HÌNH ẢNH HỌC
BỆNH LÝ VIÊM KHỚP
Trình bày:
Võ Phi Vân
Lù Thị Diệu Hiền
Dàn bài:
1.
2.
3.
4.
5.
Giải phẫu XQ khớp.
Triệu chứng bệnh lý học viêm khớp.
Tiêu chuẩn phim XQ xương khớp đạt chuẩn.
Tiếp cận chẩn đoán.
Phân loại.
Giải phẫu XQ khớp:
⮚ Khớp: nối các xương với nhau.
⮚ Đầu xương: là xương xốp, được bao
phủ bởi sụn khớp (không cản quang).
⮚ Màng bao hoạt dịch: là mặt trong của
bao khớp bám vào chân sụn khớp.
⮚ Bao hoạt dịch: tạo thành các túi cùng.
⮚ Dây chằng, gân cơ bao quanh.
Triệu chứng bệnh lý học viêm khớp:
● Đánh giá bệnh lý khớp là đánh giá:
1. Khe khớp.
2. Đầu xương.
a. Xương dưới sụn.
b. Vùng quanh sụn.
3. Phần mềm.
4. Trục khớp.
1. Khe khớp:
● Rộng (tràn dịch hay phì
đại sụn khớp)
● Hẹp (viêm, thối hóa)
● Dính mất khe khớp
A. Khe khớp bình thường.
B. Rộng khe khớp:
1. Tràn dịch, bán trật khớp.
2. Phì đại sụn khớp.
A. Hẹp khe khớp:
1.
Hẹp tồn bộ.
2.
3.
Hẹp 1 phần.
Mất, dính khớp.
2. Xương dưới sụn:
● Loãng xương (bất động lâu, thứ phát của viêm khu trú)
● Đặc xương (thối hóa, do phản ứng không đặc hiệu
hoặc cơ học)
● Biến dạng (vỡ, lún xương trong hoại tử chỏm vơ khuẩn)
a. Bình thường.
b. Loãng xương: (gợi ý
viêm hay nhiễm
khuẩn)
1. Mỏng bản xương.
2. Lộ bè xương.
3. Ăn mịn xương.
a. Bản xương dưới sụn
dày (thối hóa khớp)
b. Biến dạng: Vỡ, lún bản
xương dưới sụn trong
hoại tử vô khuẩn.
3. Vùng quanh sụn: gai /
khuyết xương
4. Mô mềm: sưng, vơi
hóa
5. Trục khớp: trật, bán
trật
Phim XQ xương khớp đạt chuẩn:
● Phim chụp ít nhất trên 2 bình diện vng góc nhau
(thẳng/nghiêng)
● Thấy hết 2 đầu khớp trên và dưới của xương.
● Yếu tố KVp thấp và mAs cao tạo tương phản cao để
xem xương.
● Phải có các thơng tin: Tên / tuổi / giới / ngày tháng
chụp / ghi rõ chụp bên (P) hay (T).
Tiếp cận chẩn đốn:
Trục khớp
Xương
Sụn
Phân bố
Mơ mềm
Lệch trục
Bán trật khớp
Lỗng xương
Tiêu xương (ăn mòn, phá hủy)
Phản ứng tạo xương
Hẹp khe khớp, hủy khe khớp
Xơ xương dưới sụn
Kén xương dưới sụn
Trung tâm hay rìa khớp
Khớp nhỏ hay lớn
Đối xứng
Phù nề lan tỏa
Khối u mơ mềm
Vơi hóa
Tiếp cận chẩn đoán:
● Trục xương: Sự thay đổi về vị trí gợi ý gãy xương, trật khớp.
● Vỏ xương: sự mất liên tục của vỏ xương gợi ý gãy xương, viêm
khớp có bào mịn xương.
● Tổ chức xương: thay đổi đậm độ hoặc mất liên tục trong cấu trúc
xương gợi ý bệnh lý.
● Khớp và sụn khớp: đánh giá khe khớp để phát hiện hẹp khe
khớp, vơi hóa sụn khớp hay tạo xương mới (gai xương trong
thối hóa khớp.
● Mơ mềm: có thể giúp chẩn đốn bệnh.
