Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tiểu luận cao học truyền thông chính sách ưu điểm và hạn chế trong thực hiện các nguyên tắc truyền thông chính sách trong việc phòng, chống covid 19 ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.88 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỰC HIỆN CÁC NGUN
TẮC TRONG Q TRÌNH TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY.............................................................................................4
1.1 Khái qt chung về truyền thơng chính sách ở Việt Nam........................4
1.2 Các nguyên tắc trong quá trình truyền thơng chính sách.........................6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC NGUN TẮC
TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH TRONG Q TRÌNH PHỊNG,
CHỐNG COVID 19 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY........................................15
2.1 Ưu điểm trong việc thực hiện các ngun tắc truyền thơng chính sách
trong phịng, chống Covid 19 tại Việt Nam.................................................15
2.2 Hạn chế còn tồn tại trong việc thực hiện các ngun tắc truyền thơng
chính sách trong phòng chống Covid 19 tại Việt Nam................................19
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT NHỮNG HẠN CHẾ TỒN
ĐỌNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGUN TẮC TRUYỀN
THƠNG CHÍNH SÁCH TRONG PHỊNG, CHỐNG DỊCH COVID 19 Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY..................................................................................22
3.1 Các giải pháp giải quyết hạn chế khi thực hiện truyền thông chinh sách
trong thời điểm phòng chống dịch bệnh.......................................................22
3.2 Ý nghĩa của việc thực hiện các ngun tắc truyền thơng chính sách ở
nước ta trong cơng tác phịng chống dịch bệnh............................................24
KẾT LUẬN....................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................28


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế kỉ 21 đã dần trơi qua, thế giới mỗi năm lại khốc lên mình nhiều
lớp áo mới đẹp đẽ sáng tạo mà mang đậm hơi thở hiện đại. Đó là lớp áo nhiều
màu sắc của những cơng trình thế kỉ tiên tiến hiện đại với sự kết hợp của công


nghệ tân tiến, sự phát triển vượt bận của nền kinh tế đa sắc màu với những
cuộc giao thương trên đấu trường thương mại,…Tuy nhiên đằng sau vẻ hào
nhoáng ấy là những đau thương mất mát tới từ sự biến đổi khí hậu, thiên tai, ô
nhiễm môi trường và giờ đây trong thế kỉ 21 hiện đại này là sự bùng phát của
dịch bệnh với căn bệnh mang tầm thế kỉ đại dịch Covid 19. Đại dịch Covid 19
được xem như là một trong những cơn sóng ngầm hiện đại của thế kỉ 21 đem
đến thiệt hại vô cùng lớn cho thế giới nói chung và ở chính mảnh đất q
hương Việt Nam chúng ta nói riêng. Với những ca bệnh đầu tiên từ 1/2020
cho đến thời điểm hiện tại Việt Nam trải qua 4 lần bùng phát dịch với mức độ
nghiêm trọng tăng dần qua từng giai đoạn. Tính tới thời điểm hiện tại, đất
nước chúng ta đã có khoảng 2709 ca ghi nhận trong nước và 1466 ca nhập
cảnh. Trong đó ở giai đoạn bùng dịch lần thứ 4 này, số ca lây nhiễm được cho
là có mức độ lây lan nhanh và nghiêm trọng hơn khi chỉ trong thời gian ngắn
tính từ 27/4/2020 cho đến nay các ca lây nhiễm trong nước đã lên tới hơn
1139 ca. Đây thực sự đều là những con số báo động cho mức độ ảnh hưởng
nghiêm trọng của đại dịch thế kỉ này. Đứng trước tình hình nghiêm trọng
đang ngày càng leo thang của dịch bệnh các cơng tác tun truyền vận động
chính sách về phòng, chống Covid 19 đang là một trong những trọng điểm
được Đảng và Nhà nước ta quan tâm hơn bao giờ hết. Trong đó, để các cơng
tác truyền thơng chính sách có thể dễ dàng đến với nhân dân, giúp người dân
có cho mình những kiến thức cần thiết quan trọng trong cơng tác phịng,
chống dịch bệnh thì bản thân người làm chính sách phải biết áp dụng thực
hiện các ngun tắc trong q trình truyền thơng sao cho phù hợp và đạt được
hiệu ứng tốt nhất. Nguyên tắc được xem là nhân tố nền tảng quan trọng có tác
1


động chi phối đến toàn bộ các hoạt động chủ thể trong truyền thơng chính
sách. Chính vì vậy một chính sách tốt khơng chỉ dừng lại ở việc có chủ thể,
đối tượng rõ ràng, có thơng điệp sâu sắc, có sự tác động truyền tải của các

phương tiện truyền thông mà còn nằm ở việc áp dụng các nguyên tắc phù hợp
liên hệ chặt chẽ đối với quá trình truyền thơng chính sách.
Vì vậy, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề áp dụng các nguyên
tắc phù hợp trong hoạt động truyền thơng chính sách đặc biệt là trong thời
điểm dịch bệnh covid 19 đang trở thành nỗi lo lắng mỗi ngày của người dân
trên thế giới nói chung, trên mảnh đất hình chữ S thân thuộc nói riêng mà tôi
quyết định lựa chọn đề tài “Ưu điểm và hạn chế trong thực hiện các ngun
tắc truyền thơng chính sách trong việc phòng, chống Covid 19 ở Việt Nam
hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình. Hy vọng qua phần trình bày của
mình, tơi có thể vẽ lên một bức tranh toàn diện và đa chiều nhất về vấn đề áp
dụng các ngun tắc truyền thơng chính sách trong việc phòng, chống Covid
19 ở nước ta hiện nay. Để từ bức tranh chung ấy hy vọng những ưu điểm tích
cực trong việc áp dụng các nguyên tắc sẽ được phát huy tốt, đồng thời những
mặt tối, phần hạn chế sẽ nhanh chóng có các phương án thích hợp để giải
quyết nhằm đem lại một q trình truyền thơng chính sách mang tính trọn vẹn
về cả nội dung lẫn hình thức, tạo nên nền tảng vững chắc nhất đồng hành
cùng nhân dân trên con đường đẩy lui đại dịch thế kỉ này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích
Tìm hiểu được bức tranh tồn cảnh khái qt nhất về các ngun tắc
truyền thơng chính sách, cũng như vai trị của nó trong q trình truyền thơng
chính sách tại thời điểm đại dịch Covid 19 đang trở nên nguy hiểm như hiện
nay. Đồng thời, thông qua việc thực hiện các ngun tắc trong q trình
truyền thơng chính sách tại thời điểm cả nước đang phòng chống đại dịch
Covid 19, chỉ ra những ưu điểm đạt được cũng như những khuyết điểm đang
cịn vướng mắc trong q trình thực hiện. Từ đó, đưa ra đưa những giải pháp
cụ thể giúp cho q trình truyền thơng chính sách trong thời điểm dịch bệnh
2



