Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Báo cáo thực tập ctxh hoat dong can thiep, tro giup nham cai thien ky nang mem va tham van tam ly doi voi nhom tre tu ky

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.94 KB, 48 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................3
LỜI NÓI ĐẦU ..........................................................................................................4
BÁO CÁO CÁ NHÂN .............................................................................................7
LƯỢNG GIÁ/ KẾT LUẬN .....................................................................................7
I. Đánh giá hiệu quả các hoạt động......................................................................7
1. Mặt đạt được của các hoạt động đã thực hiện ...............................................7
2. Mặt hạn chế của các hoạt động đã thực hiện.................................................8
II. Đánh giá cá nhân ..............................................................................................9
1. Đánh giá kĩ năng đã được vận dụng trong tiến trình.....................................9
2. Đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế của bản thân trong q trình giúp đối
tượng ..................................................................................................................14
III.

Khó khăn và kiến nghị.................................................................................16

1. Khó khăn .....................................................................................................16
2. Kiến nghị .....................................................................................................16
IV.

Nhật kí cá nhân ............................................................................................17

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTV: Cộng tác viên
CTXH: Công tác xã hội

3



LỜI NĨI ĐẦU
Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về ngành Cơng tác xã hội.
Nhưng theo liên đồn Công tác xã hội chuyên nghiệp quốc tế (họp ở Canada-2007)
cho rằng: Công tác xã hội là một hoạt động chuyên nghiệp nhằm tạo ra sự thay đổi
của xã hội, bằng sự tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề xã hội (vấn đề nảy
sinh trong các mối quan hệ xã hội), vào quá trình tăng cường năng lực và giải
phóng tiềm năng của mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng. Công tác xã hội đã giúp
cho con người phát triển đầy đủ và hài hòa hơn đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho
mọi người dân.
CTXH nhóm là phương pháp CTXH nhằm giúp tăng cường, củng cố chức
năng xã hội của cá nhân thông qua các hoạt động nhóm và khả năng ứng phó với
các vấn đề của cá nhân , có nghĩa là : – ứng dụng những kiến thức, kỹ năng liên
quan đến tâm lý nhóm (hoặc năng động nhóm) – nhóm nhỏ thân chủ có cùng vấn
đề giống nhau hoặc có liên quan đến vấn đề – các mục tiêu xã hội được thiết lập
bởi nhân viên xã hội trong kế hoạch hỗ trợ thân chủ (cá nhân, nhóm, cộng đồng)
thay đổi hành vi, thái độ, niềm tin nhằm giúp thân chủ tăng cường năng lực đối
phó, chức năng xã hội thơng qua các kinh nghiệm của nhóm có mục đích nhằm để
giải quyết vấn đề của mình và thỏa mãn nhu cầu.
Như vậy theo định nghĩa trên thì ngồi cá nhân một con người ra thì CTXH
ln ln phải coi nhóm và cộng đồng như là một phương pháp hoạt động. Và tất
yếu, chương trình đào tạo nhân viên CTXH chun nghiệp ngồi lý thuyết, kỹ năng
được giảng dạy trên giảng đường thì cũng cần phải trải qua quá trình thực tế, thực
tập những phương pháp ấy.

4


Thực hành cơng tác xã hội nhóm bao gồm việc ứng dụng các kiến thức, giá
trị, các nguyên tắc, kỹ thuật của công tác xã hội với một hoặc nhiều mục đích. Giúp


