Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Lịch sử triết học trung hoa cổ - Trung đại Môn Triết học nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 56 trang )

PGS.TS. PHƯƠNG KỲ SƠN
2.1.2. Triết học Trung Hoa cổ - trung đại
a. Điều kiện ra đời của triết học Trung Hoa
cổ-trung đại.
b. Đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ-
trung đại.
c. Một số trường phái triết học Trung Hoa
cổ-trung đại.
d. Một số kết luận về triết học Trung Hoa cổ-
trung đại.
a. Điều kiện ra đời và nét đặc thù của triết
học Trung Hoa cổ - trung đại.
Điều kiện ra đời của TH Trung Hoa cổ -
trung đại:

-
- Điều kiện về tự nhiên
-
- Điều kiện về kinh tế - xã hội
-
- Điều kiện về văn hóa – khoa học

ĐIỀU
KIỆN
VỀ TỰ
NHIÊN
Bản đồ Trung
Quốc thời
chiến quốc -
khoảng năm


350 TCN
Trung
Quốc
thời
Chiến
quốc
Bản đồ Trung Quốc thời Nhà Tần, 221-206 TCN
ĐIỀU KIỆN VỀ TỰ NHIÊN
Lãnh thổ Trung Quốc ngày nay rộng mênh mông
nhưng Trung Quốc thời cổ đại nhỏ hơn bây giờ
nhiều. Địa hình Trung Quốc đa dạng, phía Tây có
nhiều núi và cao nguyên, khí hậu khô hanh, phía
đông có các bình nguyên châu thổ phì nhiêu,
thuận lợi cho việc làm nông nghiệp…
Trong hàng ngàn con sông lớn nhỏ ở Trung
Quốc, có hai con sông quan trọng nhất là Hoàng
Hà (dài 5464 km) và Trường Giang (Dương Tử, dài
5800 km). Hai con sông này đều chảy theo hướng
tây-đông và hàng năm đem phù sa về bồi đắp cho
những cánh đồng ở phía đông Trung Quốc.
Sông Hoàng Hà - đoạn chảy qua Lan Châu
ĐIỀU KIỆN VỀ TỰ NHIÊN
Hoàng Hà đoạn chảy qua Lan Châu
Sông Trường Giang
ĐIỀU KIỆN VỀ TỰ NHIÊN
ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
- Con người đã sinh sống ở đất Trung Quốc cách đây hàng
triệu năm. Dấu tích người vượn ở hang Chu Khẩu Điếm
(gần Bắc Kinh) có niên đại cách đây hơn 500.000 năm.
- Cách ngày nay khoảng hơn 5.000 năm, xã hội nguyên

thuỷ ở Trung Quốc bước vào giai đoạn tan rã, xã hội có
giai cấp, nhà nước ra đời.
- Giai đoạn đầu lịch sử Trung Quốc chưa được ghi chép
chính xác mà chỉ được truyền lại bằng truyền thuyết.
Theo truyền thuyết, các vua đầu tiên của Trung Quốc là ở
2 thời kì:
+ Tam Hoàng: Phục Hy, Nữ Oa, Thần Nông. (Ngoài ra còn
có truyền thuyết về Bàn Cổ: Tạo ra trời đất, vạn vật; và
Toại Nhân: dạy cho dân cách dùng lửa…)
+ Ngũ Đế (Hoàng đế, Cao Dương đế, Cốc đế, Nghiêu đế,
Thuấn đế). Theo các nhà nghiên cứu, thực ra đây là giai
đoạn cuối cùng của thời kì công xã nguyên thuỷ
ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI

Thời Tam đại ở Trung Quốc trải qua ba triều đại: Nhà Hạ, Nhà
Thương, Nhà Chu – Đây chính là Thời cổ đại của TQ
(1). Nhà Hạ (2205-1767 TCN). Nhà Hạ do vua Vũ (tức Đại Vũ,
2205-2197 TCN) sáng lập, truyền ngôi 17 đời vua. Trong lịch sử,
triều Hạ được coi như triều đại mở đầu chế độ nô lệ ở Trung
Quốc. Nhà nước, quân đội, luật pháp (Vũ hình, 3000 điều) đã ra
đời nhưng còn đơn giản.
Lúc cường thịnh nhất, Hạ đã thống trị vùng đất rất rộng ở
trung lưu Hoàng Hà, kinh đô An Ấp (Sơn Đông). Thời kỳ này,
người Trung quốc chưa có chữ viết, tuy nhiên họ đã biết chế
tạo đồ gốm, đồ đồng với kỹ thuật khá cao, đánh dấu bước tiến
mới so với thời đại trước đó.
Cuối đời nhà Hạ, tình hình chính trị trong triều đình hỗn loạn,
mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt. Đặc biệt vị vua cuối
cùng là Kiệt (1818-1767 TCN) ăn chơi sa đoạ, với người phi là
Muội Hỷ, bất chấp sự khổ cực của nhân dân. Có đại thần nào