đạt được hiệu quả tốt đem lại sức ảnh hưởng tác động tích cực đến với người
dân trong thời điểm nhạy cảm này.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để có thể thực hiện được các mục tiêu đề ra, cần phải
+ Nêu lên, khái quát chung nhất về khái niệm truyền thông chính sách,
các ngun tắc trong truyền thơng chính sách hiện nay
+ Trình bày thực trạng, đưa ra các ưu điểm, nhược điểm trong quá trình
thực hiện các nguyên tắc truyền thơng chính sách trong thời điểm dịch bệnh
covid 19, đang có những diễn biến phức tạp ở nước ta hiện nay.
+ Đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề hay những hạn chế đang cịn
tồn đọng trong q trình thực hiện các ngun tắc trong truyền thơng chính
sách ở nước ta tại thời điểm dịch bệnh phức tạp như hiện nay.
3. Kết cấu tiểu luận
Ngoài mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm có 3
chương, 6 tiết

3


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN TẮC TRONG
Q TRÌNH TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
1.1 Khái qt chung về truyền thơng chính sách ở Việt Nam
Trong sự nghiệp phát triển nước nhà, bên cạnh việc xây dựng phát triển
về kinh tế, xã hội, gìn giữ và quảng bá hình ảnh văn hóa đến bạn bè các quốc
gia trên thế giới thì việc xây dựng, phát triển, truyền tải các chính sách đến
nhân dân cũng là nhân tố khơng thể thiếu trong q trình xây dựng quê hương
đất nước. Trong việc xây dựng và truyền tải các cốt yếu trong chính sách, có
thể nói việc thực hiện các nguyên tắc quan trọng trong quá trình này được

xem như là lớp vỏ bọc vững vàng tạo nên nguồn động lực lớn cho quá trình
phát triển của truyền thơng chính sách ở nước ta, đặc biệt là trong thời điểm
những cơn sóng ngầm thế kỉ mang tên đại dịch Covid 19 đang gây ra những
ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất nước ta hiện nay.
Trước khi tìm hiểu một cách kỹ càng về các nguyên tắc trong quá trình
truyền thơng chính sách, chúng ta phải hiểu thật rõ ràng về truyền thơng chính
sách và những khái niệm xung quanh nó như truyền thơng, chính sách hay
chính sách cơng.
Có rất nhiều khái niệm định nghĩa xung quanh về chính sách. Theo ơng
Anderson, “Chính sách là một chuỗi (tập hợp) những hành động có mục đích
nhằm giải quyết một vấn đề”. Theo Colebatch, ơng cho rằng: “Chính sách là
một phần của khung khổ các ý kiến, mà qua đó, chúng ta được điều chỉnh bởi
một cách thức hợp lý, giữa các khía cạnh đa chiều của cuộc sống”. Cịn theo
từ điển tiếng việt định nghĩa: “Chính sách là một đường lối, chủ trương của
một chính phủ hay một chính đảng căn cứ vào đặc điểm tình hình trong và
ngồi nước mà đặt ra.
Theo giáo trình lý thuyết và kỹ năng truyền thơng chính sách của tiến sĩ
Lương Ngọc Vĩnh, chúng ta thấy rằng chính sách cơng được hiểu là quyết
4


định của các chủ thể quyền lực nhà nước, nhằm quy định mục đích, cách thức
và chế định hành động của nững đối tượng liên quan, để giải quyết những vấn
đề nhất định mà xã hội đặt ra.
Truyền thông hai câu từ tưởng chừng như bình thường nhưng hàm ý và
ý nghĩa của nó lại bao la rộng lớn, có sức ảnh hưởng tác động nhất định đến
các thành tố, nhân tố xung quanh trong xã hội. Trong tiếng anh truyền thơng
có nghĩa là Communication. Đây là từ chỉ sự truyền đạt, quá trình giao tiếp,
trao đổi hay liên lạc,… Theo Frank Dance (giáo sư về truyền thông học người
Mỹ) cho rằng truyền thơng là q trình làm cho cái trước đây là độc quyền

của một hoặc vài người trở thành cái chung của hai hoặc nhiều người. Theo
đó, quá trình truyền thơng có thể làm gia tăng tính độc quyền hoặc phá vỡ nó,
…Nếu nói về định nghĩa, quan điểm hay khái niệm về truyền thơng có thể nói
là mn màu mn vẻ, mn hình vạn trạng. Tuy nhiên tóm gọn nhất, theo
cuốn Truyền thơng – lý thuyết và kỹ năng cơ bản, chúng ta có thể hiểu rằng
truyền thơng là q trình trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm,…chia sẻ kỹ
năng, kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người với nhau để gia tăng hiểu biết
lẫn nhau và hiểu biết về môi trường xung quanh, nhằm thay đổi nhận thức,
tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá
nhân, của nhóm hoặc của cộng đồng xã hội nói chung, bảo đảm sự phát triển
bền vững.
Đối với mỗi chính sách khi ra đời cho dù nó có thơng điệp ý nghĩa như
thế nào, nó có tác động ảnh hưởng ra sao đến các đối tượng hướng đến nhưng
khơng có một q trình truyền tải phù hợp, khơng có q trình truyền thơng
nhanh chóng, chính xác hợp lý thì chính sách ấy cũng khơng thể đạt được
hiệu quả. Như vậy, có thể thấy truyền thơng chính sách là một q trình quan
trọng, đem lại tác động ảnh hưởng vô cùng lớn đến sự thành cơng, hiệu quả
của một chính sách. Kế thừa từ các nghiên cứu và quan niệm về truyền thơng
chính sách của các học giả Hàn quốc, Việt nam chúng ta đã đúc kết nên khái
niệm về truyền thơng chính sách như sau: Truyền thơng chính sách là q
trình tương tác, trao đổi, chia sẻ thông tin giữa các cơ quan truyền thông nhà
5


