
K57N4 Thành viên
21D170299
K57N5 Thành viên
Thành viên
21D170169
K57N3 Thành viên
Thành viên
21D170255
K57N4 Thành viên
21D170300
K57N5 Thành viên
21D170210
K57N3 Thành viên
21D170256

K57N4 Thành viên
21D170301
K57N5 Thư kí
21D170302
K57N5 Thành viên
21D170121
K57N1 Thành viên
21D170167
K57N2 Thành viên
21D170169
K57N2 Nhóm trưởng
21D170017
K57N5 Thành viên
21D170018
K57N1 Thành viên
21D170020
K57N3 Thành viên
21D170171
K57N2 Thành viên
21D170262
K57N4 Thành viên


BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

STT
40
41
42
43


Họ và tên
Nguyễn Thị Hồng
Nguyễn Thị Huế
Nguyễn Thị Hương
Trần Mỹ Hương

44

Lê Thạc Huy

45
46
47
48

Nguyễn Quang Huy
Vũ Quang Huy
Bùi Thị Thanh Huyền
Lê Thị Minh Huyền

49

Lê Thu Huyền

50
51
52

Phùng Thị Thu Huyền

Tô Thu Huyền
Trần Thị Ngọc Huyền

53

Phạm Thi Phương Lê

54
55
57
58

Đặng Hạnh Linh
Đinh Lê Diệu Linh
Phạm Mai Linh
Trương Diệu Linh

Nhiệm vụ
Thiết kế Powerpoint
Chuẩn bị phần II: Cơ sở lý luận
Chuẩn bị phầần V: Kếết luận và kiếến nghị
Chuẩn bị phần I: Mở đầu
Xử lý và phân tích dữ liệu
Thuyết trình
Thiết kế Powerpoint
Chuẩn bị phần V: Kết luận và kiến nghị
Xử lý và phân tích dữ liệu
Chuẩn bị phần I: Cơ sở lý luận
Chuẩn bị phần IV: Kết quả và thảo luận
- Thư ký

- Chuẩn bị báo cáo
- Chuẩn bị phần I: Mở đầu
Chuẩn bị phần III: phương pháp nghiên cứu
Xử lý và phân tích dữ liệu
Chuẩn bị phần I: Mở đầu
- Nhóm trưởng
- Thuyết trình
- Kiểm tra word, powerpoint, hồn
thiện bảng hỏi và google form
Thuyết trình
Thiết kế Powerpoint

Tổng hợp word
Chuẩn bị phần I: Mở đầu
Chuẩn bị phần III: Phương pháp nghiên
59
Vũ Thị Loan
cứu
- Tìm kiếm tài liệu để làm tổng quan nghiên cứu
Cả
- Tạo dựng mơ hình nghiên cứu
nhóm
- Tạo dựng bảng hỏi


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHĨM THẢO
LUẬN Nhóm: 3 Lớp:
2244SCRE0111

Thời gian: 21 giờ ngày 28 tháng 8 năm 2022
Địa điểm: Google Meet
Thành phần: Tồn bộ thành viên nhóm 3 học phần mơn phương pháp
nghiên cứu khoa học
Có mặt: 18 thành viên.
Vắng mặt: 1 thành viên. Trong đó: Vắng có phép: Tơ Thu Huyền
Vắng khơng có phép: 0
Nội dung cuộc họp: xây dựng mơ hình nghiên cứu
- Nhóm trưởng u cầu các thành viên xem mơ hình nghiên cứu trong các
tài liệu tham khảo, từ đó rút ra những giả thuyết được sử dụng nhiều.
- Tổng hợp ý kiến của các thành viên, mơ hình nghiên cứu của nhóm như
Nhận thức sự hữu ích H1+ Lựa chọn mua sắm onlineH3 + Ảnh hưởng xã hội
H2 +

