Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Thực hành dịch tễ học 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 33 trang )

TÀI LIỆU
THỰC HÀNH

DỊCH TỄ HỌC
Biên tập: Kiều Diễm

Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo
Năm học: 2022 – 2023


MỤC LỤC
Phần 1: Tổng hợp công thức
Số đo dịch tễ học ........................................................................................ 1
Sàng tuyển phát hiện sớm bệnh .................................................................. 4
Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 5
Phần 2: Giải bài tập tham khảo
Số đo dịch tễ học ........................................................................................ 6
Sàng tuyển phát hiện sớm bệnh .................................................................. 17
Thiết kế nghiên cứu .................................................................................... 20
Đề thi thực tập qua các năm ....................................................................... 25


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

SỐ ĐO DỊCH TỄ HỌC
BẢNG 2x2
Đặc điểm
Bệnh
Không bệnh


Tổng
Tiếp xúc
a
b
a+b
Không tiếp xúc
c
d
c+d
Tổng
a+c
b+d
a+b+c+d
*Nguyên tắc: Phải biết chính xác số liệu đầu vào và đầu ra
1. Giới thiệu:
- Tỷ số (Ratio): Tử và mẫu độc lập (khơng được viết dưới dạng %, ví dụ BMI)
- Tỷ lệ (Proportion): Tử thuộc mẫu
- Tỷ suất (Rate): tỷ lệ hoặc tỷ số xét trên một khoảng thời gian. (tử số có thể hoặc khơng là
một phần của mẫu số, đơn vị gắn thời gian, ví dụ: IR, CDR…)
2. Đơn vị đo tần số mắc bệnh:
- Tỷ lệ hiện mắc (P), đơn vị %:
𝑆ố 𝑐𝑎 𝑏ệ𝑛ℎ ℎ𝑖ệ𝑛 𝑐ó
𝑃=
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑑â𝑛 ℎ𝑖ệ𝑛 𝑡ạ𝑖 (𝑐ó 𝑐ℎứ𝑎 𝑠ố 𝑐𝑎 𝑏ệ𝑛ℎ)
Lý giải: Cứ 100 (hoặc 1000 hay số khác tùy theo cách bạn làm trịn) người trong tổng số
dân thì có … người bị bệnh.
-

Tỷ suất mới mắc (IR), đơn vị phải có thời gian. Khi tính tốn cần vẽ trục thời gian để
tránh nhầm lẫn

𝑆ố 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑚ớ𝑖 𝑚ắ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑚ộ𝑡 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ
𝐼𝑅 =
𝑇ổ𝑛𝑔 đơ𝑛 𝑣ị 𝑛𝑔ườ𝑖 − 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑛𝑔𝑢𝑦 𝑐ơ
(mẫu số đơn vị là người – thời gian), thông số này rất phức tạp, cách tính xem ở ví dụ.
Lý giải: Nếu theo dõi .... người trong vòng 1 năm thì sẽ có ... người bị mắc bệnh.

-

Tỷ lệ mới mắc tích lũy (CI), đơn vị %:
𝑆ố 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑚ớ𝑖 𝑚ắ𝑐
𝐶𝐼 =
𝑆ố 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑚ắ𝑐 𝑏ệ𝑛ℎ 𝑘ℎ𝑖 𝑏ắ𝑡 đầ𝑢 𝑛𝑔ℎ𝑖ê𝑛 𝑐ứ𝑢
Lưu ý:
+ Tử số phản ánh những trường hợp mới xuất hiện/ chẩn đốn
+ Tử số khơng được bao hàm những trường hợp hiện mắc
+ Mẫu số là quần thể có nguy cơ
+ Khoảng thời gian quan sát dài/ngắn tùy mức độ của bệnh nghiên cứu
Phiên giải: Trong 10n người khỏe mạnh ban đầu, sau ... năm sẽ có .... người mắc bệnh...

-

Tỷ lệ tấn công (Attack rate) (AR), đơn vị %:
𝑆ố 𝑚ớ𝑖 𝑚ắ𝑐
𝐴𝑅 =
𝑞𝑢ầ𝑛 𝑡ℎể 𝑛𝑔𝑢𝑦 𝑐ơ 𝑡ạ𝑖 𝑡ℎờ𝑖 đ𝑖ể𝑚 𝑏ắ𝑡 đầ𝑢 𝑔𝑖𝑎𝑖 đ𝑜ạ𝑛

-

Tỷ lệ tấn công thứ phát (SAR), đơn vị %:
𝑆ố 𝑚ắ𝑐 𝑏ệ𝑛ℎ ở 𝑛ℎữ𝑛𝑔 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 ℎợ𝑝 𝑡𝑖ế𝑝 𝑥ú𝑐 𝑣ớ𝑖 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑏ệ𝑛ℎ 𝑡𝑖ê𝑛 𝑝ℎá𝑡

𝑆𝐴𝑅 =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑡𝑖ế𝑝 𝑥ú𝑐
1


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

3. Đơn vị đo tần số tử vong:
- Tỷ suất tử vong thô (CDR), đơn vị người / thời gian:
𝑆ố 𝑡ử 𝑣𝑜𝑛𝑔
𝐶𝐷𝑅 =
𝐾í𝑐ℎ 𝑡ℎướ𝑐 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢ầ𝑛 𝑡ℎể
𝐷â𝑛 𝑠ố đầ𝑢 𝑡ℎờ𝑖 𝑘ỳ + 𝑐𝑢ố𝑖 𝑡ℎờ𝑖 𝑘ỳ
2
Tỷ số tử vong theo trường hợp bệnh (DCR), đơn vị không được ghi %
𝑠ố 𝑡ử 𝑣𝑜𝑛𝑔 𝑑𝑜 𝑏ệ𝑛ℎ 𝑐ụ 𝑡ℎể
𝐷𝐶𝑅 =
𝑠ố 𝑚ớ𝑖 𝑚ắ𝑐
(Lưu ý: số tử vong do bệnh cụ thể này không nhất thiết phải nằm trong số mới mắc, tức có
thể là tử vong do bệnh trong số mắc cũ và số mắc mới)
Lý giải: có .... người mới mắc bệnh trong vịng ... năm. Cũng trong .... năm này có ... người
tử vong do bệnh
(∗) 𝐾í𝑐ℎ 𝑡ℎướ𝑐 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢ầ𝑛 𝑡ℎể =
-

-

Tỷ suất chết/mắc (CFR)

𝑆ố 𝑡ử 𝑣𝑜𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑠ố 𝑚ớ𝑖 𝑚ắ𝑐
𝐶𝐹𝑅 =
𝑆ố 𝑚ớ𝑖 𝑚ắ𝑐
(Lưu ý: số tử vong này phải nằm trong số mới mắc)
Lý giải: Trong .... người mới mắc bệnh trong vòng... năm thì có ... người tử vong

4. Các chỉ số mô tả sự liên hệ giữa tiếp xúc và bệnh tật:
𝑃𝑅 =

-

𝑃𝑒
𝐻𝑖ệ𝑛 𝑚ắ𝑐 ở 𝑞𝑢ầ𝑛 𝑡ℎể 𝑡𝑖ế𝑝 𝑥ú𝑐
𝑎
𝑐
=
=
÷
𝑃𝑜
𝐻𝑖ệ𝑛 𝑚ắ𝑐 ở 𝑞𝑢ầ𝑛 𝑡ℎể 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡𝑖ế𝑝 𝑥ú𝑐 𝑎 + 𝑏 𝑐 + 𝑑

Lý giải: Tỷ số hiện mắc trong nhóm tiếp xúc cao gấp mấy lần tỷ số hiện mắc trong nhóm
khơng tiếp xúc
(Trong nghiên cứu mơ tả cắt ngang thì dùng OR hoặc PR để mơ tả sự liên hệ)
Cách tính nguy cơ tương đối (RR): phép chia của 2 nguy cơ độc lập với nhau
Nguy cơ: là xác xuất của một biến số bất lợi xảy ra trong một khoảng thời gian xác định
𝑎⁄
𝑇ỷ 𝑙ệ /𝑛𝑔𝑢𝑦 𝑐ơ 𝑚ớ𝑖 𝑚ắ𝑐 𝑞𝑢ầ𝑛 𝑡ℎể 𝑝ℎơ𝑖 𝑛ℎ𝑖ễ𝑚
(𝑎 + 𝑏)
𝑅𝑅 =

= 𝑐
𝑇ỷ 𝑙ệ /𝑛𝑔𝑢𝑦 𝑐ơ 𝑚ớ𝑖 𝑚ắ𝑐 𝑞𝑢ầ𝑛 𝑡ℎể 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑝ℎơ𝑖 𝑛ℎ𝑖ễ𝑚
⁄(𝑐 + 𝑑)
Phiên giải: (RR > 1) Nguy cơ mắc bệnh trong nhóm tiếp xúc cao gấp ... lần trong nhóm
khơng tiếp xúc.
 Nếu RR<1 thì: đây là yếu tố bảo vệ
 RR >1: Những người tiếp xúc có nguy cơ mắc bệnh cao gấp ... những người khơng tiếp
xúc
 RR =1: Khơng có sự kết hợp (yếu tố nguy cơ)

2


Tài liệu thực hành dịch tễ học

-

Kiều Diễm

Cách tính tỷ số chênh (OR): là tỷ số của số lần biến cố xảy ra trên số lần biến cố đó khơng
xảy ra. Dùng trong nghiên cứu bệnh chứng hoặc cắt ngang.
𝑆ố 𝑐𝑎 𝑡𝑖ế𝑝 𝑥ú𝑐 𝑛ℎó𝑚 𝑏ệ𝑛ℎ
𝑎⁄
𝑎 ×𝑑
𝑆ố 𝑐𝑎 𝑘ℎơ𝑛𝑔 𝑡𝑖ế𝑝 𝑥ú𝑐 𝑛ℎó𝑚 𝑏ệ𝑛ℎ
𝑐
𝑂𝑅 =
=
=
𝑏⁄

𝑆ố 𝑐𝑎 𝑡𝑖ế𝑝 𝑥ú𝑐 𝑛ℎó𝑚 𝑘ℎơ𝑛𝑔 𝑏ệ𝑛ℎ
𝑏× 𝑐
𝑑
𝑆ố 𝑐𝑎 𝑘ℎơ𝑛𝑔 𝑡𝑖ế𝑝 𝑥ú𝑐 𝑛ℎó𝑚 𝑘ℎơ𝑛𝑔 𝑏ệ𝑛ℎ
Lý giải:
+ Cách đọc trong nghiên cứu bệnh chứng: Chênh lệch tiếp xúc trong nhóm bệnh cao gấp
... lần chênh lệch trong nhóm khơng tiếp xúc
+ Cách đọc trong nhóm nghiên cứu cắt ngang: Chênh lệch bệnh .. trong nhóm tiếp xúc cao
gấp ... chênh lệch bệnh trong nhóm khơng tiếp xúc.