nước với đơng đảo quần chúng trong chu trình chính sách; thực thi chính sách
và đánh giá chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của đất nước và sự đồng
thuận trong xã hội.
Truyền thơng chính sách là một q trình liền mạch với sự tham gia và
kết hợp của nhiều yếu tố bao gồm nguồn phát (chủ thể), thông điệp, kênh, đối
tượng tiếp nhận, hiêu quả. Sự tác động, liên kết giữa các nhân tố tạo thành

một quá trình truyền tải thơng tin hồn chỉnh, nhanh chóng, tác động sâu sắc
đến đối tượng tiếp nhận đem lại hiệu quả tốt nhất cho chính sách được ban
hành.
1.2 Các nguyên tắc trong q trình truyền thơng chính sách
Trước hết, ngun tắc là những hệ thống các quan điểm, tư tưởng
xuyên suốt tồn bộ hoặc một giai đoạn nhất định địi hỏi các tổ chức và cá
nhân phải tuân theo.
Trong quá trình truyền thơng chính sách, chính sách được xem như là
những quan điểm định hướng quan trọng, là những quy định, quy tắc bắt buộc
các chủ thể phải tuân theo trong q trình thực hiện truyền thơng chính sách.
Ngun tắc được xem như nền tảng, cơ sở quan trọng tác động trực tiếp đến
chủ thể trong q trình thực hiện chính sách. Dưới các góc độ khác nhau, tùy
thuộc vào nội dung thông điệp đưa ra hay những phương thức truyền tải chính
sách trong q trình truyền thơng mà chúng ta có những cái ngun tắc truyền
thơng chính sách khác nhau nhằm tác động vào chủ thể thực hiện chính sách
ấy.
1.2.1 Ngun tắc hài hịa lợi ích
- Về cơ sở khoa học của chính sách:
Chúng ta có thể thấy rằng theo triết học Mác – Lenin, lợi ích đã xuất
hiện từ rất lâu trước đây, nó được xem như là động lực sâu xa nhất thúc đẩy
các hoạt động của con người vươn lên phát triển trong xã hội. Theo dòng thời
gian phát triển của xã hội, có thể thấy rằng lợi ích cơ bản được chia theo ba
hình thức: lợi ích công, lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân. Ba hình thức lợi ích
này có thể phát triển theo những chiều hướng khác nhau, đơi khi nó có thể hài
6


hịa với nhau nhằm đạt được mục đích chung nhất, nhưng đơi lúc nó lại có sự
xung đột với nhau đặc biệt là ở khía cạnh kinh tế.
Như chúng ta vẫn thường nói, truyền thơng chính sách là q trình

hồn chỉnh với sự tham gia của rất nhiều yếu tố quan trọng mà đặc biệt trong
đó yếu tố đầu tiên mà chúng ta phải kể đến chính là nhân tố nguồn phát mà cụ
thể ở đây là chủ thể. Về chủ thể chúng ta có thể thấy, trong một quá trình
truyền thơng chính sách bất kỳ, chúng ta có chủ thể ban hành chính sách và
chủ thể truyền thơng chính sách. Sau q trình ban hành và truyền thơng
chính sách sẽ được truyền tải theo các phương tiện, phương thức phù hợp tới
với đối tượng hướng đến. Vậy lợi ích sẽ có vai trị gì trong q trình này?
Trong q trình truyền thơng chính sách, lợi ích sẽ là nhân tố quan trọng
không thể tách rời đối với chủ thể chính sách, chủ thể truyền thơng và đối
tượng tiếp nhận liên quan. Chúng ta phải biết rằng một chính sách đưa ra đều
đem lại những lợi ích khác nhau đối với chủ thể chính sách hay đối tượng liên
qua. Trong trường hợp khi vấn đề lợi ích xuất hiện những xung đột khác nhau
giữa hai bên ắt hẳn chính sách sẽ khơng bao giờ đạt được hiệu quả cao. Chính
vì vậy, tại thời điểm truyền tải chính sách, chủ thể truyền thơng sẽ đóng vai
trị là trung tâm điều phối lợi ích của chủ thể lợi ích và đối tượng liên quan.
-Về nội dung nguyên tắc:
+ Lợi ích của chủ thể truyền thông là thống nhất và luôn đặt lợi ích của
Nhà nước, quốc gia, dân tộc lên trên hết.
Ở nguyên tắc này chúng ta có thể thấy rằng, mối quan hệ lợi ích giữa
chủ thể với đối tượng tiếp nhận phải ln thống nhất hài hịa với nhau. Muốn
đạt được điều này, bản thân chủ thể làm truyền thông phải phát thuy thật tốt
tiềm năng của mình để có thể cân bằng lợi ích mối tương quan giữa các bên.
Ở Việt Nam, có thể thấy rằng truyền thơng chính sách là một quá trình dài lâu
và dược Nhà nước là chủ thể tổ chức và điều hành các hoạt động truyền thơng
để phục vụ lợi ích cho Đảng cho nhà nước, và ở đây nó cũng chính là đại biểu
cho lợi ích của quốc gia, dân tộc. Vì vậy, trong q trình truyền thơng chính
sách, chủ thể phải thực hiện chính sách dựa trên các chủ trương, đường lối
7