Nhận thức về khả năng sử dụng

H4 -

Cảm nhận rủi ro
H5 +

Ý định cá nhân

sau:
Kết luận: Các bạn đóng góp tích cực trong cuộc họp có Lê Thu Huyền, Vũ Thị
Loan, Đặng Hạnh Linh, Vũ Quang Huy, Lê Thạc Huy, Trần Thị Ngọc Huyền.
Cuộc họp kết thúc vào lúc 22 giờ 15 phút cùng ngày.
Nhóm trưởng
(Ký, ghi rõ họ và tên)
Phạm Thị Phương Lê


Hà Nội, ngày 28 tháng 8 năm 2022
Thư ký
(Ký, ghi rõ họ và tên)
Lê Thu Huyền


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHĨM THẢO
LUẬN Nhóm: 3 Lớp:
2244SCRE0111
Thời gian: 21 giờ ngày 3 tháng 9 năm 2022
Địa điểm: Google Meet
Thành phần: Tồn bộ thành viên nhóm 3 học phần mơn phương pháp
nghiên cứu khoa học
Có mặt: 19 thành viên.
Vắng mặt: 0
Nội dung cuộc họp: tạo dựng bảng hỏi
- Cả nhóm cùng nhau tổng hợp lại các giả thuyết được xuất hiện ở tài liệu
tham khảo nào.
- Nhóm trưởng chia nhóm thành nhiều nhóm nhỏ để tạo bảng hỏi cho từng
giả thuyết.
- Các thành viên trong nhóm nhỏ phân công nhau kiểm tra bảng hỏi của các
tài liệu tham khảo, từ đó so sánh để rút ra bảng hỏi chung.
- Phụ trách tổng hợp bảng hỏi cho giả thuyết H1: Lê Thu Huyền, Đặng
Hạnh Linh, Vũ Thị Loan, Nguyễn Thị Hồng
- Phụ trách tổng hợp bảng hỏi cho giả thuyết H2: Bùi Thị Thanh Huyền,
Tô Thu Huyền
- Phụ trách tổng hợp bảng hỏi cho giả thuyết H3: Nguyễn Thị Huế,

Vũ Quang Huy
- Phụ trách tổng hợp bảng hỏi cho giả thuyết H4: Lê Thạc Huy, Trần
Thị Ngọc Huyền
- Phụ trách tổng hợp bảng hỏi cho giả thuyết H5: Lê Thị Minh Huyền,
Trương Diệu Linh.
Kết luận: các thành viên đóng góp tích cực trong cuộc họp có Vũ Thị Loan,
Trần Mỹ Hương, Lê Thu Huyền, Đặng Hạnh Linh, Tô Thu Huyền, Lê Thị Minh
Huyền.
Cuộc họp kết thúc vào 23 giờ cùng ngày.
Nhóm trưởng
(Ký, ghi rõ họ và tên)
Phạm Thị Phương Lê

Hà Nội, ngày 3 tháng 9 năm 2022
Thư ký
(Ký, ghi rõ họ và tên)
Lê Thu Huyền


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHĨM THẢO
LUẬN Nhóm: 3 Lớp:
2244SCRE0111
Thời gian: 8 giờ ngày 10 tháng 10 năm 2022
Địa điểm: Google Meet
Thành phần: Tồn bộ thành viên nhóm 3 học phần mơn phương pháp
nghiên cứu khoa học
Có mặt: 5 thành viên (thuyết trình+ PPT)
Nội dung cuộc họp:

- Tập duyệt thuyết trình online
- Góp ý chỉnh sửa
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm
2022
Nhóm trưởng
(Ký, ghi rõ họ và tên)

Thư ký
(Ký, ghi rõ họ và tên)

Phạm Thị Phương Lê

Lê Thu Huyền


BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN
STT
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52

