TERRE DES HOMMES ( LAUSANNE )
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA TRẺ EM ĐƯỜNG
PHỐ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC – DẠY NGHỀ
THIẾU NIÊN THÀNH PHỐ
NHÓM ĐÁNH GIÁ :
Th.S. Nguyễn Ngọc Lâm ( chủ biên )
CN. Nguyễn Thò Thu Hà
CN. Phạm Thò Mến
CN. Nguyễn Thò Kim Phụng
THÁNG 12 NĂM 2001
2
MỤC LỤC
*****
Trang
1. Tóm tắt báo cáo đánh giá nhu cầu của trẻ đường phố tại Trung tâm
Giáo dục dạy nghề Thành phố
1.1. Tình hình chung
1.2. Giới thiệu riêng về TTGD-DNTNTP
1.3. Kết quả khảo sát
1.4. Nhận xét và đề nghò
2. Mục tiêu và phương pháp đánh giá
2.1. Mục tiêu và yêu cầu của đánh giá
2.2. Phương pháp và giới hạn của đánh giá
Phần A. Giới thiệu vấn đề
A.1. Vấn đề trẻ đường phố
A.2. Tình hình trẻ đường phố tại Việt Nam
A.3. Trung tâm Giáo dục dạy nghề thiếu niên thành phố
A.4. Quá trình đối tác với Terre des Hommes (Lausanne)
Phần B. Báo cáo kết quả đánh giá nhu cầu của trẻ đường phố tại
TTGDDNTNTP
B.1. Ý kiến của trẻ
B.1.1. Cảm nhận của trẻ khi mới vào trung tâm
B.1.2. Những thay đổi mà trẻ thấy được từ lúc vào đến nay
B.1.3. Trẻ tự đánh giá các hoạt động của trung tâm
B.1.4. Trẻ đánh giá những người gần gũi với mình
B.1.5. Điều kiện sống và mong đợi của trẻ
- Vấn đề ăn ở của trẻ
- Ý kiến của trẻ đã hồi gia
- Mối quan hệ giữa trẻ với nhau
- Những đề nghò của trẻ
B.1.6. Những gì trẻ có, biết, học được, hiểu được trong thời gian ở tại Trung
tâm.
B.1.7. Tâm trạng hiện nay của trẻ
B.1.8. Trẻ tự đánh giá về bản thân
B.1.9. Trẻ dự trù những khó khăn sẽ gặp khi hòa nhập xã hội
- Những vấn đề của trẻ đã hồi gia
5
5
6
6
10
11
12
12
17
17
18
19
27
29
29
29
31
31
35
36
37
38
39
40
41
43
48
50
51
3
B.2. Nhóm cán bộ nhân viên tự đánh giá về các hoạt động trong trung tâm
B.2.1. Cảm nhận của nhóm
B.2.2. Các nguyên nhân đưa đến những thay đổi
B.2.3. Tâm trạng của họ trong công tác hiện nay
B.2.4. Đánh giá các mục tiêu
B.2.5. Đánh giá các hoạt động so với mục tiêu
B.2.6. Trẻ mong đợi trung tâm đáp ứng các nhu cầu
B.2.7. Mức độ đáp ứng của trung tâm
B.2.8. Những khó khăn gặp phải
B.3. Ý kiến của cán bộ lãnh đạo của trung tâm.
B.3.1. Yêu thích công việc
B.3.2. Mục tiêu của trung tâm
B.3.3. Nhận xét về trẻ tại trung tâm
B.3.4. Đánh giá chất lượng các hoạt động của trung tâm
B.3.5. Chăm sóc sức khỏe
B.3.6. Tham vấn – hồi gia
B.3.7. Vui chơi – giải trí
B.3.8. Nhu cầu đa dạng hóa hoặc cải tiến các hoạt động của trung tâm
B.3.9. Thuận lợi – trở ngại
B.3.10.Đánh giá về trung tâm
B.3.11.Nhận xét về điều kiện sống của trẻ
B.3.12.Dự kiến những thay đổi
B.3.13.Sự cần thiết của trung tâm
B.3.14.Kế hoạch của trung tâm năn 2002
B.4. Ý kiến của Sở Lao động Thương binh và Xã hội TP.HCM.
B.5. Ý kiến của Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em TP.HCM.
Phần C : Nhận xét và đề nghò
1. Về nhiệm vụ của trung tâm
2. Về các hoạt động của trung tâm
3. Về cách quản lý
Phần các phụ lục
Các trường hợp phỏng vấn sâu trẻ đã hồi gia
Các ý tưởng của Ông Timothy W.Bond
Danh sách những người được phỏng vấn và tham gia thảo luận nhóm
Nội dung hướng dẫn họp thảo luận nhóm
Nội dung hướng dẫn phỏng vấn cá nhân, phỏng vấn sâu
51
51
52
52
53
53
54
56
56
57
59
59
61
61
62
62
63
65
66
66
68
68
71
72
74
74
74
76
79
79
92
96
101
105
4
Các hình vẽ
CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO
TTDG-DNTNTP Trung tâm giáo dục - dạy nghề thiếu niên Thành phố
Sở LĐTBXH Sở Lao động – Thương binh và Xã hội
Tdh Terre des Hommes ( Lausanne )
TCPCP Tổ chức phi chính phủ
PVS Phỏng vấn sâu
ĐGTG Đánh giá có sự tham gia
P.QLGD Phòng Quản lý giáo dục
CLB Câu lạc bộ
CN-CNV Cán bộ – công nhân viên
CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu
Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo
UBNDTP Ủy Ban Nhân dân Thành phố
UBDSGĐTE Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em
UBBVCSTE Ủy Ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em
CTXH Công tác xã hội
GVCN Giáo viên chủ nhiệm
PHNP Phục hồi nhân phẩm
5
1. TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA
TRẺ ĐƯỜNG PHỐ TẠI TTGD-DNTN THÀNH PHỐ
1.1. TÌNH HÌNH CHUNG
Mục tiêu của khảo sát nhu cầu của trẻ đường phố tại TTGD-DNTP là nhằm giúp cho
Trung Tâm tìm hiểu những nhu cầu quan trọng nhất của trẻ em đường phố sống trong
Trung tâm và những trở ngại ngăn cản Trung tâm trong việc cung cấp những hỗ trợ cho
việc tái hội nhập trẻ đường phố vào cộng đồng. Kết quả của cuộc đánh giá này sẽ được
sử dụng để lập kế hoạch cho việc hợp tác giũa Trung tâm và Tdh trong năm 2002 nhằm
cải thiện điều kiện sinh hoạt của trẻ trong Trung tâm và các khả năng hòa nhập xã hội
của trẻ. Tổng số người tham dự vào cuộc khảo sát là 104 người gồm 75 trẻ và 29 người.
Công tác khảo sát được bắt đầu từ ngày 26/11/2001 đến ngày 26/12/2001. Các phương
pháp được sử dụng trong khảo sát là phỏng vấn cá nhân và phương pháp khảo sát có sựï
tham gia.
Trẻ em đường phố là một vấn đề xã hội của phát triển, của đô thò hóa và của sự phân
hóa giàu nghèo, hoàn cảnh sống đông đúc chật chội trong các khu nhà ổ chuột ở đô thò.
Khó mà biết được nguyên nhân nào là chính thúc đẩy hoặc lôi cuốn trẻ em ra đường
phố. Từ năm 1980, trẻ em đường phố được đònh nghóa là trẻ xem đường phố là nhà của
chính mình, là trẻ đang trong hoàn cảnh không được bảo vệ, không có được sự bảo hộ,
chăm sóc và hướng dẫn của người lớn có trách nhiệm.
Ở Việt Nam, khó mà có được con số chính xác về trẻ em đường phố do chúng di chuyển
thường xuyên. Theo ước tính của Bộ LĐ-TBXH thì cả nước có gần 50.000 em. Ở cấp
Nhà nước, để giải quyết vấn đề trẻ em Việt Nam nói chung, vào tháng 3 năm 1991,
Chính phủ đã thành lập Ủy Ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam và Ủy ban này có
trách nhiệm tổ chức và phối hợp hoạt động của các ngành khác nhau trong Chính phủ,
của các liên đoàn và tổ chức từ thiện, nhằm thực hiện các kế hoạch, chính sách và
chương trình hành động vì trẻ em, để thực thi Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em,
cũng như hoàn thành cam kết của mình đối với Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ
em.