của Đảng và Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mac-Lenin làm nền
tảng, điều hướng cốt yếu nhất cho mình. Có như vậy nội dung thơng điệp
truyền tải đến đối tượng hướng đến mới có thể thật chính xác, rõ ràng, lợi ích
giữa các mối quan hệ trong q trình ấy cũng sẽ khơng bị ảnh hưởng. Đặc
biệt, trong q trình truyền thơng chính sách, chúng ta cần phải đặt lợi ích của
chủ thể ban hành chính sách mà đặc biệt ở đây chính là Nhà nước, quốc gia,
dân tộc làm trọng tâm cốt yếu, là nhân tố quan trọng hàng đầu trong bất kì
một quá trình truyền thơng chính sách nào.
+ Lợi ích của chủ thể truyền thơng phải thống nhất với lợi ích của chủ
thể chính sách trong mối tương quan lợi ích của người dân
Ở Việt Nam, chúng ta đều biết rằng cơ quan truyền thơng chính sách
hầu hết đều là các tổ chức cơng. Để q trình truyền thơng chính sách được
hiệu quả, chắc chắn lợi ích của chủ thể truyền thơng phải ln thống nhất với
chủ thể ban hành chính sách. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp bên chủ
thể truyền thơng ngồi lợi ích chung ban đầu của mình, các lợi ích riêng biệt
cho chính bản thân như uy tín, kinh tế, tiền bạc,…cũng là vấn đề được bản
thân chủ thể quan tâm. Lợi ích của chủ thể truyền thơng trong một q trình
truyền thơng chính sách bất kỳ sẽ là nhân tố giúp họ lựa chọn bản thân sẽ
đứng trên lập trường nào để truyền thơng chính sách, tiếp cận và thể hiện
chính sách như thế nào đến người dân. Nếu như mối quan hệ lợi ích đơi bên
xung đột hoặc có những hạn chế riêng biệt thì chắc chắn chính sách sẽ không
thể truyền tải được cái bản chất thông điệp ban đầu của mình. Vì thế, để có
thể truyền tải được thơng điệp, mục tiêu chính sách trọn vẹn và hồn chỉnh
nhất, lợi ích của chủ thể truyền thơng chắc chắn phải hài hịa với lợi ích của
bên ban hành chính sách. Nếu q trình này được ổn định thì chính sách ấy
mới có thể đạt được hiệu quả cao, tạo ra lòng tin và sự đồng thuận xã hội với
người dân.
+ Làm rõ lợi ích của các nhóm xã hội chịu tác động của chính sách
trong mối quan hệ lợi ích của các nhóm xã hội khác.
8



Lấy một ví dụ trong thời điểm đại dịch Covid 19 – một căn bệnh thể kỉ
đang có những diễn biến hết sức phức tạp trên tất cả quốc gia và Việt Nam
cũng không phải là một ngoại lệ. Đứng trước những tác động khó lường của
căn bệnh thế kỉ này, cơng tác y tế có lẽ là ưu tiên hàng đầu trong chặng đường
kháng chiến trường kì của Đảng và nhân dân ta. Nhà nước đã cho ban hành
chính sách yêu cầu phải dành 30% chi ngân sách cho y tế dự phịng, coi cơng
tác y tế dự phịng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. Chắc chắn việc tập trung vào chính
sách này sẽ đem đến nguồn động lực phát triển lớn cho ngành y tế đặc biệt là
trong giai đoạn gấp rút như hiện nay. Tuy nhiên việc tập trung vào y tế cũng
sẽ cắt giảm bớt đi sự quan tâm cho các ban ngành khác trong thời điểm ban
hành chính sách. Do đó, truyền thơng chính sách lúc này, một mặt cần phải
làm rõ những lợi ích mà các nhóm xã hội được thụ hưởng chính đáng khi
chính sách ban hành nhằm thúc đấy nhóm xã hội ấy có thể có thêm nguồn
động lức để phát triển. Đồng thời với những nhóm xã hội chịu những ảnh
hưởng nhất định từ chính sách thì q trình truyền thơng chính sách cần phải
có những quan điểm, thái độ phù hợp, kêu gọi sự chia sẻ cảm thơng đối với
những nhóm chịu thiệt thịi do tác động của chính sách.
1.2.2 Nguyên tắc tính khách quan minh bạch
-Cơ sở khoa học của nguyên tắc:
Các chính sách của Đảng và Nhà nước là sản phẩm được kết tinh thơng
qua một q trình khoa học từ việc tiếp thu thông tin khách quan, đúng đắn,
dựa trên các nền tảng sẵn có như bản chất cách mạng khoa học Mac-Lenin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng, cho đến q trình tiếp
thu thơng tin thu thập thơng tin từ những đóng góp ý kiến khác nhau của các
giới tinh hoa trong xã hội. Cuối cùng sau những thảo luận, bàn bạc hội thảo
nhiều lần mới có thể cho ra đời chính sách. Vì vậy, muốn truyền thơng chính
sách hiệu quả thì chính sách ấy phải tn thủ những quy luật khoa học, người

truyền thông cũng cần phải có những tri thức khoa học nhất định như vậy
chính sách mới có thể truyền tải một cách hiệu quả nhất đến các đối tượng.
9


- Nội dung ngun tắc
+ Nhà truyền thơng phải có thế giới quan, phương pháp luận duy vật
biện chứng
Nhà truyền thơng khi muốn truyền tải chính sách với những thơng điệp
sâu sắc đúng đắn, phù hợp thì bản thân họ khơng thể phân tích các vấn đề q
trình dưới góc nhìn phiến diện, một chiều. Các quá trình phải được nhìn nhận,
đánh giá một cách đa chiều, khách quan, tồn diện có lịch sử cụ thể rõ ràng.
Nhìn rõ được sự phát triển trong sự vận động biến đổi các mối liên quan với
nhau và với các quá trình khác trong những khoảng không gian, thời gian cụ
thể. Theo nguyên tắc này, để bắt đầu một q trình truyền thơng chính sách,
nội dung hay thơng điệp hướng tới cần phải khoa học, khách qua chính xác,
phục vụ nhiệm vụ chính trị xã hội. Đồng thời cần phải lựa chọn phương pháp,
phương tiện truyền thông phù hợp với hệ thống truyền thơng, tình hình phát
triển của nền kinh tế, vặn hóa, xã hội trong nước và trên thế giới.
+ Phải tuân thủ các quy luật của q trình chuyển hóa tri thức thành
niềm tin và hành động.
Truyền thơng chính sách muốn đạt được hiệu quả tốt điều quan trọng
nhất chính là quá trình ấy phải được tiến hành dựa trên nền tảng được chỉ đạo
tổ chức thực hiện một cách khoa học hợp lý, ứng dụng các thành tựu khoa học
là nền tảng vững chắc như triết học, tâm lý học, logic học,…
Đặc biệt để có thể giữ vững nền tảng khoa học này, địi hỏi quan trọng
nhất có lẽ chính là q trình truyền thơng chính sách phải đi sâu vào mọi mặt
của đời sống xã hội. Qúa trình ấy không thể khái quát một cách sơ sài, tô
hồng hay bơi đen sự thật, nhận xét vấn đề dưới góc nhìn phiến diện. Truyền
thơng là cơ quan ngơn luận sắc bén vì vậy cần phải phản ánh mọi vấn đề dưới