53
54
55
57
58
59

Họ và tên
Nguyễn Thị Hồng
Nguyễn Thị Huế
Nguyễn Thị Hương
Trần Mỹ Hương
Lê Thạc Huy
Nguyễn Quang Huy
Vũ Quang Huy
Bùi Thị Thanh Huyền
Lê Thị Minh Huyền
Lê Thu Huyền
Phùng Thị Thu Huyền
Tô Thu Huyền
Trần Thị Ngọc Huyền
Phạm Thị Phương Lê
Đặng Hạnh Linh
Đinh Lê Diệu Linh
Phạm Mai Linh
Trương Diệu Linh
Vũ Thị Loan

Đánh giá


Quy tắc đánh giá:
A: Hoàn thành tốt nhiệm vụ, đóng góp ý kiến tích cực.
B: Hồn thành tốt nhiệm vụ, có đóng góp ý kiến.
C: Hồn thành nhiệm vụ.
D: Chưa hồn thành nhiệm vụ, khơng đóng góp ý kiến.
F: Tham gia một cách hời hợt hoặc không tham gia làm thảo luận.


DANH MỤC VIẾT TẮT
Tên biến
SHI
KNSD
AHXH
YDCN
CNRR
QDLC

Giải thích
Sự hữu ích
Khả năng sử dụng
Ảnh hưởng xã hội
Ý định cá nhân
Cảm nhân rủi ro
Quyết định lựa chọn


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................9
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................9
1.1. Tuyên bố đề tài nghiên cứu......................................................................9

1.2. Bối cảnh nghiên cứu................................................................................10
1.3. Tổng quan nghiên cứu.............................................................................11
Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại
thành phố Hồ Chí Minh....................................................................................11
Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu
dùng Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn Covid-19................................13
Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu
dùng Thế hệ Z tại Việt Nam.............................................................................14
Đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng
thành phố Kon Tum khi mua sắm online.........................................................15
Đề tài: Các yết tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên Ha
Nội trong bối cảnh Covid 19............................................................................16
1.4.Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................17
1.4.1. Mục tiêu chung:......................................................................................17
1.4.2.Mục tiêu cụ thể........................................................................................17
1.5.Câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu...........................................17
1.5.1. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................17
1.5.2.Giả thuyết nghiên cứu.............................................................................18
1.6.Mục đích nghiên cứu................................................................................18
1.7.Thiết kế nghiên cứu..................................................................................18
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN..........................................................................19
2. Các khái niệm liên quan đến đề tài...........................................................19
2.1. Thương mại điện tử.................................................................................19
2.1.1. Khái niệm thương mại điện tử................................................................19
2.1.2. Phân loại thương mại điện tử.................................................................20
2.2 Mua sắm online.........................................................................................20
2.2.1 Khái niệm mua sắm online......................................................................20
2.2.2 Khái niệm về hành vi mua sắm online của người tiêu dùng...................20
2.2.3. Khái niệm ý định mua sắm online..........................................................21
2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm online của người tiêu



dùng.................................................................................................................21
2.3.1. Khái niệm nhận thức sự hữu ích............................................................21
2.3.2. Khái niệm nhận thức tính dễ sử dụng.....................................................22
2.3.3. Ảnh hưởng xã hội...................................................................................22
2.3.4.Nhóm tham khảo:....................................................................................22
2.3.5.Yếu tố văn hóa.........................................................................................22
2.3.6.Bối cảnh xã hội........................................................................................23
2.3.7 Cảm nhận rủi ro.......................................................................................23
2.3.8. Ý định cá nhân........................................................................................24
2.3.9. Cơ sở lý thuyết.......................................................................................25
2.3.9.1. Thuyết nhận thức rủi ro (TPR).............................................................25
2.3.9.2. Thuyết hành động hợp lý TRA (Ajzen và Fishbein, 1975).................25
2.3.9.3. Thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen, 1991)........................................26
2.3.9.4. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (Davis, 1986)...........................27