khuyên can ông ta đều giết họ. Bởi vậy các nước chư hầu lần
lượt dựng cờ tạo phản. Lúc đó một trong các nước chư hầu là
Thương đã thừa cơ diệt Hạ, vua Kiệt lẩn trốn và sau chết ở
Nam Sào, nhà Hạ bị diệt vong từ đây.
ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
Nhà Hạ (2205-1767 TCN).
Đồ đồng thời Nhà Hạ.
ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
(2). Nhà Thương (còn được gọi là Ân-Thương) từ 1766-1122
TCN:
Tương truyền, thuỷ tổ của tộc Thương là Khế, được phong ở
đất Thương (huyện Thương Khâu, Hà Nam) truyền đến đời 14
là Thành Thang. Nhờ dùng hiền tài như Y Doãn nên nhân lúc
Hạ suy yếu, Thang đem quân đánh Kiệt, diệt Nhà Hạ.
Thang lên ngôi, hiệu là Cao tổ (1766-1761 TCN), đổi tên nước là
Thương, đóng đô ở đất Bạc (gần Thương Khâu ngày nay). Các
vua nhà Thương mở rộng lãnh thổ bằng cách chinh phục các
bộ lạc xung quanh. Năm 1401 TCN (có tài liệu viết là 1374 TCN),
Bàn Canh đã dời đô về đất Ân và từ đó ổn định ở nơi này. Vì
vậy, nhà Thương còn được gọi là nhà Ân và đóng đô tại đó 270
năm.
Thời Nhà Thương, người dân đã biết đào kênh khai nước vào
ruộng đồng, biết làm bia (từ kê), mở rộng thương mại và sử
dụng tiền dưới dạng vỏ ốc… Tới đầu năm 1.300 TCN một nền
công nghệ đúc đồng đã được phát triển, dù muộn hơn so
với châu Âu và Tây Á nhưng lại đạt trình độ phát triển cao nhất
trên thế giới…

ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
Đời vua cuối cùng là Trụ (1154-1123 TCN), Nhà Thương đã suy

yếu, chính sự ngày một nát bét. Ông ta mê Đát Kỷ đến quên việc
triều chính. Ông cho xây Lộc đài, Nhục lâm-Tửu trì, đặt ra hình
phạt Sái bồn (bỏ phạm nhân vào hố sâu cho rắn giết chết), Bào
lạc (cho phạm nhân vào ống đồng rỗng ruột nung đỏ bằng lửa
của củi đốt, dí thân thể phạm nhân vào ống đồng cho thịt da
cháy khét, nạn nhân giãy chết rất thê lương). Ông ta giết các
người trong hoàng tộc như Khương Vương Hậu và 2 con trai;
Bá Ấp Khảo (con trai Cơ Xương), moi tim của người chú là Tỷ
Can, một đại thần trong triều, cho Đát Kỷ ăn, xé vải để đổi lấy nụ
cười
Trụ Vương và Đát Kỷ để lại sự căm hận cho muôn đời sau. Căm
hận Trụ, Cơ Xương và con là Phát, phát triển lực lượng. Năm
1124 TCN, Cơ Phát khởi binh gồm 300 cỗ xe, 45.000 giáp binh,
3.000 dũng sĩ đi đánh Ân. Cùng với các chư hầu khác đến hội
binh ở Mạnh Tân. Cơ Phát viết thiên “Thái thệ” để hiểu dụ mọi
người, nêu rõ tội ác của Trụ vương để có lý do khởi binh. Ông
tay cầm búa lớn mày vàng, ra lệnh tấn công. Quân Trụ tan rã, Trụ
cùng đường phải tự tử. Cơ Phát thiết lập triều đại mới: Nhà Chu.
ĐIỀU
KIỆN
VỀ
KINH
TẾ - XÃ
HỘI
TQ thời
Nhà Thương
ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
(3). Nhà Chu (1122-256 TCN) do Vũ Vương (Cơ Phát) sáng lập.
Nhà Chu có 2 thời kỳ: Tây Chu (1122-771 TCN, đóng đô ở Cảo
Kinh) và Đông Chu (771-256 TCN, đóng đô ở Lạc Ấp).