Trong Năm thiếu nhi Việt Nam (1989 – 1990), Việt Nam đã cùng 60 quốc gia khác trên
thế giới ký ngay ngày đầu tiên khi Công ước về quyền trẻ em được mở cho các nước ký
(ngày 26.1.1990) và trở thành quốc gia đầu tiên ở châu Á và quốc gia thứ hai trên thế
giới đã phê chuẩn (ngày 20.2.1990) mà không bảo lưu. Tiếp theo, Luật Bảo vệ, Chăm
sóc và Giáo dục trẻ em và Luật Phổ cập giáo dục tiểu học được ban hành (ngày
16.8.1991) là một trong những bước đầu cơ bản thực hiện Công ước, nhằm thay thế Pháp
lệnh bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ban hành vào ngày 21.11 năm 1979.
6
1.2. GIỚI THIỆU RIÊNG VỀ TTGD-DNTNTP :
Trước năm 1993, Trường Nuôi dạy Thiếu niên 3 với chức năng nuôi dạy các em thiếu
niên lang thang, hư hỏng, phạm pháp do chính quyền đòa phương đưa tới hay cha mẹ
gởi. Cuối năm 1993, Trường nuôi dạy thiếu niên 3 trở thành Trung tâm Giáo dục – dạy
nghề thiếu niên Thành phố trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và xã hội Thành phố
theo quyết đònh của Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ chí Minh với chức năng :
- Tiếp nhận, quản lý giáo dục, nuôi dưỡng và dạy nghề cho thiếu niên chưa ngoan,
lang thang xin ăn tuổi từ 8 – 15.
- Quan hệ trực tiếp với các cơ quan chức năng có liên quan và Chính quyền đòa
phương trong việc phân loại, điều chỉnh đối tượng quản lý, phương pháp giáo dục
để giải quyết hướng ra cho các em, tạo điều kiện giúp đỡ các em sớm hòa nhập
với cuộc sống sinh hoạt tại đòa phương trở thành người công dân có ích cho xã
hội.
Hiện nay, Trung tâm đang quản lý khoảng 414 trẻ ( Nam : 365 và nữ 49 ) và với nhận sự
gồm 37 ngườiø điều hành các hoạt động nuôi dưỡng, tham vấn, hồi gia, học văn hóa cấp
1 và 2, học nghề và vui chơi giải trí.
Terre des Hommes ( Lausanne ) dựa trên ý tưởng “ đơn vò mở “ của Ông Timothy W.
Bond, bắt đầu đối tác với TTGD-DNTNTP vào năm 1993 qua dự án Câu lạc bộ kỹ năng
giúp trẻ có điều kiện vui chơi giải trí như học vẽ, nhạc, xiếc, võ và tài trợ tiếp dự án
Nhà chuyển tiếp tại cộng đồng và nhóm trẻ nữ học nghề để giúp trẻ sắp đến tuổi trưởng
thành có cuộc sống tự lập và chuẩn bò cho sự tái hội nhập xã hội.
1.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT :
1.3.1. Ý kiến của trẻ :
* Các mặt tích cực :
Trẻ ở nhiều năm trong trung tâm nhận thấy rõ có nhiều thay đổi ở trung tâm trong thời
gian qua như có nhiều hoạt động đa dạng, cách cư xử của các thầy cô có quan tâm đến
các em nhiều hơn.
Phần lớn trẻ khi mới vào trung tâm có tâm trạng lo sợ và rất nhớ nhà. Sau một thời gian
các em thích nghi dần với môi trường sống và tham gia các hoạt động của trung tâm.
Đối với các hoạt động trong trung tâm, trẻ đánh giá cao các hoạt động dạy văn hóa, dạy
nghề và các hoạt động kỹ năng Người mà trẻ thích nhất là nhân viên phụ trách phòng
vì là thầy cô cận kề hỗ trợ cho trẻ, theo dõi diễn biến tâm lý và tình trạng sức khỏe của
trẻ.
7
Qua một thời gian lưu trú tại trung tâm, cái mà trẻ có được là nhiều bạn, có nơi ở, cơm
ăn áo mặc, đïc học chữ, học nghề, học kỹ năng, biết được điều sai, điều đúng, biết
yêu thương giúp đỡ nhau, biết cách cư xử, biết sống rộng lượng và biết tha thứ, biết kiên
trì, biết sáng tạo và hiểu được hoàn cảnh của bạn cùng cảnh ngộ, hiểu tương lai sau này
và xác đònh chính mình phải tự lực.
Đa số trẻ có tâm trạng vui thích vì biết nhiều điều, có nơi nương tựa, được ăn học và vui
chơi với các bạn như nhóm trẻ nhà chuyển tiếp cho rằng sống tại nhà chuyển tiếp sướng
hơn sống ở nhà.
Tất cả các em thuộc Nhà chuyển tiếp, Mái ấm quận 8 và nhóm nữ học nghề đều có khái
niệm bản thân rất tích cực, so sánh mình như là hoa hồng, mơ ước thành vận động viên
thể thao, bác só, kỹ sư hay giáo viên, diễn viên xiếc, thậm chí lập trình viên tin học…
trái với hình ảnh tự đánh giá mình thấp của những em tại khu B như ví mình là con
chuột, con kiến, cây nhỏ trong rừng, chiếc thuyền trôi dạt không biết về đâu hoặc ao
ước muốn được tự do như con cá, con chim.
* Các mặt còn giới hạn :
Sinh hoạt nhóm đònh kỳ tại phòng là hoạt động ít được ưa thích vì nó không vui, chỉ
kiểm điểm việc thực hiện công việc được phân công trong phòng và vì các em sợ bò phạt
làm vệ sinh.
Về điều kiện sống của trẻ, có nơi thì tốt (như khu A), có nơi còn chật chội, giường ngủ
2-3 em nằm, thiếu quạt và nhà vệ sinh, phòng thiếu ánh sáng, các em thiếu quần áo
mặc và dép mang. Ăn no, nhưng thiếu chất dinh dưỡng. Về sức khỏe, trẻ thường bò ghẻ
ngứa, sốt lạnh, nhức đầu.
Trong mối quan hệ với nhau giữa các em, các em rất thận trọng trong việc kết bạn thân
vì lý do phòng vệ. Bạn thân đối với các em là người biết chia sẻ tâm sự, nhường cho cái
ăn và biết bảo vệ cho nhau.
* Trẻ đề nghò :
Để đáp ứng những nhu cầu cho các em, các em đề nghò ăn uống được ngon hơn, sinh
hoạt nhóm tại phòng vui hơn, nên tổ chức thi đua thể thao giữa các phòng và với bên
ngoài. Các em cần thêm các dụng cụ học tập, các thiết bò thực hành khi học nghề.
Các em mong muốn có một không gian rộng hơn để giao tiếp với bên ngoài. Trẻ lớn
không tìm được gia đình muốn có một nơi ở bên ngoài để hòa nhập, sống theo nhóm 3-4
trẻ trong một căn hộ hay lập thêm nhà chuyển tiếp. Trẻ nữ thì cần vốn để mua máy may
hay dụng cụ uốn tóc để hành nghề.
8
Những điều mà các em lo ngại khi được hồi gia là không có tiền để tiếp tục đi học,
không có nơi nương tựa, cần phải giúp đỡ cha mẹ và các em. Các em sợ không có việc
làm, sợ hàng xóm xem thường, không cho chơi chung với con của họ, sợ không có giấy
tờ tùy thân, sợ người ta biết mình là đối tượng của “trường Thiếu niên 3” và sợ phải trở
lại đường phố và bò bắt lại. Đa số các em đã hồi gia mong muốn có người theo dõi giúp
đỡ về mặt vật chất và tinh thần.
1.3.2. Ý kiến của cán bộ nhân viên và lãnh đạo trung tâm :
* Các mặt tích cực :
100% cán bộ nhân viên trung tâm đều hài lòng trong công việc của mình và tin tưởng
vào các mục tiêu và nhiệm vụ của trung tâm dù có thu nhập thấp, nhưng vì yêu nghề và
yêu trẻ. Ba mục tiêu mà họ đánh giá đạt được là : trẻ học được nghề và kỹ năng, học
văn hóa và trẻ hòa nhập cộng đồng. Họ nhận thấy trung tâm đã thay đổi nhiều hơn trước
đây về mặt cơ sở vật chất cũng như chất lượng công việc. Họ cho rằng cuộc sống của trẻ
trong trung tâm tốt hơn nhiều trẻ sống trong những gia đình nghèo bên ngoài. Họ tin là
đã cảm hóa được trẻ và giúp trẻ hòa nhập tốt.