cái nhìn khách quan, chân thật nhất, nói đúng nói đủ sự việc kể cả những
thiếu sót hạn chế đang cịn tồn tại trong q trình thực hiện. Có như thế truyền
thơng chính sách mới được tiến hành dựa trên cơ sở nguồn thông tin đầy đủ,
kịp thời khách quan chính xác và đem lại hiệu quả cao.
10


+ Truyền thơng chính sách phải ln đổi mới, sáng tạo phù hợp nhu
cầu thực tiễn
Nguyên tắc tính khoa học địi hỏi q trình truyền thơng chính sách
ln ln phải bắt kịp với nhịp sống hiện đại của thời đại. q trình truyền
thơng cần phải bám sát thực tiễn, xây dựng nội dung thơng tin ngồi giữ vững
các nền tảng khoa học quan trọng thì cần phải ln biến đổi sáng tạo sao cho
phù hợp với xu thế của thời đại. Sáng tạo ra các phương pháp, hình thức linh
hoạt đổi mới phù hợp với sự phát triển của xã hội, nhu cầu nhận thức ngày
càng cao của các đối tượng.
+ Phải nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật
Truyền thơng chính sách cần phải là góc nhìn chân thực phản ánh rõ
thực trạng phát triển của xã hội, tình hình kinh tế - xã hội đất nước, hệ thống
chính trị,…dưới cái nhìn rõ ràng và đa chiều nhất. Khơng thể điều gì cũng tốt
khoe ra, xấu che đi, khi nào cần nhìn vào vấn đề thì cần phải nhìn một cách
trực diện nhất, thẳng thắn nhất có như vậy q trình truyền thơng mới có thể
truyền tải được đúng thông điệp, tác động sâu sắc tới đối tượng hướng đến.
Và như vậy, người dân hay đối tượng tiếp nhận trong q trình truyền thơng
chính sách mới có thể đặt niềm tin vào chính sách được đưa ra vào Đảng, Nhà
nước vào đội ngũ cán bộ nhân viên những người làm và truyền thơng chính
sách ấy.
1.2.3 Ngun tắc tính nhất quán và liên tục
- Cơ sở khoa học của nguyên tắc
Chính sách được xem là sản phẩm của một quá trình thống nhât và liên

tục. Việc bảo vệ lợi ích của quốc gia, dân tộc là mục tiêu nhất qn của truyền
thơng trong cả chu trình chính sách. Bên cạnh đó, tính thống nhất được xem là
cơ sở để xây dựng niềm tin của xã hội với truyền thông, với q trình thực
hiện truyền tải thơng điệp chính sách.
- Nội dung nguyên tắc
+ Nhất quán mục tiêu của truyền thơng chính sách là xây dựng niềm tin
và sự đồng thuận xã hội
11


Tính nhất qn yếu cầu truyền thơng chính sách dù trong bất cứ điều
kiện nào, bất cứ giai đoạn nào của chu trình chính sách cũng đều phải thống
nhất mục tiêu xây dựng niềm tin và sự đồng thuận xã hội. Truyền thơng chính
sách là một q trình với sự tham gia của rất nhiều các cơ quan, phương tiện
truyền thơng khác nhau đó có thể là các cơ quan thông tin đại chúng, các cơ
quan ngôn luận, báo cáo viên, tuyên truyền viên từ trung ương đến địa
phương…Các phương tiện tham gia đều hướng đến mục tiêu chung nhất đó
chính là xây dựng niềm tin của nhân dân vào Đảng Nhà nước vào các quyết
sách chính trị, tính cơng minh đúng đắn của pháp luật.
+ Truyền thơng chính sách tham gia vào tất cả các giai đoạn của chu
trình chính sách
Tính liên tục như một động lực quan trọng thúc đẩy truyền thơng chính
sách phải tham gia vào đầy đủ các khâu, giai đoạn của chu trình chính sách.
Trong tất cả các giai đoạn của chu trình chính sách từ xây dựng hoạch định
chính sách cho đến giai đoạn thực thi và đánh giá chính sách truyền thơng
chính sách đều phải tham gia một cách đầy đủ không ngưng nghỉ, khơng giấu
giếm, bưng bít các thơng tin khác nhau. Bên cạnh đó, cơ quan truyền thơng
chính sách cũng phải có một chương trình, kế hoạch cụ thể với nguồn nhân
lực, thời gian đầy đủ để có thể vận hành liên tục trong cả chu trình chính sách.
+ Người làm truyền thông phải nhất quán về lập trường và phương

pháp, khơng bị mua chuộc bởi lợi ích nhóm
Cần phải biết rằng q trình truyền thơng chính sách diễn ra đồng thời
với hoạt động vận động hành lang hay còn được hiểu là sự vận động của một
nhóm lợi ích thơng qua một số người vận động hành lang chuyên nghiệp đến
một số người tham gia hoạch định nhất định. Tuy nhiên hai q trình này vẫn
có những điểm khác biệt nhất định. Truyền thơng chính sách cung cấp thơng
tin cho quần chúng nhân dân, cho người hoạch định chính sách nhưng vận
động hành lang lại chỉ tập trung cung cấp thơng tin cho người hoạch định
chính sách và phục vụ một nhóm nào đó trong xã hội. Trong q trình truyền
tải thơng tin, có thể thấy rằng hai q trình này có những mối liên hệ nhất
12