5


nhóm thân chủ đạt được các dịch vụ bền vững, có các hoạt động tham vấn và trị
liệu tâm lý với cá nhân, gia đình và nhóm. Thực hành cơng tác xã hội nhóm địi hỏi
phải có được hệ thống tri thức về phát triển con người và hành vi của con người, về
điều kiện kinh tế, xã hội văn hóa và sự tương tác giữa các yếu tố này cũng như sự
hiểu biết về các kĩ năng trong điêu hành là làm việc nhóm.
Do vậy thực hành cơng tác xã hội nhóm là một vấn đề quan trọng trong q
trình đào tạo cơng tác xã hội. Thơng qua q trình thực hành, sinh viên được rèn
luyện kỹ năng, vận dụng những kiến thức học vào thực tiễn. Ngoài ra giúp sinh
viên thấy được vai trị, vị trí và trách nhiệm của cơng tác xã hội đối với nhóm.
Tự kỷ là một chứng rối loạn phát triển tâm trí sớm. Chiếm đa số là trẻ em,
thường được phát hiện trong độ tuổi từ 3-10, kéo dài mà không thuyên giảm. Trẻ tự
kỷ thường tự cô lập bản thân với thế giới xung quanh, kết hợp những hành vi rập
khuôn, lặp đi lặp lại nhiều lần gây ra những ảnh hưởng tâm lý nghiêm trọng cho
trẻ, đồng thời gây cản trở những quan hệ và giao tiếp xã hội của trẻ sau này.
Tự kỷ đang là vấn đề của xã hội hiện đại. Tại Mỹ, theo một khảo sát được
công bố năm 2014, cứ 68 trẻ thì có một trẻ bị rối loạn tự kỷ. Tại Việt Nam, vấn đề
tự kỷ được quan tâm nhiều hơn từ những năm 2000 khi tỷ lệ người mắc chứng tự
kỷ ở Việt Nam gia tăng rõ rệt cùng với xu hướng chung của thế giới, trở thành một
vấn đề xã hội được quan tâm.
Với mong muốn chăm sóc tốt hơn sức khỏe tinh thần cho các em nhỏ mắc
bệnh tự kỉ, sau một thời gian tìm hiểu nhóm chúng em đã quyết định hợp tác cùng
Trung tâm Nghiên cứ và Ứng dụng Tâm lý – Giáo dục Tuệ Tâm và Tòhe Fun để
đem đến những hoạt động bổ ích cung cấp cho các em những kiến thức, kĩ năng
mới cũng như thực hành tham vấn tâm lý cho nhóm 10 em nhỏ tự kỉ độ tuổi từ 719 tại Trung tâm Tuệ Tâm với nội dung “Hoạt động can thiệp, trợ giúp nhằm cải
thiện
6



kỹ năng mềm và tham vấn tâm lý đối với nhóm trẻ tự kỷ phối hợp cùng Tịhe
Fun tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng tâm lý – giáo dục Tuệ Tâm”.

Bài báo cáo này được hoàn thành ngoài nỗ lực của bản thân, em xin gửi lời
cảm ơn đến TS Phó Thanh Hương - giảng viên mơn Thực hành Cơng tác xã hội
nhóm, Ban giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền cũng như Trung tâm Tuệ
Tâm, Tofhe Fun đã tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện cho chúng em được học tập và
tìm hiểu và có cơ hội được thực hành làm việc với nhóm trẻ em tự kỉ tại Trung tâm,
đặc biệt là trong thời kì ảnh hưởng do đại dịch Covid 19.
Trong quá trình học tập cũng như làm bài báo cáo này em khơng tránh khỏi
những sai sót, mong được cơ thơng cảm và góp ý để em có thể rút kinh nghiệm cho
những bài sau.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2021
Sinh viên thực hiện

7


BÁO CÁO CÁ NHÂN
Môn Thực hành Công tác xã hội nhóm
LƯỢNG GIÁ/ KẾT LUẬN

I.