Phương châm hoạt động của trung tâm là “làm việc tất cả cho trẻ và vì trẻ”, giáo dục trẻ
toàn diện. Phương pháp áp dụng là bất cứ cán bộ nhân viên nào cũng ở cương vò thầy
cô để giáo dục đạo đức cho trẻ.
Trung tâm đã đáp ứng tốt những nhu cầu của trẻ như học chữ, vui chơi giải trí, được yêu
thương, được hòa nhập.
Về các hoạt động của trung tâm, họ đánh giá mức độ tốt khá ngang nhau, chăm sóc sức
khỏe ban đầu và mục tiêu hòa nhập cộng đồng là được đánh giá cao nhất.
* Các mặt còn giới hạn :
Trong cố gắng cải tiến phương pháp hỗ trợ cho trẻ tại Trung tâm, họ cũng muốn biết
phương pháp mới nào đó hiệu quả hơn để có thể nhận thấy rõ những nguồn gốc đưa đến
các hành vi sai lệch của trẻ thay vì đánh giá trẻ qua các hiện tượng và hành vi của trẻ.
Hiện nay, dù đã tận dụng các nguồn lực sẳn có, nhưng Trung tâm vẫn còn thiếu những
điều kiện cần thiết để đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của trẻ như nhu cầu học nghề, nhu
cầu ăn uống, được đối xử công bằng, được tin tưởng và được chăm sóc sức khoẻ. Mục
tiêu dạy nghề cho trẻ không đạt như mong muốn vì dạy nghề ở trung tâm cốt yếu là rèn
cho trẻ biết lao động và trẻ khó có thể kiếm sống bằng những gì đã học tại trung tâm
(10 em học thì khoảng 2 em làm được). Những trở ngại mà Trung tâm gặp phải là kinh
phí eo hẹp, trẻ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng, trẻ ra vào Trung tâm thường xuyên gây
khó khăn cho các giáo viên dạy học chữ và học nghề, chưa giải quyết được tình trạng có
một số em nghiện ma túy.
9
Công việc của trung tâm phức tạp đòi hỏi nhiều công sức trong khi thu nhập của cán bộ,
nhân viên lại thấp, nhân sự thiếu lại ít chuyên môn trong khi số trẻ vào ngày càng tăng,
máy móc dạy nghề quá cũ kỹ và thiếu thiết bò thực hành, điều kiện sống của trẻ còn
nhiều vấn đề phải chấn chỉnh.
* Cán bộ - nhân viên Trung tâm đề nghò :
Để đa dạng hóa các hoạt động, nên mở rộng thêm các lớp kỹ năng, trang bò máy vi tính,
hoàn chỉnh thư viện, tăng giao lưu với bên ngoài.
Trung tâm luôn cố gắng muốn được tốt hơn như : tăng nhân sự có chuyên môn, thiết kế
mặt bằng phù hợp với số lượng 400 trẻ, nâng cấp hệ thống dạy nghề, cần có thiết bò để
thực hành khi học nghề, lập thêm nhà chuyển tiếp, nâng giáo dục văn hóa lên cấp 3,
thay đổi phương pháp quản lý để phù hợp hơn với đà phát triển của xã hội, tạo liên kết
với chính quyền và các đoàn thể đòa phương để hỗ trợ trẻ hòa nhập một cách bền vững
hơn, chăm lo sức khỏe cho trẻ tốt hơn (nhất là vấn đề lây nhiễm HIV/AIDS và nghiện
ma túy).
1.2.3. Ý kiến của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội và y ban Dân số, Gia đình
và trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh
- Ý kiến của Sở LĐTBXH :
Trung tâm đã làm tốt nhiệm vụ chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ. Hoạt động dạy nghề còn
nhiều lúng túng vì thiếu kinh phí đầu tư thiết bò. Cơ chế của trung tâm hiện nay đã
thoáng và Trung tâm là một đơn vò độc lập thực hiện chính sách của nhà nước và có
quyền quyết đònh trong lãnh vực trách nhiệm của mình để có thể làm tốt hơn. Để hỗ trợ
trẻ tốt hơn, Sở có hướng đầu tư nâng cấp khâu dạy nghề và liên kết với một TCPCP
Pháp để tạo thêm đầu ra cho trẻ đường phố. Sở mong muốn Tdh tiếp tục hỗ trợ đào tạo
chuyên môn về tâm lý trẻ trong hoàn cảnh khó khăn cho các giáo dục viên.
- Ý kiến của UBDSGĐTE :
UBDSGĐTE thường xuyên kiểm tra đònh kỳ hằng năm việc thực hiện chính sách của
nhà nước đối với trẻ em trong hoàn cảnh khó khăn và nhận thấy trung tâm là đơn vò
hành chính hơn là một cơ sở xã hội vì thường giải quyết vấn đề của trẻ còn máy móc,
nặng thủ tục hành chánh. Mối quan hệ giữa cán bộ-nhân viên và trẻ còn chưa bình đẳng,
ra lệnh cho trẻ nhiều, tạo cho trẻ thụ động và tìm cách đối phó. Trung tâm cần tạo điều
kiện cho trẻ có cơ hội tham gia vào việc quyết đònh và có trách nhiệm nhiều hơn và tạo
một môi trường an toàn hơn cho trẻ. Trung tâm cần chú ý nhiều hơn về việc thực hiện
các nhóm quyền trẻ em. Các giáo dục viên cần phải được chuyên môn hóa.
10
1.4. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ
So với giai đoạn trước năm 1993, Trung tâm đã có những bước tiến khá quan trọng trong
việc cải tiến các loại hình và chất lượng hoạt động, đã một phần nào quan tâm đến đặc
điểm riêng về hoàn cảnh và nhu cầu của từng trẻ. Trước đây, trẻ nào cũng giống như
nhau. Nay trẻ tại trung tâm đã được hưởng một số quyền : quyền được vui chơi giải trí
qua các lớp kỹ năng, quyền được đi học chữ, học nghề, quyền được sống với gia đình,
quyền được nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe, quyền được có giấy khai sinh. Tuy nhiên
trong một cơ chế quản lý còn mang tính hành chính, việc đáp ứng một số nhu cầu khác
của trẻ còn giới hạn như nhu cầu được chia sẻ tâm sự với các thầy cô, nhu cầu được bảo
vệ, nhu cầu được tham gia ý kiến và lấy quyết đònh, nhu cầu được đối xử công bằng.
Cơ chế quản lý của trung tâm là một cơ chế theo một đơn vò hành chánh sự nghiệp lấy
những quy đònh làm trọng tâm hơn là lấy trẻ làm trọng tâm dù đã có nhiều cải tiến rất
tốt nhưng vẫn còn nhiều vướng mắc và tác động đến hiệu quả công tác bảo trợ xã hội.
Một phương thức quản lý hiệu quả nếu nó dựa trên mối quan hệ chuyên nghiệp, bình
đẳng, tạo nhiều điều kiện cho trẻ giúp trẻ và cho sự phát triển toàn diện của trẻ trong
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
2. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
2.1. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA TRẺ EM
ĐƯỜNG PHỐ TẠI TRUNG TÂM.
MỤC TIÊU
Cuộc đánh giá này nhằm giúp cho Trung Tâm tìm hiểu những nhu cầu quan trọng nhất
của trẻ em đường phố sống trong Trung tâm và những trở ngại ngăn cản Trung tâm trong
việc cung cấp những hỗ trợ cho việc tái hội nhập trẻ đường phố vào cộng đồng. Kết quả
của cuộc đánh giá này sẽ được sử dụng để lập kế hoạch cho việc hợp tác giữa Trung
tâm và Tdh trong năm 2002 nhằm cải thiện điều kiện sinh hoạt của trẻ trong Trung tâm
và các khả năng hòa nhập xã hội của trẻ.
KẾT QUẢ MONG ĐI
Để đạt được những mục tiêu trên, thông tin về những vấn đề sau cần được thu thập :
a. Ý kiến của trẻ về cuộc sống và những cơ hội học hành trong Trung tâm, nhu cầu
của trẻ và sự hữu ích của các dòch vụ hỗ trợ Trung tâm đối với việc hội nhập xã
hội của trẻ.
b. Ý kiến của các nhân viên trong Trung tâm về các dòch vụ hỗ trợ trẻ này và về sự
cải thiện các dòch vụ để nâng cao hiệu quả công việc.