- Thời Tây Chu, vua tiến hành phân phong ruộng đất cho anh
em họ hàng và công thần để họ lập nước trị dân. Theo thư tịch,
vua Chu (Nhiếp chính bởi Chu Công Đán) đã phân phong 71 chư
hầu, gồm chư hầu họ Chu, công thần các họ khác và quý tộc
Thương quy thuận. Đồng thời, Chu Công xác định địa vị chính
trị và quyền thừa kế tài sản của con trưởng đối với cha, gọi là
chế độ Tông pháp (Cha truyền, con nối).
Trong nước, vua tự xưng là Thiên Tử, cha truyền con nối. Vua
lập ra triều đình gọi là thiên triều, đặt ra các chức quan để trị
quốc. Các nước chư hầu có quân đội riêng, triều đình riêng,
nhưng vẫn phải thần phục Nhà Chu, bị vua Chu điều đi đánh
dẹp các nơi khác.
Từ đầu thế kỷ IX TCN, Tây Chu suy yếu, vua luôn phải chống
trả các cuộc xâm lược từ các bộ tộc bên ngoài, cũng như chống
đối của quý tộc và nhân dân… Năm 771 TCN, Tây Chu bị
Khuyển Nhung phá tan, vua Chu là Bình Vương phải dời đô về
Lạc Ấp, từ đó về sau, nhà Chu bước vào giai đoạn thứ hai gọi là
Đông Chu, bao gồm thời Xuân Thu(chép trong kinh Xuân Thu)
và Chiến quốc.
ĐIỀU
KIỆN VỀ
KINH TẾ
- XÃ HỘI
Trung
Quốc
thời
Tây
Chu
ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
- Nhà Chu Thời Xuân Thu (770-475 TCN) : Ở giai đoạn này,

quyền lực được tập trung hoá. Giai đoạn này xảy ra rất
nhiều các trận chiến và sự sáp nhập khoảng 170 nước
nhỏ. Sự sụp đổ dần dần của giới thượng lưu dẫn tới sự
mở rộng học hành; trí thức gia tăng lại thúc đẩy tự do tư
tưởng và tiến bộ kỹ thuật.

Thời kỳ này cũng là thời kỳ xưng bá của các nước chư
hầu. Bá chủ đầu tiên là: Trịnh Trang Công (743-721 TCN),
có công giúp vua Chu tránh được sự cướp phá của các
tộc bên ngoài.
+ Ngũ bá thời Xuân Thu: Thời kỳ này, do chiến tranh liên
tục diễn ra nên một số nước mạnh lên, thành bá chủ, lấn
át Nhà Chu, một số nước yếu thì dần bị tiêu diệt. Năm bá
chủ thời kỳ này là: Tề Hoàn Công, Tấn Văn Công, Sở
Trang Vương, Tần Mục Công, Tống Tương Công
+ Các bá chủ chính là đại diện cho G/c mới đang lên, sẽ
thay thế cho G/C chủ nô – đó là G/C địa chủ, phong kiến,
đại biểu cho PTSX mới, PTSX P/K…
ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
- Thời Chiến Quốc (475-256 TCN): là thời kỳ hỗn loạn nhất ở
Trung quốc. Tên gọi Chiến Quốc xuất phát từ cuốn Chiến
Quốc sách được biên soạn đầu thời nhà Tần. Thời Chiến
Quốc, trái với thời Xuân Thu, là một giai đoạn mà các lãnh
chúa địa phương sáp nhập các tiểu quốc nhỏ hơn xung
quanh để củng cố quyền lực, hình thành bảy nước lớn thời
Chiến Quốc (gọi là Chiến Quốc thất hùng), gồm có:
Tề , Sở, Yên , Hàn, Triệu , Nguỵ và Tần.
Một dấu hiệu khác của sự tăng cường quyền lực của các bá
chủ là sự thay đổi danh hiệu: trước kia các lãnh chúa vẫn
xếp mình vào bậc công ( 公 ) hay hầu ( 公 ), chư hầu của

vua Nhà Chu; nhưng trong giai đoạn này họ đã lần lượt tự
xưng vương ( 公 ), có nghĩa là họ ngang hàng với vua nhà
Chu.
Năm 221 TCN, Tần Thuỷ Hoàng đánh bại 6 nước khác thời
Chiến quốc, thống nhất đất nước, chấm dứt XH chiếm hữu
nô lệ, đưa TQ bước vào XH phong kiến, với Nhà nước
trung ương tập quyền…
ĐIỀU
KIỆN
VỀ
KINH
TẾ - XÃ
HỘI
Trung
Quốc
thời
Chiến
quốc
ĐIỀU
KIỆN VỀ
KINH TẾ
- XÃ HỘI
Kỹ
thuật
thời
Nhà
Chu
Chữ viết thời Chu.
Đồ
đồng

thời
Chu
Bình gốm Tây Chu với các
mảnh khảm thủy tinh, thế kỷ
thứ 4-3 TCN, Bảo tàng Anh
ĐIỀU
KIỆN VỀ
KINH TẾ
- XÃ HỘI
Đồ
đồng,
đồ
sắt
thời
Nhà
Chu
Một thanh kiếm bằng sắt và hai thanh kiếm
bằng đồng có niên đại từ thời Chiến Quốc
Một cái đỉnh bằng đồng thau dát
vàng và bạc thời Chiến Quốc
ĐIỀU
KIỆN VỀ
KINH TẾ
- XÃ HỘI
Đồ
sắt
thời
Nhà
Chu

×