-

Nguy cơ qui thuộc (qui trách) trong nhóm tiếp xúc (AR): dùng trong nghiên cứu đoàn
hệ hoặc can thiệp.

𝐴𝑅 = 𝑀ớ𝑖 𝑚ắ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ℎó𝑚 𝑝ℎơ𝑖 𝑛ℎ𝑖ễ𝑚 − 𝑚ớ𝑖 𝑚ắ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ℎó𝑚 𝑘ℎơ𝑛𝑔 𝑝ℎơ𝑖 𝑛ℎ𝑖ễ𝑚
= CIe – CIo = IRe – Iro
Note:
𝑎
𝑐
=

= ⋯%
𝑎+𝑏 𝑐+𝑑
AR=0: Khơng có mối liên quan giữa
tiếp xúc và bệnh
Phiên giải: Trong nhóm tiếp xúc (phơi nhiễm)
qui trách nhiệm chỉ có .... % bệnh thực sự là do
tiếp xúc (phơi nhiễm) gây ra


AR>0: Có mối liên quan thuận giữa
tiếp xúc và bệnh

Phiên giải 2: quy về số theo thang 100 (do AR là
% tuyệt đối): Trong 100 người tiếp xúc chỉ có ...
người thực sự bị bệnh do tiếp xúc gây ra

AR<0: Có mỗi liên quan nghịch

Can thiệp: Nếu có 100 000 người được can thiệp thành cơng thì sẽ có thể phòng được:
100 000 x AR% = N ca bệnh.
Nếu muốn giảm X ca bệnh thì cần can thiệp cho X/AR ca.
-

Phần trăm nguy cơ qui thuộc (qui trách) trong nhóm tiếp xúc (AR%):
𝐴𝑅% =

𝐴𝑅
𝐶𝐼𝑒 − 𝐶𝐼𝑜
𝐼𝑅𝑒 − 𝐼𝑅𝑜
=
=
𝐶𝐼𝑒
𝐼𝑅𝑒
𝑀ớ𝑖 𝑚ắ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ℎó𝑚 𝑝ℎơ𝑖 𝑛ℎ𝑖ễ𝑚

Phiên giải: Nếu kiểm sốt được phơi nhiễm trong nhóm người tiếp xúc (phơi nhiễm) thì có thể
giảm được ... % bệnh trong số họ

3



Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

SÀNG TUYỂN PHÁT HIỆN SỚM BỆNH

Test sàng tuyển
Tổng

(+)
(-)

Tiêu chuẩn vàng
(+)
(-)
a
b
c
d
a+c
b+d

Tổng
a+b
c+d
a+b+c+d

1. Độ nhạy: Khả năng phát hiện ra những người mắc bệnh trong số những người bị bệnh.

𝑎
𝑆𝑒 =
(𝑎 + 𝑐 )
Lý giải: Nếu một người măc bệnh thì khả năng test dương tính là…%
2. Độ đăc hiệu: Khả năng phát hiện ra những người không mắc bệnh trong số những người không
bị bệnh
𝑑
𝑆𝑝 =
𝑏+𝑑
Lý giải: Nếu một người khơng mắc bệnh thì khả năng test âm tính là…%
3. Giá trị dự đốn dương tính: Xác suất một người có bệnh khi xét nghiệm sàng tuyển dương
tính
𝑎
𝑃𝑃𝑉 =
𝑎+𝑏
Lý giải: Nếu một người test dương tính thì khả năng người đó mắc bệnh thật sự là…%
4. Giá trị dự đốn âm tính: Xác suất một người khơng mắc bệnh khi xét nghiệm sàng tuyển âm
tính
𝑑
𝑁𝑃𝑉 =
𝑐+𝑑
Lý giải: Nếu một người test âm tính thì khả năng người đó khơng bị bệnh thật sự là…%
4. Cơng thức Bayes: Cơng thức tính nhanh khi bài tốn cho Se, Sp và tỷ lệ hiện mắc P. P
Lưu ý: Cần phải ghi rõ các giá trị P, Se, Sp trước khi tính tốn.
Bảng 2x2
Tiêu ch̉n vàng
(+)
a
(+)
𝑃 × 𝑆𝑒

Test sàng tuyển
c
(-)
𝑃 × (1 − 𝑆𝑒)
Tổng
a+c
𝒂
𝑷 × 𝑺𝒆
𝑷𝑷𝑽 =
=
𝒂+𝒃
𝑷 × 𝑺𝒆 + (𝟏 − 𝑷) × (𝟏 − 𝑺𝒑)
𝑵𝑷𝑽 =

𝒅
(𝟏 − 𝑷) × 𝑺𝒑
=
𝒄+𝒅
𝑷 × (𝟏 − 𝑺𝒆) + (𝟏 − 𝑷) × 𝑺𝒑
4

(-)
b
(1 − 𝑃) × (1 − 𝑆𝑝)
d
(1 − 𝑃) × 𝑆𝑝
b+d

Tổng
a+b

c+d
a+b+c+d


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Dịch tễ học mô tả:
Nghiên cứu báo cáo loạt ca bệnh:
Giải thích: Vì nghiên cứu mơ tả 1 nhóm người mắc bệnh mà khơng có so sánh.
Nghiên cứu tương quan:
Giải thích: Vì khi bắt đầu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chọn đối tượng nghiên cứu là 1 quần
thể (...). Mỗi một đối tượng lấy 2 số liệu là ... và... (sẽ thấy rõ hơn trong ví dụ)
e. Nghiên cứu cắt ngang:
f. Giải thích: Vì tất cả các dữ liệu về yếu tố tiếp xúc và bệnh được thu thập tại cùng một thời
điểm
g. Sử dụng các thông số:
𝑎
𝑐
𝑂𝑅 = ( ) ÷ ( )
𝑏
𝑑
Lý giải: Chênh lệch bệnh và khơng bệnh trong nhóm tiếp xúc gấp... lần nhóm khơng tiếp xúc.
1.
a.
b.
c.
d.


𝑎
𝑐
]÷[
]
𝑎+𝑏
𝑐+𝑑
Lý giải: Nguy cơ mắc bệnh trong nhóm có yếu tố tiếp xúc gấp... lần nhóm khơng có tiếp xúc
𝑃𝑅 = [

2. Dịch tễ học phân tích:
a. Nghiên cứu bệnh chứng
Giải thích: Vì khi bắt đầu nghiên cứu, đối tượng được chia làm 2 nhóm có bệnh và khơng có bệnh
(...). Sau đó đối tượng được xác định có hay khơng có yếu tố tiếp xúc (...)
Chỉ số
𝑎
𝑏
𝑂𝑅 = ( ) ÷ ( )
𝑐
𝑑
Lý giải: Chênh lệch giữa có tiếp xúc và khơng có tiếp xúc trong nhóm bị bệnh gấp ... lần nhóm
khơng bị bệnh
(Lưu ý cơng thức tính chỉ số và phần lý giải ở nghiên cứu bệnh chứng khác với các nghiên
cứu mô tả ở trên)
b. Nghiên cứu đồn hệ
Giải thích: Vì khi bắt đầu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chọn đối tượng nghiên cứu là những
người chưa mắc bệnh (...) và được chia làm 2 nhóm có tiếp xúc và khơng có tiếp xúc (...). Sau đó
theo dõi trong thời gian ...năm để xác định hậu quả của tiếp xúc.
𝑎
𝑐

𝐶ℎỉ 𝑠ố: 𝑃𝑅 = [
]÷[
]
𝑎+𝑏
𝑐+𝑑
Lý giải: Nguy cơ bệnh ở người có yếu tố tiếp xúc gấp ... lần người khơng có yếu tố tiếp xúc
𝑎
𝑐
] − [(
]
𝑎+𝑏
𝑐+𝑑
Lý giải: Trong nhóm có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ thì yếu tố nguy cơ gây bệnh trên nhóm này
với tỉ lệ là ...%
1
𝐶ℎỉ 𝑠ố 𝐴𝑅% = (1 −
) × 100%
𝑅𝑅
Lý giải:...% số người bệnh trong nhóm có yếu tố tiếp xúc là do yếu tố tiếp xúc
𝐶ℎỉ 𝑠ố 𝐴𝑅 = [

5


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

=> Nếu ... người có yếu tố tiếp xúc được can thiệp thành cơng sẽ phịng được ... người bệnh (câu
này có một bài tập hỏi nên mình ghi ra ln)

c. Nghiên cứu can thiệp: Vì khi bắt đầu nghiên cứu, đối tượng được chia làm 2 nhóm có can
thiệp và khơng can thiệp (...). Sau đó theo dõi ... năm để xác định kết quả của việc can thiệp (...).
𝑎
𝑐
𝐶ℎỉ 𝑠ố 𝑅𝑅 =
÷
𝑎+𝑏 𝑐+𝑑
Lý giải: Nguy cơ bệnh ở người có yếu tố tiếp xúc gấp ... lần người khơng có yếu tố tiếp xúc
*PHẦN LÝ THUYẾT TĨM GỌN
Bảng 2x2
Có tiếp xúc
Khơng tiếp xúc
Tổng

Bệnh
a
c
a+c

Không bệnh
b
d
b+d

Tổng
a+b
c+d
a+b+c+d

Lưu ý:

- Không sửa đổi thứ tự các chỉ số của bảng trên
- Đề bài quan tâm đến chỉ số nào thì nó sẽ là chỉ số “có tiếp xúc”. Vd: bài tập 8

Các loại nghiên cứu:
Xét theo các câu
Cắt ngang
hỏi
NC này có chọn
Khơng
đối tượng khơng? PR: tỷ lệ mắc
bệnh T+ với THoặc
OR=(a/b)/(c/d)
Chọn gì?
Odds bệnh T+
với T-

Bệnh chứng

Đồn hệ

Can thiệp







2 nhóm bệnh –
ko bệnh

OR= (a/c)/(b/d)
Odds T+ trong
nhóm B+ với BKhơng quan tâm

Chọn xong làm
gì?