Phần 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................28
3.1. Mơ hình nghiên cứu..................................................................................28
3.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn mua sắm online của sinh
viên Đại học Thương mại....................................................................................28
3.3.Tiếp cận nghiên cứu...................................................................................30
3.4.Kế hoạch nghiên cứu..................................................................................30
3.5.Phương pháp chọn mẫu..............................................................................30
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................32
4.1. Thực tiễn khảo sát......................................................................................32
4.2. Thống kê mô tả..........................................................................................32
4.2.1 Thống kê sinh viên tham gia khảo sát theo giới tính...............................32
4.2.2 Thống kê sinh viên tham gia khảo sát theo khóa....................................33
4.2.3 Thống kê sinh viên tham gia khảo sát theo khoa....................................34

4.2.4 Thống kê số sinh viên tham gia khảo sát đã/chưa từng mua sắm online 35

4.2.5 Thống kê số sinh viên tham gia khảo sát có hứng thú tới việc mua sắm
online................................................................................................................36
4.2.6 Thống kê tần suất sinh viên mua sắm trực tuyến trong một tháng..........36
4.2.7 Thống kê số tiền trung bình hàng tháng sinh viên chi tiêu cho việc mua
sắm oneline.......................................................................................................37
4.2.8 Thống kê những kênh mua sắm online phổ biến của sinh viên..............38
4.2.9 Thống kê các yếu tố tác động lớn nhất đến việc lựa chọn mua sắm online


của sinh viên Trường Đại học Thương mại.....................................................39
4.2.10 Phân tích các yếu tố nào tác động lớn nhất đến việc lựa chọn mua sắm
online của sinh viên Trường Đại học Thương mại..........................................40
4.2.10.1 Sự hữu ích.......................................................................................40
4.2.10.2 Khả năng sử dụng............................................................................41
4.2.10.3 Ảnh hưởng xã hội............................................................................42
4.2.10.4 Cảm nhận rủi ro...............................................................................43
4.2.10.5 Ý định cá nhân................................................................................44
4.3. Kiểm tra thang đo tin cậy:......................................................................45
4.3.1 Biến độc lập:..........................................................................................46
4.3.1.1 Sự hữu ích.........................................................................................46
4.3.1.2 Khả năng sử dụng..............................................................................46
4.3.1.3 Ảnh hưởng xã hội..............................................................................46
4.3.1.4 Cảm nhận rủi ro.................................................................................47
4.3.1.5 Ý định chủ quan................................................................................48
4.3.2 Biến phụ thuộc.......................................................................................49
4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA..........................................................49
4.4.1 Biến độc lập............................................................................................49
4.4.2 Biến phụ thuộc.......................................................................................51

4.5. Hồi quy đa biến........................................................................................53
4.5.1 Phân tích tương quan Pearson.................................................................53
4.5.2 Phân tích hồi quy.....................................................................................54
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN.................................................55
5.1. Kết luận.....................................................................................................55
Đề tài nghiên cứu đã xác định cho chúng ta các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Thương Mại.........................55


LỜI MỞ ĐẦU
Nghiên cứu này nhằm khám phá những nhân tố làm ảnh hưởng tới quyết định lựa
chọn mua sắm online của sinh viên Đại học Thương Mại trong đó bao gồm tín hữu
ích, khả năng sử dụng, ảnh hưởng xã hội, độ rủi ro và ý định cá nhân.
Nghiên cứu được tiến hành bằng cách áp dụng phương pháp nghiên cứu định
lượng thông qua việc phân phát bảng câu hỏi khảo sát trên nền tảng trực tuyến tới các
đối tượng là sinh viên Đại học Thương Mại với mẫu là 165. Phương pháp hồi quy
tuyến tính được sử dụng để kiểm định mơ hình các giả thuyết nghiên cứu.


LỜI CẢM ƠN
Để có thể làm nên một bài nghiên cứu hồn chỉnh, khơng thể khơng kể đến
sự giúp đỡ, động viên và chỉ bảo tận tình từ phía thầy cơ, bạn bè xung quanh.
Những lời góp ý, nhận xét mang tính xây dựng từ phía thầy cơ và sự đồng lòng
giúp đỡ từ bè bạn là nguồn động lực lớn đối với chúng em trong suốt quá trình
nghiên cứu.
Đặc biệt, chúng em gửi cảm ơn sâu sắc nhất đến cô Phạm Minh Uyên, giảng
viên bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, đã truyền đạt kiến thức, kĩ
năng quý báu cho chúng em xuyên suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa
học.
Chúng em xin trân thành cảm ơn!



