Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HÀNG HÓA NGOẠI NHẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT HIỆN NAY - MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.17 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC Q́C GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài:

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HÀNG HÓA NGOẠI NHẬP CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT HIỆN NAY.

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đình Nghiệm.
Nhóm thực hiện:
1. Lê Đức Mạnh K114010041
2. Trương Kì Quang K114040538
3. Võ Ngọc Thảo Nguyên K114040520
4. Trần Đoàn Bảo Linh K114040635
5. Bùi Thị Thanh Hoa K114040627


TP Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 1 năm 2013

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI……... . ………………….....................................4
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI………….…………………..…………………….…………….6
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI………………..………………………...…6
PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI………………...…………………………..6
TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI………………………………..…………………………..6
Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
6.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài…………………………………………………….7
6.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài…………………………………………….……….7


7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI…………………………………...7
8. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI………………………………………..…8
1.
2.
3.
4.
5.
6.

(Linh nghĩ nên bỏ mấy chữ này vì trùng lặp và không cần thiết)
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN…………………………………………………….…..9
1.1. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng………………………………………......9
1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng …………………………………………..9
1.1.2 Phân loại ……………………………………………………………...10
1.1.3 Khái niệm hành vi người tiêu dùng……………………………...…..10
1.1.4 Các dạng hành vi tiêu dùng…………………………………………..10
Hành vi phức tạp………………………………………………………………11
Hành vi mua thỏa hiệp………………………………………………………...11
Hành vi mua theo thói quen……………………………………………….…..11
Hành vi mua nhiều lựa chọn ………………………………………………….11
1.1.5 Quá trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng và các yếu tố cơ bản
ảnh

hưởng

đến

hành


vi

của

người

tiêu

dùng.

…………………………………………………………………………...….12
Bước 1: Nhận thức vấn đề…………………………………………..…………12
Bước 2: Tìm kiếm thông tin………………………………………….………..13
Bước 3: Đánh giá các lựa chọn…………………………………………….…..13
Bước 4 : Quyết định mua hàng và hành đợng mua……………………………13
Bưóc 5: Phản ứng sau mua……………………………………………………..14
1.2 Hàng hóa ngoại nhập………………………………………………………..……14

2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


1.2.1 Khái niệm……………………………………………………………...…….14
1.2.2 Phân loại hàng ngoại nhập…………………………………………………14
1.2.3 Hành vi tiêu dùng sản phẩm hàng ngoại nhập……………………...…….14
1.2.3.1 Khái niệm………………………………………………………..…….14
1.2.3.2 Đặc điểm hành vi tiêu dùng sản phẩm hàng hóa ngoại nhập…………14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HÀNG HÓA NGOẠI NHẬP CỦA SINH
VIÊN


ĐẠI

HỌC

KINH

TẾ

-

LUẬT

HIỆN

NAY……………………………………..............................................................................15
2.1. Hiểu biết cơ bản của sinh viên đối với hàng hóa ngoại nhập………………..17
2.2. Thói quen sử dụng hàng hóa ngoại nhập của sinh …………………………..19
2.3. Nhận xét của sinh viên về hàng hóa ngoại nhập…………………………….21

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO
VIỆC SỬ DỤNG HÀNG HÓA NỘI ĐỊA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT……………………………………………………………………………………..22
3.1. Định hướng cho sinh viên……………………………………………………......22
3.2. Giải pháp cho sinh viên………………………………………………………….22

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
APEC
Tổ chức dầu mỏ khu vực
OPEC mới là cái trong phần Đông Nam Á
diễn dịch. APEC là Diễn đàn

Hợp tác Kinh tế châu Á –
Thái Bình Dương
WTO
Tổ chức thương mại thế giới
3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


WB
IMF
FTA (AFTA)

Tổ chức ngân hàng thế giới
Quĩ tiền tệ quốc tế
Khu vực thương mại tự do

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Số liệu về mức độ hài long của sinh viên về mẫu mã, chất lượng, giá cả.

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Biểu đồ thể hiện tỷ trọng xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 2007 – 2012
(nguồn ở đâu)
Hình 2. Q trình quyết định và những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu
dùng
Hình 3.1, 3.2 Thực trạng bn bán đồ tại chợ đêm ( Khu ĐHQG TP.HCM)
Hình 3. 2 Thực trạng buôn bán đồ tại chợ đêm ( Khu ĐHQG TP.HCM)
Hình 3.3 Thực trạng bn bán thực phẩm tại ĐHQG TP.HCM
Hình 4. Biểu đồ tỉ lệ Nam – Nữ tiêu dùng hàng hóa ngoại nhập
Hình 5. Biểu đồ thể hiện sự am hiểu của sinh viên khi tiêu dùng hàng hóa

Hình 6. Biểu đồ thể hiện mức độ tiêu thụ hàng hóa của sinh viên

PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

4

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


Hiện nay, trên thế giới xu hướng tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ và ngày càng
xuất hiện nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức các khu vực, các tổ chức trên các lĩnh vực như:
APEC, WTO, IMF, WB,…..nhằm một mục đích là liên kết các quốc gia lại với nhau vì
lợi ích chung của các quốc gia. Tất yếu thì giao lưu kinh tế, ngoại giao của quốc gia
cũng được mở rộng theo. Cụ thể, đến nay Việt Nam đã tham gia ký kết gần 12 nghìn
điều ước quốc tế, thiết lập quan hệ ngoại giao với 178 nước, có quan hệ thương mại với
trên 220 nước và vùng lãnh thổ, đã ký kết 88 Hiệp định thương mại song phương, 7
Hiệp định thiết lập khu vực thương mại tự do (FTA) với 15 nước, 54 Hiệp định tránh
đánh thuế 2 lần và 61 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương. Nền kinh
tế thị trường Việt Nam ngày một phát triển, xu hướng toàn cầu hóa nổi trội đã tạo lên
môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các nước trên phạm vi toàn thế giới, giữa hàng hóa
Việt Nam với các nước. Năm 2007, khi Việt Nam tham gia WTO có mn vàng (khơng
nên điều hướng lệch khỏi mục tiêu chúng ta) thuận lợi, điều kiện phát triển để mở
rộng thương mại mậu dịch bên cạnh cịn có những khó khăn.Với nền kinh tế mở cửa
như hiện nay, các doanh nghiệp trong nước không tránh khỏi sức ép cạnh tranh với các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hay vốn 100% đầu tư nước ngồi. Bên cạnh đó
tình hình xuất- nhập khẩu của Việt Nam đang tang lên nhanh chóng trong những năm
gần đây (???Cái này tốt mà. Linh nghĩ nên bỏ từ “bên cạnh đó” và để từ “nhưng” để
liên kết với ý phía sau khơng thì người khác hiểu nhầm). Một thực tế cho thấy, Theo
nguồn của tổng cục hải quan bắt đầu từ lúc Việt Nam gia nhập WTO thì sản lượng nhập

