Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.85 KB, 11 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i>*******************XXOOOXX******************* </i>
<b>I. Cơ sở khoa học của quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâmtrong GDMN</b>
<b>1. Tầm quan trọng của dạy học lấy trẻ làm trung tâm</b>
- Việc dạy học LTLTT được các nhà giáo dục trên thế giới và Việt Nam rấtquan tâm. Trong bối cảnh phát triển đất nước mạnh mẽ và hội nhập thế giới ngàycàng sâu rộng, GDMN nước nhà sẽ có nhiều đổi mới căn bản hơn: hồn thiện hànhlang pháp lí cho phát triển GDMN; xây dựng hệ thống chuẩn chất lượng và cáccông cụ đánh giá sự phát triển GDMN theo chuẩn; xây dựng chương trình GDMNmới sau 2020; tăng cường chất lượng đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lí;GVMN ngày càng đáp ứng yêu cầu phát triển của trẻ em, ngành học và xã hội…Để làm được điều đó, trước hết, mỗi GVMN trong từng hoạt động giáo dục trẻphải thấm nhuần quan điểm giáo dục LTLTT: hiểu trẻ một cách sâu sắc; xác địnhchính xác hiện nay trẻ đang ở đâu? đâu là “vùng phát triển gần nhất” mà nhà giáodục có trách nhiệm dẫn dắt trẻ đi đến đó? Cách thức nào là hiệu quả nhất đểkhuyến khích trẻ tự tin, tự lực, tích cực và sáng tạo bước trên con đường phát triểncủa chính mình?
- Trong q trình vận dụng quan điểm giáo dục LTLTT, GVMN ln quansát những tiến bộ và những khó khăn của trẻ, xác định những rào cản và suy ngẫm,dự đoán nguyên nhân, thử nghiệm các biện pháp sư phạm nhằm điều chỉnh hỗ trợtrẻ học và phát triển và qua đó liên tục rút ra bài học cho bản thân với phươngchâm “tất cả vì học sinh thân yêu”. Vận dụng quan điểm giáo dục LTLTT chính làviệc nhà giáo dục đặt đứa trẻ vào vị trí trung tâm của quá trình giáo dục nhưngkhơng tách rời đứa trẻ và hoạt động chơi, học của chúng khỏi yêu cầu thực tiễn:các mối quan hệ và tương tác của / và / với đứa trẻ; điều kiện cụ thể của trường,lớp; sự phát triển KT-XH và đa dạng văn hóa của địa phương… Rõ ràng, khơngthể có sự rập khn cứng nhắc mà phải luôn vận dụng sáng tạo quan điểm giáo dụcLTLTT trong tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ.
<b>2. Cơ sở khoa học của quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.</b>
- Hiện nay, ở mỗi con người đều có sự khác biệt về: Điều kiện sống, hoàncảnh, thể chất, năng lực, … ngay cả trẻ em cũng vậy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">- Mỗi trẻ đều có một sự khác biệt về hồn cảnh, mơi trường sống, điều kiệngia đình và học tập, … Chính vì thế, mỗi trẻ em là một cá thể riêng biệt khác nhauvề thể chất, mối quan hệ xã hội, trí tuệ, tình cảm, tâm lý, … Điều này đồng nghĩavới việc từng trẻ sẽ có hứng thú, cách học và trình độ học tập khác nhau. Chính vìthế, người lớn cần chú ý những điều xảy ra trong suốt thời thơ ấu của trẻ. Vì nó cóthể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tương lai của trẻ. Những trải nghiệmđầu đời của trẻ cần phải phù hợp với mức độ phát triển. Đồng thời phải xây dựngdựa trên những cơ sở mà trẻ đã được biết và có thể thực hiện được. Chính vì vậy,chúng ta phải cẩn trọng, khơng được dạy những gì q khó đối với trẻ.
