Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bảo vệ môi trường và phương thức bảo vệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.54 KB, 38 trang )

Đại học Khoa học Tự nhiên
Đại học Quốc gia Hà nội
Chương 3. Bảo vệ Môi trường và
PTBV
2
Ch3. Bảo vệ Môi trường và PTBV
Khái niệm và các công cụ BVMT
3.1
Công cụ KHCN trong BVMT
3.1.4
Công cụ pháp lý BVMT
3.1.2
Công cụ kinh tế BVMT
3.1.3
Khái niệm
3.1.1
Sự tham gia của cộng đồng trong BVMT
3.1.5
3
Khái niệm
3.1.1

n
g
p
h
ó

sự
c


P
h
òn
g

ng

a,
h

n

ch
ế


c

độ
n
g

x

u
K
h
ắc

p

h

c

ô
n
h
iễ
m
,
su
y

th
o
á
i
BVMT
Tr
o
n
g
l
à
n
h
,
sạ
c
h


đẹ
p
P
h
ục

h

i


c
ải
t
h
iệ
n
Ti
ế
t
k
iệ
m
,

sử
d

n

g

hợ
p


T
N
,
bả
o

v

Đ
D
S
H
Hoạt động
BVMT
4
Hoạt động BVMT
là các hoạt động

giữ cho MT trong lành, sạch đẹp

phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với
MT, ứng phó sự cố MT

khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và

cải thiện MT

khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên

bảo vệ đa dạng sinh học
5
Nguyên tắc BVMT
1. BVMT phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo
đảm tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước;
BVMT quốc gia phải gắn với BVMT khu vực và toàn cầu.
2. BVMT là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm
của cơ quan NN, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
3. Hoạt động BVMT phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là
chính kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải
thiện chất lượng MT.
4. BVMT phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn
hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước trong từng giai đoạn.
5. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái MT
có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu
các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.
6
Công cụ pháp lý BVMT
3.1.2
L
u

t


M
ô
i

t
r
ư

n
g
C
h
í
n
h

s
á
c
h

m
ô
i

t
r
ư

n

g
Các tiêu chuẩn MT và SK
Pháp lý
K
H
H

c
ô
n
g

t
á
c

m
ô
i

t
r
ư

n
g
C
h
í
n

h

s
á
c
h

m
ô
i

t
r
ư

n
g
7

Luật pháp: Hệ thống các quy tắc xử sự mang tính chất bắt buộc chung do Nhà nước
đặt ra, thực hiện và bảo vệ nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội và phát triển
bền vững đất nước.

Luật môi trường là công cụ quản lý môi trường cao nhất của nhà nước.

Mỗi quốc gia có những cách riêng để hình thành các quy định pháp lý dưới dạng các
bộ luật, nhằm mục đích bảo vệ môi trường.

Ở nhiều nước: có các luật BVMT riêng cho từng thành phần môi trường tự nhiên, xã
hội. VD: Mỹ ban hành: Luật kiểm soát ONN, KK, Luật NS, KK sạch, quản lý đới bờ

biển,..

Việt Nam: Luật MT tạo ra khung pháp lý cho các quy định chi tiết dưới luạt của các
ngành chức năng như Bộ KHCN, Bộ TN &MT, Bộ Y tế, NN, xây dựng,…

Chính sách môi trường: tổng thể các quan điểm, biện pháp, các thủ thuật nhằm
thực hiện các mục tiêu bảo vệ MT và pt đất nước trong một khoảng thời gian từ 5 –
10 năm.

VD: Chính sách MT Việt Nam đối với HST và phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái MT bao
gồm: Quản lý tốt và bảo vệ diện tích rừng còn lại, phục hồi và mở rộng diện tích các
khu rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng và giao đất rừng cho các đơn vị
ngoài quốc doanh, đưa diện tích che phủ rừng đến năm 2010 lên 40-50%

Kế hoạch hóa công tác MT: là nội dung quan trọng trong nội dung của công tác kế
hoạch hóa sự pt kinh tế đất nước nhằm đảm bảo sự ptbv, tái tạo tiềm năng, nguồn
lực cho gđ pt cao hơn.
8

Luật pháp Quốc tế

Hiến chương

Hiệp ước

Công ước

Thỏa ước

Hiệp định


Nghị định thư

Tuyên bố chung
Công cụ pháp lý BVMT
3.1.2
9

Hội nghị Quốc tế về Môi trường và Con
người (1972)