Người khỏe
RR=(a/a+b)
/(c/c+d)
Nguy cơ/ xác
suất B+ trong
T+ với TKhơng làm gì

Can thiệp
dự phịng
chọn ng
khỏe

Can thiệp
điều trị:
chọn ng
bệnh

Có tác động
RR= (a/a+b)/(c/c+d)

Nguy cơ B+ trong T+
vs T-


6


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

PHẦN II: BÀI TẬP
SỐ ĐO DỊCH TỄ HỌC
Bài 1: Xác định các loại số đo dịch tễ học phù hợp trong các trường hợp sau và giải thích:
1.1. Cứ 1000 người dân tại tỉnh X trong năm 2020 sẽ có 12 người tử vong.
1.2. Trong một đợt khám tuyển nghĩa vụ quân sự tại xã Z, tỉ lệ đối tượng bị loại vì cận thị trên
1,5diop là 25%
1.3. Tỉ lệ 1000 nam giới từ 40 tuổi trở lên ban đầu khoẻ mạnh, sau một thời gian nhất định được
chẩn đoán là mắc bệnh ung thư gan.
1.4. Số trường hợp bị ung thư máu quan sát trên 1000 người-năm.
1.5. Cứ 1000 người tại quốc gia X trong 6 tháng đầu năm 2022, có 45 người tử vong vì bệnh
COVID-19.
1.6. Cứ theo dõi 10000 người khỏe mạnh từ 40 tuổi trở lên trong vòng 1 q thì có 500 người mới
mắc bệnh tăng huyết áp.
1.7. Trong số 15000 trường hợp mới mắc bệnh COVID-19 có 500 trường hợp tử vong vì biến
chứng của bệnh trong 3 tháng.
1.8. Trong năm 2021, có 300 trường hợp mới mắc bệnh HIV. Cũng trong năm này, thống kê có
15 trường hợp tử vong liên quan đến HIV/AIDS.
1.9. Có 300 người nữ sau mãn kinh mắc bệnh thối hóa khớp gối sau 5 năm trong 2000 người nữ
khỏe mạnh ban đầu tại huyện A.
1.10. Có 500 người tử vong trong 50000 người mới mắc tăng huyết áp trong năm 2021 tại huyện
C.
Bài giải:
1.1. Tỷ suất tử vong thô

12 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑡ử 𝑣𝑜𝑛𝑔
 Tỷ suất tử vong thô (CDR)
1000 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑑â𝑛 𝑡ạ𝑖 𝑡ỉ𝑛ℎ 𝑋 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 2020
1.2. Tỷ lệ hiện mắc cận thị trong tổng các người nhập ngũ tại xã Z  tính tỷ lệ hiện mắc P
𝑇ỷ 𝑙ệ (%)𝑛𝑔ườ𝑖 𝑏ị 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑑𝑜 𝑚ắ𝑡 𝑘é𝑚
𝑃=
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐á𝑐 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑛ℎậ𝑝 𝑛𝑔ũ
1.3. Ban đầu là khỏe mạnh, sau đó 1 thời gian mới mắc bệnh  tính tỷ lệ mới mắc tích lũy (CI)
1.4. Đơn vị quan sát là 1000 người – năm (người – thời gian)  tỷ suất mới mắc (IR)
1.5. 45 người tử vong vì bệnh trong số 1000 người tại nước X  tỷ suất tử vong đặc trưng theo
nguyên nhân.
1.6. Ban đầu là khỏe mạnh, sau đó 1 thời gian mới mắc bệnh  tính tỷ suất mới mắc (IR)
1.7. 500 trường hợp tử vong do mắc bệnh trong tổng số mới mắc là 15000  tỷ suất chết/mắc
(CFR)
1.8. Do 15 trường hợp tử vong do HIV không xác định có nằm trong 300 trường hợp mới mắc
hay khơng nên chọn tính tỷ suất tử vong trên trường hợp bệnh (DCR)
1.9. Ban đầu là khỏe mạnh, sau 5 năm mới mắc bệnh  tính tỷ lệ mới mắc tích lũy (CI)
1.10. 500 trường hợp tử vong do mắc bệnh trong tổng số mới mắc là 50000  tỷ suất chết/mắc
(CFR)

7


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

Bài 2: Xu hướng của tỷ lệ hiện mắc của một bệnh X tại Ta có tỉ lệ hiện mắc
vùng A sẽ thay đổi như thế nào trong những tình huống
𝑆ố 𝑚ắ𝑐

𝑃=
sau? Tại sao?
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑡ạ𝑖 𝑣ù𝑛𝑔 𝐴
2.1. Tỷ lệ mới mắc của bệnh X trong vùng A tăng lên.
 tử số tăng lên  P tăng
2.2. Một phương pháp điều trị mới được áp dụng và góp phần giảm đáng kể thời gian kéo dài của
bệnh X.
 giảm thời gian kéo dài bệnh  số hiện mắc sẽ giảm xuống (tử số giảm)  P giảm
2.3. Có 20 người khỏe mạnh tử vong tại vùng A.
 tử số không giảm, mẫu số giảm  P tăng
2.4. Người có bệnh Y di chuyển đến vùng A vì điều kiện ở đây có thể cải thiện được sức khoẻ của
họ.
 người có bệnh Y không liên quan đến số hiện mắc của bệnh X đang nghiên cứu, nhưng lại tăng
mẫu số do tăng số người tại vùng A  P giảm
2.5. Số người mắc bệnh X tại vùng A đi đến vùng B sinh sống vì ở đó có bệnh viện hiện đại hơn.
 Số mắc X giảm  tử số giảm, mẫu số giảm  P giảm
2.6. Một phương pháp điều trị mới được áp dụng và góp phần kéo dài thời gian sống của bệnh
nhân mắc bệnh X đang điều trị.
 Số mắc không chết đi và tăng thêm  tử số tăng  P tăng
2.7. Số người mắc bệnh Y tại vùng A đi đến vùng B sinh sống vì ở đó có bệnh viện hiện đại hơn.
 mẫu số giảm, tử số khơng giảm  P tăng
2.8. Có 20 khỏe mạnh rời khỏi vùng A và 50 người dễ mắc bệnh X di chuyển đến vùng A định cư
sinh sống.
 20 người khỏe rời khỏi thì mẫu số giảm lúc này P tăng, 50 người dễ mắc bệnh X (tử tăng, mẫu
cũng tăng) 50 – 20 = 30  P tăng
Bài 3. Đầu 2015, 3000 người dân tại xã X được sàng lọc về tình hình mắc tăng huyết áp, kết quả
có 300 người bị tăng huyết áp (THA). Đầu năm 2017, sàng lọc lần 2 trên nhóm đối tượng này đã
phát hiện thêm 100 trường hợp mới mắc bệnh THA và có 20 người trong số những người bị THA
đầu năm 2015 bị tử vong do biến chứng của bệnh. Đầu năm 2018, có 10 người trong số những
người khỏe mạnh bị tử vong do tai nạn giao thơng. Đầu năm 2019, sàng lọc đợt cuối cũng trên

nhóm đối tượng này phát hiện thêm 50 người mắc bệnh THA và 10 người trong số những người
mới bị THA vào đầu năm 2017 tử vong. Hãy tính:
3.1. Tỷ lệ hiện mắc THA đầu năm 2015, đầu năm 2017 và đầu năm 2019
3.2. Tỷ suất mới mắc THA tại xã X trong cả giai đoạn và lý giải
3.3. Tỷ lệ mới mắc tích lũy THA tại xã X trong cả giai đoạn
3.4. Tỷ suất tử vong thô tại xã X trong cả giai đoạn
3.5. Tỷ số tử vong trên trường hợp bệnh THA tại xã X trong cả giai đoạn và lý giải.
3.6. Tỷ suất chết/mắc bệnh THA từ đầu 2017 đến đầu 2019 và lý giải.

