Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ÔNG MỘT_GIÁO ÁN 7_CHÂN TRỜI ST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.08 KB, 5 trang )

Tuần 1
TIẾT PPCT: 5

Đọc kết nối chủ điểm
ÔNG MỘT
– Vũ Hùng –

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
 Mục tiêu: Học sinh xác định được nội dung chính trong bài học
Sản phẩm dự kiến
 HS TRẢ LỜI CÂU HỎI:
- Theo các bạn, thế giới lồi vật có sợi dây tình
cảm như con người khơng? Vì sao?
- Em đã từng chứng kiến hay đọc câu chuyện nào có
thật về lồi vật cứu con người chưa
 Xem video: nhận xét
/> />v=SpXxBYNx2WE
/>Sau khi học xong 2 văn bản “Lời của cây” và “Sang thu”
các em có từng nghĩ “Thế giới cỏ cây, hoa lá, loài vật và
con người liệu có sợi dây tình cảm nào khơng?”. Và chắc
mỗi bạn đều có cho mình 1 cảm nhận riêng và để có
được câu trả lời chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu thêm
văn bản “Ơng Một” để có cái nhìn rõ hơn về sợi dây tình
cảm giữa thế giới lồi vật và con người nhé.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Trải nghiệm cùng văn bản:

 Mục tiêu:
- Biết cách đọc văn bản truyện
- Nhận biết thông tin về tác giả, tác phẩm


Tổ chức thực hiện
Sản phẩm dự kiến
- Xem video hoàn thành phiếu I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
1. Tác giả
HT số 1


/>v=D0q2lt3v9dw
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Cá nhân
1. Tác giả

- Quê quán: Cầu Giấy, Ha Nội
- Sự nghiệp: ông là nhà văn viết cho
thiếu nhi với nhiều tác phẩm hay và
đặc sắc nhất là về đề tài rừng, thiên
nhiên, muông thú
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: Trích Từ phía Tây Trương
Sơn
- Vị trí: thuộc phần đầu
- Ngơi thứ ba
- Tóm tắt: SGK/16, 17

2. Tác phẩm
-

Xuất xứ:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
___________________
___

- Vị trí: :_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
___________________
- Ngôi kể:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
__
- Tóm tắt:

2. Suy ngẫm và phản hồi

 Mục tiêu:
- Hiểu về mối quan hệ gắn bó, khăng khít như tình cảm ruột thịt giữa con
người với thế giới tự nhiên
- Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu được nội dung đoạn trích Ông Một.
- Liên hệ, kết nối với văn bản Lời của cây, Sang thu để hiểu hơn về chủ điểm
Tiếng nói vạn vật
- Biết yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp.
Tổ chức thực hiện

Sản phẩm dự kiến

- HS hoàn thành phiếu học tập số 2

II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
1. Tình cảm, mối quan hệ của chú
voi đối với Đô đốc và người quản
tượng.

Chi
tiết
thể
hiện

Nhận
xét:

Đề đốc
Lê Trực

-

Người quản
tượng

Lời văn:
BPTT:
Tình cảm, mối quan
hệ giữa Ơng Một với

Chi
tiết
thể
hiện

Đề đốc
Lê Trực
- Rời căn
cứ, nó nhớ
ơng
Đề
đốc, nhớ

Người quản

tượng
- Nó vẫn giúp
quản tượng kéo
gỗ, phá rẫy.
- Khi được thả


Đề đốc và quản tượng

Chi

tiết

thể hiện
Nhận xét

- Biện pháp tu từ
- Tình cảm, mối quan hệ
của của người quản
tượng và dân làng với
con voi
 GV đặt câu hỏi: Qua 3 văn bản em
đã được học em rút ra được bài
học gì cho cuộc sống
+ Quan sát, lắng nghe thiên nhiên vì
vạn vật có tiếng nói riêng
+ Biết u thương, trân trọng, nâng

chiến trận.
- Nó chỉ

khuây
khỏa lúc
làm việc
rồi
lại
đứng buồn
thiu.
- Nó héo đi
như chiếc
lá già.