khẩu tăng lên gấp đôi năm 11/ 2007 (55.48 tỷ USD)  (Linh nghĩ văn viết đừng dùng
dấu suy ra như thế này ) năm 11/2012 (104.23 tỷ USD).
Kim ngạch xuất - nhập khẩu cũng chiếm một tỉ trọng lớn trong GDP cả nước và gia
tăng theo từng năm. Hàng loạt các mặt hàng được nhập từ nước ngoài vào Việt Nam
qua từng năm, tuy mặt hàng xuất khẩu của nước ta cũng tang lên nhưng ở đây nhóm đề
tài chỉ xét trường hợp nhập hàng hóa, từ đó cho thấy các mặt hàng nhập vào Việt Nam
có xuất xứ từ đâu? Chất lượng, giá cả như thế nào? ảnh hưởng như thế nào đến nền
kinh tế nói chung và cuộc sống hay tiêu dung của tầng lớp trẻ như thế nào, đặc biệt là
sinh viên Việt Nam (hay Kinh tế - Luật ) hiện nay.

5

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


Hình 1. Biểu đồ thể hiện tỷ trọng xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 2007 – 2012
Khơng chỉ thế mà sức ép lớn nhất đối với các doanh nghiệp trong nước là ngày càng
nhiều các mặt hàng nước ngoài xâm nhập vào thị trường hàng hóa Việt Nam (thì nãy
giờ đang nói đến điều này mà, sao lại dùng từ “không chỉ thế”). Tuy nhiên năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước còn nhiều hạn chế bởi trình độ khoa học kỹ
thuật cũng như trình độ của người lao đợng, (Linh nghĩ nên thêm “tâm lý sính ngoại
của người dân vẫn cịn” nữa vì nếu chỉ nói 2 ý trên thì giống như mình đang tự nói
mình chỉ làm được những thứ yếu kém nhưng cứ đòi hỏi người tiêu dùng phải mua
hàng của mình) nên hàng hóa ngoại nhập ngày một chiếm ưu thế trong chính thị
trường nội địa. Các doanh nghiệp trong nước có nguy cơ mất đi thị trường tiêu thụ
trong chính (lặp từ) sân nhà bởi viêc sử dụng hàng ngoại nhập của người dân đang ngày
một gia tăng. Ngày càng nhiều hàng hóa ngoại nhập kém chất lượng, ảnh hưởng khơng
nhỏ đến tài chính cũng như sức khỏe của người dân mà đặc biệt là tầng lớp sinh viên
hiện nay và đây là tầng lớp tiêu dùng hàng ngoại nhập nhiều nhất (có cơ sở để nói điều
này khơng). Nên nhóm quyết định chọn đề tài: ” thực trạng sử dụng hàng hóa ngoại

nhập của sinh viên trường Đại học Kinh tế- Ḷt hiện nay” Với mục đích tìm hiểu kỉ
thực trạng của sinh viên hiện nay đang tiêu dùng hàng hóa nước ngồi như thế nào?
sinh viên nghĩ gì về hàng nội địa (cái này chúng ta khơng làm thì phải) và hàng ngoại
nhập đang bày bán đại trà trên thị trường? Việc tiêu dung hàng ngoại nhập quá nhiều có
ảnh hường lớn đến đời sống, học tập của sinh viên như thế nào? (nhóm chỉ làm có ảnh

6

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


hưởng xấu hay khơng thơi, chứ khơng nói rõ vậy đâu, với lại L đọc cả đề tài có thấy
nói ji` đâu)
Để từ đó hướng đến mục đích tìm ra nguyên nhân tiêu dùng hàng ngoại nhập của
sinh viên đồng thời dựa trên kết quả thu thập được có thể đưa ra kiến nghị và đề ra một
số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên và khuyến cáo người dân trong
việc ưu tiên sử dụng hàng ngoại nhập.

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
- Thứ nhất, tìm ra các yếu tố tác động đến việc tiêu dùng hàng hóa ngoại nhập của sinh

viên Kinh tế - luật. (hình như phần này chúng ta chỉ áp đặt chứ không có đi tìm thì
-

phải: mẫu mã, chất lượng, giá cả,…hj, cái này L khơng chắc)
Thứ hai, thơng qua phân tích số liệu nhóm đề tài tiến hành phản ánh thực trạng sử dụng

-

hàng hóa ngoại nhập của sinh viên đại học Kinh Tế- Luật.

Thứ ba, đề ra phương pháp giúp sinh viên nhận thức được những ảnh hưởng của việc sử
dụng hàng ngoại nhập góp phần nâng cao tiêu dùng hàng hóa nội địa của sinh viên
Kinh Tế- Luật. (L thấy phần này hơi sơ sài, chỉ nói sơ sơ như vậy có lẽ hơi bất cẩn,
mặc dùng tên đề tài là thực trạng nhưng nếu có thời gian thì L nghĩ cũng nên phân
tích các ý ra 1 tí  )

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:

Thực trạng sử dụng hàng hóa của Sinh viên Đại học Kinh tế - luật, đặc biệt là tình
hình tiêu dùng hàng hóa ngoại nhập của sinh viên Đại học Kinh tế - luật.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:

Đề tài thực hiện tại trường Đại học Kinh tế-Luật năm 2012.
Cách thức chọn mẫu: Những sinh viên được điều tra sẽ được lựa chọn môt cách
ngẫu nhiên nhằm đảm bảo tính khách quan..
5. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI:

Hầu như từ trước đến nay có rất nhiều đề tài quan tâm và nghiên cứu về sinh viên,
về cuộc sống, học tập, vui chơi giải trí, ngành nghề và cơng việc tương lai của sinh
7

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


viên.Nhưng chưa có một đề tài nào nghiên cứu sâu về thực trạng sử dụng hàng ngoại
nhập của sinh viên hiện nay. Chính vì thế mà đề tài của nhóm quyết định đi sâu tìm hiểu
vấn đề bằng cách tiếp cận vào đời sống của sinh viên về việc ăn mặc cũng như học tập
của sinh viên hàng ngày có liên quan gì đến hàng hóa ngoại nhập. Đây là cái mới của
đề tài.


6. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI:
6.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC:

Đề tài mang một ý nghĩa khoa học khá tốt (Linh nghĩ mình khơng nên tự đánh
giá như thế này, mà chỉ nên nói nó có ý nghĩa khoa học và thể hiện ở đâu thôi) thể
hiện thông qua nghiên cứu đề tài giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các yếu tố tác động đến
nhu cầu tiêu dung hàng ngoại nhập trong quá trình sinh hoạt thực tế của sinh viên Đại
học Kinh tế - luật như thế nào. Bên cạnh đó hiểu sâu hơn về mối tương quan, mức độ
tác động qua lại lẫn nhau của các yếu tố ảnh hưởng như thế nào đến việc học tập,
cuộc sống của sinh viên đặc biệt là việc ham thích tiêu dùng hàng hot, morden (Chỗ
này L chưa hiểu lắm vì đọc bài L hog thấy có đề cập tới hot và modern) . Mặt khác
đề tài giúp nhận thức được tầm quan trọng của việc tiêu dùng quá nhiều hàng hóa
ngoại nhập nhưng khơng biết về xuất xứ, nguồn gốc của hàng hóavà đây là cơ hội trải
nghiệm thực tế đối với sinh viên hiểu biết sâu về tình hình Tiêu dùng hàng hóa ngoại
nhập trong sinh hoạt thường ngày của sinh viên nhằm phản ánh lên thực trạng hiện
nay.
6.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:
Từ những lý luận của nhóm thong quan nghiên cứu thực tiễn trong sinh viên hiện
nay, cho thấy tác động của việc sử dụng hàng hóa ngoại nhập đối với đời sống sinh viên
và một phần nào tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phục hồi
ổn định. Từ đó nâng cao nhận thức của sinh viên trong việc ưu tiên tiêu dùng hàng hóa
trong nước nhằm giúp cho các doanh nghiệp trong nước có thể nâng cao năng lực cạnh
tranh, chiếm lĩnh thị trường so với hàng hóa ngoại nhập.

8

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:

- Phương pháp khảo sát, thu thập và tham khảo dữ liệu:

Các dữ liệu sơ cấp sẽ được điều tra bằng bảng câu hỏi để lấy thong tin từ đối tượng
khảo sát. Dữ liệ thứ cấp sẽ được thu thập tại các website trên google; sách, báo và các
đề tài có cùng nội dung lien quan đến đề tài của nhóm….nhằm làm rõ các khái niệm,
thuật ngữ, yếu tố cấu thành nên khái niệm.
-

Phương pháp phân tích sớ liệu:
Nhóm đề tài sử dụng cơng cụ xử lí số liệu phổ biến là SPSS để phân tích số liệu thu
được từ các phiếu khảo sát, vẽ biểu đồ cũng như chạy các ứng dụng khác để thể hiện
kết quả của cuộc nghiên cứu.

-

Phương pháp thớng kê:
Từ việc phân tích số liệu thu được nhóm đề tài bắt đầu thống kê lại các số liệu vừa
phân tích để làm cơ sở cho lý luận riêng của nhóm

-

Phương pháp suy luận, diễn giải:
Đây được xem là phương pháp luận của nhóm dựa trên các dẫn chứng là dữ liệu
được tham khảo từ website và kết quả thu được qua đợt khảo sát thưc tế.

8. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

- Thứ nhất, dựa trên lý luận đã học và cơ sở lý thuyết đã có đề tài đi sâu nghiên cứu
cơ sở lý luận của đề tài. (cái này chúng ta chỉ nhắc đến chứ L có thấy đi sâu đâu)
- Thứ hai, tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hàng hóa ngoại nhập của sinh viên

trường Đại học Kinh tế-Luật. Tìm hiểu những nhân tố tác động đến việc tiêu dùng hàng
hóa ngoại nhập của sinh viên.
-Thứ ba, dựa trên thực tế mà đề tài nghiên cứu được mà nhóm đã mạnh dạn đề x́t
mợt sớ giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ hàng nội địa trong tiêu dùng của sinh viên nói
chung, sinh viên Kinh tế-Luật nói riêng.
9

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng
Người tiêu dùng, hay còn gọi là khách hàng là một khai niệm tương đối quen thuộc
tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một cơ quan nào thống nhất về định nghĩa củng như
nội hàm của khái niệm này. Tùy theo lĩnh vực nghiên cứu mà các nhà nghiên cứu, nhà
kinh tế hay nhà hoạch định chính sách đưa ra các quan điểm khác nhau, về bản chất
củng như chức năng tiêu dùng. Tuy nhiên, do đặc điểm đối tượng và mục đích nghiên
cứu, trong bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng định nghĩa trong Pháp lệnh
bảo vệ người tiêu dùng của Ủy ban thường vụ Quốc hợi: “Người tiêu dùng là người
mua, sử dụng hàng hố, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt của cá nhân, gia đình
và tổ chức1 ”
Với định nghĩa này, chúng ta cần phân biệt rõ hai hành vi nổi bật người tiêu dùng:
hành vi mua sắm và hành vi sử dụng. Đối với tư cách người sử dụng sản phẩm, người
tiêu dùng quan tâm đến các đặc tính, chất lượng của sản phẩm và cách sử dụng hàng
hóa tối ưu.Đối với tư cách người mua hàng, họ quan tâm nhiều đến phương thức mua
hàng và giá cả các loại hàng hóa và giới hạng ngân sách đồi với các loại hàng hóa khác
nhau. Hiểu rõ hai khía cạnh này sẽ giúp cho các nhà sản xuất xác định được chính xác
đối tượng khách hàng của mình là ai, họ cần gì và làm thế nào đế đáp ứng được tối ưu

nhu cầu của họ.
Ngoài ra , hiêp hội Marketing Mỹ cũng đưa ra khái niêm người tiêu dùng như
sau:

1 UBTV Quốc Hội, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 13/1999/PLUBTVQH10, điều 1, ban hành ngày
27/04/1999

10

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


Người tiêu dùng là người cuối cùng sử dụng, tiêu dùng hàng hóa, ý tưởng, dịch vụ
nào đó.Người tiêu dùng cũng được hiểu là người mua hoạc ra quyết định như là người
tiêu dùng cuối cùng.2
1.1.2

Phân loại
Theo quan điểm của Philip Kotler3, khách hàng được chia thành năm nhóm sau:
- Khách hàng là người tiêu dùng: Là những cá nhân và hộ gia đình mua hàng hóa và dịch
-

vụ để sử dụng cho cá nhân.
Khách hàng là các nhà sản xuất: Là các tổ chức mua hàng và dịch vụ để sử dụng chúng

-

trong quá trình sản xuất.
Khách hàng là nhà buôn bán trung gian: Là các tổ chức mua hàng và dịch vụ để sau đó


-

bán lại kiếm lời.
Khách hàng là các cơ quan nhà nước: Những tổ chức nhà nước mua hàng và dịch vụ để
sau đó sử dụng trong lĩnh vực dịch vụ công cộng hoặc chuyển giao hàng hóa và dịch vụ

-

đó cho những người cần đến nó.
Khách hàng quốc tế: Khách hàng quốc tế là những người mua hàng ở nước ngoài bao
gồm những người tiêu dùng, sản xuất bán trung gian và các cơ quan nhà nước ở ngoài
nước.
Trong bài nghiên cứu này, chúng ta sẽ chỉ chú trọng nghiên cứu nhóm khách
hàng thư nhất.

1.1.3

Khái niệm hành vi người tiêu dùng
Theo Philip Kotler, hành vi người tiêu dùng được định nghĩa :“Một tổng thể những
hành động diễn biến trong suốt quá trình kể từ khi nhận biết nhu cầu cho tới khi mua
và sau khi mua sản phẩm". Nói cách khác, hành vi của người tiêu dùng là cách thức các
cá nhân ra quyết định sẽ sử dụng các nguồn lực sẵn có của họ (thời gian, tiền bạc, nỗ
lực) như thế nào cho các sản phẩm tiêu dùng.

1.1.4

Các dạng hành vi tiêu dùng
Việc ra quyết định của người tiêu dùng tùy thuộc vào kiểu quyết định mua sắm.
Quyết định mua sắm của mỗi cá nhân lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó co yếu tố
gia cả và yếu tố thài độ. Chắc chắn rằng việc đi mua san phẩm phức tạp và đắt tiền sẽ

khiến người mua hàng phải cân nhắc nhiều hơn và có sự tham gia ý kiến từ nhiều người

2 American Marketing Association (2012), Resource Library, truy cập ngày 20/12/2012, từ nguồn:
/>3 Philip Kotler – Giáo trình marketing cơ bản

11

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


hơn. Theo Assael4 có bốn kiểu hành vi mua sắm: hành vi mua sắm phức tạp, hành vi
mua thoa hiệp, hành vi mua theo thói quen và hành vi mua theo lựa chọn.
• Hành vi phức tạp:
Dạng hành vi tiêu dùng này thường xảy trong những trường hợp sản phẩm được cân
nhắc mua là những sản phẩm đắt tiền, mang lại giá trịcao, nhưng mua khơng thường
xun và mang tính đầu tưcao. Dạng tiêu dùng này thường có sự tham gia của khá
nhiều người trong việc ra quyết định, họnghiên cứu rất kỹ về sự khác nhau giữa các
nhãn hiệu, họ hiểu ưu, nhược điểm của từng loại sản phẩm, với mong muốn có thểchọn


được sản phẩm phù hợp nhất.
Hành vi mua thỏa hiệp:
Hành vi mua này xảy ra đối với những sản phẩm đắt tiền, nhiều rủi ro và mua không
thường xuyên nhưng lại sựkhác biệt giữa các nhãn hiệu trên thịtrường là không lớn.
Trong trường hợp này, quyết định mua được đưa ra khá nhanh gọn, và những yếu tố
liên quan đến tình huống mua sắm như tiếp thị hay khuyến mại có ảnh hưởng khá lớn
đến quyết định mua.




Hành vi mua theo thói quen:
Hành vi mua này xảy ra khi sản phẩm được cân nhắc mua là những sản phẩm có giá
trị thấp, tiêu dùng hàng ngày và sự khác biệt giữa các nhãn hiệu bày bán trên thị trường
là rất thấp. Người tiêu dùng khơng hình thành thái độ rõ ràng về một nhãn hiệu nào cả.
Khi có nhu cầu, người tiêu dùng chỉviệc ra cửa hàng và chọn một nhãn hiệu. Nếu như
việc lựa chọn này lặp đi lặp lại với một nhãn hiệu thì thường là do một thói quen hơn là
sự trung thành vì trong q trình tiêu dùng họ khó nhận thấy tính ưu việt và đặc điếm

nổi trội của từng nhãn hiệu.
• Hành vi mua nhiều lựa chọn :
Hành vi mua này thường xảy ra khi người tiêu dùng mua những sản phẩm - dịch vụ
có giá trị thấp, tiêu dùng hàng ngày nhưng trên thị trường lại tồn tại nhiều nhãn hiệu
trong cùng một chủng loại sản phẩm. Trong trường hợp này, người tiêu dùng thường
thay đổi nhãn hiệu. Việc thay đổi nhãn hiệu này thực chất nhằm tìm kiếm sự đa dạng
1.1.5

chứ khơng phải do họ khơng hài lịng với sản phẩm mua trước đó.
Quá trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng và các yếu tố cơ bản ảnh
hưởng đến hành vi của người tiêu dùng:

4 Consumer Behavior: First Asia Pacific Edition, Henry Assasel, Nigel pope, Linda Brennam, Kevin Voges, 2007

12

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


Hình 2. Quá trình quyết định và những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dung
Quá trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng:
Bước 1:Nhận thức vấn đề

Quá trình nhận thức vấn đề thực chất là sự nhận thức ra nhu cầu. Nhận thức về nhu
cầu cá nhân được hình thành từ bên trong hoặc bên ngoài. Mỗi khi nhu cầu đó xuất hiện
thì con người luôn cần phải thỏa mãn nó. Mức độ thỏa mãn đó được thể hiện rõ trong
Tháp nhu cầu Maslow5(từ thấp đến cao gồm nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn,nhu cầu
tình cảm,nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu tự thể hiện mình). Ngoài ra, có thể lòng
trung thành của người tiêu dùng sẽ lớn hơn nếu họ có nhu cầu ở cấp độ thấp hơn.

Bước 2:Tìm kiếm thông tin
Quá trình tím kiếm thông tin được hình thành khi nhu cầu xuất hiện. Cường độ tìm
kiếm phụ thuộc vào các yếu tố: sức mạnh thôi thức, thông tin người tiêu dùng có sẵn
ban đầu, mức độ tìm kiếm thông tin bổ sung, mức độ coi trọng và thỏa mãn với sự tìm

5 Abarham Maslow,A Theory og Human Motivivation,1943

13

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


kiếm. Người tiêu dùng tìm kiếm thông tin bằng nhiều phương tiện khác nhau, tùy thuộc
vào khả năng của họ. Nguồn thông tin tác dụng lên người tiêu dùng bao gồm:
o Nguồn thông tin cá nhân: Gia đình, bạn bè, …
o Nguồn thông tin thương mại: Quảng cáo, đại lý, bao bi, ...
o Nguồn thông tin phổ thông: Đăng trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc do một
tổ chức nghiên cứu thị trường công bố.
o Nguồn thông tin thí nghiệm thực tế: Do dùng trực tiếp sản phẩm.
Tóm lại người tiêu dùng thu được nhiều thông tin nhất về sản phẩm từ nguồn
thông tin thương mại (nguyên nhân: do người làm maketing khống chế). Tuy nhiên
người tiêu dùng lại phụ thuộc nhiều và dẫn đến quyết định mua sản phẩm phụ thuộc
vào thông tin cá nhân.

Bước 3: Đánh giá các lựa chọn
Ở đây, người tiêu dùng đã có đủ những thông tin cần thiết để đánh giá các tiêu chí
khác nhau trong việc lựa chọn sản phẩm. Việc đánh giá các tiêu chí này diễn ra không
hề đơn giản và ở mỗi người tiêu dùng lại có sự khác biệt. Tuy nhiên hành vi đánh giá
này của người tiêu dùng có một điểm chung, đó là dựa trên những cơ sở về ý thức và
hợp lý. Họ xem các sản phẩm như một tập hợp các thuộc tính với khả năng đem lại mức
thỏa mãn khác nhau, và sẽ chọn sản phẩm nào mà họ cho là đem lại mức thỏa mãn cao
nhất tính trên một đồng tiền họ bỏ ra.
Bước 4 : Quyết định mua hàng và hành động mua
Sau khi đã chọn được sản phẩm phù hợp với mình dựa vào thông tin đã biết, người
tiêu dùng sẽ ra quyết định mua.Quyết định mua thường bị ảnh hưởng bởi đặc điểm của
sản phẩm và những gợi ý của người bán tại điểm mua.Có ba yếu tố có thể ảnh hưởng
đến hành động mua, đó là nơi mua hàng, hình thức thanh tốn và sự hiện hữu của sản
phẩm được lựa chọn.Sau bước đánh giá các phương án, người tiêu dùng đã hình thành ý
định mua sản phẩm mang nhãn hiệu nào đó.Tuy nhiên có những yếu tố có thể ảnh
hưởng đến quyết định mua cuối cùng, đó là thái độ của những người khác và những yếu
tố tình huống bất ngờ.
Bưóc 5: Phản ứng sau mua
Phản ứng sau mua là bước cuối cùng của quá trình quyết định mua hàng của người
tiêu dùng. Phản ứng sau mua được thể hiện rõ trước tiên thông qua thái độ của người
tiêu dùng sau khi sử dụng sản phẩm: Hài lịng hoặc khơng hài lịng. Thái độ hài lịng
của người tiêu dùng với sản phẩm thường biểu hiện khá đơn giản, họ sẽ cảm thấy gắn
bó hơn với sản phẩm đó, hoặc giới thiệu cho bạn bè, người thân. Tuy nhiên, thái độ
14

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


khơng hài lịng lại biểu hiện phức tạp hơn: Có thể chỉ là cảm giác bực bội, không thoải
mái khi đặc điểm sản phẩm không phù hợp nhu cầu của họ một cách tốt nhất.


1.2 Hàng hóa ngoại nhập
1.2.1 Khái niệm
Hàng hóa ngoại nhập là lồi hàng hóa được phép lưu chuyển trong dịng xoay hàng
hóa ở thị trường nội địa nhưng có xuất xứ từ nước khác.
1.2.2 Phân loại hàng ngoại nhập (Cái này nếu khơng tìm được thơng tin thì bỏ ln
henz! Đừng để trống như dzạy.  )
1.2.3 Hành vi tiêu dùng sản phẩm hàng ngoại nhập
1.2.3.1 Khái niệm
Hành vi người tiêu dùng chỗ này hình như thiếu 1 chữ “tiêu dùng”sản phẩm trong
thị trường hàng hóa ngoại nhập là những hoạt động có liên quan trực tiếp tới sự tiếp
nhận, tiêu dùng và loại bỏ sản phẩm và dịch vụ, bao gồm những quá trình quyết định
mà xảy ra trước hoặc sau những hành vi này. Nói cách khác, đó là q trình, diễn biến
tâm lý của người tiêu dùng để đi tới quyết định chọn lựa hay hủy bỏ lựa chọn những
sản phẩm, dịch vụ trò chơi điện tử.
1.2.3.2 Đặc điểm hành vi tiêu dùng sản phẩm hàng hóa ngoại nhập
Do tính đặc thù của sản phẩm hàng hóa ngoại nhập khác với hàng hóa nội địa, hành
vi tiêu dùng trong thi trường hàng hóa ngoại nhập có những điểm nồi bật sau:


Hành vi người tiêu dùng hàng hóa ngoại nhập bị ảnh hường bới các nhân tố ngoại sinh
(văn hóa, xã hội, cộng đồng, gia đình, …) và nhân tố nội sinh (nhận thức, tuổi tác, trình
độ học vấn, …). Trong đó các nhân tố này tác động qua lại lẫn nhau, biện chứng lẫn

nhau.
 Hành vi người tiêu dùng hàng hóa ngoại nhập có thể gây ảnh hưởng đến các mặt trong
xã hội. Chiến lược Marketing không đúng có thể gây ra một số hậu quả nghiêm trọng
đến tâm lý xã hội.
15


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HÀNG HÓA NGOẠI NHẬP CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HIỆN NAY
Cùng với việc hàng hóa ngoại nhập tràn vào lấn át thị trường hàng hóa trong nước
điều đó khiến việc sử dụng hàng ngoại nhập trong sinh viên cũng tăng. Trên địa bàn
Thủ Đức có chợ nơng sản Thủ Đức là nơi nhập một lượng hàng lớn và là nguồn cung
cấp chủ yếu thực phẩm và rau củ quả ….cho địa bàn thủ đức viết hoa. Theo Bà Nguyễn
Thanh Hà - Phó Giám đốc Cty TNHH Quản lý và Kinh doanh chợ nông sản Thủ Ðức cho biết, trước đây mỗi đêm bình quân chợ Thủ Đức nhập về trên dưới 3.000 tấn rau,
củ, quả, trong đó 20- 30% là hàng nhập khẩu. Từ đầu tháng 10/2012 đến nay, do thông
tin các loại rau củ qủa nhập khẩu, đặc biệt là từ Trung Quốc chứa chất độc, ảnh hưởng
đến sức khỏe người tiêu dùng khiến lượng hàng nhập khẩu đã giảm 50% so với cuối
tháng 9-2012. Tuy nhiên Các mặt hàng từ quần áo dày dép, đồ dung học tập, sinh hoạt,
thực phẩm hằng ngày….dùng cung cấp cho sinh viên đều có thể bằng hàng ngoại nhập,
có những mặt hàng ngoại nhập chất lượng tốt, có những mặt hàng phù hợp với túi tiền
của sinh viên,…. bởi vậy bên cạnh hàng nội hàng ngoại góp phần rất lớn trong đời sống
của sinh viên. Nhắc tới chợ sinh viên trước tiên phải kể đến chợ đêm ở làng đại học
Thủ Đức. Chợ đêm ở đây thuộc dạng tự phát nằm đối diện trường Đại học Khoa học Tự
nhiên. Chợ thường hoạt động sôi nổi từ 19h tới 22h, tuy nhỏ nhưng bạn muốn mua gì
cũng có, giá cả lại rất sinh viên hàng hóa chủ yếu là của Trung Quốc và Việt nam (viết
hoa). Điều đặc biệt khi bạn ghé chợ này là đa phần người mua và người bán hầu hết
đều là các bạn sinh viên. Sau đây là một số hình ảnh về chợ đêm hết sức than thuộc với
các bạn sinh viên: Nếu có thể thì lấy hình ảnh khác trong bài báo L đưa nha Hoa,
như vầy thì lộ liễu quá

16

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013



Hình 3.1 Thực trạng bn bán đồ tại chợ đêm ( Khu ĐHQG TP.HCM)

Hình 3. 2 Thực trạng bn bán đồ tại chợ đêm ( Khu ĐHQG TP.HCM)

.
17

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


Hình 3.3 Thực trạng bn bán thực phẩm tại ĐHQG TP.HCM
để rõ về tình trạng sử dụng hàng hóa ngoại nhập sau đây chúng ta (nhóm chúng tơi)
sẽ đi tìm hiểu về thực trạng sử dụng hàng hóa ngoại nhập của sinh viên. Nhóm đề tài
bắt đầu nghiên cứu với 264 người nói là đã dùng thử hang ngoại nhập (chiếm 94,3%),
16 người nói chưa dùng(chiếm 5,7%) từ đó cho thấy số lượng sinh viên sử dụng hàng
hóa ngoại nhập chiếm tỉ lệ cao trong giới trẻ hiện nay.
2.1

Hiểu biết cơ bản của sinh viên đối với hàng hóa ngoại nhập:
Theo thống kê thu được từ việc khảo sát ngẫu nhiên phần lớn các bạn đã sử dụng

qua hàng hóa ngoại nhập chiếm 94.3% và theo kết quả có 81 nam chiếm 28.8% và 200
nữ chiếm 71,2 %.

Hình 4. Biểu đồ tỉ lệ Nam – Nữ tiêu dùng hàng hóa ngoại nhập
Trường đại học Kinh Tế - Luật nữ chiếm phần đơng chính bởi phần lớn các bạn nữ
được khảo sát như vậy nên thơng tin về hàng hóa ngoại nhập của sinh viên là khá rõ
ràng: 7.6% nói biết rất rõ nguồn gốc, sinh viên biết vừa đủ thông tin chiếm 63.3% , số
sinh viên biết mơ hồ chỉ chiếm 28,4% và sinh viên khơng biết gì chiếm 0.8%. Từ thực

tế khảo sát cho thấy rằng, sinh viên nữ thường chú tâm hơn đến mẫu mã, nhãn hiệu, giá
tiền, ….của sản phẩm nhiều hơn các sinh viên nam. Chính vì thế mà đối tượng lừa giá
của các hang bn thường là nam vì họ khơng biết trả giá khi mua đồ và các bạn cũng
không để ý nhiều, họ chỉ để ý đến mẫu mã của sản phẩm.
Hình 5. Biểu đồ thể hiện sự am hiểu của sinh viên khi tiêu dùng hàng hóa
Thực tế thì chủ yếu những bạn biết thơng tin mơ hồ và khơng biết gì rơi vào các
sinh viên nam.Vậy điều đó thể hiện điều gì? (Linh nghĩ đây là thứ mà chúng ta phải
trả lời chứ không phải đi hỏi người đọc nên không nên đặt câu hỏi) Sinh viên nam
thực sự họ rất kém trong việc tìm rõ nguồn gốc sản phẩm hay tìm hiểu xuất xứ sản
phẩm khi đi mua hàng hóa ở các của tiệm, chợ, siêu thị,..(ở siêu thị thì nữ hơn ji`
nam :D )