Trục thời gian

100 (+)

300 (+)

1/2015

300 (+) có 20tv 10 chết tngt

1/2016

1/2017
8

1/2018

50 (+)
10 tử vong trong 100 (+)

1/2019



Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

Bài giải:
3.1. Tỷ lệ hiện mắc THA đầu năm 2015, đầu năm 2017 và đầu năm 2019
300
𝑃đầ𝑢 2015 =
= 0,1 = 10%
3000
𝑃đầ𝑢 2017 =

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑚ắ𝑐 𝑡í𝑛ℎ đế𝑛 đầ𝑢 2017
300 + 100 − 20
380
=
=
≈ 0,127
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑑â𝑛 𝑡í𝑛ℎ đế𝑛 đầ𝑢 2017
3000 − 20
2980
= 12,7%

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑚ắ𝑐 𝑡í𝑛ℎ đế𝑛 đầ𝑢 2019
300 + 100 − 20 + 50 − 10
420
=
=

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑑â𝑛 𝑡í𝑛ℎ đế𝑛 đầ𝑢 2019
3000 − 20 − 10
2970
≈ 0.14 = 14%
3.2. Tỷ suất mới mắc THA tại xã X trong cả giai đoạn và lý giải
100 + 50
150
𝐼𝑅 =
=
(100 × 2) + (10 × 3) + (50 × 4) + (3000 − 300 − 10 − 10 − 50) × 4
10590
= 0,0142 = 14,2%/𝑛𝑔ườ𝑖 − 𝑛ă𝑚
300 người mắc bệnh ban đầu không phải đối tượng theo dõi nữa nên khơng tính vào tử số, khơng
trừ 10 ca mới mắc trong 100 ca phát hiện đầu năm 2017 do họ vẫn nằm trong số mới mắc và nếu
trừ thì vơ tình làm ca mới mắc giảm xuống dẫn đến sai kết quả.
Phiên giải: Cứ theo dõi 1000 người khỏe mạnh trong vịng 1 năm thì sẽ có 15 người mắc bệnh
tăng huyết áp
3.3. Tỷ lệ mới mắc tích lũy THA tại xã X trong cả giai đoạn
100 + 50
𝐶𝐼 =
× 100 = 5,6%
3000 − 300
Phiên giải: Cứ 100 người khỏe mạnh ban đầu sau 4 năm có 6 người mắc bệnh THA
3.4. Tỷ suất tử vong thô tại xã X trong cả giai đoạn
20 + 10 + 10
𝐶𝐷𝑅 =
= 13,4‰/4 𝑛ă𝑚
3000 + (3000 − 20 − 10 − 10)
2
Phiên giải: Cứ 1000 người trong vòng 4 năm có 14 người tử vong

3.5. Tỷ số tử vong trên trường hợp bệnh THA tại xã X trong cả giai đoạn và lý giải.
20 + 10
𝐷𝐶𝑅 =
= 0,2
100 + 50
Phiên giải: Có 100 người mới mắc tăng huyết áp trong vịng 4 năm. Cũng trong 4 năm này có 20
người tử vong do tăng huyết áp
3.6. Tỷ suất chết/mắc bệnh THA từ đầu 2017 đến đầu 2019 và lý giải.
10
𝐶𝐹𝑅 =
= 0,067 = 6,7%/2𝑛ă𝑚
100 + 50
Phiên giải: Trong 100 người mới mắc THA trong 2 năm có 7 người chết
𝑃đầ𝑢 2019 =

9


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

Bài 4. Tính tỷ suất mới mắc trong cả giai đoạn và lý giải kết quả trong các ví dụ sau:
a. Theo dõi 800 người khỏe mạnh từ 40 tuổi trở lên trong 5 năm (2015-2020) về nguy cơ mắc
bệnh tăng huyết áp (THA). Kết quả có 80 người cùng phát bệnh THA vào thời điểm đầu năm
2018.
Bài giải:
Tỷ suất mới mắc trong cả giai đoạn
𝐼𝑅 =


𝑆ố 𝑚ớ𝑖 𝑚ắ𝑐
80
80
=
=
≈ 0,021
(80 𝑥3) + (800 − 80)𝑥5
𝑇ổ𝑛𝑔 đơ𝑛 𝑣ị 𝑛𝑔ườ𝑖 − 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑛𝑔𝑢𝑦 𝑐ơ
3840
= 21% /(người – năm)

Giải thích cách tính: tính từ đầu năm 2015  1/2018 là 3 năm: vậy số mới mắc là 80, tổng đơn vị
người – năm là 80x3, trừ thời gian nguy cơ là (800 – 80) x5 trong đó 5 là tổng thời gian theo dõi.
Lý giải: Cứ theo dõi 1000 người từ 40 tuổi trở lên trong 1 năm thì có 21 người mắc bệnh tăng
huyết áp
b. Đầu năm 2014, 2000 sinh viên của trường đại học A được theo dõi về tình hình xuất hiện đau
mắt đỏ trong vòng 4 năm (2014 – 2018). Kết quả theo dõi như sau: cuối năm 2014 có 30 SV được
phát hiện bị đau mắt đỏ; giữa năm 2016 có thêm 40 SV bị đau mắt đỏ và vào đầu năm 2018 có
thêm 30 SV bị đau mắt đỏ. (Giả sử mỗi sinh viên chỉ bị mắc bệnh đau mắt đỏ một lần trong đời)
Bài giải:
Tỷ suất mới mắc trong cả giai đoạn
𝑆ố 𝑚ớ𝑖 𝑚ắ𝑐
𝐼𝑅 =
𝑇ổ𝑛𝑔 đơ𝑛 𝑣ị 𝑛𝑔ườ𝑖 − 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑛𝑔𝑢𝑦 𝑐ơ
30 + 40 + 30
100
=
=
(30 × 1) + (40 × 2,5) + (30 × 4) + (2000 − 30 − 40 − 30) × 4
7850

≈ 0,013 = 13‰/𝑛𝑔ườ𝑖 − 𝑛ă𝑚
Lý giải: Cứ 1000 sinh viên theo dõi trong 1 năm thì có 13 sinh viên bị mắc bệnh đau mắt đỏ
Trục thời gian:
6/2016

30

1/2014

1/2015

30

1/2016

40

1/2017

1/2018

Giải thích:
- Tử số: Số người mới mắc trong cả giai đoạn theo dõi là 30+40+30
- Mẫu số: Tổng đơn vị người – thời gian nguy cơ cả giai đoạn là tổng của:
+ Tổng đơn vị người thời gian nguy cơ của cuối năm 2014 với 30 sinh viên trước khi mắc bệnh
là: 30 × 1
+ Tổng đơn vị người thời gian nguy cơ của giữa năm 2016 với 40 sinh viên trước khi mắc bệnh
là: 40 × 2,5
+ Tổng đơn vị người thời gian nguy cơ của đầu năm 2018 với 30 sinh viên trước khi mắc bệnh là:
30 x 4

+ Tổng đơn vị người thời gian nguy cơ tính đến đầu năm 2018 với các sinh viên còn lại: (2000 −
30 − 40 − 30) × 4

10


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

c. Đầu năm 2014, 1000 phụ nữ khỏe mạnh từ 18 tuổi trở lên tại 5 xã thuộc huyện X được khám
sàng lọc và theo dõi về tình hình mắc ung thư cổ tử cung trong 5 năm. Kết quả như sau:
- Cuối năm 2014, nhóm nghiên cứu khơng phát hiện người phụ nữ nào bị ung thư cổ tử cung,
nhưng có 5 người khỏe mạnh rời khỏi địa bàn nghiên cứu.
- Cuối năm 2016, phát hiện có 5 phụ nữ mới mắc ung thư cổ tử cung và trong số những phụ nữ
cịn khỏe mạnh có 5 người tử vong do bị tai nạn giao thơng.
- Cuối năm 2017, có thêm 5 phụ nữ mới mắc ung thư cổ tử cung được chẩn đốn và 10 phụ nữ
khỏe mạnh khơng cịn theo dõi được.
- Cuối năm 2018, các nhà nghiên cứu tiến hành sàng lọc đợt cuối cũng trên đối tượng này thì phát
hiện có 10 phụ nữ mới mắc ung thư cổ tử cung. (Giả sử thời điểm các đối tượng trong nghiên cứu
phát bệnh hoặc rời khỏi địa bàn nghiên cứu hoặc mất dấu hoặc tử vong là cùng lúc)
5 bệnh
5 bệnh
10
ko TD đc
5 chết TNGT

5 bỏ đi

1/2014


1/2015

12/2016 12/2017
1/2016 1/2017

1/2018

10 bệnh

12/2018

Bài giải:
Tỷ suất mới mắc cả giai đoạn
𝑆ố 𝑚ớ𝑖 𝑚ắ𝑐
𝑇ổ𝑛𝑔 đơ𝑛 𝑣ị 𝑛𝑔ườ𝑖 − 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑛𝑔𝑢𝑦 𝑐ơ
5 + 5 + 10
=
(5 × 1) + (5 × 3) + (5 × 3) + (5 × 4) + (10 × 4) + (10 × 5) + (1000 − 5 − 5 − 5 − 5 − 10) × 5
20
=
= 0,004 ≈ 4‰/𝑛𝑔ườ𝑖 − 𝑛ă𝑚
4945
𝐼𝑅 =

Giải thích:
- Tử số: Số mới mắc trong cả giai đoạn là 5+5+10
- Mẫu số: Tổng đơn vị người thời gian nguy cơ trong cả giai đoạn là tổng của:
+ Tổng đơn vị người thời gian nguy cơ của 5 người khỏe trước khi rời khỏi huyện X vào cuối
năm 2014 là 5x1 = 5 (do trước đó vẫn là đối tượng nguy cơ)

+ Tổng đơn vị người thời gian nguy cơ của 5 người phụ nữ trước khi mắc K cổ tử cung vào cuối
năm 2016: 5x3
+ Tổng đơn vị người thời gian nguy cơ của 5 người tử vong do bị tai nạn giao thông vào cuối năm
2016: 5x3 (do trước đó vẫn là đối tượng nguy cơ)
+ Tổng đơn vị người thời gian nguy cơ của 5 người phụ nữ trước khi mắc K cổ tử cung vào cuối
năm 2017: 5x4
+ Tổng đơn vị người thời gian nguy cơ của 10 người phụ nữ khơng cịn theo dõi được vào cuối
năm 2017: 10x4 (do trước đó vẫn là đối tượng nguy cơ)
+ Tổng đơn vị người thời gian nguy cơ của 10 người phụ nữ trước khi mắc K cổ tử cung vào cuối
năm 2018: 10x5
+ Tổng đơn vị người thời gian nguy cơ của số người còn lại theo dõi đến cuối năm 2018: (10005-5-5-5-10-10) x5)
Lý giải: Cứ 1000 phụ nữ theo dõi trong 1 năm ở huyện X thì có 4 người mắc K cổ tử cung
11