- Việc xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm rất quan trọng vì ở lứa tuổinày trẻ rất thích khám phá những điều trẻ chưa hiểu, tìm tịi thích học cái chưa có,nên giáo viên khơng dạy những cái mầ trẻ đã biết mà phải dạy những cái trẻ cần,điều mà trẻ thích nghe, khi xây dựng kế hoạch phải hướng lấy trẻ trung tâm củaquá trình giáo dục.
- Trong quá trình giáo dục, trẻ em vừa là đối tượng của hoạt động vừa là chủthể của hoạt động, do đó hoạt động giáo dục có hiệu quả nhất khi trẻ được tham giatrải nghiệm, giao tiếp, chia sẻ với bạn.
- Việc xây dựng kế hoạch giáo dục là cần thiết, giúp giáo viên dự kiến kếhoạch, chủ động tổ chức các hoạt động giáo dục một cách hiệu quả, do đó khi xâydựng kế hoạch khơng nên mạng tính hình thức và đối phó.
- Để trẻ thực sự trở thành trung tâm của việc xây dựng kế hoạch giáo dụcthìư người giáo viên cần có một quan điểm xuyên suốt luôn hướng vào trẻ, căn cứvào nhu cầu của trẻ để xây dựng kế hoạch giáo dục và tổ chức các hoạt động giáodục.
- “Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt” và “mỗi đứa trẻ đều có cơ hội đượchọc bằng nhiều cách khác nhau”, các giáo viên mầm non hiện nay đã tiếp cậnphương pháp “lấy trẻ làm trung tâm”, giúp trẻ hứng thú với học tập và phát triểnthế mạnh của mỗi trẻ
- Dựa trên những nhu cầu, khả năng, thế mạnh và hứng thú của từng trẻ. Tuynhiên, bạn phải tin tưởng vào chúng và hy vọng chúng có thể đạt được nhữngthành công, tiến bộ.
- Tạo những cơ hội học cho trẻ bằng những cách khác nhau và cả hoạt độngvui chơi.
- Phản ánh sự phát triển của từng trẻ và xây dựng trên tất cả những gì mà trẻđã được biết và có thể thực hiện được
- Cần tạo cho trẻ những hứng thú, thế mạnh, khả năng, nhu cầu của từng trẻ.Đồng thời người lớn đều phải tạo cho bé cơ hội được hiểu, được đánh giá đúng vàcần được tôn trọng.
- Luôn hướng đến cho mỗi đứa trẻ một cơ hội tốt nhất để có thể thành cơng.- Mỗi đứa trẻ đều có cơ hội học khác nhau, đặc biệt là thông qua việc vui
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">tác động tương hỗ với nhau tạo nên một khung cảnh sống với những điều kiện đểcon người tồn tại và phát triển
<i>- Từ khái niệm đó, chúng ta có thể định nghĩa: Mơi trường giáo dục trongtrường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên và xã cần thiết và trực tiếpảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non và hiệu quảcủa những hạt động này nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sócgiáo dục trẻ.</i>
- Có nhiều cách phân loại mơi trường giáo dục:
<i>- Có quan điểm cho rằng, mơi trương giáo dục mầm non bao gồm môitrường tự nhiên (như các điều kiện khơng khí, ánh sáng, nguồn nước, câu xanh, địađiểm trường) và môi trường xã hội (bao gồm: bầu không khí giao tiếp trong trường</i>
mầm non, phong cách làm việc, mối quan hệ giữa con người với con người, giữatrường mầm non với các tổ chức kinh tê, xã hội, văn hóa khác…)
- Một quan điểm khác lại phân chia môi trường giáo dục thành môi trươngvật chất và môi trường xã hội.
<i>- Môi trường vật chất trong trường mầm non bao gồm các trang thiết bị, đồ</i>
dùng, đô chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt hằngngày của trẻ. Môi trường vật chất tạo cho trẻ những cơ hội tốt để trẻ thỏa mãn nhucầu hoạt động và phát triển toàn diện về mặt thể chất, trí tuệ thẩm mĩ, đạo đức, xãhội.