11
CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÃ ĐƯC TIẾN HÀNH
Các hoạt động đánh giá, do vậy, đã được tiến hành với các nhân viên và trẻ đường phố
thuộc Trung tâm để thu thập các thông tin như sau :
1. Ý kiến của trẻ theo sự diễn đạt của chúng :
a. Điều kiện sống và các cơ hội học tập ở trong Trung tâm.
b. Liệu những hỗ trợ của Trung tâm có đủ để trang bò cho trẻ những kỹ năng xã
hội để giúp các em hòa nhập tốt trong xã hội hay không ?
c. Nhu cầu và những mong ước của các em trong việc hội nhập với xã hội.
d. Quan hệ giũa các em với các bạn trong Trung tâm và với các giáo dục viên.
e. Những mong ước của các em trong việc cải thiện điều kiện sống, sinh hoạt và
sự quản lý tại Trung tâm.
2. Ý kiến của các nhân viên trong trung tâm về :
a. Những điểm mạnh và yếu của Trung tâm và cách khắc phục những yếu điểm
đó
b. Công việc của họ với trẻ : những thuận tiện và trở ngại.
c. Phương pháp áp dụng trong điều hành các nhà ở của trẻ và các hoạt động khác
cho trẻ.
d. Điều kiện sống của trẻ theo cách nhìn của họ ( tốt hay không tốt ) và làm thế
nào để thay đổi/ cải thiện ?
e. Chất lượng của các hoạt động hỗ trợ trẻ trong trung tâm theo sự đánh giá chủ
quan của họ ( ví dụ : chăm sóc y tế , giáo dục, tư vấn, dạy nghề và sắp xếp việc
làm ) và kế hoạch phát triển trong tương lai.
f. Những sự hỗ trợ của Tdh trong thời gian qua và những mong đợi trong quan hệ
hợp tác với Tdh trong thời gian tới.
3. Ý kiến của các cơ quan khác ( Sở LĐ-TBXH, TCPCP nước ngoài ) liên quan đến sự
phát triển của Trung tâm cho đến ngày nay.
a. Thuận lợi và khó khăn của Trung tâm trong việc cung cấp các dòch vụ hỗ trợ
cho trẻ đường phố (bao gồm cả phương thức quản lý, quan hệ với trẻ, thông tin
liên lạc giữa các dự án và các phòng ban, sự ủng hộ của các cơ quan nhà nước).
b. Hiệu quả của những dòch vụ của Trung tâm trong việc hỗ trợ trẻ đường phố và
những hoạt động của trung tâm để đạt đến mục đích tối hậu của trung tâm.
c. Sở LĐ-TBXH và các tổ chức phi chính phủ quốc tế sẽ làm gì để giúp trung tâm
cải thiện những dòch vụ hỗ trợ trẻ đường phố của họ.
NHÓM ĐÁNH GIÁ :
a. Nguyễn Ngọc Lâm, Thạc só về Công tác xã hội, trưởng nhóm
b. Nguyễn Thò Thu Hà, Cử nhân Xã hội học, thành viên
c. Phạm Thò Mến, Cử nhân Xã hội học, thành viên
12
d. Nguyễn Thò Kim Phụng, Cử nhân Xã hội học, thành viên
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ GIỚI HẠN TRONG ĐÁNH GIÁ :
CÁC PHƯƠNG PHÁP :
Chúng tôi áp dụng các phương pháp sau đây :
1. Tham khảo tài liệu do Trung tâm GD-DNTNTP cung cấp.
2. Phỏng vấn đònh tính cá nhân ( bằng câu hỏi có cấu trúc), các đối tượng được
phỏng vấn cá nhân là các cán bộ lãnh đạo của Trung tâm.
Phỏng vấn đònh tính cá nhân với những câu hỏi không cấu trúc dành cho những
người lãnh đạo cấp chủ quản của Trung tâm hoặc của cơ quan khác.
3. Phỏng vấn sâu (PVS) cá nhân (các câu hỏi không cấu trúc) đối với trẻ đã hồi gia
tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh .
4. Đánh giá có sự tham gia (ĐGTG) với các nhóm mục tiêu là các nhóm trẻ ở các
phòng khác nhau và tùy theo từng dòch vụ được cung cấp cho trẻ và một nhóm
gồm các cán bộ, nhân viên, thầy cô giáo (và chúng tôi xem đây là phương pháp
chính của cuộc đánh giá) :
i. Vẽ hình
ii. Cho điểm chọn ưu tiên
iii. Phân tích nguyên nhân và các vấn đề nảy sinh
iv. Sơ đồ Venn.
5. Tham khảo ý kiến thêm 10 trẻ theo tình cờ ở hai khu vực khác nhau trong trung
tâm về mối quan hệ giữa trẻ với nhau trong trung tâm.
PHỎNG VẤN CÁ NHÂN : 36 người, gồm :
1. Ông Lê Quang Nguyên, cựu nhân viên Terre des Hommes, hiện là đại diện Văn
phòng Radda Barnen tại phía Nam.
2. Giám đốc và Phó Giám đốc TTGD và DNTTNTP.
3. 12 cán bộ lãnh đạo phòng ban, nhân viên phụ trách các hoạt động của trẻ và các
giáo viên.
4. Trưởng phòng Xã hội, Sở LĐ-TBXH TP. HCM.
5. Bà Phan Thanh Minh, Trưởng ban Thanh tra pháp chế, phụ trách chương trình trẻ
trong hoàn cảnh khó khăn, Ủy Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em TP. HCM.
6. 8 trường hợp hồi gia : 5 trường hợp tại TP. HCM và 3 trường hợp tại Tiền Giang,
Bình Phước và Đồng Nai trong số đó có 4 trường hợp thành công và 3 trường hợp trẻ
có nguy cơ trở lại đường phố và 01 trường hợp trẻ bỏ trốn, nhưng đã tự lập được. Và
vì vấn đề tế nhò nên chúng tôi không nêu tên thật của các em này.
7. 10 trẻ được tham khảo thêm ý kiến về mối quan hệ giữa trẻ với nhau.
13
CÁC NHÓM MỤC TIÊU :
Tối đa 10 người/ nhóm, tất cả là 7 nhóm, gồm có 68 người (11 người là cán bộ, nhân
viên TTGD - DNTTNTP và 57 trẻ).
a. Nhóm các cán bộ, nhân viên : 01 nhóm
b. Nhóm trẻ từ các nhà A, B : 02 nhóm
c. Nhóm trẻ tại nhà Quận 8 : 01 nhóm
d. Nhóm trẻ gái học nghề (chương trình hội nhập) : 01 nhóm
e. Nhóm trẻ nam tại nhà chuyển tiếp : 01 nhóm
f. Nhóm trẻ tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí : 01 nhóm
Tổng số người tham dự vào cuộc khảo sát là 104 người (75 trẻ và 29 người lớn).
GÍỚI HẠN CỦA CÔNG VIỆC KHẢO SÁT :
a. Trừ các nhóm trẻ họp tại Mái Ấm Quận 8 và nhà chuyển tiếp, các nhóm trẻ họp
tại Trung tâm không được như ý muốn : cách ngồi của trẻ không được thoải
mái, chưa phù hợp với bầu không khí khích lệ sự tương tác và sự tham gia do
kích thước của bàn quá to và không có phòng trống nào khác để họp và khi họp
thì bên ngoài diễn ra các sinh hoạt vui chơi giải trí của trẻ nên gây nhiều tiếng
ồn vì phải họp vào buổi tối.
b. Các phát biểu của trẻ có mức độ chưa được đạt độ chính xác cao. Nguyên nhân
chính là trong nhóm có sự hiện diện của trẻ được giao phó trách nhiệm trưởng
phòng và các em cùng phòng ngại nói đúng với những gì mình suy nghó. Những
thông tin từ các trẻ hồi gia cần có kiểm chứng vì nó có thể dựa trên những điều
mà các em chưa hài lòng trong thời gian lưu tại Trung tâm.
c. Công việc đi vãng gia theo các đòa chỉ do Phòng Tham vấn cung cấp găp nhiều
trở ngại do đòa chỉ không chính xác, nên không tìm được nhà trẻ và gây mất
nhiều thời gian và công sức.
d. Phỏng vấn những người lãnh đạo của Sở LĐ-TBXH TP. và UBDS-GĐ-TE bò
chậm lại so với kế hoạch vì các vò này bận đi công tác xa.