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

Bài 4 (2). Tính tỷ suất mới mắc trong cả giai đoạn và lý giải kết quả trong tình huống sau: “Theo
dõi 1000 trẻ em 3 tuổi khỏe mạnh về tình hình xuất hiện bệnh thủy đậu trong giai đoạn từ 2015
đến 2020, kết quả như sau: 20 trẻ phát bệnh vào đầu năm 2016, 30 trẻ phát bệnh vào cuối năm
2017, 30 trẻ phát bệnh vào đầu năm 2019 và 20 trẻ phát bệnh vào cuối năm 2020”.
Bài làm:

Tỷ suất mới mắc trong cả giai đoạn:

𝐼𝑅 =

𝑆ố 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑚ớ𝑖 𝑚ắ𝑐

𝑇ổ𝑛𝑔 đơ𝑛 𝑣ị 𝑛𝑔ườ𝑖 − 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑛𝑔𝑢𝑦 𝑐ơ
20 + 30 + 30 + 20
=
(20𝑥1) + (30𝑥3) + (30𝑥4) + (20𝑥6) + (1000 − 20 − 30 − 30 − 20)𝑥6
≈ 0,017 = 17‰/𝑛𝑔ườ𝑖 − 𝑛ă𝑚

Phiên giải: Theo dõi 1000 trẻ 3 tuổi trong vịng một năm thì có 17 trẻ bị bệnh thủy đậu.
Bài 5. Tính chỉ số RR, AR trong các trường hợp sau và lý giải:
5.1. a = 300, b = 900, c = 100; d = 700 (bệnh: ung thư hầu họng, tiếp xúc: nhiễm EBV)
5.2. Cle = 16%; Clo = 4% (bệnh: tăng huyết áp, tiếp xúc: rối loạn lipid máu)
5.3. IRe = 40%/người-năm; IR. = 10%/người-năm (bệnh: ung thư gan, tiếp xúc: nhiễm HBV)
5.4. AR% = 75%; Cle = 30% (bệnh: ung thư máu; tiếp xúc: nhiễm benzen)
5.5. C toàn bộ dân số = 20%; Cle = 30% (tiếp xúc: hút thuốc lá (HTL); bệnh: ung thư phổi. Biết
rằng: tổng số người hút thuốc lá và không hút thuốc lá lần lượt là 300 và 700 người)
Bài giải:
5.1
Bảng 2 x 2
K hầu họng
Không K hầu họng
Tổng
Nhiễm EBV
300
900
1100
Không nhiễm EBV
100
700
800
Tổng
400

1600
1900
𝑎
𝑐
300
100

=
:
=2
𝑎+𝑏 𝑐+𝑑
300 + 900 100 + 700
Phiên giải: Những người nhiễm EBV có nguy cơ mắc bệnh ung thư hầu họng cao gấp 2 lần so
với những người không nhiễm EBV
𝑅𝑅 =

𝑎
𝑐
300
100

=

= 12,5%
𝑎+𝑏 𝑐+𝑑
300 + 900 100 + 700
Phiên giải: trong 100 người nhiễm EBV thì có 13 người mắc ung thư hầu họng do chính EBV
gây ra, hoặc có 12,5% ung thư hầu họng trong nhóm người nhiễm EBV thực sự là do nhiễm
EBV gây ra.
5.2. Cle = 16%; Clo = 4% (bệnh: tăng huyết áp, tiếp xúc: rối loạn lipid máu)

𝐶𝐼𝑒 16%
𝑅𝑅 =
=
=4
𝐶𝐼𝑜
4%
Phiên giải: Những người bị rối loạn lipid máu có nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp cao gấp 4 lần
so với những người không bị rối loạn lipid máu
𝐴𝑅 =

12


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

AR = CIe – CIo = 16% - 4% = 12%
Phiên giải: có 12% bệnh tăng huyết áp trong nhóm người có rối loạn lipid máu thực sự là do
rối loạn lipid máu gây ra
5.3. IRe = 40%/người-năm; IR. = 10%/người-năm (bệnh: ung thư gan, tiếp xúc: nhiễm HBV)
𝑅𝑅 =

𝐼𝑅𝑒 40%
=
=4
𝐼𝑅𝑜 10%

Phiên giải: những người nhiễm HBV có nguy cơ ung thư gan cao gấp 4 lần những người không
nhiễm HBV

AR = IRe – IRo = 40% - 10% = 30%
Có 30% bệnh ung thư gan trong nhóm người nhiễm HBV thực sự là do nhiễm HBV gây ra
5.4. AR% = 75%; Cle = 30% (bệnh: ung thư máu; tiếp xúc: nhiễm benzen)
AR = AR% x CIe = 75% x 30% = 22,5%
Phiên giải: Có 22,5% bệnh ung thư máu trong nhóm người nhiễm benzen thực sự là do nhiễm
benzen gây ra.
𝑅𝑅 − 1
=> 𝑅𝑅 = 4
𝑅𝑅
Phiên giải: những người nhiễm/tiếp xúc benzen có nguy cơ mắc bệnh ung thư máu cao gấp 4
lần so với những người không nhiễm/tiếp xúc benzen.
%𝐴𝑅 =

5.5. C toàn bộ dân số = 20%; Cle = 30% (tiếp xúc: hút thuốc lá (HTL); bệnh: ung thư phổi. Biết
rằng: tổng số người hút thuốc lá và không hút thuốc lá lần lượt là 300 và 700 người)
Bảng 2x2
K phổi
Không K phổi
Tổng
Hút thuốc lá
90
210
300
Không hút thuốc lá
110
590
700
Tổng
200
800

1000
90
110
:
= 1,9
90 + 210 110 + 590
Phiên giải: Nguy cơ mắc bệnh K phổi ở nhóm hút thuốc lá cao gấp 1,9 lần nguy cơ bị mắc K
phổi ở nhóm khơng hút thuốc lá.
𝑅𝑅 =

𝑎
𝑐
90
110

=

= 14,3%
𝑎+𝑏 𝑐+𝑑
90 + 210 110 + 590
Phiên giải: Trong nhóm người hút thuốc lá bị bệnh K phổi thực sự chỉ có 14,3% người là do hút
thuốc lá gây ra
𝐴𝑅 =

13


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm


Bài 6. Tính chỉ số đo lường kết hợp nhân quả hoặc đo lường tác động phù hợp trong các
tình huống sau và lý giải:
6.1. Tỷ lệ mới mắc tích lũy bệnh THA lần lượt trong 400 người ăn mặn và 800 người không ăn
mặn là 80% và 40%.
6.2. Tỷ lệ hiện mắc bệnh đái tháo đường trong quần thể 4000 người là 10%. Kết quả nghiên cứu
có 80% bệnh nhân ĐTĐ có thừa cân béo phì và 50% người khơng bị ĐTĐ có thừa cân béo phì
(bệnh: ĐTĐ; tiếp xúc: thừa cân béo phì).
6.3. Nếu kiểm sốt thành cơng 100.000 người hút thuốc lá bỏ thuốc thì sẽ giúp phịng được bao
nhiêu trường hợp mắc bệnh ung thư phổi. Biết rằng, tỷ lệ mới mắc bệnh ung thư phổi trong nhóm
người hút thuốc lá và không hút thuốc lá lần lượt là 30% và 8%.
6.4. Tỷ lệ mắc bệnh mạch vành sau 5 năm theo dõi lần lượt ở nhóm chứng (khơng sử dụng tinh
dầu tỏi) và nhóm can thiệp (sử dụng tinh dầu tỏi) là 15% và 5%. Vậy cần cho bao nhiêu người sử
dụng tinh dầu tỏi để giảm 1 ca mắc bệnh mạch vành?
Bài giải:
6.1. Do đây là thiết kế nghiên cứu đồn hệ vì đã tính được tỷ lệ mới mắc tích lũy CI nên sẽ
tính được RR, AR và OR:
𝑎
𝑐
𝐶𝐼𝑒 80%
𝑅𝑅 =
:
=
=
=2
𝑎+𝑏 𝑐+𝑑
𝐶𝐼𝑜 40%
 Phiên giải: Tỷ lệ mắc Tăng huyết áp ở người ăn mặn gấp 2 lần so với người không ăn mặn
𝑎
𝑐

𝐴𝑅 =

= 𝐶𝐼𝑒 − 𝐶𝐼𝑜 = 80% − 40% = 40%
𝑎+𝑏 𝑐+𝑑
 Phiên giải: Trong 100 người ăn mặn, thì có 40 người mắc THA thực sự là do ăn mặn gây ra
𝑎 𝑏
320 80
𝑂𝑅 = : =
:
=6
𝑐 𝑑
320 480
 Phiên giải: Odds ăn mặn trong những người THA cao gấp 6 lần Odds ăn mặn trong những
người không THA.
6.2. Đây là nghiên cứu cắt ngang vì đã tính được tỷ lệ hiện mắc nên sẽ tính PR và OR.
𝐻𝑖ệ𝑛 𝑚ắ𝑐
𝑷=
= 10% => 𝐻𝑖ệ𝑛 𝑚ắ𝑐 = 10% × 4000 = 400
𝑡ổ𝑛𝑔 𝑑â𝑛
Số người thừa cân bị ĐTĐ: 80% x 400 = 320
Số người thừa cân không bị ĐTĐ: 50% x 3600 = 1800
Ta có bảng 2 x 2
Đái tháo đường
Khơng đái tháo đường
Tổng
Thừa cân
320
1800
2120
Khơng thừa cân