Đánh giá hiệu quả các hoạt động


1. Mặt đạt được của các hoạt động đã thực hiện
 Đối với trung tâm và nhóm thân chủ
- Nhiệm vụ chính của nhóm khi làm việc ở Trung tâm Tuệ Tâm là trợ giúp
lên ý tưởng, thiết kế bài giảng và các hoạt động cho các em nhỏ vào các
buổi học, tham gia dẫn lớp, trợ giảng và giúp đỡ các em trong các hoạt
động tại trung tâm và tổ chức thêm các hoạt động bổ ích để bổ sung kiến
thức, kĩ năng cho các em.
- Thành công đầu tiên phải kể đến đó là qua các hoạt động, nhóm đã có thể
tiếp cận, làm quen, xây dựng 1 mối quan hệ gần gũi, thân thiết hơn với
các em nhỏ, từ đó tạo điều kiện để tìm hiểu sâu hơn cũng như tiến hành
các buổi tham vấn. Qua các hoạt động bằng cách vận dụng các kĩ năng
nhóm đã cơ bản nắm bắt được về hồn cảnh, tính cách, sở thích của từng
em.
- Điều thứ hai đã đạt được đó là đã tạo ra những hoạt động, bài học bổ ích,
truyền đạt cho các em những kiến thức cuộc sống mới cũng như 1 số
những kĩ năng cần thiết cho các em.
- Thành công tiếp theo qua các hoạt động của nhóm là tăng sự tự tin, năng
động cho các em nhỏ tại trung tâm, giúp những em có xu hướng rụt rè
khó hịa nhập trở nên vui vẻ, thoải mái hơn và sẵn sang tham gia vào các
hoạt động chung.

8


- Giúp các em nhỏ phần nào nhận ra những sở thích, khả năng của bản thân
và phát huy nó.

9



- Tiến hành được 1 số buổi tham vấn với các em để hiểu được những tâm
sự, những suy nghĩ của các em và có những kế hoạch cải thiện vấn đề.
- Hỗ trợ trung tâm cũng như nhóm cộng tác viên trong công tác lên kế
hoạch bài giảng, giảng dạy, điều phối cũng như đề xuất được nhiều
những sang kiến có thể áp dụng để tăng sự đa dạng, thú vị cũng như cung
cấp những kiến thức mới cho các em nhỏ.
- Hỗ trợ tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa cho các em tiêu biểu như triển
lãm “Thế giới song song” giúp mọi người hiểu hơn về cuộc sống, tâm lý,
tình cảm, mong muốn của các em nhỏ tự kỉ.
 Đối với bản thân nhóm: Qua những hoạt động này chúng em đã thu được
nhiều bài học và thành tựu cho bản thân
- Tăng cường sự hiểu biết của bản thân về tự kỉ, cách tiếp cận, giúp đỡ đối
với thân chủ mắc bệnh tự kỉ.
- Có cơ hội để thực hành rèn luyện, củng cố những kỉ năng của nghề CTXH
đã được học.
- Được rèn luyện thêm sự tự tin, cách giáo tiếp, các kĩ năng mềm,… qua
các
hoạt động giảng dạy, điều phối lớp học.
- Học được thêm nhiều điều từ những giáo viên, cộng tác viên tại trung tâm
như sự sáng tạo, cách làm việc với đối tượng là trẻ tự kỉ, cách phá băng,
những hoạt động trị chơi thú vị rất có ích cho chúng em trong khi thực
hành các môn học khác.
- Học được nhiều kĩ năng cũng như cách làm việc nhóm từ những thành
viên cùng nhóm để cải thiện kĩ năng của bản thân cũng như tinh thần làm
việc hăng hái, hết mình với nhiệm vụ và ln nhẫn nại với việc giúp đỡ
các em nhỏ tại trung tâm.
2. Mặt hạn chế của các hoạt động đã thực hiện
10



- Tuy nhiên vẫn còn một số mặt hạn chế mà nhóm chưa thực sự làm tốt
như chưa thực sự chủ động trong các hoạt động mà vẫn còn phụ thuộc
vào trung tâm và nhóm cộng tác viên.
- Hạn chế trong khơng gian khi các hoạt động chỉ bó gọn trong lớp học nên
các hoạt động chưa thực sự đa dạng và hiệu quả.
- Do thời gian ngắn cũng như ảnh hưởng của đại dịch Covid nên số buổi
thực hành vẫn còn khá hạn chế nên các hoạt động chưa nhiều và hệ thống
nên kết quả đạt được chưa tối ưu.
- Việc khai thác, thu thập thông tin về gia đình hay những mối quan hệ
xung quanh thân chủ chưa đạt được kết quả như mong đợi.
- Phần lớn trong các buổi sinh hoạt vẫn phải tuân theo các kế hoạch của
trung tâm nên chưa thể lồng ghép nhiều các hoạt động liên quan đến tham
vấn tâm lý cho các em.
- Các hoạt động liên quan đến tham vấn tâm lý chưa thực sự chuyên sâu và
chuyên nghiệp, đôi khi cịn phụ thuộc vào nhóm CTV Tịhe.