<i>- Mơi trường xã hội được hiểu là tồn bộ những điều kiện xa hội như chính</i>
trị, văn hóa, các mối quan hệ giúp trẻ và hình thành nhân cách của mình.
- Mơi trường xã hội đặc biệt được nhấn mạnh ở đây là môi trường giao tiếptrong trường mầm non bao gồm sự giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữatrẻ với những người xung quanh. Mơi trường này vùa mang tính chất sư phạm vừamang tính chất gia đình.
- Việc phân loại mơi trường có thể khác nhau, tuy nhiên đều quan trọng đốivới giáo dục mầm non, theo chung tôi, là cần phải cung ứng điều kiện cần thiết đểkích thích và phục vụ trẻ hoạt động một cách tích cực, chăm sóc trẻ tốt, thơng quađó, nhân cách trẻ sẽ được phát triển tốt và thuận lợi.
<b>2. Ý nghĩa của việc xây dựng mơi trường giáo dục trong mầm non</b>
- Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non là
<i>thực sự cần thiết và quan trọng. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong cơng</i>
tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động củatrẻ, thơng qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển tồn diện.
- Thật vậy, một mơi trường sạch sẽ, an tồn, có sự bố trị khu vực chơi và họctrong lớp và ngồi trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sựphát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biếtcủa trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Mơi trường giao tiếp cởi mở,thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường xung quanh sẽtạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giãi bày tâm sự ,nguyện vọng, mong ước của trẻvới vô, với bạn bè, nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phốihợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt động cũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớpyêu cô giáo và bạn bè hơn.
- Đối với nhà giáo dục, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">phương tiên, là điều kiện để họ phát triển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi.- Đối với phụ huynh và xã hội, quá trình xây dựng mơi trường giáo dục sẽthu hút được sự tham gia của các phụ huynh và sự đóng góp của cộng đồng xã hộiđể thỏa mãn mong đợi của họ đối với sự phát triển của trẻ trong từng giai đoan,trong từng thời kì.
<b>3. Nguyên tắc chung của việc thiết kế môi trường giáo dục trong trườngmầm non</b>
- Tổ chức môi trường giáo dục trong trường, lớp mầm non có vai trị quantrọng đối với sự phát triển về thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm- kỹ năng xã hội,khả năng thẩm mỹ, sáng tạo của trẻ. Vì vậy, việc thiết kế mơi trường giáo dụctrong trường mầm non phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
* Cần bố trí các khu vực chơi, hoạt động trong lớp và ngoài trời phù hợp,thuận tiện cho việc sử dụng của cơ và trẻ
* Cần tính đến khơng gian thực tế của trường để cân đối diện tích các khuvực
* Cần đảm bảo tính mục đích. Tính mục đích ở đây có 2 nghĩa: Một là mơitrường giáo dục phải hướng vào việc phát triển toàn diện của trẻ nhằm đạt đượcmục tiêu giáo dục mầm non nói chung và mục tiêu cuối độ tuổi nói riệng. Muốnđạt được điều đó thì nghĩa thứ hai là thiết kế mơi trường phải phù hợp với mụcđích tổ chức các hoạt động
* Mơi trường giáo dục phải thực sự an tồn và có tính thẩm mỹ cao. Địađiểm trường phải cách xa những nơi ồn ào, ô nhiễm, độc hại đối với trẻ như cáchxa trục đường giao thông lớn, xa nhà máy, bệnh viện, khu rác thải, nghĩa trang...Đảm bảo vệ sinh về nguồn nước, khơng khí, vệ sinh an tồn trong ăn uống. Cáctrang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phải được bảo dưỡng thường xuyên, giữ gìn vệ sinhvà tạo sự hấp dẫn đốivới trẻ. Có hàng rào bảo vệ xung quanh khu vực trường.Ngồi ra, mơi trường giáo dục cũng cần tạo cho trẻ cảm giác an toàn về mặt tâmlý: Được yêu thương, được tôn trọng và đáp ứng các nhu cầu chính đáng.