80
1800
1880
Tổng
400
3600
4000

𝑃𝑅 =

320
80
÷
= 3.55
320 + 1800 80 + 1800

Phiên giải: Tỷ lệ hiện mắc ĐTĐ trong nhóm thừa cân cao gấp 3.55 lần so với nhóm
người khơng thừa cân
320
80
÷
=4
1800 1800
Odds ĐTĐ trong nhóm thừa cân cao gấp 4 lần so với nhóm khơng thừa cân
𝑂𝑅 =

14


Tài liệu thực hành dịch tễ học


Kiều Diễm

6.3.
Tính AR = 30% - 8% =22%
 trong 100 người hút thuốc lá thì có 22 người bị ung thư phổi do hút thuốc lá gây ra.
Nếu kiểm sốt thành cơng 100.000 người hút thuốc lá bỏ thuốc thì sẽ giúp phịng được 100 000
x 22% = 22000 trường hợp mắc bệnh ung thư phổi
6.4. Vậy cần cho bao nhiêu người sử dụng tinh dầu tỏi để giảm 1 ca mắc bệnh mạch vành?
Ta có:
- Tỷ lệ mắc bệnh mạch vành ở nhóm sử dụng tinh dầu tỏi là: CIe = 5%
- Tỷ lệ mắc bệnh mạch vành ở nhóm khơng sử dụng tinh dầu tỏi là: CIo = 15%
Do đây là nghiên cứu can thiệp nên sử dụng RR để mô tả
𝐶𝐼𝑒
5%
𝑅𝑅 =
=
= 0,3
𝐶𝐼𝑜
15%
 Phiên giải: Nguy cơ bệnh mạch vành ở người sử dụng tinh dầu tỏi chỉ bằng 0,3 lần nhóm
người khơng sử dụng tinh dầu tỏi.
Chỉ số AR = CIe – CIo = 5% - 15% = -10%
 Trong 100 người sử dụng tinh dầu tỏi thì có 10 người có thể giảm nguy cơ mắc bệnh mạch
vành thực sự do tác dụng của tinh dầu tỏi.
Vậy để giảm 1 ca mắc bệnh mạch vành ta cần cho 100x0.1= 10 người sử dụng tinh dầu tỏi
Bài 7. Một nghiên cứu đoàn hệ tiến hành trên 2000 người hoàn toàn khỏe mạnh. Các đối tượng ở
trên được hỏi về tình hình vận động thể lực và được chia thành hai nhóm: vận động thể lực đủ và
vận động thể lực chưa đủ. Sau đó được theo dõi trong vịng 5 năm với kết quả như sau: trong 1000
người vận động thể lực đủ có 100 người bị bệnh mạch vành; trong nhóm người cịn lại có 300

người bị bệnh mạch vành. Hãy lập bảng 2x2 và tính:
7.1. Tỷ lệ mới mắc tích lũy bệnh mạch vành trong nhóm vận động thể lực chưa đủ.
7.2. Tỷ lệ mới mắc tích lũy bệnh mạch vành trong nhóm vận động thể lực đủ.
7.3. Tỷ lệ mới mắc tích lũy bệnh mạch vành trong quần thể.
7.4. Số đo kết hợp nhân quả phù hợp nhất với loại thiết kế nghiên cứu ở trên và lý giải.
Bài giải:
N = 2000 (khỏe mạnh)
Bảng 2x2
Bệnh mạch vành
Không bệnh mạch vành
Tổng
Vận động chưa đủ
300
700
1000
Vận động đủ
100
900
1000
Tổng
400
1600
2000
7.1. tỷ lệ mới mắc tích lũy trong nhóm vận động thể lực chưa đủ
300
𝐶𝐼𝑒 =
= 0,3 = 30%
1000
7.2. Tỷ lệ mới mắc tích lũy trong nhóm vận động thể lực đủ
100

𝐶𝐼𝑜 =
= 0,1 = 10%
1000
7.3. Tỷ lệ mới mắc tích lũy trong quần thể
400
𝐶𝐼 =
= 0,2 = 20%
2000
15


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

Phiên giải: Cứ 100 người khỏe mạnh ban đầu sau 5 năm có 20 người mắc bệnh mạch vành.
7.4. Do đây là nghiên cứu đoàn hệ nên số đo kết hợp nhân quả phù hợp là RR và AR
𝐶𝐼𝑒
30%
𝑅𝑅 =
=
=3
𝐶𝐼𝑜
10%
 Phiên giải: Nguy cơ mắc bệnh mạch vành trong nhóm vận động thể lực chưa đủ cao gấp 3 lần
nhóm vận động thể lực đủ .
AR = CIe – CIo = 30% - 10% = 20%
 Phiên giải: Trong nhóm vận động thể lực chưa đủ quy trách nhiệm chỉ có 20% mắc bệnh mạch
vành thật sự do vận động thể lực chưa đủ gây ra.
Bài 8. Một nghiên cứu tiến hành tại một bệnh viện X trên 300 trường hợp K phổi được đem so

sánh với 900 trường hợp mắc bệnh khác trong cùng bệnh viện. Kết quả có 60% trường hợp K
phổi có tiền sử tiếp xúc với asbestos và 30% trường hợp mắc các bệnh khác có tiền sử tiếp xúc
với asbestos. Hãy:
8.1. Lập bảng 2x2 từ dữ kiện ở trên.
8.2. Tính chênh lệch tiếp xúc trong nhóm người người bị K phổi; chênh lệch tiếp xúc trong nhóm
người khơng bị K phổi.
8.3. Tính số đo kết hợp nhân quả phù hợp nhất với loại thiết kế nghiên cứu trên và lý giải.
Bài giải:
Đây là nghiên cứu bệnh chứng.
8.1 Bảng 2x2
K phổi
Không K phổi
Tổng
Tiếp xúc Asbestos
180 (60%)
270 (30%)
450
Không tiếp xúc Asbestos
120
630
750
Tổng
300
900
1200
8.2.
Chênh lệch tiếp xúc trong nhóm người bị K phổi:
180
𝑂𝑅𝐾 =
= 1,5 𝑙ầ𝑛

120
Chênh lệch tiếp xúc trong nhóm người bị không K phổi:
270
𝑂𝑅𝐾ℎô𝑛𝑔 𝐾 =
= 0,429 𝑙ầ𝑛
630
8.3. Do đây là nghiên cứu bệnh chứng nên số đo kết hợp nhân quả phù hợp nhất là OR
180 270
𝑂𝑅 =
:
= 3,5 𝑙ầ𝑛
120 630
 Phiên giải: Chênh lệch tiếp xúc Asbestos trong nhóm K phổi cao gấp 3,5 lần so với nhóm khơng K
phổi.

16


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

SÀNG TUYỂN PHÁT HIỆN SỚM BỆNH
Bài 1: Một phương pháp sàng tuyển đơn giản, tiết kiệm chi phí đã được phát triển để xác định những cá
nhân có nguy cơ mắc một bệnh đặc hiệu tại phòng khám. Để nghiên cứu độ nhạy và độ đặc hiệu, phương
pháp này được thử nghiệm trên 300 người đã khám và được coi là có kết quả chẩn đốn chính xác. Hãy
tính độ nhạy và độ đặc hiệu của phương pháp sàng tuyển này và giải thích ý nghĩa các chỉ số đó dựa vào
bảng sau:
Có bệnh dựa vào test sàng tuyển
Tổng


Khơng
Có bệnh dựa vào

30
20
50
“chuẩn vàng”
Khơng
70
180
250
Tổng
100
200
300
Bài giải:
Bảng 2x2 trên đề cho bị ngược, lập lại bảng 2 x 2 như sau:
Có bệnh dựa vào “ch̉n vàng”
Tổng

Khơng
Có bệnh dựa vào

30
70
100
test sàng tuyển
Khơng
20

180
200
Tổng
50
250
300
Độ nhạy:
𝑎
30
𝑆𝑒 =
=
= 0,6 = 60%
𝑎 + 𝑐 50

 Nếu 1 người mắc bệnh thì xác suất xét nghiệm dương tính là 60%
Độ đặc hiệu:
𝑑
180
𝑆𝑝 =
=
= 0,72 = 72%
𝑏 + 𝑑 70 + 180

 Nếu 1 người khơng có bệnh thì xác suất xét nghiệm âm tính là 72%
Bài 2: Một chương trình sàng tuyển về bệnh ung thư K bằng test X. Sau đó những người này
đều được khám chẩn đoán ung thư K bằng sinh thiết, Kết quả như sau:

Test X

+

-

Tổng

Ung thư K (sinh thiết)

Khơng
350
150
50
1450
400
1600

Tổng
500
1500
2000

2.1. Độ nhạy và độ đặc hiệu của phương pháp sàng tuyển này là bao nhiêu? Phiên giải kết quả
tính được
2.2. Nếu một người trong nhóm những người tham gia trên đến với bạn với kết quả test dương
tính, bạn sẽ giải thích cho người đó thế nào?
Bài giải:
2.1 Độ nhạy:
𝑆𝑒 =

𝑎
350
=

= 0,875 = 87,5%
𝑎 + 𝑐 400

 Nếu 1 người mắc bệnh ung thư K thì xác suất test X dương tính là 87,5%
Độ đặc hiệu:
𝑑
1450
𝑆𝑝 =
=
= 0,906 = 90,6%
𝑏 + 𝑑 1600

 Nếu 1 người khơng có bệnh thì xác suất xét nghiệm âm tính là 90,6%
17


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

2.2. Để giải thích với bệnh nhân ta sử dụng giá trị dự đốn dương tính:
𝑎
350
𝑃𝑃𝑉 =
=
= 0,7 = 70%
𝑎 + 𝑏 500

Nếu một người test X dương tính thì khả năng người đó thật sự mắc ung thư K là 70%, 30%
khơng mắc bệnh.