II.

Đánh giá cá nhân
1. Đánh giá kĩ năng đã được vận dụng trong tiến trình


Kĩ năng giao tiếp tạo lập mối quan hệ: Đây là kĩ năng đầu tiên chúng em
sử dụng để làm quen với các em nhỏ tại trung tâm, nhằm nắm bắt những
thơng tin cơ bản ban đầu từ phía các em cũng như tạo lập mối quan hệ
bước đầu để từ đó tiến tới tiếp cận sâu hơn. Trong buổi đầu tiếp xúc gặp
mặt, chúng em luôn cố tạo ra 1 khơng khí hịa đồng, vui vẻ để làm cho
các em bớt cảm giác xa lạ, thoải mái hơn. Chúng em đã cùng các em nắm
tay tạo thành vòng tròn, làm mẫu giới thiệu bản thân, sở thích kèm với 1
hành động sau đó những người cịn lại có nhiệm vụ lặp lại những thông

tin vừa nghe và cứ như vậy cho hết vòng tròn. Trò chơi tuy đơn giản
nhưng là
11


bước phá băng đầu tiên giúp mọi người gần gũi hơn, thoải mái trong giao
tiếp cũng như nắm được những thơng tin cơ bản như tên, sở thích và tính
cách từng em.


Kĩ năng lắng nghe và quan sát nhóm: Là 2 kĩ năng quan trọng đã được
chúng em vận dụng trong suốt tiến trình. Đặc biệt là khi tiến hành tiếp
cận làm quen bước đầu để tìm hiểu những thơng tin về nhóm thân chủ.
Cần vận dụng tốt kĩ năng này để quan sát những biểu hiện, hành vi, cảm
xúc của từng em trong quá trình sinh hoạt để hiểu được khả năng, tính
cách cũng như tiếp thu sự phản hồi của các em về các hoạt động ra sao,
có gì khơng phù hợp cần sửa đổi hay khơng. Ví dụ như trong quá trình
lên lớp Đối với em đây là 2 kĩ năng quan trọng hàng đầu được sử dụng
nhiều nhất khi đối tượng là trẻ tự kỉ, phần lớn các em đều khá rụt rè trong
giao tiếp cũng như trong các hoạt động. Vì vậy vận dụng tốt kĩ năng lắng
nghe và quan sát đã giúp ích cho em rất nhiều trong tiến trình hoạt động
để từ đó lượng giá 1 cách chính xác tiến trình hoạt động.



Kĩ năng thu thập và đánh giá thơng tin: Nhóm thân chủ mà chúng em tiếp
cận là nhóm 10 trẻ tự kỉ có độ tuổi khác nhau từ 7-19 tuy nhiên hầu hết
các em đều ít nói, rụt rè hoặc khó khăn trong biểu đạt ngơn ngữ. Vì vậy
ngồi việc thu thập thơng tin từ phía thân chủ bằng cách quan sát, hỏi
thơng thường thì chúng em cịn thu thập thêm từ hồ sơ, hỏi giáo viên phụ

trách lớp,… Nhờ vậy mà thông tin thu thập được khá đa dạng từ nhiều
nguồn, tính chính xác được kiểm chứng. Sau bước thu thập thông tin
chúng em
Kĩ năng thu thập thông tin cũng được sử dụng xen kẽ xuyên suốt trong
quá trình sinh hoạt bằng nhiều hình thực như hỏi trực tiếp các em, tìm
hiểu từ hồ sơ, hỏi những giáo viên phụ trách lớp,… Sau khi thu thập

12


chúng em đã đánh giá sơ bộ về từng em, viết thành 1 báo cáo ngắn để
nhận diện từng

13


em với những tính cách, sở thích, năng lực khác nhau nên có cách tiếp
cận khơng giống nhau, từ đó có những kế hoạch phù hợp với từng em.