Thời gian thực hiện cuộc khảo sát : từ ngày 26 tháng 11 đến ngày 26 tháng 12 năm
2001.
2. 3. THÔNG TIN VỀ CÁC NHÓM TRẺ, NHÓM CÁN BỘ-NHÂN VIÊN :
a) Thông tin cơ bản về trẻ tham gia họp nhóm thảo luận : 57 trẻ (48 nam – 9 nữ )
Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Cộng Ghi chú
14
A B nữ Mái ấm
Q.8
kỹ
năng
nhà
chuyển
tiếp
Số trẻ
10 trẻ
nam
10 trẻ
nam
9 trẻ 10 trẻ
nam
10 trẻ
nam
8 trẻ
nam
1. Tuổi
01 không rõ tuổi
• 11 – 14
• 15 – 16
• 17 – 20
5
2
2
1
3
6
3
1
5
10
-
-
6
4
-
-
-
8
25
10
21
Trẻ nhỏ
tuổi nhất
là 11, lớn
nhất là
20
2. Thời gian lưu tại Trung tâm
• dưới 1 năm
• 1 – 2 năm
• 3 – 4 năm
• trên 4 năm
2
-
7
1
1
7
1
1
4
1
3
1
3
5
2
-
2
7
-
1
-
2
4
2
12
22
17
6
3. Số lần vào Trung tâm
• 1 lần
• 2 lần
• trên 2 lần
10
-
-
9
-
1
9
-
-
10
-
-
9
-
1
6
2
-
53
2
2
4. Nơi ở của gia đình
• TP. HCM
• Đông Nam
Bo
ä
• Miền Tây
• Miền
Trung
• Cao
nguyên
• Miền Bắc
• Không rõ
3
2
1
-
-
-
4
5
4
-
-
-
-
1
-
-
1
1
3
4
-
3
3
1
1
-
-
2
4
-
2
3
1
-
-
4
1
1
-
-
1
1
19
10
6
5
4
5
8
5. Lý do vào Trung tâm
• Bò bắt
• Gia đình
gởi
• TT hỗ trợ
người già
đưa vào
• Nhà số 4
chuyển
đến
• Thảo Đàn
5
2
2
1
-
9
1
-
-
-
9
-
-
-
-
2 (TT
đưa về)
6
-
-
2
10
-
-
-
-
7
-
-
1
-
42
9
2
2
2
15
chuyển
đến
b) Thông tin về các cán bộ – nhân viên tham gia nhóm thảo luận :
- Số người tham gia : 11 người (2 nam – 9 nữ)
- Tuổi :
+ Từ 28 tuổi đến 35 tuổi : 5 người
+ Từ 36 tuổi đến 40 tuổi : 3 người
+ Từ 41 tuổi đến 54 tuổi : 3 người
Người nhỏ tuổi nhất là 28 và cao tuổi nhất là 54
- Thời gian làm việc tại Trung tâm :
+ Dưới 10 năm : 7 người
+ Trên 10 năm : 4 người
Thời gian làm việc lâu năm nhất tại Trung tâm là 25 năm (1 người tức từ lúc thành
lập Trung tâm) và ngắn nhất là 4 năm (2 người)
c) Thông tin về những cán bộ lãnh đạo và giáo viên được phỏng vấn cá nhân :
Tổng số : 13 người (7 nam và 6 nữ)
Tuổi : - Từ 30 – 40 tuổi : 8 người
- Từ 41 – 50 tuổi : 4 người
- Trên 50 tuổi : 1 người
Trình độ học vấn : - Đại học : 3 người
- Trên Đại học : 1 người
- 12/12, Trung học chuyên nghiệp : 8 người
- 9/12 : 1 người
Thời gian công tác tại Trung tâm : - Dưới 5 năm : 2 người
- Từ 5 – 10 năm : 4 người
- Từ 11 – 15 năm : 3 người
- Trên 15 năm : 4 người
Chức vụ : - Trưởng phòng : 5
- Phó Giám đốc : 1
- Phó phòng : 2
- Giáo viên (dạy văn hóa, dạy nghề) : 3
- Hiệu phó dạy nghề : 1
- Giám đốc : 1
Chuyên môn : - Trung cấp Quản lý kinh tế : 2
16
- Thạc sỹ Kinh tế : 1
- Quản lý nhà nước : 1
- Cao đẳng Toán : 1
- Sư phạm : 2
- Không có : 6
Có tham dự tập huấn ngắn hạn (Thời gian ngắn nhất là 2 tuần, dài nhất là 1 năm) về :
1. Tâm lý trẻ : 3 người
2. Trẻ làm trái pháp luật : 2 người
3. Phương pháp sư phạm : 3 người
4. Quản lý hành chính : 1 người
PHẦN A :
GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ
A.1.
VẤN ĐỀ TRẺ ĐƯỜNG PHỐ
Trẻ em đường phố là một vấn đề xã hội của phát triển, của đô thò hóa và của sự phân
hóa giàu nghèo, hoàn cảnh sống đông đúc chật chội trong các khu nhà ổ chuột ở đô thò.
Khó mà biết được nguyên nhân nào là chính thúc đẩy hoặc lôi cuốn trẻ em ra đường
phố. Từ năm 1980, trẻ em đường phố được đònh nghóa là trẻ xem đường phố là nhà của
chính mình, là trẻ đang trong hoàn cảnh không được bảo vệ, không có được sự bảo hộ,
chăm sóc và hướng dẫn của người lớn có trách nhiệm. Nói một cách khác, trẻ em đường
phố thuộc dạng trẻ “trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn” ở vùng đô thò hoặc đang lao
động hoặc không lao động, nhưng dành nhiều thời gian ở trên đường phố, còn ít liên hệ
hay không còn liên hệ với gia đình và chúng phải tự kiếm sống.
Theo phân loại của Timothy W. Bond trong môt cuộc nghiên cứu về trẻ em đường phố
tại TP. Hồ Chí Minh năm 1992, có 3 loại trẻ em đường phố :
- Nhóm A : Trẻ bỏ nhà sống lang thang hoặc vô gia cư.
- Nhóm B : Trẻ lang thang cùng với gia đình hay người bảo hộ.
- Nhóm C : Trẻ lao động trên đường phố, tối về ngủ với gia đình.
Và cũng trong một nghiên cứu mới của Timothy W. Bond tại TP. Hồ Chí Minh trong
năm 2000, vì tình hình trẻ em đường phố đã gia tăng và có nhiều thay đổi, cuộc sống
17
trên đường phố của trẻ cũng đa dạng và phức tạp hơn, nên việc phân loại được điều
chỉnh như sau :
Nhóm A : Trẻ bỏ nhà đi hoặc vô gia cư.
A1 : ngủ trên đường phố
A2 : không ngủ trên đường phố
Nhóm B : Trẻ em ngủ trên đường phố với gia đình hoặc người bảo hộ.
Nhóm C : Trẻ em sống ở nhà nhưng làm việc trong những môi trường nguy hiểm.
Nhóm D : Lao động trẻ em nhập cư làm những việc không ổn đònh
D1 : ngủ trên đường phố
D2 : không ngủ trên đường phố.
Hiện nay, nhóm D đang trên đà gia tăng đáng kể theo dòng nhập cư vào thành phố.
Phần lớn trẻ nhóm A bò bóc lột về thể xác, và trong một số trường hợp, bò lạm dụng về
tình dục. Chúng thiếu sự bảo vệ của gia đình, bạn bè. Trẻ thuộc nhóm B sống ngoài
đường cùng với gia đình hoặc người bảo hộ trong điều kiện rất tồi tàn, sống bằng nghề
ăn xin, nhặt rác với cha mẹ hoặc anh chò em. Trẻ nhóm C có gia đình nhưng hay lang
thang ngoài phố ban ngày, đêm mới về nhà ngủ và thường dính líu vào các băng nhóm,
tổ chức tội phạm.
A.2. TÌNH HÌNH TRẺ ĐƯỜNG PHỐ TẠI VIỆT NAM
Ở Việt Nam, khó mà có được con số chính xác về trẻ em đường phố do chúng di chuyển
thường xuyên. Theo ước tính của Bộ LĐ-TBXH thì cả nước có gần 50.000 em, phân tán
ở các thành phố lớn, chủ yếu là thành phố Hồ Chí Minh (khoảng 17.000 em) và Hà Nội
(6.000 em), Đà Nẵng (3.500 em), Huế (1.500 em). Theo điều tra của UBBVCSTE TP
vào tháng 01 năm 2001 số trẻ em đường phố được ghi nhận là 10.135 em.