Bài 3: Giả sử có một quần thể 3000 người. Tỷ lệ mắc bệnh thật sự của quần thể này là 25%. Một
xét nghiệm có độ nhạy là 80%, độ đặc hiệu là 90%. Dựa vào các thông tin trên hãy:
3.1. Lập bảng 2x2 mô tả thông tin sàng tuyển trên
Bệnh


Khơng

Tổng

+
-

Test
Tổng

3.2. Tính giá trị dự đốn dương tính và giá trị dự đốn âm tính. Phiên giải kết quả tính được.
3.3. Tính giá trị dự đốn dương tính, âm tính khi tỷ lệ mắc bệnh trong quần thể là 5%, 10%, 20%,
30%. Nhận xét mối quan hệ giữa tỷ lệ mắc và giá trị dự đốn dương tính, âm tính.
Bài giải:
3.1. ta có
N = 3000
P = 25%  a + c = 750
𝑎
→ 𝑎 = 80% × 750 = 600
𝑎+𝑐
N= a+b+c+d  b+d = 3000 – 750 = 2250
𝑑
𝑆𝑝 =
=> 𝑑 = 90% × 2250 = 2025

𝑑+𝑏
𝑆𝑒 =

 b = 2250 – 2025 = 225
Ta có bảng 2x2
Bệnh
+
-

Test
Tổng


600
150
750

Khơng
225
2025
2250

Tổng
825
2175
3000

3.2.
- Giá trị dự đốn dương tính:
𝑎

600
𝑃𝑃𝑉 =
=
= 0,73 = 73%
𝑎 + 𝑏 825

 Nếu một người test dương tính thì khả năng người đó thật sự mắc bệnh là 73%, 27% khơng
mắc bệnh.
- Giá trị dự đốn ấm tính:
𝑁𝑃𝑉 =

𝑑
2025
=
= 0,931 = 93,1%
𝑐 + 𝑑 2175

 Nếu một người test âm tính thì khả năng người đó thật sự khơng mắc bệnh là 93,1%

18


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

3.3. ta có:
P= 5%, 10%, 20%, 30%
Se = 80%
Sp = 90%

Sử dụng công thức tính nhanh bayes:
𝑃 × 𝑆𝑒
(1 − 𝑃) × 𝑆𝑝
𝑃𝑃𝑉 =
𝑁𝑃𝑉 =
𝑃 × 𝑆𝑒 + (1 − 𝑃) × (1 − 𝑆𝑝)
𝑃 × (1 − 𝑆𝑒) + (1 − 𝑃) × 𝑆𝑝
Ta thu được kết quả sau:
P%
PPV %
NPV%
5
29,6
98,8
10
47,1
97,6
20
66,7
94,7
30
77,4
91,3
Nhận xét:
Khi tỷ lệ mắc bệnh trong quần thể tăng thì giá trị dự đốn dương tính (PPV) tăng và giá trị dự
đốn âm tính (NPV) giảm.
Bài 4: Một chương trình sàng tuyển rộng rãi nhằm phát hiện sớm bệnh X gặp ở trẻ sơ sinh. Test
được sử dụng có độ nhạy và độ đặc hiệu tương ứng là 90% và 95%. Trong số những trẻ được sàng
tuyển thì 1‰ là có bệnh. Nếu một trẻ có kết quả sàng tuyển dương tính bạn sẽ giải thích kết quả
đó với người nhà đứa trẻ ra sao?

Bài giải:
Cách 1: Giả sử quần thể có 100.000 trẻ
- Tỉ lệ mắc bệnh thật sự:
𝑎+𝑐
𝑎+𝑐
𝑃=
=
= 1‰  𝑎 + 𝑐 = 100  𝑏 + 𝑑 = 99.900
𝑎 + 𝑏 + 𝑐 + 𝑑 100.000
- Độ nhạy:
𝑎
𝑆𝑒 =
= 90%  a = 90% × 100 = 90  c = 10
𝑎+𝑐
- Độ đặc hiệu:
𝑑
𝑆𝑝 =
= 95%  d = 95% × 99900 = 94.905  b = 4995
𝑏+𝑑
Bảng 2x2:
Bệnh
+
-

Test
Tổng


90
10

100

Khơng
4995
94905
99900

Tổng
5085
94915
100.000

𝑎
90
=
= 1,8%
𝑎 + 𝑏 90 + 4995
Lý giải: Nếu một trẻ có kết quả xét nghiệm dương tính thì khả bang mắc bệnh là 1,8%, không mắc
bệnh là 98,2%
Cách 2: áp dụng cơng thức tính nhanh Bayes:
 PPV =

𝑃𝑃𝑉 =

𝑃 × 𝑆𝑒
0,1% × 90%
=
= 0,018 = 1,8%
𝑃 × 𝑆𝑒 + (1 − 𝑃) × (1 − 𝑆𝑝)
0,1% × 90% + (1 − 0,1%) × (1 − 95%)


Bài 5. Một bệnh nhân sau khi được test nhanh HIV và có kết quả dương tính. Bệnh nhân hỏi bác
sĩ: “Có phải tôi đã bị HIV không?” Để trả lời được câu hỏi này bạn cần những thông tin nào?
Bài giải: Cần độ nhạy, độ đặc hiệu của test nhanh và tỉ lệ hiện mắc của quần thể
19


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
(dịch tễ học phân tích – mơ tả)
Bài 1: Dựa trên việc mô tả bệnh sử và bệnh cảnh lâm sàng của 4 người đàn ông được nhập viện
tại trung tâm Y khoa của Ðại học California ở Los Angeles vì bệnh viêm phổi do Pneumocystic
carinii. Ðây là một vấn đề sức khoẻ cần phải báo động vì loại viêm phổi này trước đây chỉ xuất
hiện ở những người bị rối loạn hệ thống miễn dịch. Những nhà nghiên cứu tiến hành một nghiên
cứu để xem đây là một vấn đề sức khoẻ mới hay chỉ là các trường hợp tương tự với những ca bệnh
viêm phổi Pneumocystic carinii được phát hiện từ trước. Dựa trên nghiên cứu này, các nhà nghiên
cứu đã phát hiện ra một dịch bệnh mới HIV/AIDS.
- Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn.
Bài giải:
Đây là nghiên cứu báo cáo loạt ca vì nghiên cứu chỉ mô tả 4 người mắc bệnh mà khơng có so sánh
Bài 2: Khi so sánh lượng thịt ăn vào trung bình hàng ngày cho một đầu người, và tỉ lệ ung thư đại
tràng ở phụ nữ của các nước trên thế giới kết quả cho thấy tỉ lệ ung thư đại tràng tăng khi lượng
thịt vào càng cao. Một giả thuyết có thể được hình thành từ kết quả nghiên cứu, đó là ăn nhiều
thịt sẽ tăng nguy cơ ung thư đại tràng ở phụ nữ.
- Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn.
Bài giải:
Giải thích: Đây là nghiên cứu tương quan vì khi bắt đầu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chọn đối

tượng nghiên cứu là quần thể (quốc gia). Mỗi một quần thể lấy 2 số liệu là lượng thịt ăn vào trung
bình và tỉ lệ ung thư đại tràng.
Bài 3: Một nghiên cứu được tiến hành trên các bác sĩ Anh quốc (The British Doctor's study) được
bắt đầu tiến hành vào năm 1951 trong đó 34.440 nam bác sĩ được hỏi về tình trạng hút thuốc lá
(có hay khơng) và được theo dõi về tử vong do ung thư phổi trong vòng 20 năm. Kết quả cho thấy
nguy cơ tử vong hàng năm do ung thư phổi ở người không hút thuốc lá là 10/100.000 trong khi
nguy cơ tử vong hàng năm do ung thư phổi ở người hút thuốc lá là 140/100.000.
- Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn
- Sử dụng chỉ số đo lường thích hợp để mơ tả mối liên quan giữa hút thuốc thuốc và tử vong do
ung thư phổi, lý giải kết quả
Bài giải:
Giải thích: Đây là nghiên cứu đồn hệ vì khi bắt đầu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chọn đối tượng
nghiên cứu là những người chưa mắc bệnh (bệnh: tử vong do ung thư phổi) và được chia làm 2
nhóm có tiếp xúc và khơng có tiếp xúc (có hút thuốc lá và khơng hút thuốc lá). Sau đó theo dõi
trong thời gian 20 năm để xác định hậu quả của tiếp xúc.
𝑎
𝑐
140
10
𝐶ℎỉ 𝑠ố 𝑅𝑅 =
÷
=
÷
= 14
𝑎 + 𝑏 𝑐 + 𝑑 100.000 100.000
Lý giải: Nguy cơ tử vong hàng năm do ung thư phổi ở người có hút thuốc lá gấp 14 lần người
không hút thuốc lá

20



Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

Bài 4: Một nghiên cứu được tiến hành ở Bavaria, cộng hoà liên bang Ðức nhằm đánh giá tác động
của bú sữa mẹ (trong thời kì nhũ nhi) lên nguy cơ béo phì (vào cuối tuổi nhà trẻ) bằng cách sử
dụng các số liệu chiều cao, cân nặng và bộ câu hỏi về dinh dưỡng của 9357 trẻ từ 5-6 tuổi được
khám sức khoẻ trước khi nhập học. Ở trẻ không được bú mẹ, tỉ lệ béo phì là 4,5% trong khi đó ở
trẻ được bú mẹ tỉ lệ béo phì là 2,8%.
- Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn
- Sử dụng chỉ số đo lường thích hợp để mơ tả mối liên quan giữa bú sữa mẹ và béo phì, lý giải kết
quả
Bài giải:
Giải thích: Đây là nghiên cứu cắt ngang vì tất cả các dữ liệu được thu thập tại cùng một thời điểm
về việc có hay khơng bú sữa mẹ và béo phì.
Chỉ số đo lường thích hợp để mô tả mối liên quan giữa bú sữa mẹ và béo phì (ở đây là nghiên cứu
cắt ngang nên chọn OR hoặc PR):
𝑎
𝑐
2,8%
𝑃𝑅 =
:
=
= 0,62
𝑎+𝑏 𝑐+𝑑
4,5%
Lý giải: tỷ lệ béo phì ở nhóm trẻ bú sữa mẹ chỉ 0,62 lần so với trẻ không bú sữa mẹ
Bài 5: Người ta muốn biết về tác dụng của tỏi đối với bệnh tăng huyết áp như thế nào. Một nghiên
cứu được các tác giả tiến hành bằng cách chọn một nhóm 45 người cho uống tinh dầu tỏi 5ml/ngày