I. MỞ ĐẦU
1.1. Tuyên bố đề tài nghiên cứu
Trên thế giới nhìn chung đã có một sự tăng trưởng rất mạnh về Thương mại
điện tử trong những năm gần đây. Tuy nhiên, cùng với sự tăng trưởng của hình
thức mua sắm trực tuyến (online shopping) và mua sắm qua truyền hình (TV
shopping) là sự sụt giảm của hình thức mua sắm trực tiếp theo truyền thống
(direct shopping) và mua sắm qua catalog (D/M).
Tại thị trường Việt Nam, theo thống kê của Cục Thương Mại Điện Tử
và Công Nghệ thông tin, tổng giá trị giao dịch bán lẻ qua mạng năm 2011 đạt
được rất khả quan với 4.130 tỷ đồng. Tuy nhiên với hơn một phần ba cả nước,
tức có hơn 30.5 triệu người dùng internet thì con số giá trị giao dịch trên là quá
ít so với tiềm năng của thị trường thương mại điện tại Việt Nam. Một trong
những lý do chính gây trở ngại cho sự phát triển của Thương mại điện tử tại
Việt Nam là phương thức mua sắm trực tuyến này khác với phương thức mua
sắm truyền thống, ở đây người mua hàng trực tuyến không thể nhìn hoặc cầm
vào món hàng trước khi quyết định mua nó hoặc người mua khơng thể trực
tiếp thỏa thuận với người bán vì vậy người mua hàng sẽ cảm thấy không chắc
chắn và gặp nhiều rủi ro hơn so với mua hàng trực tiếp theo phương pháp
truyền thống.
Tuy nhiên, với những tiện ích mà hình thức mua sắm trực tuyến qua
mạng internet và qua truyền hình mang lại thì chắc chắn xu hướng mua sắm
tiêu dùng tại Việt Nam trong những năm tới cũng sẽ khơng nằm ngồi quy luật
phát triển chung của thế giới. Do đó, vấn đề đặt ra là làm sao để khai thác được
nhu cầu của thị trường bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam? Để thực hiện điều đó
thì bên cạnh một mơi trường pháp lý hồn thiện, một hệ thống thanh tốn trực
tuyến phát triển, một dịch vụ vận chuyển và giao nhận thuận tiện, bản thân mỗi
doanh nghiệp phải hiểu rõ và nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu và nhận định của
khách hàng đối với sản phẩm và hình thức kinh doanh của mình.



Sự xuất hiện của môi trường kinh doanh cạnh tranh khiến việc mua bán
trực tuyến trở nên quan trọng đối với việc mở rộng thị trường không gian của
bất kỳ tổ chức, cá nhân nào. Khách hàng bỏ tiền để sử dụng dịch vụ mà họ cho
là tốt nhất, sự hài lịng của khách hàng như thế nào ln là câu hỏi lớn được
đặt ra, vì vậy người bán phải nhận định được những nhân tố ảnh hưởng đến sự
hài lòng của khách hàng quan trọng như thế nào? Do đó tác giả lựa chọn khảo
sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn mua sắm online của sinh viên Đại
học Thương Mại.
1.2. Bối cảnh nghiên cứu
Người tiêu dùng không nhất thiết phải đến cửa hàng, siêu thị, trung
tâm thương mại để mua sắm mà sử dụng internet để mua hàng.
Việc nghiên cứu các mơ hình hiện đại trên thế giới, dựa trên nền tảng
những nghiên cứu trong nước trong thời gian qua, để xây dựng một mơ hình
phù hợp với điều kiện của sinh viên Đại học Thương Mại đã trở thành vấn đề
cấp thiết.
Thông qua đề tài nghiên cứu này, tác giả mong muốn phân
tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến, từ
đó đề xuất những giải pháp phù hợp để phát triển lĩnh vực này.
Nắm bắt sự thiết yếu và thực tiễn của vấn đề trên, tác giả thực
hiện đề tài: “ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn
mua sắm online của sinh viên Đại học Thương Mại”
1.3. Tổng quan nghiên cứu
Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến
tại thành phố Hồ Chí Minh
-