Vấn đề trẻ em đường phố tại TP. Hồ Chí Minh bắt đầu được quan tâm sau khi thành lập
Quỹ Bảo trợ Trẻ em Thành phố (nay là Hội Bảo trợ trẻ em Thành phố). Theo yêu cầu
của Quỹ Bảo trợ Trẻ em Thành phố, từ đầu năm 1989, Nhóm Nghiên cứu Công tác xã
hội đã thực hiện một cuộc khảo sát về tình hình trẻ em đường phố tại thành phố Hồ Chí
Minh và đã ước lượng có khoảng 30.000 trẻ lang thang tại thành phố Hồ Chí Minh và
hàng năm khoảng 3.500 em bò công an bắt giữ và đưa vào hai trường lúc ấy là Trường
Nuôi dạy Thiếu niên 2, Bình Chánh và Trường Nuôi dạy Thiếu niên 3 tại Gò Vấp thuộc
Sở LĐ-TBXH TP. Hồ Chí Minh.
Ở cấp Nhà nước, để giải quyết vấn đề trẻ em Việt Nam nói chung, vào tháng 3 năm
1991, Chính phủ đã thành lập Ủy Ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam và Ủy ban
này có trách nhiệm tổ chức và phối hợp hoạt dộng của các ngành khác nhau trong Chính
18
phủ, của các liên đoàn và tổ chức từ thiện, nhằm thực hiện các kế hoạch, chính sách và
chương trình hành động vì trẻ em, để thực thi Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em,
cũng như hoàn thành cam kết của mình đối với Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ
em.
VIỆT NAM THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HP QUỐC VỀ
QUYỀN TRẺ EM
Trong Năm thiếu nhi Việt Nam (1989 – 1990), Việt Nam đã cùng 60 quốc gia khác trên
thế giới ký ngay ngày đầu tiên khi Công ước về quyền trẻ em được mở cho các nước ký
(ngày 26.1.1990) và trở thành quốc gia đầu tiên ở châu Á và quốc gia thứ hai trên thế
giới đã phê chuẩn (ngày 20.2.1990) mà không bảo lưu.
Sau khi phê chuẩn, Việt Nam đã tiến hành nhiều hoạt động phổ biến và giới thiệu rộng
rãi nội dung Công ước về quyền trẻ em, có chương trình hành động thiết thực và kòp thời
để triển khai Công ước với sự giúp đỡ tích cực và hiệu quả của các tổ chức quốc tế, đặc
biệt là UNICEF và RADDA BARNEN.
Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em và Luật Phổ cập giáo dục tiểu học được ban
hành (ngày 16.8.1991) là một trong những bước đầu cơ bản thực hiện Công ước, nhằm
thay thế Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ban hành vào ngày 21.11.1979
để huy động hơn nữa sức mạnh tổng hợp của Nhà nước, gia đình và xã hội vì sự nghiệp
to lớn đối với tương lai của đất nước, của dân tộc. Luật xác đònh trách nhiệm của mỗi
gia đình, của các cơ quan nhà nước, đoàn thể xã hội; quy đònh những quyền cơ bản của
trẻ em phải được tôn trọng và thực hiện; xác lập cơ chế bảo đảm thực hiện có kết quả
các quyền của trẻ em.
Trong 10 năm qua, tinh thần và nội dung Công ước về quyền trẻ em bước đầu đã được
quán triệt và thể hiện trong các văn bản pháp luật có liên quan như Hiến pháp, Bộ Luật
Hình sự, Bộ Luật tố tụng Hình sự, Bộ Luật Lao động, Bộ Luật Dân sự, Luật Quốc tòch,
Luật Giáo dục và nhiều văn bản pháp luật khác. Trong bối cảnh này, sự hình thành
Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thiếu niên thành phố để giúp trẻ lang thang đường phố
có nơi ăn, ở, học hành và tái hội nhập xã hội.
A.3. GIỚI THIỆU TRUNG TÂM GIÁO DỤC VÀ DẠY NGHỀ THIẾU NIÊN
THÀNH PHỐ.
Đòa chỉ : 14 Nguyễn Văn Bảo – Phường 4 – Gò Vấp – TP. HCM
A.3.1. Lòch sử thành lập :
Sau Giải phóng 1975, trẻ em phạm pháp được tập trung tại 175 Huỳnh Quang Tiên, Phú
Nhuận. Năm 1977 khi tiếp quản Trường dạy nghề Don Bosco (cơ sở hiện tại) trẻ được
chuyển về đây tới hiện nay theo quyết đònh số 387/QĐ-UB ngày 22/06/1977 của Ủy
19
Ban Nhân Dân TP. Hồ Chí Minh, cùng chung quyết đònh với các cơ cở Phục hồi nhân
phầm Thanh niên, Phụ nữ, các nhà nuôi trẻ Mầm non, nhà nuôi người già tàn tật, mang
tên là Trường Nuôi dạy Thiếu niên 3 với chức năng nuôi dạy các em thiếu niên lang
thang, hư hỏng, phạm pháp do chính quyền đòa phương đưa tới hay cha mẹ gởi. Tại đây,
trẻ được học văn hóa từ lớp một đến lớp năm và học nghề mộc, may, xi-mạ, cơ khí. Số
nhân viên gồm khoảng 30 người chăm sóc khoảng từ 200 đến 250 trẻ. Cơ sở vật chất lúc
ấy còn nghèo nàn, cũ kỷ và chật hẹp. Tối trẻ ngủ tập thể và nằm trên nền nhà. Sinh
hoạt của trẻ trong mỗi ngày còn đơn điệu : sáng tập thể dục, học văn hóa, chiều học
nghề, trẻ ở phòng biệt lập ( dành cho trẻ mới đến ) thì học nội quy, tối sinh hoạt kiểm
điểm tại phòng. Trẻ sống trong bầu không khí ngột ngạt. Có trẻ chai lì, có trẻ ủ rũ, chỉ
chờ cơ hội để bỏ trốn. Lúc ấy, vì áp lực không để trẻ trốn, cán bộ – nhân viên nặng về
quản lý trẻ hơn là chăm sóc nên nặng về trừng phạt hơn là giáo dục, làm việc thiếu sự
hứng thú.
Đến cuối năm 1993, Ủy Ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh đã có quyết đònh số 1920/QĐ-
UB-NC ngày 23/12/1993 cho phép chuyển Trường nuôi dạy thiếu niên 3 thành Trung
tâm Giáo dục – dạy nghề thiếu niên Thành phố trực thuộc Sở Lao động - Thương binh
và Xã hội với chức năng :
1. Tiếp nhận, quản lý giáo dục, nuôi dưỡng và dạy nghề cho thiếu niên chưa ngoan,
lang thang xin ăn tuổi từ 8 – 15. Hiện nay, thủ tục tiếp nhận trẻ vào trung tâm được
thực hiện theo quy trình sau :
- Nếu chính quyền hay đoàn thể đòa phương phát hiện trẻ trong hoàn cảnh khó khăn
và không nơi nương tựa thì theo Mẫu 03 ( của Bộ LĐ-TBXH ) đề nghò Sở LĐ-TBXH
hỗ trợ thông qua Phòng LĐ-TBXH của đòa phương hoặc Mẫu 04 ( của Ủy ban Nhân
dân quận, huyện ) đề nghò Sở LĐ-TBXH tiếp nhận trẻ và có kiến nghò của Phòng
LĐ-TBXH đòa phương, kèm theo biên bản chứng minh tình trạng không nơi nương
tựa của trẻ. Khi Công an đưa trẻ vào trung tâm, hai bên sẽ lập biên bản bàn giao và
trung tâm sẽ trình Sở LĐ-TBXH để ra quyết đònh tiếp nhận. Sở Tài chính Thành phố
sẽ cấp kinh phí nuôi dưỡng trẻ cho trung tâm dựa trên quyết đònh này của Sở.
2. Quan hệ trực tiếp với các cơ quan chức năng có liên quan và Chính quyền đòa
phương trong việc phân loại, điều chỉnh đối tượng quản lý, phương pháp giáo dục để
giải quyết hướng ra cho các em, tạo điều kiện giúp đỡ các em sớm hòa nhập với
cuộc sống sinh hoạt tại đòa phương trở thành người công dân có ích cho xã hội.