* Trang trí mơi trường lớp học cần phù hợp với tính chất của các hoạt động,phù hợp với từng lứa tuổi. Trong lớp cần bố trí khơng gian phù hợp dành cho hoạtđộng chung của lớp và hoạt động theo sở thích, khả năng của nhóm nhỏ hoặc cánhân. Có khu vực dành riêng để chăm sóc đối với trẻ có nhu cầu đặc biệt. Với mỗiđộ tuổi, môi trường giáo dục sẽ có những nét riêng. Ví dụ: với trẻ mẫu giáo bé, đồchơi có thể khơng cần q nhiều về chủng loại và chủ yếu là đồ chơi có sẵn cho trẻsử dụng, nhưng với trẻ lớn hơn thì cần chú ý đến sự phong phú của các loại đồ chơiđặc biệt là những nguyên vật liệu mở và phương tiện cho trẻ được sáng tạo, tự làmđồ chơi phục vụ cho ý tưởng chơi của trẻ
* Cần thu sự tham gia của trẻ vào việc xây dựng môi trường giáo dục càngnhiều càng tốt. Đây là những cơ hội quý báu để trẻ ứng dụng kiến thức và kỹ năngtrẻ đã được học theo cách của mình mà khơng bị gị bó, đặc biệt vào các thời điểmnhư chơi và hoạt động ở các góc vào buổi sáng và vào giờ hoạt động chiều
* Cần đa dạng, phong phú, kích thích sự phát triển của trẻ
+ Các trang thiết bị ngồi trời có tác dụng kích thích các vận động khác nhaucủa trẻ
+ Tận dụng các nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để trẻ khám phá,
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">đặc biệt là nguồn nguyên liệu tự nhiên và phế liệu
+ Phản ánh màu sắc văn hóa dân tộc bởi những đồ dùng, trang phục, cácphong tục tập quán...Cung cấp cho trẻ những hiểu biết về nền văn hóa địa phươngvà của các dân tộc khác nhau
+ Tạo mơi trường có khơng gian phù hợp với cuộc sống thực hàng ngày củatrẻ
+ Đảm bảo kết hợp các hoạt động tập thể, theo nhóm nhỏ và các nhân; cáchoạt động trong lớp và ngồi trời.
+ Tơn trọng nhu cầu, sở thích hoạt động và tính đến khả năng của mỗi trẻTrường mầm non phải là môi trường thuận lợi để hình thành các kỹ năng xãhội cho trẻ
+ Đảm bảo mơi trường giao tiếp thân thiện, hịa đồng, ấm cúng, cởi mở giữacô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với môi trường xung quanh
+ Quan hệ giữa cô và trẻ, người lớn, với trẻ phải thể hiện tình cảm uthương, thái độ tơn trọng, tin tưởng trẻ, tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ những suy nghĩ,tâm tư nguyện vọng của mình. Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp và thể hiện sự quantâm của mình đối với mọi người, đối với sự vật hiện tượng gần gũi xung quanh.
+ Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm của cô giáo và người lớn phải luôn mẫu mựcđể trẻ noi theo
+ Mối quan hệ giữa trẻ với trẻ là quan hệ bạn bè cùng học cùng chơi, đoànkết, hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn nhau. Giáo viên cần nhạy cảm để tậndụng các mối quan hệ giữa trẻ với trẻ để giáo dục trẻ
+ Có sự thống nhất giữa trường mầm non, gia đình và cộng đồng xã hộitrong việc chăm sóc, giáo dục trẻ.