Kĩ năng điều phối tổ chức các hoạt động nhóm: Đây là kĩ năng được sử
dụng trong hầu hết các buổi sinh hoạt. Khả năng điều phối trước tiên thể
hiện ở việc chúng em cố gắng tạo ra được khơng khí sơi nổi, đầm ấm
ngay từ buổi gặp đầu tiên để vừa tạo lập mối quan hệ vừa kích thích được
các em nhỏ bằng cách chơi trò chơi tất cả mọi người cùng nắm tay nhau
và giới thiệu tên cũng như sở thích của bản thân kèm 1 hành động biểu
tượng và những người khác sẽ có nhiệm vụ nhớ và nhắc lại. Đồng thời
trong nhóm sẽ có những thành viên nói ít và nói nhiều, vì vậy ln cần
điều phối sự tham gia của các thành viên sao cho mọi người đều tham gia
hoạt động, chia sẻ bản thân mà không thấy lạc lõng, khó hịa nhập bằng

cách khích lệ, sử dụng những câu hỏi gợi mở hoặc hỏi trực tiếp. Đây là 1
kĩ năng rất quan trọng hỗ trợ chúng em mỗi khi đứng lớp hay trợ giảng.



Kĩ năng giải quyết các mâu thuẫn nhóm: Khi làm việc nhóm mâu thuẫn là
điều khơng thể tránh khỏi. Vì nhóm thân chủ là trẻ tự kỉ nên xung đột xảy
ra thường là do các em tranh nhau màu vẽ, mẫu vẽ,… Lúc này em nhẹ
nhàng tách 2 em ra, giải thích rằng mỗi bạn đều có màu riêng khơng nên
lấy của bạn. Nhờ vậy 2 em đã vui vẻ, hòa động với nhau trở lại, cùng
nhau sử dụng chung màu vẽ mà khơng tranh nhau nữa. Địng thời với vai
trị là người xúc tác, em ln cố gắng tạo ra khơng khí thoải mái, vui vẻ
để tránh những xung đột có thể xảy ra và luôn cùng nhau giải quyết trên
tinh thần làm việc nhóm.



Kĩ năng thu hút sự tham gia của các thành viên nhóm: Muốn thu hút được
sự tham gia vào các hoạt động nhóm địi hỏi 1 q trình diễn ra ngay từ
đầu. Ngay từ những buổi sinh hoạt đầu tiên chúng em chủ động chỉ định

14


từng người chia sẻ theo vòng, tất cả đều phải chia sẻ về bản thân với
nhóm

15



để bước đầu phá băng. Trong lớp chỉ có 2,3 em là cởi mở và thực sự thích
thú tham gia vào các hoạt động, phần cò lại các em khá rụt rè, tỏ ra không
mấy hứng thú và mất tập trung. Lúc này chúng em đã sử dụng kĩ năng để
thu hút sự chú ý bằng các trò chơi nhỏ, khích lệ sự tham gia của những
em khá rụt rè bằng cách chủ động đề nghị các em phát biểu ý kiến, lên
tham gia các hoạt động. Đồng thời không ngừng thu hút sự chú ý của các
em hay mất tập trung và cố tạo ra bầu khơng khí vui vẻ, thân thiện để các
em thoải mái vui vẻ tham gia cùng nhóm.


Kĩ năng lập kế hoạch: Đây là kĩ năng rất quan trọng của 1 nhân viên
CTXH cần có. Mục đích của việc lập kế hoạch là để bản thân chủ động
trong mọi tình huống, đồng thời để nắm rõ mục đích và nội dung của từng
hoạt động. Kế hoạch phải phản ánh được mục tiêu, các hoạt động cũng
như kết quả mong đợi. Có như vậy mới có sự so sánh, rút ra những điều
đã và chưa làm được để có sự điều chỉnh kịp thời. Cụ thể là trước mỗi
buổi học, nhóm chúng em đều cùng 3 bạn thành viên phụ trách nhóm Tuệ
Tâm cùng nhau họp để rút kinh nghiệm đánh giá cho buổi trước, thống
nhất ý tưởng cho buổi sau, làm đạo cụ mẫu cho các em nhỏ,… Mỗi bức
tranh mẫu đều là làm riêng cho từng em để phù hợp với tích các, sở thích
và khả năng của từng em sao cho các em dễ hiểu và thích thú với hoạt
động đặt ra.