A.3.2. Tình hình hoạt động trong năm 2001 của trung tâm
Hiện nay, Trung tâm đang quản lý khoảng 414 trẻ ( Nam : 365 và nữ 49 )
Trong năm 2001, theo bản báo cáo hoạt động của Trung tâm, Trung tâm đã tiếp nhận
453 học viên (nam : 301, nữ : 36), từ các nơi :
* Phòng LĐ-TBXH Quận, Huyện : 304
20
* Trung tâm Hỗ trợ xã hội : 26
* Gia đình gởi : 69
* Cơ sở xã hội chuyển : 18
* CLB trẻ em Ga Sài Gòn : 36
Trong đó :
Số học viên vào Trung tâm lần 1 : 398
Số học viên vào Trung tâm lần 2 : 49
Số học viên vào Trung tâm lần 3 : 06
* Phân theo độ tuổi :
- Từ 7 – 9 tuổi : 15
- Từ 10 – 12 : 67
- Từ 13 – 15 : 291
- Từ 16 trở lên : 80
* Thành phần học viên :
- Lang thang : 382
- Gia đình gởi đóng kinh phí : 55
- Gia đình gởi miễn phí : 16
* Hoàn cảnh gia đình :
- Cha mẹ sống chung : 185
- Mồ côi cha hoặc mẹ : 97
- Ly dò : 148
- Mồ côi : 23
* Kinh tế gia đình :
- Ổn đònh : 74
- Khó khăn : 379
* Quê quán – đòa phương :
- Phía Bắc : 45
- Phía Nam : 177
- Thành phố Hồ Chí Minh : 231
+ Tổng số học viên hồi gia : 180 em
- Ngoài ra, Trung tâm có tiếp nhận trẻ em chưa ngoan do gia đình gởi, độ tuổi từ 9
đến 15 tuổi và các em được quản lý 24/24 giờ trong phạm vi khuôn viên của Trung
tâm.Toàn bộ các em phải được tham gia học văn hóa, học nghề (tùy theo sở thích
chọn nghề của các em). Ngoài ra các em còn được tham gia học các lớp kỹ năng như
: họa, xiếc, võ thuật, trống, đàn … và sinh hoạt vui chơi các môn thể thao : đá cầu,
đá banh, cầu lông v.v…
21
Hoạt động giáo dục :
- Tổng số giáo viên Trường cấp I Hạnh Thông và cấp II Trường Sơn : 18 người. Toàn
thể giáo viên đều có chuyên môn vững, công tác lâu năm trong ngành, nhiệt tình
trong giảng dạy với tấm lòng nhân hậu của người giáo viên đối với học sinh.
- Năm học 2000 – 2001 toàn Trường có 12 lớp (Cấp I : 8 lớp ; Cấp II : 4 lớp) với tổng
số học sinh là 273. Kết quả năm học đạt được như sau :
• Cấp 1: Tổng số 210 em (Trung tâm : 164 em, học sinh ngoài : 46 em)
+ Học lực :
- Giỏi : 16 em ( 7,6%)
- Khá : 66 em (31,4%)
- Trung bình : 101 em (48,1%)
- Yếu : 27 em (12,9%)
- Khối lớp 5 có 20 em dự thi tốt nghiệp tiểu học (Trung tâm 18 em, học sinh ngoài 02
em). Kết quả thi đậu 20 em, đạt tỷ lệ 100%.
+ Hạnh kiểm :
- Tốt : 82 em (39,0%)
- Khá : 101 em (48,1%)
- Cần cố gắng : 27 em (12,9%)
• Cấp II : Tổng số 63 em (Trung tâm : 45 em, học sinh ngoài : 02 em)
+ Học lực :
- Giỏi : 02 em ( 3,2%)
- Khá : 11 em (17,5%)
- Trung bình : 43 em (68,2%)
- Yếu : 07 em (11,1%)
- Khối lớp 9 có 14 em dự thi tốt nghiệp Trung học cơ sở (Trung tâm : 06 em, học sinh
ngoài : 08 em), đậu 13 em (tỷ lệ 93%)
+ Hạnh kiểm :
- Tốt : 13 em (20,6%)
- Khá : 43 em (68,3%)
- Cần cố gắng : 07 em (11,1%)
• Cấp III : 03 em học tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên Quận Gò Vấp.
• Công nhân nghề: 01 em
• Trung cấp nghề: 04 em
- Ngoài ra, chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 – Trường đã phát động phong
trào thi đua “Học tốt, Dạy tốt” trong toàn thể học sinh và Giáo viên nhà trường.
Sinh hoạt vui chơi :
22
- Bên cạnh việc chăm lo đời sống vật chất, việc tổ chức các loại hình vui chơi, giải trí
cho các em cũng được Trung tâm rất chú trọng. Hàng năm, vào các dòp 1/6, Tết
Trung Thu, Tết Nguyên Đán – Trung tâm đều liên hệ với các đoàn thể, tổ chức xã
hội đến vui chơi và tặng quà cho các em.
• Hoạt động của Câu Lạc Bộ Kỹ Năng :
+ Tạo điều kiện cho các em vui chơi, phát huy tính năng động, sáng tạo qua các hoạt
động phong trào đa dạng.
+ Giúp các em phát triển năng khiếu qua các lớp kỹ năng.
+ Giúp các em tự tin và hòa nhập vào xã hội qua nhiều hình thức hoạt động khác.
+ Tổ chức các hoạt động vui chơi thường xuyên, tạo không khí vui tươi, thoải mái cho
các em tại Trung tâm.
• Đối tượng và chiêu sinh :
a) Đối tượng :
+ Tất cả học viên tại Trung tâm có quyền tham gia các hoạt động vui chơi, các lớp
năng khiếu. Đặc biệt ưu tiên cho trẻ mồ côi hoặc bò thất lạc ít có khả năng hồi gia.
+ Nhận thêm các em từ những gia đình nghèo, các trẻ đường phố có năng khiếu và
thích theo học từ những Nhà mở, Câu Lạc Bộ do đòa phương hoặc Nhà mở gởi tới
(không phải đóng học phí).
b) Chiêu sinh :
+ Sau mỗi quý tổng kết lượng giá các lớp. Chiêu sinh theo từng tháng hoặc quý cho
mỗi môn học (tùy theo tình hình lớp). Đồng thời thông tin rộng rãi, kòp thời đến tất
cả các em, Giáo viên chủ nhiệm nhà, đòa phương và các Nhà mở mỗi lần chiêu sinh.
- Hàng tháng tổng số học viên tham gia các lớp kỹ năng từ 90 – 100 em.
- Hàng ngày có khoảng 100 lượt học viên đọc sách báo tại Thư viện, chơi cờ và các
loại đồ chơi ráp hình.
- Thể dục – thể thao : từ 16h30’ đến 18h00, thường xuyên có từ 50 – 60 em tham gia
các loại hình : đá bóng, bóng bàn, cầu lông v.v…
- Tham gia triển lãm tranh tại Khách sạn Equatorial nhân ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.
- Thi vẽ trang trí lồng đèn tại Nhà văn hóa quận Gò Vấp.
- Tổ chức cho lớp xiếc diễn phục vụ tại các Khách sạn, khu vui chơi … vào những dòp
Tết, Lễ hội 10 lần/năm.
- Tổ chức cho lớp võ thi thăng cấp đai và đội bóng đá thi đấu giao hữu với phường 15,
quận Gò Vấp.
- Cho các em đi tắm biển Long Hải, tham quan vui chơi Đầm Sen, Suối Tiên … 4 lần
/năm.
Nhìn chung, mục đích hoạt động của Câu Lạc Bộ là giúp các em vui khỏe, tự tin, hòa
nhập lại cuộc sống gia đình và xã hội.
23
Công tác tham vấn :
1) Năm 2001, Phòng Tham Vấn đã tiếp cận, lập hồ sơ ban đầu : 449 trường hợp.
2) Gởi 243 thư, trong đó :
* Báo tin cho gia đình ở các Tỉnh : 154
* Học viên gởi về gia đình : 56
* Liên lạc đòa phương phối hợp tìm gia đình : 33
Hoạt động hướng nghiệp – dạy nghề :
- Trường Dạy nghề Thắng Lợi ngoài nhiệm vụ chính là hướng nghiệp, đào tạo nghề
cho học viên tại Trung tâm (miễn phí 100%) còn tiếp nhận đào tạo nghề con em gia
đình nghèo tại đòa phương, các em có hoàn cảnh khó khăn đang ở các Mái ấm, Nhà
mở trong Thành phố.