<b>III. Hướng dẫn vận dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâmtrong xây dựng kế hoạch, thực hiện và đánh giá các hoạt động chăm sóc, giáodục trẻ em.</b>
<b>I. Xây dựng kế hoạch giáo dục1. Xác định mục tiêu: </b>
Mục tiêu trong kế hoạch được xây dựng phải căn cứ vào:- Đặc điểm của trẻ:
+ Khả năng
+ Nhu cầu học tập+ Sở thích của trẻ
Đó là kết quả được lựa chọn từ việc theo dõi, quan sát trẻ hàng ngày, saumột tuần, một tháng…
- Nội dung giáo dục theo từng độ tuổi (trong chương trình giáo dục mầmnon) để xác định mục tiêu phù hợp:
+ Khả năng, kinh nghiệm sống của trẻ+ Đáp ứng được yêu cầu của chương trình
+ Phù hợp vói vùng miền, với trường lớp của địa phương.Xây dựng mục tiêu luôn hướng vào trẻ, nghĩa là:
- Trẻ sẽ làm được gì? Trẻ sẽ như thế nào? + Sau một năm học (kế hoạch năm)
+ Sau 1 tháng (kế hoạch tháng)
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">+ Sau một tuần, ngày (kế hoạch giáo dục tuần, ngày).
Do đó mục tiêu giáo dục nhất là mục tiêu cho một bài (một nội dung) giáoviên đặt ra cần cụ thể, đo được, đạt được, thực tế và có giới hạn về thời gian để cóthể dễ dàng xác định trong một khoảng thời gian nhất định mục tiêu đã đạt đượcchưa.
Ví dụ. Mức độ cụ thể khi viết mục tiêu
Quan sát, phán đoánmột số hiện tượng tựnhiên đơn giản (trờisắp mưa, trời nắngto..)
- Kiến thức: Nhận ra biểu hiện trờisắp mưa, trời nắng to, trời mát
- Kỹ năng: quan sát, phán đoán hiệntượng tự nhiên: Trời sắp mưa, nắngto, trời mát
- Thái độ: có ý thức bảo vệ cơ thể:Nếu biết trời sắp mưa, nắng to thìkhơng nên đi ra ngồi nếu đi thì phảimang áo mưa, đội mũ
<b>2. Lựa chọn nội dung:</b>
- Từ mục tiêu cụ thể hóa nội dung - Nội dung:
+ Cụ thể, trẻ muốn biết + Gẫn gũi
- Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh - Hoạt động lao động
<b>II. Tổ chức các hoạt động giáo dục</b>
- Giáo viên:
+ Hướng dẫn, khuyến khích, gợi mở, hỗ trợ và tạo cơ hội
+ Quan sát để đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết, tìm tịi, khám phá qua nhữngcâu hỏi thắc mắc của trẻ.
- Trẻ tích cực, chủ động tham gia HĐ, làm việc theo cặp, theo nhóm trảinghiệm, trao đổi, chia sẻ, trình bày ý kiến
- Phương pháp, hình thức tổ chức, đồ dùng sử dụng phù hợp, đúng lúc, đúngchỗ để kích thích sự tìm tịi, phám phá của trẻ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- Quan tâm đến hệ thống câu hỏi
- Có hai dạng câu hỏi chính: Câu hỏi đóng và câu hỏi mở:
+ Câu hỏi đóng: để đánh giá ở mức độ ghi nhớ thơng tin, địi hỏi tư duy rất ít(thường dùng trong phần giới thiệu bài hoặc kết luận).
+ Câu hỏi mở: là câu hỏi có nhiều đáp án đòi hỏi tư duy nhiều (thường dùngtrong phần giới thiệu và phát triển bài)
Câu hỏi tốt tạo ra một thách thức về trí tuệ, tìm kiếm hiểu biết và tạo hứngthú cho trẻ.
- Để có được câu hỏi tốt giáo viên có thể làm như sau:
+ Đặt ít câu hỏi hơn, nhưng câu hỏi phải khiến trẻ suy nghĩ, không hỏi trànlan.
+ Dành thời gian để trẻ suy nghĩ trả lời.
+ Không nên vội đánh giá, hãy động viên, khuyến khích để nhận được câutrả lời tốt hơn từ trẻ.
+ Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi.
+ Trân trọng câu hỏi và câu trả lời của trẻ.- Ví dụ 1 số câu hỏi mở kích thích trẻ suy nghĩ:* Con nghĩ thể nào?
* Làm sao con biết?
* Tại sao con lại nghĩ như vậy?