định với nhau. Đặc biệt, với các cơ quan truyền thơng chính sách có thể tìm
thấy nguồn ngun liệu thơ cho tin tức hay các sản phẩm truyền thông. Tuy
nhiên yếu tố quan trọng nhất phải được đặt lên hàng đầu đó chính là người
làm chính sách khơng thể vì lợi ích trước mắt, mối quan hệ thân cận mà đánh
mất đi mục tiêu ban đầu mà mình theo đuổi đó là cung cấp thơng tin khách
quan, có giá tri mang tính thời sự cho cơng chúng. Làm hao mịn đi sứ mệnh
của bản thân đó chính là xây dựng niềm tin và Đảng và Nhà nước và sự đồng
thuận xã hội. Nếu còn sa ngã vào những tư lợi riêng biệt ắt hẳn lúc này không
chỉ nguyên tắc nhất quán bị phá vỡ mà niềm tin của quần chúng vào một q
trình truyền thơng khách quan, chân thực cũng sẽ biến mất.
1.2.4 Nguyên tắc tính đại chúng
- Cơ sở khoa học của ngun tắc
Nhân dân đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong quá trình xây dựng và
thực thi chính sách. Nhà nước ban hành chính sách với mục đích cuối cùng
cũng chỉ là để phục vụ nhu cầu lợi ích của đơng đảo quần chúng nhân dân.
Một chính sách muốn đi vào đời sống, phát huy tác dụng tối ưu nhất của mình
thì phải thơng qua các hành động cách mạng của nhân dân. Vì vậy, quá trình

truyền thơng chính sách này phải hướng tới mục tiêu lấy nhu cầu lợi ích của
nhân dân lên làm đầu, phải tạo được lòng tin, sự tin tưởng sẵn sàng thực thi
ủng hộ chính sách của quần chúng nhân dân.
Ngồi ra cơng chúng cũng quyết định vai trị, vị thế và sức mạnh xã hội
của truyền thơng chính sách.
- Nội dung ngun tắc
+ Truyền thơng chính sách phải xuất phát từ cuộc sống, gắn chặt với
thực tiễn phong phú của quần chúng nhân dân, giải đáp những vấn đề nóng
hổi mà cuộc sống đặt ra.
Truyền thơng chính sách lúc này giống như một chiếc cầu nối tâm giao
giữa Đảng và quần chúng. Truyền thơng chính sách truyền tải các nội dung
chính sách đến quần chúng sao cho người dân có thể hiểu và nắm bắt được
chính sách một cách đúng đắn rõ ràng, thấy được lợi ích thiết yếu của chính
13


sách tạo nên sự tác động mạnh mẽ tới người dân khơng chỉ ở mặt nhận thức
mà cịn ở mặt tình cảm. Bên cạnh đó, thơng qua các phong trào quần chúng
thực hiện chính sách mà truyền thơng chính sách sẽ là nơi phản ánh trung
thực nhất những tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của người dân, của đảng viên
với chính sách để sau này chính sách có thể điều hướng dư luận đến với chiều
hướng đúng đắn nhất.
+ Thông điệp truyền thông phải ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ và dễ thực
hiện.
Nguyên tắc đại chúng yêu cầu quá trình truyền thơng chính sách khi sử
dụng phương thức hình thức truyền tải nào cũng phải thật ngắn gọn, dễ hiểu
phù hợp với trình độ nhận thức của đong đảo quần chúng nhân dân.
+ Kênh truyền thông phải phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lý, khả
năng sử dụng, sở thích của từng loại đối tượng, thực hiện thơng tin hai chiều.
Tính quần chúng cịn địi hỏi q trình chính sách ngồi hướng đến

đơng đảo quần chúng nhân dân thì cần phải chú ý tìm hiểu một cách đầy đủ,
rõ ràng về đặc điểm của các đối tượng quần chúng khác nhau. Để từ đó có thể
xây dựng nội dung đáp ứng yêu cầu lợi ích, phản ánh được tư duy thói quen
của dân tộc. Bên cạnh đó về mặt hình thức có thể xây dựng phù hợp với điều
kiện kinh tế - xã hội, tâm lý, văn hóa, trình độ nhận thức tiếp cận thông tin
của mỗi dân tộc hướng đến. Truyền thơng chính sách là cầu nối thơng tin giữa
Đảng, Nhà nước với nhân dân chính vì vậy đây sẽ là nơi truyền tải thông điệp
thông tin đến người dân từ các cơ quan chính quyền đồng thời cũng là nơi
lắng nghe chia sẻ các cảm nhận đến từ quần chúng nhân dân.

14


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC NGUN TẮC TRUYỀN THƠNG
CHÍNH SÁCH TRONG Q TRÌNH PHỊNG, CHỐNG COVID 19 Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Ưu điểm trong việc thực hiện các nguyên tắc truyền thơng
chính sách trong phịng, chống Covid 19 tại Việt Nam
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống vật chất tăng lên cũng là lúc
chúng ta nhận ra bên cạnh sự hào nhoáng hiện đại ấy là những nỗi đau đớn tới
từ môi trường xung quanh mà con người đang phải đối mặt hàng ngày hàng
giờ. Nạn cháy rừng ở Amazon khiến lá phổi xanh của trái đất bị thiêu hủy một
nửa, những trận động đất sóng thần ở nhật bản nhấn chìm đi mảnh đất xinh
đẹp nơi xứ sở hoa anh đào ấy, cái đói nghèo nuốt chửng đi cuộc sống của các
quốc gia ở Châu phi,…và giờ đây một lần nữa thế giới nói chung và chính
Việt Nam chúng ta nói riêng lại phải đối mặt với một căn bệnh được ví như
đại dịch của thế kỉ 21 đầy hiện đại cải tiến này đó chính là Covid 19.
Sau khi bùng phát ở Trung Quốc, Đại dịch Covid 19 do virus SarsCoV-2 gây ra chính thức có những dấu chân đầu tiên tại Việt Nam với ca
bệnh đầu tiên vào ngày 23/1/2020. Kể từ đó đến nay đất nước chúng ta đã và