* Tổng số học viên học nghề trong năm : 489 lượt
Kết quả hoạt động của Trường được biểu hiện cụ thể như sau :
TT NGHỀ ĐÀO
TẠO
TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO
Số học
sinh hiện
có
Số học
sinh
tuyển
được
Số học
sinh tốt
nghiệp
Số HS
được
giới
thiệu
việc
làm
Số học
sinh
được
miễn
giảm học
phí
Số tiền miễn
giảm
1
Uốn tóc
11 22 19 20 5.980.000 đ
2
Hớt tóc
18 71 29 64 17.670.000 đ
3
May thời trang
17 13 11 4 1.000.000 đ
4
May công nghiệp
08 102 51 47 17 2.670.000 đ
5
Sửa chữa xe gắn máy
– ôtô
35 140 57 77 18.570.000 đ
6
Kỹ thuật điện
33 141 71 16 56 13.295.000 đ
TỔNG CỘNG 122 489 238 63 238 59.185.000 đ
- Năm 2001, Trường đã đào tạo cho các em thuộc diện chính sách với số lượng 238
lượt em, tương đương số tiền miễn giảm là 59.185.000 đ (Năm mươi chín triệu, một
trăm tám mươi lăm ngàn đồng chẵn).
- Ngoài ra, trung bình hàng tháng có 82 lượt em tham gia làm linh kiện điện tử.
24
- Năm qua, Ban Giám Hiệu nhà trường đã cùng với Giáo viên từng bộ môn rà soát lại
các nội dung trong chương trình đào tạo và thực hiện một số cập nhật cho phù hợp
với yêu cầu. Đã có 100% bộ môn rà soát và cập nhật lại nội dung chương trình giảng
dạy và đã trình Phòng Dạy nghề Sở thông qua các nội dung này. 100% Giáo viên
thực hiện sổ lên lớp, điểm danh. Ngoài ra, nhà trường còn thực hiện sổ theo dõi
điểm danh hàng ngày để kiểm tra, đôn đốc việc học tập của học viên. Ngoài phiếu
quản lý, theo dõi tiến độ học tập của các em, trường cũng thực hiện phiếu liên lạc
cho từng học viên để gởi về gia đình (người giám hộ) hàng tháng.
- Trường đã thực hiện Sổ theo dõi nhập học, biên lai thu học phí theo mẫu của Sở Tài
Chánh, thực hiện tiến độ đào tạo và phổ biến nội quy đến từng bộ môn.
Các hoạt động do Tdh tài trợ :
• Mái ấm Quận 8 : Đòa chỉ tại số 73/10 Dương Bá Trạc, phường 1, Quận 8.
- Mái ấm được thành lập vào tháng 8 năm 1993 và do Đoàn Thanh niên Sở LĐ-
TBXH Thành phố quản lý. Đến đầu năm 2001, Mái ấm được chuyển trực thuộc
TTGD-DNTNTP. Hiện Mái ấm đang chăm sóc 20 trẻ từ 8 đến dưới 16 tuổi. Số
trẻ này được giáo dục viên tiếp cận trên đường phố hoặc được chọn từ TTGD-
DNTNTP ( trẻ nhỏ tuổi và thuộc gia đình quá khó khăn ) và được đưa vào Mái
ấm. Trẻ được đi học tại đòa phương, học nghề và ăn uống tại chỗ. Nhân sự bao
gồm : 01 người phụ trách chung, 02 cô giáo dạy chữ và 01 người làm bếp.
• Nhà chuyển tiếp : Đòa chỉ tại 77/767B Nguyễn văn Nghi, Gò Vấp.
- Nhà chuyển tiếp được thành lập từ đầu năm 2001 với mục tiêu là chuẩn bò những
bước ban đầu cho cuộc sống tự lập và hòa nhập xã hội cho trẻ trên 16 tuổi. Ý
tưởng này phát xuất từ cuộc nghiên cứu năm 1992 của ông Timothy W. Bond.
Hiện nay Nhà chuyển tiếp có 8 em nam học văn hóa bên ngoài nếu cấp 3, đến
trung tâm học nếu cấp 2, có em đang theo học nghề trung cấp kỷ thuật, điện tử,
vi tính, dưới sự chăm sóc và theo dõi của 02 giáo dục viên nữ.
• Nhóm nữ học nghề : Các em nữ này đều ở chung với các em nữ khác trong
trung tâm.Nhóm trước đây gồm có 8 em từ 15 đến 17 tuổi, hiện nay còn 4 em
được ra ngoài học nghề như massage, uốn tóc, cắt may tại Nhà Văn hóa Phụ nữ
Thành phố. Nhóm được sự chăm sóc của người phụ trách Phòng Tham vấn.
• Câu lạc bộ kỹ năng : Bắt đầu tư tháng 7 năm 1993 và đã được đánh giá vào
cuối năm 1996. Hiện có 96 học viên theo học các lớp năng khiếu, gồm :
* Xiếc : 16 học viên
* Họa : 28 học viên
* Võ thuật : 30 học viên
* Đàn, thanh nhạc : 22 học viên
25
• Công tác hồi gia : Tdh tiếp tục tài trợ cho Trung tâm sau khi SCF không tiếp tục
tài trợ cho hoạt động này. Trong năm 2001, Trung tâm đã thực hiện :
Vãng gia : 67 (+ Thành phố Hồ Chí Minh : 55
+ Tỉnh : 12)
Đưa học viên về gia đình : 06 (+ Thành phố Hồ Chí Minh : 02
+ Tỉnh : 04)
Vãng gia hậu hồi gia số trẻ có đòa chỉ ở Thành phố HCM : 11 trường hợp :
* 08 trường hợp các em về ngoan phụ gia đình hoặc đi học lớp tình thương.
* 01 trường hợp bỏ đi tiếp.
* 02 trường hợp nhà dọn đi nơi khác.
Liên lạc gia đình học viên bằng điện thoại : 07 (Thành phố : 04
Tỉnh khác : 03)
Sau khi trẻ hồi gia từ một đến 4 tháng, Phòng Tham vấn sẽ cử nhân viên đi vãng gia lần
thứ nhất để kiểm tra tình hình sinh sống của trẻ và nếu có điều kiện thì nhân viên này
sẽ trở lại lần 2 sau 3 – 6 tháng. Vì số trẻ hồi gia nhiều, trung tâm không thể đi vãng gia
hết mà chỉ chọn những trường hợp trẻ có những đặc điểm cần chú ý theo dõi, nhất là trẻ
không phải thuộc diện gia đình khó khăn phải ra ngoài kiếm sống mà có vấn đề mâu
thuẫn trong quan hệ cần được giải quyết.
Khi đi vãng gia, nhân viên không có liên hệ với các đoàn thể đòa phương. Đối với trẻ
hồi gia mà gia đình ở xa thì trung tâm gơỉ thư báo cáo hoặc điện thoại cho UBND xã,
phường đòa phương biết và nhờ quan tâm hỗ trợ cho trẻ.
Những trường hợp hồi gia được trung tâm đánh giá là thành công dựa trên các tiêu chí :
- Trẻ về gắn bó với gia đình, không bỏ nhà ra đi tiếp
- Trẻ có cuộc sống ổn đònh : được tiếp tục đi học chữ hay học nghề hoặc có công ăn
việc làm.
Nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe
Nuôi dưỡng :
- Từ tháng 07/2001, kinh phí Nhà nước cấp cho 1 em là 150.000 đ/tháng. Trước đây
khi tiêu chuẩn của các em là 120.000 đ/tháng Trung tâm đã vận dụng nguồn vận
động của các tổ chức từ thiện trong và ngoài nước giúp đỡ nâng tiền ăn của các em
lên được 140.000 đ/tháng/em. Những ngày Lễ, Tết các em được thêm tiêu chuẩn ăn
mỗi ngày 10.000 đ/em (không kể bánh mứt, vui chơi …).
- Các vật dụng sinh hoạt như xà bông, kem đánh răng, khăn mặt, dép … đều được
cung cấp kòp thời hàng tháng theo nhu cầu của các em. Một năm trang cấp cho các
em 3 bộ quần áo, bổ sung mùng, mền, chiếu đầy đủ cho các em.