Kĩ năng tổ chức các hoạt động, trò chơi: Đây là kĩ năng hết sức quan
trọng đặc biệt khi đối tượng là trẻ em, đặc biệt là trẻ tự kỉ khi các em
phần lớn tuổi còn nhỏ hoặc chậm phát triển, rụt rè. Vì vậy mà chơi trị
chơi là 1 cách phá băng rất hiệu quả để tạo bầu khơng khí vui vẻ thân
thiện giúp các em tập trung hơn, tự tin vào khả năng của mình. Đây cũng

là cách truyền đạt nhanh và dễ hiểu nhất, thu hút được sự quan tâm của
các em nhỏ và đạt được hiệu quả cao. Trong quá trình làm việc tại đây
12


chúng em đã học hỏi được rất nhiều từ 1 nhóm sinh viên tình nguyện
khác về các trị chơi để thu

13


hút sự chú ý của các em, các kĩ năng trong quá trình tổ chức sao cho phù
hợp với các em là trẻ tự kỉ.


Kĩ năng làm mẫu tự bộc lộ bản thân: Ngay trong buổi làm việc đầu tiên,
chúng em đã sử dụng kĩ năng này trong hoạt động làm quen khi chủ động
làm mẫu giới thiệu về bản thân để các em cảm thấy đỡ rụt rè, e ngại và tự
tin bộc lộ bản thân hơn. Trong các buổi sau đó kĩ năng này cũng được
liên tục sử dụng khi có nhiều em khá nhút nhát hiểu và có thể trả lời câu
hỏi, tham gia trị chơi nhưng không dám. Lúc này chúng em chủ động
làm mẫu và khích lệ các em phát biểu ý kiến bằng cách vừa gợi ý vừa
động viên. Nhờ vậy mà các em nhỏ đã mạnh dạn, hòa đồng hơn trong các
buổi sinh hoạt.



Kĩ năng xử lí sự im lặng khơng tham gia và kĩ năng xử lí hành vi nói lấn
át: Trong nhóm hầu hết các em nhỏ đều rất rụt rè, thiếu tự tin trong các
hoạt động, thậm chí im lặng khơng hợp tác tham gia vì vậy chúng em đã

cố gắng tìm ra ngun nhân đồng thời khích lệ các thành viên này tham
gia phát biểu ý kiến, phá vỡ sự im lặng bằng các hoạt động trò chơi cụ
thể, sử dụng giao tiếp bằng ánh mắt để khích lệ và tỏ ý muốn lắng nghe
chia sẻ từ phía những em đó. Ngược lại trong nhóm có 1 số em rất hịa
đồng, ln sẵn sang tham gia phát biểu ý kiến nhưng nhiều lúc gây ra sự
lấn át khiến các em còn lại mất đi sự tự tin và hứng thú tham gia. Vì vậy
chúng em đã khéo léo ngắt lời, cảm ơn và động viên em đó đồng thời tạo
cơ hội khích lệ những em cịn lại tham gia. Bằng cách sử dụng 2 kĩ năng
này chúng em dễ dàng điều phối sự tham gia của từng em trong các hoạt
động chung, tăng sự tự tin ở các em nhỏ nhút nhát.



Kĩ năng phản hồi cho nhiều người và tóm lược ý kiến: Đây là 2 kĩ năng
vơ cùng quan tọng trong CTXH nhóm. Bởi khi đặt ra các câu hỏi hay các

13


hoạt động, khơng chỉ có 1 em muốn tham gia, phát biểu nên cần chú ý
phản hồi

14


khéo léo và tóm lược lại ý kiến của từng em. Chúng em vận dụng những
câu hỏi dưới dạng phản hồi để tăng tương tác cũng như những câu hỏi mở
để thăm dò để các thành viên phản hồi lại, mở rộng suy nghĩ cho các em.
 Ngoài ra chúng em đã kết hợp sử dụng khá nhiều kĩ năng nư: kĩ năng đtặ
câu hỏi gợi mở, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng ghi chép hồ sơ,…