(vào bữa sáng và tối); một nhóm 50 người khác khơng uống tinh dầu thậm chí vào bữa ăn cũng
chỉ ăn một vài lát tỏi là cùng; tất cả những người này từ 40 đến 50 tuổi và có tỷ lệ nam nữ giống
nhau giữa hai nhóm (cả hai nhóm đều sống ở cùng một thành phố). Nhà nghiên cứu theo dõi 10
năm được kết quả như sau: Nhóm có uống tinh dầu tỏi có 2 người bị tăng huyết áp, nhóm không
uống tinh dầu tỏi 7 người bị tăng huyết áp.
- Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn
- Trình bày kết quả nghiên cứu vào bảng 2 x 2
- Sử dụng chỉ số đo lường thích hợp để mô tả mối liên quan giữa sử dụng tỏi và bệnh tăng huyết
áp, lý giải kết quả.
Bài giải:
Giải thích: Đây là nghiên cứu can thiệp dự phịng vì khi bắt đầu nghiên cứu, đối tượng được chia
làm 2 nhóm có can thiệp và không can thiệp (sử dụng tinh dầu tỏi và khơng sử dụng tinh dầu tỏi).
Sau đó theo dõi 10 năm để xác định kết quả của việc can thiệp (có hay khơng có tăng huyết áp)
Đặc điểm
Có THA
Khơng THA
Tổng
Có uống tinh dầu tỏi
2
43
45
khơng uống tinh dầu tỏi
7
43
50
Tổng
9
86
95
𝑎

𝑐
2
7
÷
=
÷
= 0,32
𝑎+𝑏 𝑐+𝑑
45 50
Lý giải: Nhóm uống tinh dầu tỏi có nguy cơ mắc bệnh bằng 0,32 lần nhóm khơng uống tinh dầu
tỏi.
𝐶ℎỉ 𝑠ố 𝑅𝑅 =

21


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

Bài 6. Trong 3 năm tại khoa Sản bệnh viện nhận điều trị 30 bệnh nhân bị ung thư cổ tử cung
(CTC). Các nhà khoa học đặt giả thuyết rằng có thể ung thư CTC gây ra do nhiễm Human
papilloma virus (HPV). Họ có chọn thêm 1 nhóm gồm 60 người là các phụ nữ có cùng độ tuổi
khơng mắc bệnh ung thư CTC. Tất cả các đối tượng này đều được làm xét nghiệm PCR để tìm
HPV. Kết quả xét nghiệm PCR cho thấy có 22/30 bệnh nhân mắc ung thư CTC có HPV (+), trong
khi chỉ 10/60 phụ nữ khơng bị ung thư CTC có HPV (+)
- Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn
- Trình bày kết quả nghiên cứu vào bảng 2 x 2
- Sử dụng chỉ số đo lường thích hợp để mơ tả mối liên quan giữa nhiễm HPV và ung thư cổ tử
cung ở nữ, lý giải kết quả.

Bài giải
Đây là nghiên cứu bệnh chứng vì khi bắt đầu nghiên cứu, đối tượng được chia làm 2 nhóm có
bệnh và khơng có bệnh (ung thư cổ tử cung và không ung thư cổ tử cung). Sau đó đối tượng được
xác định có hay khơng có yếu tố nguy cơ (có hay khơng có nhiễm HPV)
Đặc điểm
Mắc K CTC
Không mắc K CTC
Tổng
Nhiễm HPV
22
10
32
Không nhiễm HPV
8
50
58
Tổng
30
60
90
𝑎 𝑏
22 10
𝐶ℎỉ 𝑠ố 𝑂𝑅 = ÷ =
÷
= 13,75
𝑐 𝑑
8 50
Lý giải: Odds trong HPV (+) trong nhóm bị ung thư cổ tử cung cao gấp 13,75 lần odds HPV (+)
không bị ung thư cổ tử cung.
Bài 7: Để tìm hiểu mối liên quan giữa ít vận động thể lực (hoạt động thể lực < 150 phút/tuần) và

bệnh đái tháo đường. Nhà nghiên cứu chọn 100 người bệnh đái tháo đường và 400 người khơng
bệnh đái tháo đường. Kết quả có 50 người trong nhóm người bệnh đái tháo đường và 100 người
trong nhóm khơng bệnh đái tháo ít vận động thể lực.
- Trình bày kết quả vào bảng 2 x 2
- Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn
- Số đo nào thích hợp mơ tả mối liên quan giữa ít vận động thể lực và bệnh đái tháo đường? Tính
tốn và lý giải kết quả.
Bài giải:
Đặc điểm
Mắc ĐTĐ
Khơng mắc ĐTĐ
Tổng
Ít vận động thể lực
50
100
150
Có vận động thể lực
50
300
350
Tổng
100
400
500
Đây là nghiên cứu bệnh chứng vì khi bắt đầu nghiên cứu, đối tượng được chia làm 2 nhóm có
bệnh và khơng có bệnh (Đái tháo đường và khơng đái tháo đường). Sau đó đối tượng được xác
định có hay khơng có yếu tố nguy cơ (ít vận động thể lực hay có vận động thể lực)
𝑎 𝑏
50 100
𝐶ℎỉ 𝑠ố 𝑂𝑅 = ÷ =

÷
= 3
𝑐 𝑑
50 300
Lý giải: Odds giữa ít vận động trong nhóm bệnh cao hơn Odds ít vận động trong nhóm khơng
bệnh 3 lần.
(do ở bài này đề hỏi nhóm ít vận động nên nó sẽ là yếu tố có tiếp xúc theo bảng 2x2 nên ta lập bảng như vậy)
22


Tài liệu thực hành dịch tễ học

Kiều Diễm

Bài 8: Để tìm hiểu mối liên quan giữa ít vận động thể lực (hoạt động thể lực < 150 phút/tuần) và
bệnh đái tháo đường. Nhà nghiên cứu chọn 1000 người ít vận động thể lực và 1000 có vận động
thể lực. Sau thời gian theo dõi, nhà nghiên cứu phát hiện có 50 người trong nhóm ít vận động thể
lực và 25 người trong nhóm có vận động thể lực mắc bệnh đái tháo đường.
- Trình bày kết quả vào bảng 2 x 2
- Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn
- Số đo nào thích hợp mơ tả mối liên quan giữa ít vận động thể lực và bệnh đái tháo đường?
Tính tốn và lý giải kết quả.
- Ước lượng xem nếu có 10000 người ít vận động thể lực được can thiệp thành cơng sẽ
phịng được bao nhiêu người mắc bệnh đái tháo đường?
Bài giải:
Đặc điểm
Mắc ĐTĐ
Không mắc ĐTĐ
Tổng
Ít vận động thể lực

50
950
1000
Có vận động thể lực
25
975
1000
Tổng
75
1925
2000
Đây là nghiên cứu đồn hệ vì khi bắt đầu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chọn đối tượng nghiên
cứu là những người chưa mắc bệnh (đái tháo đường) và được chia làm 2 nhóm có tiếp xúc và
khơng có tiếp xúc (ít vận động thể lực và không vận động thể lực). Sau đó theo dõi trong 1 khoảng
thời gian để xác định hậu quả của tiếp xúc (mắc bệnh đái tháo đường)
𝑎
𝑐
50
25
𝐶ℎỉ 𝑠ố 𝑅𝑅 =
÷
=
÷
=2
𝑎+𝑏 𝑐+𝑑
1000 1000
Lý giải: Nguy cơ đái tháo đường ở người ít vận động thể lực gấp 2 lần người có vận động thể
lực.
𝑎
𝑐

50
25
𝐶ℎỉ 𝑠ố 𝐴𝑅 = 𝑁𝐶 𝑏ệ𝑛ℎ/í𝑡 − 𝑁𝐶 𝑏ệ𝑛ℎ/đủ =

=

= 0,025
𝑎 + 𝑏 𝑐 + 𝑑 1000 1000
= 2,5%
Lý giải: 2,5% nguy cơ mắc đái tháo đường trong nhóm ít vận động thể lực thật sự là do ít vận
động thể lực gây ra
=> Nếu 10.000 người ít vận động thể lực được can thiệp thành cơng sẽ phịng được:
𝐴𝑅 × 10.000 = 2,5% × 10.000 = 250 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑏ệ𝑛ℎ đá𝑖 𝑡ℎá𝑜 đườ𝑛𝑔
Bài 9: Một nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu về việc hút thuốc lá và tình trạng bệnh
viêm phế quản trên một mẫu 3000 người. Kết quả họ thấy rằng trong số 1800 người hút thuốc lá
có 1200 người mắc bệnh viêm phế quản, trong nhóm người cịn lại khơng hút thuốc lá có 200
người bị viêm phế quản
- Trình bày kết quả vào bảng 2 x 2
- Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn
- Số đo nào thích hợp mơ tả mối liên quan giữa hút thuốc lá và bệnh viêm phế quản? Tính tốn
và lý giải kết quả.
Bài giải
Đặc điểm
Viêm phế quản Không viêm phế quản
Tổng
Hút thuốc lá
1200
600
1800
Không hút thuốc lá

200
1000
1200
Tổng
1400
1600
3000
23


×