đang trải qua 4 lần bùng phát dịch bệnh với mức độ nghiêm trọng ngày một
tăng lên theo từng số lần do sự biến chủng khủng khiếp của virus gây ra căn
bệnh này. Theo đó tính đến 23/5/2021, nước ta có tổng cộng 5217 ca nhiễm,
đã điều trị khỏi 2721 ca và tử vong 42 ca. Bên cạnh sự ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khỏe của nhân dân trước những cơn sóng ngầm mang tên đại
dịch covid thì những ảnh hưởng tác động đến kinh tế - xã hội đến sự bình ổn
phát triển của con người cũng đặt ra những câu hỏi đau đầu cho Đảng và Nhà
nước, cho chính quyền các cấp chúng ta trên con đường tìm ra hướng đi thích
hợp nhất, vực dậy đất nước trước sự tác động khủng khiếp của những cơn
sóng ngầm này.
Trong hơn 3 thập niên đổi mới, nền kinh tế Việt Nam nhiều lần chịu tác
động bởi các cú sốc bên ngoài như cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm
15


1997, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 và lần này là cú sốc dịch
tễ vào năm 2020. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng đầu năm
2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so
với cùng kỳ năm 2019 và nếu loại trừ yếu tố giá thì cịn giảm mạnh hơn, ở
mức 5,3%.Nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có chun gia người
nước ngồi và người lao động nước ngoài chịu tác động nặng nề từ Covid-19
khi nguồn cung lao động bị thiếu. Chi phí sử dụng lao động trong thời kỳ này
cũng cao hơn khi các doanh nghiệp phải đầu tư thêm khẩu trang, nước sát
khuẩn, thực hiện các biện pháp an toàn trong lao động để tránh lây nhiễm virút. Ở góc độ xã hội, Covid 19 làm tăng tỷ lệ người nghèo và cận nghèo về
thu thập trong xã hội khiến mức thu thấp tạm thời của hộ gia đình và người
lao động bị sụt giảm nghiêm trọng. Đặc biệt, trong 6 tháng đầu năm 2020,
doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm tới 18,1% so với cùng kỳ năm 2019;
doanh thu du lịch lữ hành giảm tới 53,2% - đây được xem như là lĩnh vực
chịu tác động ảnh hưởng sâu nhất bởi cơn bão mạnh mang tên Covid 19 này.
Đứng trước tất cả những ảnh hưởng nghiêm trọng đến từ nền kinh tế

văn hóa cho đến đời sống xã hội do dịch bệnh gây ra, Đảng và Nhà nước
chúng ta đã và đang nỗ lực cố gắng hết sức để gây dựng lại nền tảng vững
chắc nhất cho các thành phần trong xã hội vì nhu cầu phát triển ỏn định của
toàn dân tộc. Và một trong những phương diện đầu tiên mà chúng ta tiến hành
chính là ở việc thực hiện truyền thơng chính sách thơng qua áp dụng các
nguyên tắc phù hợp cụ thể.
Thứ nhất, đứng trước thực trạng dịch bệnh đang hồnh hành và có
những tác nhân gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như đời sống xã
hội của nhân dân Việt Nam. Với mục tiêu để người dân có thể có đầy đủ
những nhận thức về tình hình, các nguy cơ lây nhiễm của dịch bệnh, có cho
mình những kiến thức đầy đủ trong cơng tác phịng chống dịch bệnh, cơng tác
truyền tải các thơng điệp chính sách về phịng chống đại dịch Covid 19 được
đảng và nhà nước ta thực hiện vô cùng thành công thông qua việc áp dụng các
nguyên tắc đại chúng trong truyền thơng chính sách. Thơng điệp truyền thông
16


cũng được Chính phủ xác định khá rõ ràng, như “chống dịch như chống giặc”,
“đồn kết chống Covid-19” hay thơng điệp “niềm tin chiến thắng” kêu gọi
cộng đồng phòng, chống dịch Covid-19 trong trạng thái bình thường mới của
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc được lan truyền đến từng người dân thông qua
các phương tiện truyền thông đại chúng phổ biến như báo chí, internet, mạng
xã hội, điện thoại di động thơng minh,…Với những dịng thơng điệp ngắn gọn
nhưng bao hàm này đã giúp người dân có thể dễ dàng nắm bắt rõ trọng tâm
vấn đề được đặt ra trong thời điểm dịch bệnh, có cho mình những kiến thức
cần thiết về phòng chống dịch và xây dựng lại xã hội ổn định phát triển trong
tình hình mới. Đặc biệt dưới mỗi bài đăng trên các loại hình phương tiện hiện
đại chúng ta đều thấy những lời góp ý, phản hồi, động viên của nhân dân đến
Đảng và Nhà tạo nên nguồn động lực lớn giúp Chính phủ có thể vững tin trở
thành chỗ dựa vững chắc nhất cho nhân dân tiến lên trong cuộc kháng chiến

trường kì với đối thủ mạnh này.
Thứ hai, việc thực hiện các nguyên tắc phù hợp trong q trình truyền
thơng chính sách trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ cho người dân gặp
khó khăn do dịch bệnh cũng được xây dựng theo một quy trình thống nhất,
cơng khai minh bạch nhằm đảm bảo đem lại lợi ích cho người dân.
Lấy ví dụ cụ thể về chính sách hỗ trợ người lao động, tạm hỗn thực
hiện hợp đồng lao động hoặc nghỉ việc không hưởng lương trong thời điểm
dịch bệnh Covid 19 do nhà nước ta ban hành. Trong đó với trình tự cụ thể,
ban đầu các doanh nghiệp lập danh sách người lao động tạm hỗn thực hiện
hợp đồng lao động, nghỉ khơng hưởng lương theo quy định, gửi lên đề nghị
các tổ chức cơng đồn cơ sở và cơ quan bảo hiểm xác nhận. Sau đó trong
vịng 3 ngày kể từ khi nhận được danh sách theo đề nghị của doanh nghiệp,
các cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận việc tham gia bảo hiểm xã hội của
người lao động theo quy định. Cuối cùng các doanh nghiệp gửi hồ sơ đến Ủy
ban nhân dân cấp huyện nơi đặt trụ sở. Sau khi thẩm định Ủy ban nhân dân
cấp huyện trình lên Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. Trong vòng 2 ngày làm việc,
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quyết định phê duyệt danh sách
17