18

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


Những hiểu biết về thông tin về sản phẩm chủ yếu được các bạn biết thông qua
nhãn mác của sản phẩm chiếm 82,4% – thơng tin trên nhãn mác có thể chưa chính xác
tuyệt đối nhưng là kênh khá đảm bảo về thơng tin sản phẩm (hình như chỉ đối với
những người thực sự hiểu biết thì phải, mà lượng người này khơng chiếm phần
lớn ). Ngồi ra thơng qua người bán hàng, mạng internet hay phán đoán cũng là nơi mà
các bạn biết rõ hơn về thông tin hàng hóa mình đang sử dụng.
Có một điểm nữa cần thêm lưu ý,những sinh viên có sử dụng hàng hóa ngoại
nhập ở các quốc gia với chất lượng cao như: Mỹ, Pháp; EU…. Thì thơng tin được các
bạn được biết chủ yếu qua nhãn mác của sản phẩm. Với những bạn sử dụng chủ yếu
hàng ngoại nhập từ những nước như: Thái Lan, Campuchia …..thì bên cạnh thơng tin
có trên nhãn mác sản phẩm họ còn được biết qua người bán hàng và phán đốn của bản
than.


2.2

Thói quen sử dụng hàng hóa ngoại nhập của sinh viên: (L nghĩ ở đây khơng

nên sử dụng biểu đồ cột chồng, nó khơng hợp lí và rối mắt)

Hình 6. Biểu đồ thể hiện mức độ tiêu thụ hàng hóa của sinh viên
Từ biểu đồ thì thực tế cho thấy rằng hàng hóa Trung Quốc ngày càng xâm nhập thị
trường Việt Nam khiến cho lượng tiêu thụ cũng tăng lên, cùng với các mặt hàng khác
chiếm thị phầ lớn hay ảnh hưởng đến tâm lý tiêu dung hàng “độc” của giới sinh viên Đại
học quốc gia nói chung và đại học kinh tế - luật nói riêng.
Với sinh viên thì hầu như giá cả được họ đặt lên hàng đầu, các mặt hàng sinh hoạt
hằng ngày, thực phẩm, quần áo được họ chọn mua phần nhiều có mức giá phải chăng
với túi tiền của sinh viên: phần lớn là hàng có xuất xứ từ Thái Lan, Trung Quốc, hàn
Quốc…cụ thể 43.4% sinh viên đã dùng hàng từ Thái Lan, 78.4% sinh viên nói có dùng
hàng Trung Quốc78.4%...tuy nhiên các mặt hàng hóa điện tử, đồ dung cấp cao hơn như

19

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


máy sấy tóc….được sinh viên chọn mua các mặt hàng có chất lượng tốt hơn như của
Nhật Bản, Mỹ…
Cùng với số tiền khác nhau có được mỗi tháng thì thói quen tiêu dùng hàng ngại
nhập của sinh viên cũng khác nhau. Phần lớn số tiền mỗi tháng họ có được rơi vào
khoảng từ 1,5 triệu/tháng tới 3 triệu đồng/thángchiếm 88.4% số còn lại ở mức thấp
hơn và cả cao hơn (bỏ đi, thừa roy`  ) ). Phần đa sinh viên chi tiêu cho hàng ngoại
nhập không quá 200 ngàn/ tháng chiếm 49.9% số người được khảo sát. Tăng theo số tiền
có tháng của mỗi sinh viên thì mức chi tiêu cho hàng hóa ngoại nhập của họ cũng nhiều

hơn. Và những sinh viên có mức chi tiêu lớn cho hàng hóa ngoại nhập lại thường có xu
hướng sử dụng từ hàng của các quốc gia có được biết tới với chất lượng tốt như: EU,
Mỹ, Nhật Bản…và số lần họ mua sắm hàng hóa ngoại nhập ít hơn. Ngược lại những
sinh viên có mức thu nhập thấp hơn họ ít có xu hướng sử dụng các mặt hàng hóa từ quốc
gia có được biết tới sản xuất hàng với chất lượng tốt và thường xuyên mua hàng ngoại
nhập nhiều hơn, các mặt hàng của quốc gia: Lào, Campuchia, Trung Quốc là sự lựa chọn
chủ yếu của họ.
Nơi được sinh viên mua hàng hóa ngoại nhập cũng khá đa dạng, từ trực tuyến tới
siêu thị, cửa hàng tới các chợ và cả vỉa hè. Tuy nhiên cửa hàng và siêu thị vẫn là nơi mà
sinh viên tới mua nhiều nhất: 66,5% nói có mua ở siêu thị; 44.8% nói có mua ở cửa
hàng, mặc dù hiện tại công nghệ thông tin và các dịch vụ online khá phát triển nhưng số
lượng sinh viên mua hàng ngoại nhập qua mạng cũng khơng lớn chỉ có 15.6 % sinh viên
được hỏi có sử dụng dịch vụ mua hàng qua mạng.
Là sinh viên nên các mặt hàng ngoại được chọn mua cũng gắn chặt với đời
sống từ đồ dung sinh hoạt hằng ngày, thực phẩm, các dụng cụ học tập cho tới các mặt
hàng thời trang như quần áo giày dép…và điều dễ hiểu khi được hỏi thì các bạn nam
thường mua hủ yếu là các đồ dùng sinh hoạt và dụng cụ học tập, các bạn nữ thì đa dạng
hơn về các mặt hàng ngoại nhập để phục vụ cho đời sống sinh viên. Các mặt hàng ngoại
nhập được các bạn mua chủ yếu là: đồ dùng sinh hoạt 55% trên tổng các bạn được hỏi;
mặt hàng thực phẩm 42,3%; mặt hàng thời trang có 59.2% sinh viên có mua hàng ngoại
nhập trên tổng số sinh viên được hỏi.