=> Như vậy sau q trình thực hành tại Tịhe Fun và Tuệ Tâm, em nhận thấy bản
thân đã thành thạo hơn trong việc sử dụng các kĩ năng trong CTXH nhóm và cũng
học hỏi được rất nhiều bài học kinh nghiệm từ các bạn cùng nhóm, nhóm sinh viên
tình nguyện tại trung tâm cũng như từ thực tế các buổi sinh hoạt. Tuy chưa sử dụng
được một cách chuyên nghiệp nhưng chúng em đã cơ bản thực hiện được các kĩ
năng cơ bản trong thực hành nhóm đặc biệt là kĩ năng quan sát, lắng nghe; kĩ năng
điều phối và thu hút sự tham gia của các thành viên; kĩ năng tổ chức trò chơi. Nhờ
được học và được tạo điều kiện để thực hành những kĩ năng này mà nhóm đã đạt
được cơ bản hầu hết các mục tiêu đặt ra như làm quen, hòa nhập, hỗ trợ các em nhỏ
tại trung tâm học tập, vui chơi cũng như hỗ trợ tổ chức triển lãm, thiết kế bài giảng,
điều phối đứng lớp,…
2. Đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế của bản thân trong quá trình giúp đối tượng
 Mặt mạnh:


Trong hơn 1 tháng làm việc tại trung tâm em nhận thấy mặt mạnh của
bản thân là ln có tinh thần cố gắng học hỏi để hồn thành tốt những
cơng việc được giao. Em đã học được rất nhiều từ các bạn CTV về trẻ
tự kỉ, cách tiếp cận và nói chuyện với trẻ tự kỉ, các trị chơi hoạt động
nhóm để thu hút sự chú ý cũng như cung cấp những kĩ năng cho nhóm
thân chủ. Cách để lắng nghe, giao tiếp với từng em, quan sát và đánh
giá để có những nhận xét riêng về từng thành viên trong nhóm thân
chủ. Phân loại và phân chia nhiệm vụ phù hợp với khả năng từng thân
chủ,
15


củng cố kĩ năng điều phối và tổ chức nhóm. Gíup chúng em tự tin,
khéo léo hơn, cải thiện khả năng giao tiếp và hiểu biết của nhóm
chúng em và đặc biệt là giúp chúng em thành thạo hơn các kĩ năng

trong CTXH nhóm. Tất cả những điều chúng em học được tại Tị he
Fun và Tuệ Tâm giúp ích cho chúng em rất nhiều khi áp dụng thực
hành với các môn học khác.


Luôn tuân thủ các nguyên tắc đạo đức của nghề Cơng tác xã hội trong
suốt q trình làm việc tại trung tâm.



Có sự tự tin và tạo dựng được lòng tin và mối quan hệ tốt đối với
nhóm thân chủ. Ln kiên trì, nhẫn nại khi làm việc với nhóm thân
chủ là các em mắc bệnh tự kỉ bởi khi làm việc với thân chủ đặc biệt
như vậy đây là diều cần phải có.



Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao bằng cách vận dụng những kĩ
năng đã được học như kĩ năng làm quen tạo lập mối quan hệ, kĩ năng
giải quyết mâu thuẫn nhóm, kĩ năng quan sát lắng nghe,…



Đạt được những mục tiêu cơ bản nhóm đã đề ra như tạo lập được mỗi
quan hệ với các em nhỏ, hỗ trợ trung tâm trong việc giảng dạy cho các
em nhỏ và phần nào đã cung cấp được cho các em những kiến thức
hiểu biết mới và 1 số những kĩ năng có ích cho các em,…

 Có kĩ năng tốt trong việc quan sát và lắng nghe để đưa ra những đánh
giá về tính cách, nhận thức của từng em.



Có sự sáng tạo và ý tưởng để đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch
bài giảng, tạo ra các hoạt động trờ chơi cho các em nhỏ.

 Hạn chế:

16



×