Tác giả nghiên cứu: Nguyễn Thị Ngọc Giàu


-

Phạm vi nghiên cứu:

+

Phạm vi không gian: địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh


+

Phạm vi thời gian:

Dữ liệu thứ cấp: 2012-2014 tại TP Hồ Chí Minh
Dữ liệu sơ cấp: Tháng 10-12 năm 2015 tại TP Hồ Chí Minh
-

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sơ bộ thơng qua phương pháp

định tính và nghiên cứu chính thức thơng qua phương pháp định lượng.
-

Mơ hình nghiên cứu:


-

Kết quả đạt được:

Kết quả cho thấy có 30 biến gốc của thang đo thuộc 5 thành phần. Thông

tin từ mẫu quan sát cho thấy, đối tượng khảo sát là thành phần trẻ tuổi, tập
trung trong khoảng từ 22-27 tuổi. Hầu hết đều có kinh nghiệm sử dụng
Internet, có kiến thức về dịch vụ mua hàng điện qua mạng.
Từ kết quả kiểm định cho thấy sự phù hợp của mô hình lý thuyết đối với
quyết định mua hàng điện qua mạng, cũng như các giả thuyết đưa ra điều được
chấp nhận trong nghiên cứu này đem lại một ý nghĩa thiết thực cho các doanh
nghiệp kinh doanh hàng điện qua mạng trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.
Giúp các doanh nghiệp kinh doanh hàng điện qua mạng có được lượng khách
hàng một cách hiệu quả nhất, tạo lợi thế cạnh tranh vượt trội và phát triển bền
vững trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế. Tác giả đã tập trung nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến.
Kết quả nghiên cứu đã thể hiện 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua
hàng điện trực tuyến với mức độ lần lượt từ cao đến thấp: Sự hữu ích, Tính dễ
sử dụng, Kiểm sốt hành vi, Ảnh hưởng xã hội, Nhận thức rủi ro.
Nghiên cứu đã kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng theo
nhóm giới tính, tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, chuyên môn khác nhau đối với
quyết định mua hàng điện trực tuyến.
Từ kết quả hồi quy, tác giả đã đưa ra những kiến nghị về giải pháp mang
tính thực tế về: Sự hữu ích, Tính dễ sử dụng, Kiểm soát hành vi, Ảnh hưởng xã
hội, Nhận thức rủi. Với mong muốn giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả
hơn. Thể hiện tính tích cực, chủ động, đáp ứng ngày càng tốt hơn những mong
đợi của khách hàng, để từ đó tạo được niềm tin, đem lại hiệu quả kinh doanh
tốt nhất cho doanh nghiệp.
-

Hạn chế tồn tại:
Mơ hình nghiên cứu có R2 hiệu chỉnh là

0.504, nghĩa là chỉ có 50.4%. Như vậy, tỷ lệ lớn sự biến thiên của
quyết định mua hàng điện trực tuyến chưa được giải thích bởi biến