20

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


2.3 Nhận xét của sinh viên về hàng hóa ngoại nhập:
Bảng số liệu 3.1
Hồn tồn

khơng hài lịng
Mẫu mã
Chất lượng
Giá cả

0
3
3

Khơng hài lòng Tạm được
2
30
21

Hài lòng

64
111
166

152
112
60

Rất hài lòng
41
23
9

Đầu tiên xét về mẫu mã, phần lớn sinh viên đều hài lòng về mẫu mã chiếm

58.7% ; 15.7%rất hài lòng với mẫu mã; tạm được chiếm 24,7% và chỉ 0.8% người nói
khơng hài lịng. Bởi vậy với sinh viên hồng ngoại nhập họ chọn mua chủ yếu là mẫu
mã phù hợp và đẹp.
Tiếp theo là giá cả: phần lớn sinh viên trường Kinh Tế-Luật cảm thấy giá cả
tạm chấp nhận được chiếm 64.1%
Cuối cùng là chất lượng: chất lượng khiến các bạn có thể chấp nhận được và
tạm hài lòng chiếm 86.1%. Tuy nhiên số bạn được hỏi đã từng chịu ảnh hưởng xấu từ
hàng ngoại nhập chiếm 54,2 %. Và chủ yếu là ảnh hưởng xấu từ hàng Trung Quốc
chiếm 73,2 % trong trong số những sinh viên bị ảnh hưởng xấu. Chỉ một số nhỏ chịu
ảnh hương từ các quốc gia khác như: Nhật, Mỹ…

21

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


Theo những ý kiến tiêng của các bạn được hỏi, các bạn cịn có những nhận xét
về hàng nhập ngoại như:
+ “chất lượng hàng nhập tốt tuy nhiên giá hơi cao”
+ “Mình khơng thích hàng ngoại nhập Trung Quốc, nhưng số lượng Trung
Quốc ở Việt Nam quá nhiều khi mình mua mà không để ý nên sơ suất mua phải thơi”
+ “Có nhiều mẫu mã đẹp, giá rẻ nhưng chất lượng thì cịn tùy vào nơi xuất
xứ
+ “Dù mắc nhưng rất được,yên tâm”
+ “Hàng ngoại nhập hiện nay vào Việt Nam tràn lan,nên cần phải được thơng
qua sự kiểm sốt chặt chẽ của nhà nước.Thực ra Trung Quốc cũng có nhiều hàng tốt
(cho nên mới là siêu cường quốc)nhưng có 1 số bộ phận sản xuất hàng kém chất lượng,
một phần cũng do Việt Nam quản lý chưa chặt chẽ.”
Theo những nhận xét trên ta thấy có hai hướng nhìn nhận về hàng ngoại
nhập, một sinh viên phản ánh hàng Trung Quốc khá nhiều, thứ hai các bạn có nó về

hàng ngoai- những mặt hàng có chất lượng tốt và mắc. có nhửng quan điểm nhận định
tồn diện hơn về hàng Trung quốc và hàng hóa ngoại nhập như nhận xét cuối cùng là
một ví dụ.
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO
VIỆC SỬ DỤNG HÀNG HÓA NỘI ĐỊA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ -LUẬT
3.1. Định hướng cho sinh viên:
Định hướng cho sinh viên ưu tiên dùng hàng nội địa nhằm giúp cho ác doanh nghiệp trong
nước có thời gian chuẩn bị để nâng cao tính cạnh tranh trước hàng hóa ngoại nhập. Cịn giúp
cho sinh viên có 1 sự tiêu dùng thơng minh và hợp lí hơn nữa chứ, đề tài này hướng tới
sinh viên mà.
3.2. Giải pháp cho sinh viên: phân tích 1 ít nha mọi người, nếu có thể thì chỉ ra điểm
mạnh, yếu của từng phương pháp luôn, L cũng có nhắc tới 1 số phương pháp trong
các góp ý trước đây rồi ak

22

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


-

Thứ nhất, các giải pháp giúp sinh viên có thói quen tiêu dùng lành mạnh, kinh tế

với hàng hóa nội địa: tuyên truyền, chỉ dẫn sinh viên đến những địa điểm kinh doanh
hàng Việt Nam chất lượng đảm bảo với giá cả phù hợp:
- Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động marketing, giới thiệu về sản phẩm, triển khai các
hoạt động bán hàng, dùng thử.
- Thứ ba, kết hợp với các chương trình của đồn trường, hội sinh viên, giới thiệu
sản phẩm tiêu dùng tới sinh viên.
- Thứ tư, định vị thị trường mục tiêu sâu, tập trung vào phân khúc các sinh viên

năm nhất.
- Thứ năm, định vị thương hiệu doanh nghiệp mạnh triển khai hoạt động quảng
cáo cho sản phẩm bằng nhiều kênh như mạng xã hội, website, quảng bá tại trường.
- Thứ sáu, thiết kế sản phẩm, làm nổi bật tính nhận diện của hàng hóa doanh
nghiệp, hàng hóa Việt Nam.
- Thứ bảy, nhà nước cần có nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, nâng cao sức
cạnh tranh hàng hóa trong nước, khơng chỉ cạnh tranh về giá cả, mẫu mã, số lượng hơn
nữa là chất lượng và lịng tin của người tiêu dùng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.

UBTV Q́c Hội, “Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 13/1999/PLUBTVQH10,
điều 1”, ban hành ngày 27/04/1999.

2.

“American Marketing Association (2012)” , Resource Library, truy cập ngày 20/12/2012.

3.

Abarham Maslow, “A Theory og Human Motivivation”, năm 1943

4.

First Asia Pacific Edition, Henry Assasel, Nigel pope, Linda Brennam, Kevin Voges,
“Consumer Behavior”, năm 2007

23


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013


24

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013



×