về rừng, hằng
năm khi sang
thu, nó lại
xuống
làng,
rống gọi rộn
ràng từ xa
- Nó về mái nhà
cũ, quỳ giữa
sân.
- Nó ở lại vài
bữa, giúp ông
đủ việc
- Khi biết quản
tượng mất, nó
chạy vào nhà,
hít hà giường
cũ, buồn bã đi
ra, chạy khắp

làng tìm chủ.
- Sau khi người
quản
tượng
mất, nó đảo qua
nhà, tha thẩn
trong sân, tung
vịi hít ngửi
khắp chỗ, rên
khe kẽ và âm
thầm bỏ đi.
Nhận - Lời văn nhẹ nhàng
xét: - Biện pháp nhân hóa, so
sánh.
- Tình cảm, mối quan hệ: gắn
bó, u mến, thủy chung của
Ông Một đối với Đề đốc và
người quản tượng.
2. Tình cảm, mối quan hệ của của
người quản tượng và dân làng với
con voi
Chi

tiết - Dân làng: gọi bằng cái
tên đầy thân thuộc
thể hiện
"Ơng Một". Nơ nức
đón nó từ đầu làng, lũ
trẻ kéo đến xúm xít
dưới chân voi, các bơ

lão đem đến cho nó đủ
thứ q.
- Người quản tượng:
chăm sóc, vỗ về, coi voi
như anh em trong nhà.
Ơng mừng như trẻ lại,


niu thiên nhiên: cỏ cây hoa lá, lồi
vật

tắm cho nó, trồng riêng
bãi mía cho nó và thiết
đãi nó những bữa no nê.

 GV chốt ý: Đến đây, các con đã có
thể trả lời cho câu hỏi “Thế giới
lồi vật và con người có sợi dây tình
cảm nào khơng?”. Qua đó, cơ cảm
thấy rằng Mẹ Thiên nhiên thật kì
diệu, đã tạo ra một sợi dây liên kết
giữa con người và loài vật hay giữa
con người và cỏ cây hoa lá. Để
nhận ra sợi dây liên kết đó nó địi
hỏi chúng ta phải biết quan sát tinh
tế, có tình cảm sâu sắc với vạn vật
xung quanh ta…

Nhận xét


- BPTT: nhân hóa, từ láy
- Tình cảm, mối quan hệ:
khăng khít như người
thân, hiểu tâm tính và
u q, tơng trọng voi.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
 Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học
1

Q

U



N

T

Ư



N

Ơ

N


G

M



T

Ê

T

R



C

G

I

Ĩ

T

H

U


R

Ư



N

G

S

Ơ

N

Đ



C
I

2
3

L

4
5


T

6
7

T

R

I



U

V

O

8

T

H



I


V



N

V



C



U

V



T

T

T

G

R


Tổ chức thực hiện
 Trị chơi “Ơ chữ bí mật”
Câu 1: Người trơng nom và điều khiển voi
được gọi là gì?
Câu 2: Khi trở về làng, con voi được người dân
gọi là…
Câu 3: Vị lãnh tụ nghĩa quân trong thời kháng
chiến chống Pháp được nhắc tới trong đoạn
trích có tên gì?
Câu 4: Tín hiệu nào khiến con voi nhớ rừng?
Câu 5: Tên dãy núi nơi mà các chiến sĩ tình cờ
gặp được con voi?
Câu 6: Tên một trong ba chiến sĩ được giao



Ơ

N

Sản phẩm dự kiến


nhiệm vụ học nghề trông nom và điều khiển
voi
Câu 7: Lào được mệnh danh là đất nước…
Câu 8: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Người quản tượng đinh ninh lúc gặp …, Đề
đốc Lê Trực sẽ lại dấy quân, lúc đó ơng sẽ đón
con voi về”

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học giải quyết vấn đề trong thực tế

-

HS chụp hoặc vẽ tranh chủ đề bảo vệ môi trường hoặc hành động cụ thể thể
hiện tình u với thiên nhiên, lồi vật



×