và kinh phí hỗ trợ sau đó thực hiện chi trả. Tất cả q trình trên đều được
cơng khai rõ ràng minh bạch, dược truyền thông qua các phương tiện thơng
tin đại chúng có xuất phát nguồn chính thống như thông qua các website điện
tử của Đảng và Nhà nước, qua các trang báo chí chính thống như báo nhân
dân,…và đặc biệt là được truyền tải vô cùng rộng rãi trên nền tảng mạng xã
hội tại các trang thông tin của Đảng, Chính phủ. Khi người dân có bất kỳ thắc
mắc hay câu hỏi nào liên quan đến chính sách đều có thể phản hồi trực tiếp
dưới mỗi bài đăng tải thông qua hệ thống thông tin hai chiều. Đối với những
chính sách tác động cụ thể và rõ ràng này, việc công khai minh bạch và kịp
thời thông tin đến các đối tượng tiếp nhận thông qua các phương tiện truyền

tải cụ thể sẽ giúp thơng tin nhanh chóng đến được phía người dân, đảm bảo
đặt nhu cầu lợi ích của người dân lên hàng đầu. Ngoài ra bên cạnh các loại
hình phương tiện truyền thơng phát triển thì các công cụ khác như: Tuyên
truyền miệng của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên cũng được phát huy
tác dụng tối đa đặc biệt là ở những vùng miền mà các loại hình truyền thơng
hiện đại vẫn chưa được phổ bciến như vùng sâu xa, vùng miền núi, ven biển,
đồng bằng dân tộc thiểu số.
Thứ ba, việc thực hiện tốt các ngun tắc trong truyền thơng chính sách
trong việc phòng chống dịch bệnh cũng được Nhà nước ta thực hiện rất tốt ở
khâu tuyên truyền, truyền tải nội dung thơng điệp chính sách đến mọi người,
ngăn chặn khơng cho các luồng thơng tin sai lệch, khơng chính thống gây ảnh
hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần của nhân dân. Trên thực tế trong mặt
trận truyền thơng các chính sách đến người dân thông qua các nền tảng
phương tiện hiện đại như mạng xã hội, internet,…đã xuất hiện rất nhiều các
nguồn thông tin sai lệch xuất hiện trên các nền tảng mở này làm dư luận
hoang mang gấy ảnh hưởng đến uy tín của chính phủ. Đứng trước thực trạng
ấy, Chính phủ đã hết sức quyết liệt trong việc quản lý thông tin. Dựa trên cơ
sở pháp lý là Luật an ninh mạng, Luật tiếp cận thông tin và những quy định
khác liên quan đến an ninh thông tin, các cấp, các ngành đã kiên quyết xử lý
những cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch, thông tin giả về dịch bệnh, về
18


các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về phòng, chống dịch bệnh.
Đồng thời thực hiện tốt vai trò là người dẫn đường chỉ lối là người cung cấp
thông tin chính thống hữu hiệu nhất, nơi mà người dân hồn tồn có thể tin
tưởng.
2.2 Hạn chế cịn tồn tại trong việc thực hiện các ngun tắc truyền
thơng chính sách trong phịng, chống Covid 19 tại Việt Nam
Một số chính sách hỗ trợ người dân, các dối tượng chịu ảnh hưởng

trong đại dịch Covid 19 còn xuất hiện nhiều lỗ hổng trong quá trình thực hiện
dẫn đến quá trình truyền thơng chính sách hay thực hiện các ngun tắc trong
q trình này cịn xuất hiện nhiều vấn đề chưa gắn chặt với thực tiễn và không
đạt được hiệu quả tác động tốt. Lấy ví dụ cụ thể như các chính sách miễn
giảm thuế cho các doanh nghiệp trong tình trạng ảnh hưởng kinh tế nghiêm
trọng do đại dịch gây ra. Với các chính sách thuế này, có thể thấy tác động
của các gói hỗ trợ gia hạn nộp thuế và tiền thế hiện nay là rất nhỏ. Chính sách
giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cũng có những mặt hạn chế như đối với các
doanh nghiệp đang điêu đứng về kinh tế, đứng trước nguy cơ phá sản vì gánh
nặng chi phí từ nhiều vấn đề nhưng chi phí hỗ trợ giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp dường như lại không phù hợp với họ. Chỉ có 2% doanh nghiệp tạm
thời chưa bị ảnh hưởng bởi Covid 19 là được hưởng lợi từ chính sách này,…
Hay như đề xuất về việc tăng học phí năm học 2021-2022 với bậc đại học là
12.5% và bậc mầm non, phổ thông là 7.5% được Bộ giáo dục và Đào tạo đưa
ra đã gặp phải sự phản đối gay gắt của người dân đặc biệt là trong thời điểm
lũ lụt miền trung cũng như dịch bệnh bùng phát dang có những ảnh hưởng
xấu đến đời sống xã hội của nhân dân. Như vậy, có thể thấy nếu nội dung
chính sách cịn nhiều lỗ hổng xuất hiện mà chưa có các biện pháp sửa chữa
kịp thời thì cơng tác truyền thơng chính sách sẽ chịu những ảnh hưởng tiêu
cực tương tự đặc biệt là đến từ phía người dân – những đối tượng trực tiếp
chịu ảnh hưởng bởi chính sách.
Nhiều chính sách trong q trình truyền thơng chưa áp dụng được các
nguyên tắc phù hợp dẫn đến đang còn tồn tại phương thức truyền tải chưa phù
19



×