* Nếu.. thì sao? Nếu khơng… thì sao?
* Theo con thì điều gì/cái gì sẽ xảy ra tiếp theo?
Câu hỏi tốt thường là câu hỏi mở và có câu trả lời mở, địi hỏi sự tư duy, tạođược một điều mới mẻ, ví dụ những câu hỏi như:
+ Câu hỏi về so sánh: Hai hành động/ hai nhân vật/ hai bức tranh này giốngnhau ở chỗ nào?
+ Câu hỏi về đánh giá:
Hành động nào tốt hơn? Vì sao?Bức ảnh nào đẹp hơn? Vì sao?Nhân vật nào xấu? Vì sao?
Câu hỏi hạn chế tư duy của trẻ là những câu hỏi không khuyến khích trẻ nỗlực suy nghĩ học tập, ngược lại cịn làm cản trở hoạt động trí tuệ. Đó là những câuhỏi có dạng:
+ Những câu hỏi quá phức tạp, quá lớn, trừu tượng khiến trẻ không thể trảlời được ví dụ: “Gió là gì?” “ Tại sao có gió?” “Mưa là gì?” “Ngày hơm qua là gì?”+ Những câu hỏi đóng và hẹp: “Đây là cái gì?”, “Kia là cái gì?”, “Cái nàymàu gì”, “Hai bức tranh này có giống nhau không?”…
Giáo viên cần biết tạo ra một sự cân bằng giữa những câu hỏi phải trả lờingắn với những câu hỏi mở.
Một số lưu ý khi đặt câu hỏi:
- Phải chú ý đến mục đích của câu hỏi: hỏi để làm gì? Để hướng dẫn, gợi mởhay để kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, hỏi cái gì?
- Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, khả năng để trẻ có thể trả lời được và cốgắng để trả lời.
- Câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Phân bổ câu hỏi cho tất
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">cả các đối tượng trẻ: trẻ nhút nhát đến trẻ tích cực.
- Nên dành thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi và sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ(ánh mắt, cười, gật đầu, vỗ tay…) để khuyến khích, khen ngợi trẻ.
- Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi để học.
<b>III. Lập kế hoạch một hoạt động học (soạn giáo án) lấy trẻ làm trungtâm</b>
Sơ đồ cụ thể: gồm 6 bước
Bắt đầu từ đây (nếu đạt mục tiêu)
Sáu câu hỏi được đặt ra tương ứng với sáu bước:
1. Hiện tại trình độ của trẻ như thế nào ? Khảo sát, tìm hiểu trẻ. 2. Trẻ cần học gì tiếp theo ? Chọn mục tiêu.
3. Trẻ cần làm gì để đạt những mục tiêu, yêu cầu này ? Dự kiến các côngviệc / hoạt động cụ thể của trẻ cho trẻ trải nghiệm nhằm vào các mục tiêu đã đặt ra.4. Những học liệu nào được dùng để thực hiện kế hoạch này ? Chọn họcliệu, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ và cô.
5. Các hoạt động đã được lập và các học liệu đã chọn có phù hợp không ?Dạy – Tiến hành tổ chức các hoạt động đã được lập đối với trẻ.
6. Trẻ có học được những điều đã dạy thông qua các hoạt động đã tổ chứckhơng? Trẻ có đạt mục tiêu, u cầu đã đạt ra không ? Đánh giá trẻ.
<b>1. Xác định mục tiêu:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i><b> Mục tiêu có thể phân ra thành 3 phần chính:</b></i>
+ Kiến thức: nhấn mạnh vào kết quả tư duy, trí tuệ về hiểu biết, nhận thức+ Kỹ năng: chú trọng vào kỹ năng vận động như: nói, sử dụng, chăm sóc, sosánh....