thiên các thành phần; còn rất nhiều biến quan sát khác cần được bổ
sung vào mơ hình nghiên cứu.
Các giải pháp đưa ra chỉ mang tính đặc trưng ở mức phù hợp với tình
hình thực tế, ở thời điểm hiện tại nhằm phát huy các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định mua hàng điện trực tuyến trong giai đoạn sắp tới.
Đề tài dùng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, phương
pháp này đòi hỏi phải được huấn luyện về kỹ năng và có kinh nghiệm trả lời
câu hỏi khảo sát. Đối tượng khảo sát chưa có kỹ năng trả lời câu hỏi, chưa hiểu
hoặc không hiểu về dịch vụ mua hàng trực tuyến nên câu trả lời còn mang tính
chất cảm tính. Vì vậy, các thang đo chỉ biểu hiện ở mức độ tương đối về quyết
định mua hàng điện trực tuyến.
Cuối cùng, tác giả cho rằng các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
mua hàng điện trực tuyến luôn biến đổi không ngừng theo nhu cầu và mong
muốn đa dạng của khách hàng, trong điều kiện thị trường ngày nay. Hơn nữa
có thể có nhiều nhân tố khác chưa được nêu ra trong đề tài này
Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người
tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn Covid-19
1.

Tác giả nghiên cứu: ThS Nguyễn Thị Bích Liên - ThS Nguyễn Thị Xuân

Trang (Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Nguyễn Tất Thành)
2.

Phạm vi nghiên cứu

Không gian: Thành phố Hồ Chí Minh
Khách thể NC: người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn Covid-19

3.

Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng kỹ

thuật thảo luận nhóm tập trung với sự tham gia của 18 người thường xuyên
mua sắm trực tuyến tại TP. Hồ Chí Minh nhằm thẩm định mơ hình các yếu tố
ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng TP. Hồ Chí
Minh trong giai đoạn dịch bệnh và thang đo các yếu tố này. Phương pháp
nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm đánh giá độ tin cậy và giá trị của
thang đo các khái niệm nghiên cứu; kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả


thuyết nghiên cứu; kiểm định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố
theo các đặc điểm nhân khẩu học. Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu
thuận tiện với kích thước n = 424.
4. Thời gian nghiên cứu: tháng 5/2021 đến tháng 7/2021
5. Mơ hình nghiên cứu:

6. Kết quả đạt được:
Kết quả cho thấy cả 5 yếu tố trong mơ hình lý thuyết đều có ảnh hưởng đến
ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng tại TP. Hồ Chí Minh trong
giaiđoạn Covid- 19 được sắp xếp theo trình tự mức độ quan trọng từ cao xuống
thấp, đó là: Nhận thức tính hữu ích; Nhóm tham khảo; Tính an tồn, bảo mật;
Uy tín. Trong đó, Mức độ rủi ro có tác động ngược chiều đến ý định mua sắm
trực tuyến của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn Covid-19.
Ngồi ra, cũng đã tìm thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định mua
sắm trực tuyến của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn Covid-19
theo giới tính.
7.


Hạn chế tồn tại (lỗ hổng)

Hạn chế của nghiên cứu này là chưa kiểm định được mối quan hệ tương tác
giữa các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng
TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn Covid-19. Để kiểm định mối quan hệ giữa
các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu, nên sử dụng cơng cụ kiểm định mơ hình
cấu trúc tuyến tính SEM sẽ cho kết quả nghiên cứu chính xác cao hơn. Hơn
nữa, do thời gian thực hiện nghiên cứu tương đối ngắn nên số lượng cỡ mẫu


nghiên cứu chưa thật sự lớn, do vậy tính đại diện cho tổng thể còn hạn chế. Các
nghiên cứu trong tương lai có thể gia tăng cỡ mẫu quan sát cũng như xem xét
thêm các yếu tố rào cản cản trở ý định mua sắm của người tiêu dùng TP. Hồ
Chí Minh trong giai đoạn Covid-19.
Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người
tiêu dùng Thế hệ Z tại Việt Nam
1. Tác giả nghiên cứu: Tạ Văn Thành, Đặng Xuân Ơn
2. Phạm vi
nghiên cứu:
Không gian: Đất
nước Việt Nam
Khách thể nghiên cứu: người tiêu dùng Thế hệ Z
3. Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu được thực hiện gồm các bước chính là
nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng sơ bộ và nghiên
cứu định lượng chính thức.
4. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2020 đến tháng 3/2021
5. Mơ hình nghiên cứu

6. Kết quả đạt được




×