Thành lập Uỷ ban thế giới về môi trường
của Liên Hợp Quốc (1983)

Báo cáo “Tương lai chung của chúng ta”
đưa ra định nghĩa rõ ràng và chính xác về
phát triển bền vững (1987)
Công cụ pháp lý BVMT
3.1.2
10
Sự kiện môi trường toàn cầu quan trọng
1971 Công ước RAMSAR( nuoc ngap)
1972 Hội nghị Stôckhôm. Thành lập UNEP
1973 Công ước HERITAGE, CITES, MARPOL( bien)
1979 Sự cố nhà máy điện nguyên tử đảo Three Mile, Mỹ.
1982 Phát hiện thủng tầng ôzôn. Công ước luật biển (UNCLOS).
Công ước BONN. Hiến chương thế giới về thiên nhiên.
1983 1tr. dân Êtiôpia chết đói do hạn. Thành lập WCED
1985 Sự cố hóa chất ở Bhopal, ấn Độ. Công ước VIEN.
1986 Sự cố Checnôbưn

1987
Nghị định thư MONTREAL. Xuất bản “Tương lai chung của
chúng ta”
11
1989 Công ước BASEL. Sự cố tàu Exxon Valdez ở Alaska, đổ 50
tr. lít dầu thô vào môi trường nguyên thủy Bắc cực
1991 Chiến tranh vùng vịnh, đổ, cháy hàng triệu lít dầu thô
1992 Thành lập Quỹ môi trường toàn cầu GEF. Xuất bản “Cứu lấy
trái đất”.Hội nghị RIO về môi trường và phát triển,
Công ước khung của LHQ về thay đổi KH, Công ước CBC
1996 Công ước về vũ khí hóa học. Công ước chống sa mạc hóa
UNCCD. Xây dựng ISO 14000.
1997 Nghị định thư KYOTO của UNFCCC.
1998 Năm nóng nhất thiên niên kỷ.Cháy rừng ở Inđônêxia và
Amazôn, hạn hán do Elnino
1999 Dân số thế giới đạt 6 tỷ vào ngày 12/10
2002 Hội nghị Johanesbus – Tuyên bố Jonhanesbus ve ptbv
2007 Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu tại Bali
12
Tuyên bố Stockholm

Con người là trung
tâm của sự phát
triển

Con người có quyền
được sống trong một
môi trường trong
lành, hài hoà với
thiên nhiên và cho

phép cuộc sống có
phẩm giá.
13
Hội nghị Liên hợp quốc về môi trường và phát triển
năm 1992 tại Rio de Janiero

“vấn đề môi trường không thể tách rời
khỏi các vấn đề chính trị, kinh tế và xã
hội, công nhận rộng rãi khái niệm phát
triển bền vững”

Công ước khung về biến đổi khí hậu toàn
cầu

Công ước bảo vệ đa dạng sinh học

Tuyên bố RIO, tuyên bố các nguyên tắc
về rừng

Lịch trình 21
14
Hiến chương 21(Agenda 21)
Các vấn đề pháp lý và cơ chế pháp lý
Quản lý tốt chất thải và hoá chất độc hại
Bảo tồn đa dạng sinh học
Bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên

40 chương

4 nội dung


Đến cuối 1992 đã có 840 văn bản pháp
lý quốc tế về môi trường được ký kết.
15
Hội nghị thượng đỉnh thế giới về PTBV,
2002

Johannesburg,

192 quốc gia và tổ chức quốc tế thông qua:

Tuyên bố chính trị tái khẳng định giá trị của các văn kiện đã thông qua tại
Rio, nhận định là các mục tiêu của Rio chưa đạt được nhiều, và tổng kết các
bài học, nguyên nhân thành công và thất bại trên con đường phát triển bền
vững.

Kế hoạch thực hiện đặt ra những chỉ tiêu định lượng và thời hạn thực hiện
cho những vấn đề chủ yếu như:

Giảm 50% người nghèo và số người không được hưởng các quyền lợi
về nước sạch, vệ sinh môi trường vào 2015;

Ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học vào 2010;

Phục hồi trữ lượng nguồn thủy sản đại dương vào 2015;

Tỷ lệ sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo đạt 15% vào 2010;

Phổ cập giáo dục tiểu học vào 2015.

×