Phân loại:
● Bệnh lý viêm khớp gồm 5 nhóm:
1. Thối hóa khớp (degenerative joint disease).
2. Viêm khớp do viêm (inflammatory arthritis).
a. Viêm khớp tự miễn.
b. Bệnh cột sống huyết thanh âm tính.
3. Viêm khớp do nhiễm trùng (infectious acthritis).
a. Viêm khớp lao.
4. Viêm khớp do chuyển hóa (metabolic arthritis).
5. Các bệnh khớp khác: Hoại tử vô khuẩn.
Thối hóa khớp:
● Tên gọi: Thối hóa khớp (degenerative joint
disease), Viêm xương khớp (OA - Osteoarthritis).
● Là bệnh khớp phổ biến nhất.
● Thối hóa khớp là q trình “mịn, rách và tái tạo” sụn
khớp.
● Các yếu tố nguy cơ gây THK: tuổi cao, giới nữ,TS gia
đình, béo phì, thiếu hụt estrogen, chấn thương, bệnh lý
khớp.
Thối hóa khớp:
● Có nhiều yếu tố liên quan đến q trình thối hóa, di
truyền, mơi trường và q trình viêm bao khớp giữ vai trò
quan trọng
● Bất kỳ nguyên nhân nào gây tác động mạnh lên khớp
(như chấn thương trước đó, béo phì,...) đều là yếu tố
thuận lợi.
THK
● XQ là phương pháp được lựa chọn đầu tiên trong đánh
giá THK.
● Hình ảnh XQ thường khơng tương xứng với triệu chứng
bệnh.
● Dấu hiệu trên XQ THK có thể đầy đủ trên 1 khớp, nhưng
thường chỉ biểu hiện vài dấu hiệu.
● Tại khớp gối, “XQ chịu lực” chẩn đoán chính xác hơn tổn
thương sụn khớp hơn so với XQ tư thế nằm.
Thối hóa khớp:
• THK được chia làm 2 type:
- Ngun phát:
+ Khơng có yếu tố căn ngun.
+ Bất thường ở khớp chịu lực.
+ Liên quan đến tuổi tác, 80% phổ biến trên 50 tuổi; khớp hoạt
dịch, ở bàn tay có sự phân bố đặc biệt.
- Thứ phát:
+ Tổn thương thoái hóa khớp do bệnh lý viêm khớp khác(CPDD);
tụ máu sau chấn thương; hoại tử xương; viêm khớp dạng thấp.
+ Chịu lực bình thường trên khớp bệnh lý.
Thối hóa khớp:
● LS điển hình: BN nữ, lớn tuổi có sưng đau
tăng dần, cứng khớp háng, gối kèm giảm vận
động, giảm khả năng đi lại do đau.
● Phân bố:
○ THK có thể ảnh hưởng 1 khớp hoặc vài
khớp hoặc đa khớp.(< 5 khớp)
○ Điển hình thường gặp ở khớp gian đốt
ngón, cổ-bàn tay ngón 1, bàn-ngón chân
1.
Các vị trí THK:
● Ở bàn tay: Khớp gian đốt xa > • Ở khớp háng: Xu hướng bị cả hai
khớp cổ bàn tay ngón I > khớp gian
bên, di lệch chỏm xương đùi lên trên
đốt gần (Khác: VKDT: khớp bàn
ra ngồi > lệch vào trong (CĐPB:
ngón)
VKDT lệch theo trục, trung tâm
● Ở bàn chân: Khớp bàn- ngón I,
khớp).
khớp sên- ghe
● Ở vai: Biểu hiện hẹp khe khớp
• Ở cột sống: Ngoài các triệu chứng
● Ở gối: thường gặp tổn thương
chung, +/- khí trong đĩa đệm, hẹp ống
ngăn đùi chày trong, trường hợp
sống, hẹp lỗ liên hợp, trượt đốt sống.
nặng tổn thương cả 3 ngăn (đùi
chày trong, ngoài và ngăn đùi- • Ở khớp cùng chậu: Tổn thương phần
bánh chè). Xu hướng bị cả hai bên.
dưới (phần khớp hoạt dịch).
Dấu hiệu XQ THK:
1.
2.
3.
4.
Hẹp khe khớp khu trú,
không đối xứng
Xơ xương dưới sụn
Gai xương
Kén xương dưới sụn