+ Thái độ: chú trọng đến tình cảm, cảm xúc như mối quan tâm, thái độ và sựđánh giá cao
<i>Những từ nên dùng để viết mục tiêu như:</i>
+ Kiến thức: Nhận ra, liệt kê, đếm, xây dựng, lựa chọn.. + Kỹ năng: quan sát, so sánh, phân tích, kể, nói được …+ Thái độ: có ý thức, tự giác, bảo vệ…
- Mục tiêu của bài học: trẻ sẽ đạt được gì? Làm được gì/hoặc sẽ trở nên nhưthế nào
- Mục tiêu đặt ra cần cụ thể, đo được, đạt được.
- Đặt câu hỏi (câu hỏi mở), nêuvấn đề....
- Đưa ra mục đích học
- Giải thích ND chính để trẻ tựkhám phá, tìm tịi
- Tổ chức HĐ học theo nhóm,cá nhân
- Quan sát, lắng nghe , thamgia các hoạt động giáo viên tổchức
- Tìm tịi khám phá theo hìnhthức cá nhân, nhóm
Phát triển bài - Trẻ thực hiện các HĐ nhằmđạt mục tiêu bài học
- Hỗ trợ trẻ bằng cách hướng
- Xác định được nhiệm vụ cầnlàm
- Tích cực tham gia các HĐ,
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">dẫn, đặt câu hỏi gợi ý, giải đápthắc mắc, sử dụng đồ dùng dạyhọc
- Làm việc cụ thể với 1 nhómhoặc đối tượng cần được quantâm hơn
- Khuyến kích trẻ tìm cách làmtốt hơn
- Quan sát động viên, giúp đỡtrẻ kịp thời
sử dụng ĐD , tranh ảnh…- Tự hoặc làm việc theonhóm, lắng nghe ý kiến củabạn, chia sẻ, trao đổi với bạn- Kiểm tra cơng việc sửa sai(nếu có), tìm cách làm tốt hơn
Kết luận <sup>- Khuyến kích trẻ trình bày kết</sup><sub>quả</sub>- Bổ sung nhấn mạnh nhữngvấn đề chính
- Khen ngợi động viên nhữngtrẻ, nhóm tích cực
- Trình bày kết quả cơng việc
<i><b>Một số lưu ý khi thiết kế hoạt động:</b></i>
- Xác định rõ thiết kế hoạt động nhằm mục đích gì? Thời gian thực hiệntrong bao lâu.
- Hoạt động học tập được tổ chức phải phù hợp với khả năng, hứng thú củatrẻ không quá khó hoặc quá dễ
- Tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú phối hợp nhiều phương pháp dạyhọc (Quan sát, giảng giải, đàm thoại..) các kỹ thuật dạy học (kỹ thuật đặt câu hỏi,sử dụng đồ dùng dạy học…) và cách thức dạy học linh hoạt (học cá nhân, họcnhóm…)
- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học phù hợp để hỗ trợ, minh họacho quá trình thực hiện hoạt động học
<i><b>ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC SỬ DỤNG MỘT SỐ HỌC LIỆU CỦA TRẺMẪU GIÁO</b></i>
Hoạt động LQCV: Chỉ sử dụng vở “Bé chuẩn bị học đọc và học viết”:
- Phần bài tập nối, đánh dấu, tô màu chữ cái sử dụng ở tiết 2 của hoạt độngLQCV;
- Phần tô chữ cái sử dụng ở tiết 3 của hoạt động LQCV.
Vở “Cùng bé tìm hiểu và ứng phó với biến đổi khí hậu”: Gợi ý BT cho trẻ ởhoạt động vui chơi, hoạt động chiều hoặc trong hoạt động học khám phá khoa học,khám phá xã hội…
<b>CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN</b>
Nội dung: Bổ sung nội dung tuyên truyền về Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.Bảng tuyên truyền (trường, lớp) cần lưu ý:
- Nội dung: Cô đọng, ngắn gọn, thiết thực, chính xác, được thay đổi địnhkỳ. Thơng tin về tình hình dinh dưỡng của trẻ cần đầy đủ, chính xác, đúng chỉ đạocủa ngành.
- Hình thức: Phải phù hợp đối tượng; đẹp, thu hút nhưng không quá màu mè,
</div>